1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 51. Biến dạng cơ của vật rắn

16 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bài 51. Biến dạng cơ của vật rắn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 1/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO -Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên vật rắnvật phục hồi lại hình dạng ,kích thước ban đầu thì đó là biến dạng đàn hồi -Khi ngoại lực ngừng tác dụng lên vật rắnvật không phục hồi lại hình dạng ,kích thước ban đầu thì đó là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư ) 2/ BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠÏNG NÉN l o ∆l S F F F F Biến dạng kéo Biến dạng nén 2/ BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠÏNG NÉN -Chiều dài của 1 thanh rắn dài thêm khi chòu tác dụng của ngoại lực thì đó là biến dạng kéo -Chiều dài của 1 thanh rắn bò ngắn lại khi chòu tác dụng của ngoại lực thì đó là biến dạng nén -Ứng suất kéo (hay nén) σ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo hay nén của lực được đo bằng lực kéo (hay nén ) ứng với 1 đơn vò diện tích vuông góc với lực -Đònh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi ,độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó S F = σ => S F ~ l l o Δ εσ E l l E S F o = ∆ == -Đònh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi ,độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó Với : => S F ~ l l o Δ εσ E l l E S F o = ∆ == ∆l = | l – l o | : độ biến dạng của thanh rắn l o : độ dài của thanh rắn khi không lực kéo hay nén l : độ dài của thanh khi lực kéo hay nén ∆l / l o : độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn E : hệ số đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn Gọi là suất (môđun) đàn hồi hay suất Y-âng của thanh rắn S :tiết diện ngang của thanh rắn S F = σ l l S E o ∆ Theo đònh luật III N : == FF đh | F đh | = k ∆ l k gọi là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn , k phụ thuộc vào hình dạng , kích thước của vật và ứng suất của chất làm vật k đơn vò N/m E và σ cùng đơn vò là Pa ( hay N/ m 2 ) Đặt k = E S / l o => -Biến dạng lệch Là biến dạng mà ở đó sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau 3/ Biến Dạng Lệch ( Hay Biến Dạng Trượt hay biến dạng cắt) -Trong biến dạng lệch phương của ngoại lực tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vật rắn Biếndạng lệch F F Biến dạng xoắn 4/ Các biến dạng khác -Biến dạng uốn được quy về biến dạng kéo (hay nén ) -Biến dạng xoắn được quy về biến dạng lệch Biến dạng uốn 5/ Giới hạn bền -Mỗi vật liệu 1 giới hạn bền -Nếu ngoại lực tác dụng lên vật rắn vượt quá giới hạn bền thì vật bò hư hỏng - Ngoài giới hạn bền ,Vật rắn đàn hồi giới hạn đàn hồi , nếu vượt quá giới hạn này thì vật trở thành biến dạng dẻo - Giới hạn bền hay giới hạn đàn hồi của vật rắn được biểu thò bằng ứng suất của ngoại lực ,có đơn vò là Pa ( hay N/ m 2 ) l o l S F F F F Bieỏn daùng keựo Bieỏn daùng neựn Bieỏn daùng xoaộn Bieỏndaùng leọch F F b. Vật rắn vừa tính đàn hồi vừa tính dẻo b. Vật rắn vừa tính đàn hồi vừa tính dẻo a. vật rắn chỉ tính đàn hồi a. vật rắn chỉ tính đàn hồi d. Vật rắn chỉ tính dẻo d. Vật rắn Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo * Xét vật rắn tác dụng ngoại lực F vật bị biến dạng: + F tác dụng → vật lấy lại hình dạng ban đầu: biến dạng đàn hồi + F tác dụng → vật không lấy lại hình dạng ban đầu: biến dạng dẻo (biến dạng dư) Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 2.Biến dạng kéo biến dạng nén Định luật Húc * Thí nghiệm S0 A l0 B Biến dạng kéo Biến dạng nén Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 2.Biến dạng kéo biến dạng nén Đinh luật Húc l0 S F S’ l0 F Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 2.Biến dạng kéo biến dạng nén Đinh luật Húc S S’ l0 l0 l ∆l’ ∆l l' Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 2.Biến dạng kéo biến dạng nén Đinh luật Húc BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1:Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu nội dung Sự thay đổi hình dạng kích thước vật rắn tác dụng ngoại lực a N/m Đại lượng xác định thương số ngoại lực làm biến dạng rắn tiết diện ngang gọi b độ biến dạng kéo(hoặc nén) rắn Biến dạng tác dụng làm tăng độ dài giảm tiết diện phần rắn gọi c.biến dạng nén Biến dạng tác dụng làm giảm độ dài tăng tiết diện phần rắn gọi d biến dạng kéo Đơn vị đo độ cứng rắn đ ứng suất Đơn vị đo suất đàn hồi rắn e.suất đàn hồi(hay suất Y-âng) Lực đàn hồi độ lớn tỉ lệ thuận