1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp tác động tâm lý “ám thị gián tiếp” và tinh huống minh họa

14 862 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,11 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦUTác động tâm lý là một trong các hình thức tác động qua lại giữa các cá nhân trong quá trình sống và hoạt động của họ, Nghiên cứu tâm lý nói chung là nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý khác nhau trong đời sống con người, các quy luật các cơ chế của hoạt động tâm lý của con người .Nghiên cứu tâm lý trong hoạt động tư pháp là qúa trình nghiên cứu bản thân các hiện tượng, đặc điểm các quy luật tâm lý của các chủ thể là những người tham gia tố tụng và những người tiến hành tố tụng và nghiên cứu đặc điểm tâm lý của các hoạt động tư pháp điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án để từ đó thu thập được những thông tin về tâm lý của đối tượng cần quan tâm. Các cách thức và biện pháp của phưong pháp nghiên cứu tâm lý rất đa dạng mà người nghiên cứu có thể trực tiếp tiếp xúc với đối tượng cần nghiên cứu hoặc có thể gián tiếp thông qua việc nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, tiểu sử ..của đối tưọng cần nghiên cứu.Các phương pháp nghiên cứu chính là quá trình mà người nghiên cứu cần phải có kế hoạch nghiên cứu rõ ràng và chu đáo từ việc xác định mục đích nghiên cứu, các phương tiện, lượng, phương pháp nào? hoàn cảnh tiến hành cần phải như thế nào để đối tượng nghiên cưu tâm lý có thể nói được hết nỗi lòng của mình.., ngoài ra người nghiên cứu cũng cần có trình độ về chuyên môn và có kinh nghiệm trong xử trí các tình huống. Có nhiều phương thức tác động tâm lý, nhóm xin lựa chọn phương pháp tác động tâm lý “ám thị gián tiếp” để nghiên cứu và làm rõ qua bài luận và tình huống cụ thể. B. NỘI DUNGI. Khái quát về phương pháp ám thị gián tiếp1. Khái niệma. Khái niệm ám thịTheo định nghĩa của từ điển thuật ngữ tâm lý học (GS. TS Vũ Dũng chủ biên): ám thị là quá trình tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý con người nhằm mục đích điều khiển họ thực hiện những yêu cầu nhất định.Trong trạng thái bị ám thị, năng lực ý thức, tính phê phán của người bị ám thị đối với những Nội dung bị ám thị giảm đi rõ rệt. Những Nội dung này được cá nhân lĩnh hội một cách tự động, rất khó bị phê phán, suy xét, phân tích một cách logic.Ám thị là một thành tố của giao tiếp, song nó cũng có thể được tổ chức, xây dựng thành một dạng giao tiếp đặc biệt, thường được sử dụng trong lĩnh vực y học, Tôn giáo… Phương tiện được sử dụng trong ám thị có thể là ngôn ngữ và Phi ngôn ngữ (nét mặt, điệu Bộ…). Chủ thể gây ám thị có thể là một cá nhân hay một nhóm.b.Khái niệm phương pháp ám thị gián tiếpTheo cách phân loại dựa theo phương thức tác động lên tâm lý có thể chia thành ám thị trực tiếp và ám thị gián tiếp. Trong phạm vi bài làm thì nhóm xin được đi sâu vào phương pháp khái niệm ám thị gián tiếpÁm thị gián tiếp là phương pháp tác động tâm lý được thực hiện bằng cách chủ thể tác động đưa ra những câu hỏi và thông tin về sự kiện nào đó không có quan hệ trực tiếp đến vụ án, nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với cộc sống riêng tư của người tác động, nhằm làm cho họ hiểu rằng những vẫn đề đó chủ thể tác động đã biết thì chắc những vấn đề khác của vụ án, hành vi của mình chắc chắn đã bị cơ quan tiến