1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1: bien co va xac suat

13 2,6K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Bài 4: Bài 4: BIẾN CỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ BIẾN CỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ A. A. Lí thuyết: Lí thuyết: 1.Biến cố: *Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà: - Kết quả của nó không đoán trước được. -Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả thể xảy ra của phép thử đó. Phép thử thường được kí hiệu là: T Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả thể xảy ra của phép thử, kí hiệu là: Ω Ví dụ:T là phép thử gieo một con súc sắc,biến cố A là số chấm chẵn Vậy không gian mẫu của T là tập hợp { } 1, 2,3, 4,5,6 Ω = Số khả năng thể xảy ra bằng số tập con của là: 6Ω = *Biến cố A là một tập con của không gian mẫu .Mỗi tập con của A được gọi là một kết quả thuận lợi cho A. Biến cố A xảy ra khi chỉ khi T một kết quả thuận lợi cho A. Ω Số kết quả thuận lợi cho A bằng số tập con của A là: 3A = Ω Ω 2. Xác suất 2. Xác suất Ứng với phép thử T không gian mẫu một biến cố A, ta có: Ω Xác suất của biến cố A là: ( ) A P A = Ω GV. Ngô Quang Tiếp B. B. Bài tập: Bài tập: 25.Giải: 50 Ω = a) Không gian mẫu là một tập hợp các số nguyên dương từ 1 đến 50. Vậy không gian mẫu này gồm 50 phần tử. nghĩa là: b) Các kết quả thuận lợi cho A là:2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47. Vậy: 15A = c) Xác suất của biến cố A là: 15 ( ) 0,3 50 A P A = = = Ω d) Gọi B là biến cố số được chọn nhỏ hơn 4. Các kết quả thuận lợi với B là:1, 2, 3. Vậy: 3B = Xác suất của biến cố B là: 3 ( ) 0,06 50 B P B = = = Ω 26. Giải: 26. Giải: a) Không gian mẫu 8 phần tử: { } 1, 2,3, 4,5,6,7,8Ω = Gọi A là biến cố chọn được một số nguyên tố: { } 2,3,5,7A⇒ = 8; 4A⇒ Ω = = 4 ( ) 0,5 8 A P A⇒ = = = Ω b) Gọi B là biến cố chọn một số chia hết cho 3: { } 3,6B B= ⇒ = 2 Vậy xác suất của B là: 2 ( ) 8 B P B = = = Ω 0,25 27. Giải: 27. Giải: a) Gọi A là biến cố Hường được chọn A⇒ = 1 P = 30 1 ( ) 30 P A⇒ = b) Gọi B là biến cố Hường không được chọn 29 ( ) 30 P B⇒ = c) Xác suất để một bạn số thứ tự nhỏ hơn 12 là 11 ( ) 30 P C⇒ = 28. Giải: 28. Giải: a) *Gọi m,n lần lượt là số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc thứ nhất thứ hai. { } ( , ) / , ,1 , 6m n m n N m nΩ = ∈ ≤ ≤ ⇒ Ω = *Mỗi lần gieo hai con súc sắc ta được một kết quả biểu thị dưới dạng một cặp số (m, n),điều kiện: m,n thuộc N m,n mang các giá trị từ 1 đến 6. *Vậy không gian mẫu của phép thử là: 6.6 = 36 b) Các kết quả thuận lợi cho A là: (1, 1),(1, 2),(1, 3), (1, 4),(1, 5),(1, 6),(2, 1),(2, 2),(2, 3),(2, 4),(2, 5), (3, 1),(3, 2),…,(3, 4),(4, 1),…,(4, 3),…,(6, 1). Tổng cộng 21 phần tử. 21 7 ( ) 36 12 P A ⇒ = = { } ( , ) / , ,1 , 6m n m n N m nΩ = ∈ ≤ ≤ ⇒ Ω = c)B= { } (6,1),(6, 2),6,3),(6, 4),(6,5), (6,6),(5,6), (4,6),(3,6),(2,6),(1,6) 11 ( ) ; 36 P B⇒ = 10 5 ( ) 36 18 P C = = { } \ (6,6) ;C B = 29. Giải: 29. Giải: Số phần tử của không gian mẫu là: 5 20 C Ω = Gọi A là biến cố 5 người được chọn số thứ tự không lớn hơn 10: 5 10 A C ⇒ = 5 10 5 20 ( ) 0,016 C P A C ⇒ = = LUYỆN TẬP 30. Giải: a) Số phần tử của không gian mẫu là: 5 199 C Ω = 5 99 A C⇒ = 5 99 5 199 ( ) 0,029 C P A C ⇒ = ≈ Gọi A là biến cố 5 HS được chọn số thứ tự từ 001 đến 099 b) Từ số 150 đến số 199 50 số Gọi B là biến cố 5 HS được chọn số thứ tự từ 150 đến 199 5 50 B C ⇒ = 5 50 5 199 ( ) 0,0009 C P B C ⇒ = ≈ 31. Giải: Số phần tử của không gian mẫu là: 4 10 210CΩ = = 1 3 2 2 3 1 4 6 4 6 4 6 . . . 194A C C C C C C= + + = Gọi A là biến cố chọn 4 quả cầu trong đó cả loại màu đỏ loại màu xanh. Như vậy các cách chọn cụ thể là: 1 đỏ + 3 xanh ; 2 đỏ +2 xanh ; 3 đỏ + 1 xanh. Số phần tử của biến cố A là: 194 97 ( ) 210 105 A P A⇒ = = = Ω [...]... *Gọi m,n lần lượt là số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc thứ nhất thứ hai *Mỗi lần gieo hai con súc sắc ta được một kết quả biểu thị dưới dạng một cặp số (m, n),điều kiện: m,n thuộc N m,n mang các giá trị từ 1 đến 6 *Số kết quả thể khi gieo hai con súc sắc là: 6.6 = 36 ⇒ Ω = 36 *Gọi A là biến cố số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc hơn kém nhau 2 Ta có: A = { (1,3), (2, 4), (3,5), . gieo một con súc sắc,biến cố A là số chấm chẵn Vậy không gian mẫu của T là tập hợp { } 1, 2,3, 4,5,6 Ω = Số khả năng có thể xảy ra bằng số tập con của là:. thể xảy ra bằng số tập con của là: 6Ω = *Biến cố A là một tập con của không gian mẫu .Mỗi tập con của A được gọi là một kết quả thuận lợi cho A. Biến cố A

Ngày đăng: 17/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w