với g Pa Đại lượng đặc trưng cho tính đàn hồi, phụ thuộc chất rắn h biến dạng Câu 2: Một sợi dây sắt dài gấp đôi tiết diện nhỏ nửa tiết diện sợi dây đồng Giữ chặt đầu sợi dây treo vào đầu sợi hai vật nặng Suất đàn hồi sắt lớn đồng 1,6 lần Hỏi sợi dây sắt dãn nhiều hay dây đồng lần? A Dây sắt dãn 1,6 lần B Dây sắt dãn nhiều 1,6 lần C Dây sắt dãn nhiều 2,5 lần D Dây sắt dãn 2,5 lần Dặn dò - Làm tập 1, SGK - Tìm hiểu: + Khi vật rắn chịu tác dụng nhiệt tính chất gì? + Sự nở dài vật rắn + Sự nở khối vật rắn +Ứng dụng, tác hại cách đề phòng nở nhiệt vật rắn đời sống kỹ thuật Câu 3: Vật chịu biến dạng kéo? A Móng nhà B Dầm cầu C Cột nhà D Dây kéo thang máy Câu 4: Vật chịu biến dạng nén? A.Dây cáp cầu treo B.Thanh nối toa xe lửa chạy C.Chiếc xà beng bẩy tảng đá to D.Trụ cầu Bài 51. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. thể quy ra các lọi biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giớ hạn bền. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải được một số bài tập về định luật Húc. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, như không làm hỏng tính đàn hồi, không được vượt qua giới hạn bền 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số vật tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi. - Một số tranh minh hoạ. 2.2. Học sinh: - Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi  Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì? - Nêu câu hỏi.  Chuyển động nhiệt của chất rắn? Chuyển động nhiệt của chất vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a. Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ. - Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ. - Trình bày câu trả lời. - Khi nào vật rắn tính đàn hồi, tính dẻo? - Giới hạn đàn hồi là gì? - Lấy ví dụ - Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét các ví dụ. Hoạt động 3 ( phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ - Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi luật. - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi C1. - Công thức miêu tả sự phụ thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực? - Trình bày rõ các công thức (51.2). - Trả lời câu hỏi C1. - Phân loại các loại biến dạng. - Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. - Trả lời câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2, C3. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2 và 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo, các loại biến dạng. Định luật Húc. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 51. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. thể quy ra các lọi biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giớ hạn bền. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải được một số bài tập về định luật Húc. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, như không làm hỏng tính đàn hồi, không được vượt qua giới hạn bền 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số vật tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi. - Một số tranh minh hoạ. 2.2. Học sinh: - Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi  Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì?  Chuyển động nhiệt của chất rắn? Chuyển động nhiệt của chất vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a. Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ. - Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ. - Trình bày câu trả lời. - Khi nào vật rắn tính đàn hồi, tính dẻo? - Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét các ví dụ. - Giới hạn đàn hồi là gì? - Lấy ví dụ Hoạt động 3 ( phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ - Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi luật. - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3. - Công thức miêu tả sự phụ thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực? - Trình bày rõ các công thức (51.2). - Trả lời câu hỏi C1. - Phân loại các loại biến dạng. - Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2, C3. - Trả lời câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2 và 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo, các loại biến dạng. Định luật Húc. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 51. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. thể quy ra các lọi biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giớ hạn bền. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải được một số bài tập về định luật Húc. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, như không làm hỏng tính đàn hồi, không được vượt qua giới hạn bền 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số vật tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi. - Một số tranh minh hoạ. 2.2. Học sinh: - Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi  Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì?  Chuyển động nhiệt của chất rắn? Chuyển động nhiệt của chất vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a. Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ. - Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ. - Trình bày câu trả lời. - Khi nào vật rắn tính đàn hồi, tính dẻo? - Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét các ví dụ. - Giới hạn đàn hồi là gì? - Lấy ví dụ Hoạt động 3 ( phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ - Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi luật. - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3. - Công thức miêu tả sự phụ thuộc của độ cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực? - Trình bày rõ các công thức (51.2). - Trả lời câu hỏi C1. - Phân loại các loại biến dạng. - Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2, C3. - Trả lời câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2 và 3 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo, các loại biến dạng. Định luật Húc. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 51 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén - Biết khái niệm biến dạng lệch thể quy lọi biến dạng kéo, nén lệch - Nắm khái niệm giớ hạn bền 1.2 Kĩ năng: - Phân biệt tính đàn hồi tính dẻo - Giải số tập định luật Húc - Biết giữ gìn dụng cụ vật rắn, không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt qua giới hạn bền 1.3 Thái độ (nếu có): CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số vật tính đàn hồi dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi - Một số tranh minh hoạ 2.2 Học sinh: - Ôn lại số kiến thức lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực 3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi  Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể gì?  Chuyển động nhiệt chất rắn? Chuyển động nhiệt chất vô định hình? - Nhận xét câu trả lời - Giải thích nguyên nhân gây tính dị hướng Hoạt động ( phút): Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK quan sát hình 21.1.a - Gợi ý: khác dây đồng Biến dạng dàn hồi gì? Lấy ví dụ dây thép - Biến dạng dẻo (còn dư) gì? Lấy - Nêu câu hỏi vi dụ - Nhận xét câu trả lời - Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi - Khi vật rắn tính đàn hồi, tính dẻo? - Nhận xét ví dụ - Giới hạn đàn hồi gì? - Lấy ví dụ Hoạt động ( phút): Các loại biến dạng Giới hạn bền Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, quan - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu sát hình SGK: Biến dạng kéo, hỏi biến dạng nén, biến dạng lệch gì? lấy ví dụ - Nhận xét câu trả lời - Định luật Húc: Nội dung, biểu - Yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức, phạm vi luật thức định luật Húc - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 - Cho HS đọc SGK 51.3 - Nêu câu hỏi C1 - Công thức miêu tả phụ thuộc độ cứng vào chất, tiết diện chiều dài cứng lực? - Nhận xét câu trả lời - Trình bày rõ công thức (51.2) - Nêu câu hỏi C2, C3 - Trả lời câu hỏi C1 - Phân loại loại biến dạng - Giới hạn bền Phân biệt giới hạn bền giới hạn đàn hồi - Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C3 Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu: HS trình bày đáp án phần tập - Giải tập SGK - Nhận xét lời giải - Trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn - Đánh giá, nhận xét kết dạy hồi biến dạng dẻo, loại biến dạng Định luật Húc Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau - Những chuẩn bị cho sau RÚT KINH NGHIỆM .. .Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo * Xét vật rắn tác dụng ngoại lực F vật bị biến dạng: +... S0 A l0 B Biến dạng kéo Biến dạng nén Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 2 .Biến dạng kéo biến dạng nén Đinh luật Húc l0 S F S’ l0 F Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 2 .Biến dạng kéo biến dạng nén Đinh... dụng → vật lấy lại hình dạng ban đầu: biến dạng đàn hồi + F tác dụng → vật không lấy lại hình dạng ban đầu: biến dạng dẻo (biến dạng dư) Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 2 .Biến dạng kéo biến dạng

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w