hành tố tụng cũng đã biết hoặc sẽ biết. Từ đó, người bị tác động phải suy nghĩ, cân nhắc và thay đổi thái độ của mình.2. Mục đích của phương pháp ám thị gián tiếpMục đích của phương pháp ám thị gián tiếp cũng chính là mục đích chung của việc tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp: Nhằm hình thành trạng thái tâm lý cần thiết hoặc làm thay đổi nhận thức của người được tác động Nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động tư pháp, bảo vệ quyền con người, hạn chế vi phạm pháp luật dẫn đến làm tổn thương con người trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Xác định sự thật khách quan của vụ án trong quá trình điều tra, xét xử. Khắc phục những động cơ tiêu cực, khơi dậy những động cơ tích cực ở những người tham gia tố tụng, tạo điều kiện cho việc xác lập chứng cứ thông qua lời khai của họ được nhanh chóng chính xác và khách quan. Giáo dục những người có phẩm chất tâm lý tiêu cực Giáo dục cảm hóa người phạm tội Kích thích tính tích cực hoạt động của những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng.II. Phương pháp ám thị gián tiếp1. Các trường hợp sử dụngPhương pháp ám thị gián tiếp là một trong những phương pháp tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp. Phướng pháp ám thị gián tiếp sẽ được lựa chọn trong quá trình hỏi cung bị can khi chủ thể tác động đã nắm rõ, hoặc sẽ biết về những thông tin ngoài lề của vụ án như về đời tư, gia đình, tình cảm, những mối quan hệ ngoài luồng và xoáy quanh những vấn đề vần cuộc sống, về quá trình sinh sống, tác động trong xã hội của người bị tác động. Bên cạnh đó, phương pháp ám thị gián tiếp được áp dụng khi người bị tác động có bản chất ngoan cố, lì lợm, ranh ma và không tích cực phối hợp với điều tra viên trong quá trình hỏi cung, luôn luôn chối và chọn hình thức im lặng thì trong trường hợp này, chủ thể tác động sẽ chọn cách áp dụng phương pháp ám thị gián tiếp để tác động đến tâm lí và bản năng bên trong của người bị tác động từ đó, người bị tác động sẽ thay đổi, suy nghĩ và cân nhắc vè thái độ của mình, giúp quá trình hỏi cung được thuận lợi và có kết quả tích cực hơn, thúc đẩy vụ án được giải quyết nhanh chóng.2. Yêu cầu sử dụngThứ nhất, đối tượng cần tiến hành phương pháp này bị thiếu thông tin: Đối tượng bị tạm giữ hình sự, bị can bị tạm giam, họ chưa biết cơ quan điều tra đã biết những thông tin gì rồi. (Còn đối với bị cáo thì họ ko còn thiếu thông tin nữa, họ đã được tống đạt cáo trạng).Tại sao trong phương pháp này, để sử dụng nó, ta cần áp dụng đối với những đối tượng bị thiếu thông tin, nếu đối tượng đó có nhiều thông tin về những hoạt động, hiểu biết của cơ quan điều tra thì sẽ thế nào? Tại vì phương pháp ám thị gián tiếp là phương pháp tác động tâm lý bằng cách ám thị thông qua việc cung cấp những thông tin tuy không có quan hệ trực tiếp với sự kiện phạm tội nhưng làm cho bị can, bị cáo có xu thế đi đến kết luận là người tác động đã hiểu rõ toàn bộ sự kiện phạm tội xảy ra, không thể che giấu bí mật được nữa, từ đó mà khai ra sự thật của vụ án đó. Vậy, câu trả lời là nếu như đối tượng đó khi đã biết nhiều về hoạt động, hiểu biết của cơ quan điều tra thì việc áp dụng phương pháp này sẽ là rất khó, và thậm chí sẽ thất bại khi áp dụng phương pháp này, bởi cơ quan điều tra đang tác động đến tâm lý của họ, cho họ bất ngờ không hiểu sao rằng họ biết được những