BIẾN DẠNGCƠCỦAVẬTRẮN 1/ BIẾNDẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾNDẠNG DẺO -Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên vậtrắn mà vật phục hồi lại hình dạng ,kích thước ban đầu thì đó là biếndạng đàn hồi -Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên vậtrắn mà vật không phục hồi lại hình dạng ,kích thước ban đầu thì đó là biếndạng dẻo (biến dạng còn dư ) 2/ BIẾNDẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠÏNG NÉN l o ∆l S F F F F Biếndạng kéo Biếndạng nén 2/ BIẾNDẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠÏNG NÉN -Chiều dài của 1 thanh rắn dài thêm khi chòu tác dụng của ngoại lực thì đó là biếndạng kéo -Chiều dài của 1 thanh rắn bò ngắn lại khi chòu tác dụng của ngoại lực thì đó là biếndạng nén -Ứng suất kéo (hay nén) σ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo hay nén của lực được đo bằng lực kéo (hay nén ) ứng với 1 đơn vò diện tích vuông góc với lực -Đònh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi ,độ biếndạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó S F = σ => S F ~ l l o Δ εσ E l l E S F o = ∆ == -Đònh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi ,độ biếndạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó Với : => S F ~ l l o Δ εσ E l l E S F o = ∆ == ∆l = | l – l o | : độ biếndạngcủa thanh rắn l o : độ dài của thanh rắn khi không có lực kéo hay nén l : độ dài của thanh khi có lực kéo hay nén ∆l / l o : độ biếndạng tỉ đối của thanh rắn E : hệ số đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn Gọi là suất (môđun) đàn hồi hay suất Y-âng của thanh rắn S :tiết diện ngang của thanh rắn S F = σ l l S E o ∆ Theo đònh luật III N : == FF đh | F đh | = k ∆ l k gọi là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn , k phụ thuộc vào hình dạng , kích thước củavật và ứng suất của chất làm vật k có đơn vò N/m E và σ có cùng đơn vò là Pa ( hay N/ m 2 ) Đặt k = E S / l o => -Biến dạng lệch Là biếndạng mà ở đó có sự lệch đi giữa các lớp vậtrắn đối với nhau 3/ BiếnDạng Lệch ( Hay BiếnDạng Trượt hay biếndạng cắt) -Trong biếndạng lệch phương của ngoại lực tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vậtrắn Biếndạng lệch F F Biếndạng xoắn 4/ Các biếndạng khác -Biến dạng uốn được quy về biếndạng kéo (hay nén ) -Biến dạng xoắn được quy về biếndạng lệch Biếndạng uốn 5/ Giới hạn bền -Mỗi vật liệu có 1 giới hạn bền -Nếu ngoại lực tác dụng lên vậtrắn vượt quá giới hạn bền thì vật bò hư hỏng - Ngoài giới hạn bền ,Vật rắn đàn hồi có giới hạn đàn hồi , nếu vượt quá giới hạn này thì vật trở thành biếndạng dẻo - Giới hạn bền hay giới hạn đàn hồi củavậtrắn được biểu thò bằng ứng suất của ngoại lực ,có đơn vò là Pa ( hay N/ m 2 ) l o l S F F F F Bieỏn daùng keựo Bieỏn daùng neựn Bieỏn daùng xoaộn Bieỏndaùng leọch F F b. Vậtrắn vừa có tính đàn hồi vừa có tính dẻo b. Vậtrắn vừa có tính đàn hồi vừa có tính dẻo a. vậtrắn chỉ có tính đàn hồi a. vậtrắn chỉ có tính đàn hồi d. Vậtrắn chỉ có tính dẻo d. Vậtrắn chỉ có tính dẻo c. Vậtrắn chỉ có tính đàn hồi hoặc tính dẻo c. Vậtrắn chỉ có tính đàn hồi hoặc tính dẻo Câu 1 :Phát biểu nào là đúng. b. Biếndạng xoắn b. Biếndạng xoắn a. Biếndạng kéo a. Biếndạng kéo d. Biếndạng uốn d. Biếndạng uốn c. Biếndạng nén c. Biếndạng nén Câu 2 : Dùng 1 tuốc - nơ - vít vặn đinh ốc , đinh ốc chòu biếndạng B. ng suất tác dụng vào thanh B. ng suất tác dụng vào thanh A . Độ dài ban đầu của thanh A . Độ dài ban đầu của thanh C . Tiết diện ngang của thanh C . Tiết diện ngang của thanh D. Cả độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh D. Cả độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh Câu 3 : Trong biếndạng đàn hồi , độ biếndạng tỉ đối của 1 thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào D . Tất cả các yếu tố trên D . Tất cả các yếu tố trên A . Độ lớn của lực tác dụng A . Độ lớn của lực tác dụng C . Suất đàn hồi của chất rắn C . Suất đàn hồi của chất rắn B.Tiết diện và chiều dài ban đầu củavật B.Tiết diện và chiều dài ban đầu củavật Câu 4 : Mức độ biếndạng kéo ( hay nén )phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây . mặt vật rắn Biếndạng lệch F F Biến dạng xoắn 4/ Các biến dạng khác -Biến dạng uốn được quy về biến dạng kéo (hay nén ) -Biến dạng xoắn được quy về biến dạng. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO -Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên vật rắn mà vật phục hồi lại hình dạng ,kích