bí mật của bản thân mình, tuy nhiên họ lại biết vì lí do nào đó mà cơ quan điều tra vô tình biết được sự kiện đó trong quá khứ của mình và việc mình phạm tội vẫn là một dấu hỏi chấm đối với các cơ quan chức năng tức là người bị buộc tội đó nắm bắt được sự hiểu biết, nắm bắt được tâm lý của người muốn tác động mình. Vậy muộn tác động tâm lý người khác mà để người đó bắt bài, hiểu biết quá về mình thì tất nhiên việc áp dụng phương pháp này sẽ không thành công.Thứ hai, sử dụng phương pháp này ở thời điểm đầu buổi xét hỏi. Khi sử dụng phương pháp này, cần sử dụng ở thời điểm đầu buổi xét hỏi, bởi vì tại thời điểm đó, người được áp dụng phương pháp này còn chưa có nhiều thông tin, họ vẫn chưa biết được cơ quan điều tra đã biết gì về mình hay chưa, vẫn chưa biết được cơ quan điều tra đã điều tra được những gì… Cái hay trong phương pháp này là tạo bất ngờ cho người bị áp dụng, đánh đòn tâm lý một cách gián tiếp cho họ hiểu rằng là chỉ đơn giản những việc nhỏ trong quá khứ của họ cơ quan điều tra còn biết đến nói chi đến sự việc phạm tội mà mình thực hiện, từ đó giúp việc khai báo sự thật của vụ án của họ trở nên dễ ràng hơn, các sự thật khách quan sẽ được tiết lộ. Chính vì vậy để càng tạo bất ngờ, càng tạo tâm lý mạnh cho người bị áp dụng kết hợp với việc họ chưa biết gì về hoạt động của cơ quan điều tra, cần phải áp dụng phương pháp này ở thời điểm đầu buổi xét hỏi.Thứ ba, thông tin phải chính xác mặc dù không liên quan đến nội dung vụ án. Mục đích hướng đến khi thực hiện phương pháp này là để tìm ra sự thật khách quan, những tình tiết trong vụ án và cách thức sử dụng là nhắc về một vài sự kiện mà họ đã từng trải để hướng tới mục đích đó, do đó nếu tình tiết sai hoặc không chính xác với những thứ họ làm thì tất nhiên sẽ không hiệu quả khi sử dụng phương pháp này, trái lại có thể xảy ra suy nghĩ trong đầu những người được áp dụng rằng, cơ quan điều tra không biết gì về quá khứ mình còn suy diễn những thứ đó, vậy thì chắc trong vụ án vừa xảy ra nghiệp vụ yếu kém như vậy dễ gì tìm ra manh mối để kết tội mình. Như vậy, nếu thông tin không đúng không chỉ không hiệu quả mà còn dẫn đến khó khăn trong việc điều tra của cơ quan điều tra.Thứ tư, thông tin phải đánh vào yếu điểm tâm lý của đối tượng: “yếu điểm” là điểm quan trọng. Yếu tố quan trọng để sử dụng phương pháp này là đánh đòn tâm lý, tạo tâm lý bất ngờ cho người bị áp dụng, cho họ biết là kể cả những việc nhỏ mà họ đã từng làm cơ quan điều tra còn có thể biết chứ đừng nói đến vụ án mà họ vừa thực hiện đó. Chính vì thế, đây được xác định là “yếu điểm” của người bị áp dụng, tuy nhiên những yếu điểm đó phải làm cho họ lo lắng, suy nghĩ rằng tại sao cơ quan điều tra lại biết, nghiệp vụ của họ giỏi đến vậy hay sao, tại sao những điều sai trái mình từng làm nhỏ như vậy họ lại biết… Ví dụ: Chưa có thông tin về đối tượng nhận tham ô tài sản, nhưng có thông tin rằng đối tượng đó có nhiều tài sản bất minh, nhiều nhân tình hoặc việc man khai lý lịch, bằng cấp giả để được lên lương, lên chức…3. Ưu nhược điểm của phương pháp a. Ưu điểm

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tác động tâm lý hình thức tác động qua lại cá nhân trình sống hoạt động họ, Nghiên cứu tâm lý nói chung nghiên cứu tượng tâm lý khác đời sống người, quy luật chế hoạt động tâm lý người Nghiên cứu tâm lý hoạt động tư pháp qúa trình nghiên cứu thân tượng, đặc điểm quy luật tâm lý chủ thể người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động tư pháp điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án để từ thu thập thông tin tâm lý đối tượng cần quan tâm Các cách thức biện pháp phưong pháp nghiên cứu tâm lý đa dạng mà người nghiên cứu trực tiếp tiếp xúc với đối tượng cần nghiên cứu gián tiếp thơng qua việc nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, tiểu sử đối tưọng cần nghiên cứu.Các phương pháp nghiên cứu q trình mà người nghiên cứu cần phải có kế hoạch nghiên cứu rõ ràng chu đáo từ việc xác định mục đích nghiên cứu, phương tiện, lượng, phương pháp nào? hoàn cảnh tiến hành cần phải để đối tượng nghiên cưu tâm lý nói hết nỗi lịng , ngồi người nghiên cứu cần có trình độ chun mơn có kinh nghiệm xử trí tình Có nhiều phương thức tác động tâm lý, nhóm xin lựa chọn phương pháp tác động tâm lý “ám thị gián tiếp” để nghiên cứu làm rõ qua luận tình cụ thể B NỘI DUNG I Khái quát phương pháp ám thị gián tiếp Khái niệm a Khái niệm ám thị Theo định nghĩa từ điển thuật ngữ tâm lý học (GS TS Vũ Dũng chủ biên): ám thị trình tác động cách trực tiếp gián tiếp lên tâm lý người nhằm mục đích điều khiển họ thực yêu cầu định Trong trạng thái bị ám thị, lực ý thức, tính phê phán người bị ám thị Nội dung bị ám thị giảm rõ rệt Những Nội dung cá nhân lĩnh hội cách tự động, khó bị phê phán, suy xét, phân tích cách logic Ám thị thành tố giao tiếp, song tổ chức, xây dựng thành dạng giao tiếp đặc biệt, thường sử dụng lĩnh vực y học, Tôn giáo… Phương tiện sử dụng ám thị ngơn ngữ Phi ngơn ngữ (nét mặt, điệu Bộ…) Chủ thể gây ám thị cá nhân hay nhóm b Khái niệm phương pháp ám thị gián tiếp Theo cách phân loại dựa theo phương thức tác động lên tâm lý chia thành ám thị trực tiếp ám thị gián tiếp Trong phạm vi làm nhóm xin sâu vào phương pháp khái niệm ám thị gián tiếp Ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lý thực cách chủ thể tác động đưa câu hỏi thông tin kiện khơng có quan hệ trực tiếp đến vụ án, lại có quan hệ chặt chẽ với cộc sống riêng tư người tác động, nhằm làm cho họ hiểu đề chủ thể tác động biết vấn đề khác vụ án, hành vi chắn bị quan tiến hành tố tụng biết biết Từ đó, người bị tác động phải suy nghĩ, cân nhắc thay đổi thái độ Mục đích phương pháp ám thị gián tiếp Mục đích phương pháp ám thị gián tiếp mục đích chung việc tác động tâm lý hoạt động tư pháp: - Nhằm hình thành trạng thái tâm lý cần thiết làm thay đổi nhận thức người tác động - Nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư pháp, bảo vệ quyền người, hạn chế vi phạm pháp luật dẫn đến làm tổn thương người trình giải vụ án hình - Xác định thật khách quan vụ án trình điều tra, xét xử - Khắc phục động tiêu cực, khơi dậy động tích cực người tham gia tố tụng, tạo điều kiện cho việc xác lập chứng thông qua lời khai họ nhanh chóng xác khách quan - Giáo dục người có phẩm chất tâm lý tiêu cực - Giáo dục cảm hóa người phạm tội - Kích thích tính tích cực hoạt động người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng II Phương pháp ám thị gián tiếp Các trường hợp sử dụng Phương pháp ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lí hoạt động tư pháp Phướng pháp ám thị gián tiếp lựa chọn trình hỏi cung bị can chủ thể tác động nắm rõ, biết thơng tin ngồi lề vụ án đời tư, gia đình, tình cảm, mối quan hệ ngồi luồng xốy quanh vấn đề vần sống, trình sinh sống, tác động xã hội người bị tác động Bên cạnh đó, phương pháp ám thị gián tiếp áp dụng người bị tác động có chất ngoan cố, lì lợm, ranh ma khơng tích cực phối hợp với điều tra viên trình hỏi cung, ln ln chối chọn hình thức im lặng trường hợp này, chủ thể tác động chọn cách áp dụng phương pháp ám thị gián tiếp để tác động đến tâm lí bên người bị tác động từ đó, người bị tác động thay đổi, suy nghĩ cân nhắc vè thái độ mình, giúp trình hỏi cung thuận lợi có kết tích cực hơn, thúc đẩy vụ án giải nhanh chóng Yêu cầu sử dụng Thứ nhất, đối tượng cần tiến hành phương pháp bị thiếu thông tin: Đối tượng bị tạm giữ hình sự, bị can bị tạm giam, họ chưa biết quan điều tra biết thông tin (Cịn bị cáo họ ko cịn thiếu thơng tin nữa, họ tống đạt cáo trạng) Tại phương pháp này, để sử dụng nó, ta cần áp dụng đối tượng bị thiếu thơng tin, đối tượng có nhiều thơng tin hoạt động, hiểu biết quan điều tra nào? Tại phương pháp ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lý cách ám thị thông qua việc cung cấp thơng tin khơng có quan hệ trực tiếp với kiện phạm tội làm cho bị can, bị cáo có xu đến kết luận người tác động hiểu rõ toàn kiện phạm tội xảy ra, che giấu bí mật nữa, từ mà khai thật vụ án Vậy, câu trả lời đối tượng biết nhiều hoạt động, hiểu biết quan điều tra việc áp dụng phương pháp khó, chí thất bại áp dụng phương pháp này, quan điều tra tác động đến tâm lý họ, cho họ bất ngờ khơng hiểu họ biết bí mật thân mình, nhiên họ lại biết lí mà quan điều tra vơ tình biết kiện q khứ việc phạm tội dấu hỏi chấm quan chức tức người bị buộc tội nắm bắt hiểu biết, nắm bắt tâm lý người muốn tác động Vậy muộn tác động tâm lý người khác mà để người bắt bài, hiểu biết tất nhiên việc áp dụng phương pháp không thành công Thứ hai, sử dụng phương pháp thời điểm đầu buổi xét hỏi Khi sử dụng phương pháp này, cần sử dụng thời điểm đầu buổi xét hỏi, thời điểm đó, người áp dụng phương pháp cịn chưa có nhiều thơng tin, họ chưa biết quan điều tra biết hay chưa, chưa biết quan điều tra điều tra gì… Cái hay phương pháp tạo bất ngờ cho người bị áp dụng, đánh đòn tâm lý cách gián tiếp cho họ hiểu đơn giản việc nhỏ khứ họ quan điều tra biết đến nói chi đến việc phạm tội mà thực hiện, từ giúp việc khai báo thật vụ án họ trở nên dễ ràng hơn, thật khách quan tiết lộ Chính để tạo bất ngờ, tạo tâm lý mạnh cho người bị áp dụng kết hợp với việc họ chưa biết hoạt động quan điều tra, cần phải áp dụng phương pháp thời điểm đầu buổi xét hỏi Thứ ba, thông tin phải xác khơng liên quan đến nội dung vụ án Mục đích hướng đến thực phương pháp để tìm thật khách quan, tình tiết vụ án cách thức sử dụng nhắc vài kiện mà họ trải để hướng tới mục đích đó, tình tiết sai khơng xác với thứ họ làm tất nhiên khơng hiệu sử dụng phương pháp này, trái lại xảy suy nghĩ đầu người áp dụng rằng, quan điều tra q khứ cịn suy diễn thứ đó, vụ án vừa xảy nghiệp vụ yếu dễ tìm manh mối để kết tội Như vậy, thơng tin khơng khơng khơng hiệu mà cịn dẫn đến khó khăn việc điều tra quan điều tra Thứ tư, thông tin phải đánh vào yếu điểm tâm lý đối tượng: “yếu điểm” điểm quan trọng Yếu tố quan trọng để sử dụng phương pháp đánh đòn tâm lý, tạo tâm lý bất ngờ cho người bị áp dụng, cho họ biết kể việc nhỏ mà họ làm quan điều tra cịn biết đừng nói đến vụ án mà họ vừa thực Chính thế, xác định “yếu điểm” người bị áp dụng, nhiên yếu điểm phải làm cho họ lo lắng, suy nghĩ quan điều tra lại biết, nghiệp vụ họ giỏi đến hay sao, điều sai trái làm nhỏ họ lại biết… Ví dụ: Chưa có thơng tin đối tượng nhận tham tài sản, có thơng tin đối tượng có nhiều tài sản bất minh, nhiều nhân tình việc man khai lý lịch, cấp giả để lên lương, lên chức… Ưu nhược điểm phương pháp a Ưu điểm Đạt hiệu cao bị can cứng đầu, ngoan cố, không chịu thành khẩn khai báo Tác động đến tình tiết khơng liên quan trực tiếp đến vụ án làm giảm cảnh giác bị can điều tra viên Tạo thân thiện thoải mái điều tra viên bị can, tạo tâm lí tích cực cho bị can b Nhược điểm Địi hỏi kinh nghiệm, khéo léo, nhẹ nhàng, bình tĩnh, đồng thời cương điều tra viên q trình hỏi cung Việc xác định thơng tin bị can, thông tin không rõ ràng xảy không khiến cho bị can thấy hạn chế thông tin điều tra viên Phải kết hợp hài hòa phương pháp ám thị gián tiếp với phương pháp khác để lấy lời khai bị can Yếu tố làm tăng hiệu phương pháp Để phương pháp ám thị gián tiếp đạt hiệu cần quan tâm đến phẩm chất người ám thị, vị xã hội, khả truyền cảm, ưu tính cách, ý chí trí tuệ, ví dụ: rõ ràng người có học vị cao lời nói thuyết phục người khơng có cấp cả, người nói ngào đạt mục đích người khác nói cục mịch Những đặc điểm cá nhân người bị ám thị, bật khả ám thị: họ dễ rơi vào trạng thái nhận thức đặc biệt ý thức, đặc trưng co lại nhiều miền ý thức dễ dàng thực mệnh lệnh ám thị, ví dụ trạng thái miên, trạng thái giấc ngủ sinh lý Mối quan hệ người ám thị người bị ám thị: phụ thuộc, tự chủ, tin tưởng, ví dụ quan hệ - (như lãnh đạo - nhân viên), hay quan hệ gia đình (bố mẹ - cái, vợ - chồng), hay có nét nhân cách phụ thuộc, tính tình nể, hay có xu hướng làm hài lòng người khác Phương thức thiết kế giao tiếp (các chứng thuyết phục, kết hợp thành tố trí tuệ cảm xúc, tác động củng cố) III Tình Nội dung tình Nhân vật: Kiểm sát viên (Anh), Điều tra viên (Minh), Bị can (Văn), Vợ bị can Nội dung: Văn thành viên tổ chức buôn bán ma túy địa bàn Hà Nội Lúc giao ma túy Văn bị bắt Trong trình điều tra vụ án, để tìm tổ chức bn ma túy đứng phía sau Văn quan điều tra nhiều lần hỏi cung bị can Văn Nhưng Văn tên cứng đầu cho quan điều tra khơng có thơng tin tổ chức đứng phía sau nên Văn tỏ thái đố khơng hợp tác khơng khai báo thơng tin Qua xác minh thơng tin bị can Văn Điều tra viên nắm thông tin sau: - Văn lên Hà Nội sinh sống từ 10 năm trước Trước lên Hà Nội Văn sinh sống quê huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vợ Qua khám xét nhà cũ Văn huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang phát sàn nhà có hài cốt, xác định chết cách 10 năm Qua điều tra xác minh cho thấy hài cốt vợ Văn, dồng thời thủ phạm gây chết thương tâm Văn Vào 10 năm trước lúc sử dụng ma túy, Văn vơ tình giết chết vợ - Vì cảm thấy hối hận hành vi giết vợ nên từ Văn có thói quen hút thuốc hút điếu điếu lại vứt để tưởng nhớ đến vợ Nắm thông tin quan trọng trên, Điều tra viên Kiểm sát viên tiến hành hỏi cung bị can Văn Bằng cách đưa câu hỏi thói quen hút thuốc lá, vợ bị can Văn…và sau đưa thơng tin bí Văn mà Văn tưởng chừng khơng biết lí thói quen hút thuốc lá, thơng tin vợ Văn bị chết đặt biệt thông tin Văn thủ giết chết vợ Những thơng tin làm cho Văn hiểu bí mật mà Cơ quan điều tra cịn biết sớm muộn thơng tin đường dây bn ma túy đứng phía sau Văn bị phát Từ đó, tác động đến suy nghĩ Văn khiến Văn thay đổi thái độ, hợp tác khai báo với quan chức Phương pháp tác động sử dụng tình Trong tình nhóm sử dụng phương pháp ám thị gián tiếp để tác động đến tâm lý bị can Văn Nhóm chọn sử dụng phương pháp vì: - Phương pháp đạt hiệu cao bị can cứng đầu, ngoan cố, không chịu thành khẩn khai báo bị can Văn - Bị can Văn có suy nghĩ quan điều tra khơng khơng có thơng tin Văn tổ chức đứng phía sau Vì cần sử dụng phương pháp ám thị gián tiếp để tác động đến tâm lí bị can Văn, nhằm làm cho Văn thay đổi suy nghĩ quan điều tra thành khẩn khai báo - Cơ quan điều tra nắm thơng tin, bí mật bị can Văn, đồng thời thông tin không liên quan điến vụ án điều tra Những thông tin yếu điểm tâm lý bị can Văn Văn cho khơng biết bí mật Từ sử dụng phương pháp ám thị gián tiếp để đánh đòn tâm lý, tạo tâm lý bất ngờ cho bị can, cho họ biết kể việc bí mật tưởng chừng mà họ làm, quan điều tra cịn biết đến thơng tin vụ án mà họ vừa thực bị điều tra 3 Cách thức hiệu áp dụng a Cách thức áp dụng Phương pháp ám thị gián tiếp tình thực cách Cơ quan điều tra đưa câu hỏi bị can Văn lại có thói quen hút thuốc hút điếu, vợ bị can Văn sinh sống đâu, … sau đưa thơng tin bí mật Văn mà Văn tưởng chừng khơng biết lí thói quen hút thuốc hút điếu cảm thấy hối hận, hay thông tin vợ Văn bị chết, đặt biệt thơng tin Văn thủ giết chết vợ Những thơng tin làm cho Văn hiểu bí mật mà Cơ quan điều tra biết sớm muộn thơng tin đường dây bn ma túy đứng phía sau Văn bị phát Từ đó, tác động đến suy nghĩ Văn khiến Văn thay đổi thái độ, hợp tác khai báo với quan chức b Hiệu áp dụng Trong tình áp dụng phương pháp ám thị gián tiếp cho ta kết cao trình hỏi cung bị can Văn Vì nắm thơng tin, bí mật bị can thông tin không liên quan đến vụ án điều tra Chính việc áp dụng phương pháp ám thị gián tiếp tình hợp lí việc lựa chọn phương pháp đem lại hiệu cao so với việc áp dụng phương pháp tác động tâm lí khác C KẾT LUẬN Phương pháp ám thị gián tiếp sử dụng phổ biến trình tác động tâm lý chủ thể tiến hành tố tụng ưu điểm Tuy nhiên trường hợp cụ thể, chủ thể hoạt động tác động tâm lý cần áp dụng linh hoạt biện pháp khác với biện pháp ám thị gián tiếp để đạt mục đích tìm thật vụ án Cùng với tình hình tội phạm ngày có diễn biến phức tạp chủ thể điều tra viên, kiểm sát viên cần phải trau dỗi thêm kỹ nghiệp vụ để tác động tâm lý lên đối tượng phạm tội để đạt hiệu cao nhất, đảm bảo tìm thật đưa vụ án xét xử, đảm bảo xét xử người tội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lí học tư pháp, Nhà suất Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 GS.TS Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 http://tamlyhoctoipham.com/ban-co-quan-tam-toi-am-thi-khong ... thức tác động lên tâm lý chia thành ám thị trực tiếp ám thị gián tiếp Trong phạm vi làm nhóm xin sâu vào phương pháp khái niệm ám thị gián tiếp Ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lý thực... hoạt động người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng II Phương pháp ám thị gián tiếp Các trường hợp sử dụng Phương pháp ám thị gián tiếp phương pháp tác động tâm lí hoạt động tư pháp Phướng pháp. .. người bị tác động phải suy nghĩ, cân nhắc thay đổi thái độ Mục đích phương pháp ám thị gián tiếp Mục đích phương pháp ám thị gián tiếp mục đích chung việc tác động tâm lý hoạt động tư pháp: -

Ngày đăng: 22/08/2020, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w