1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI (CÓ LỜI GIẢI) PHẦN TÌNH HUỐNG môn LUẬT tố TỤNG HÌNH sự

22 219 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 32,58 KB

Nội dung

ĐỀ THI VẤN ĐÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰPHẦN CÂU HỎI TÌNH HUỐNGCâu 1. Nhận xét tình huống sau:Ngày 152018, Cơ quan điều tra Công an Huyện A tiếp nhận tin báo về vụ án cướp tài sản xảy ra trên địa bàn. Ngày 3052018, sau khi tiến hành xác minh, do không đủ căn cứ xác định dấu hiệu của tội phạm nên Cơ quan điều tra Công an Huyện A đã ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự. Quyết định trên được gửi cho Viện kiểm sát Huyện A để xét phê chuẩn.Giải: Điều 147. Thời hạn, thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố1. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố  vượt quá thời hạn 10 ngày (vi phạm) 2. Trường hợp vụ việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn giải quyết tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố có thể kéo dài nhưng không quá 02 tháng  không vi phạm thời hạn Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự  không đúng căn cứ không khởi tố vụ án hình sự. Điều 158. Quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự...Quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự và các tài liệu có liên quan phải gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định.  không cần phê chuẩn của VKS.Câu 2. Nhận xét tình huống sau:Nguyễn Văn A bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 2 Điều 134 BLHS 2015. Trong quá trình điều tra, xét thấy lời khai của Nguyễn Văn A và người bị hại Trần Văn B có nhiều điểm mâu thuẩn với nhau nên Cơ quan điều tra Công an huyện A đã tiến hành đối chất giữa Nguyễn Văn A và Trần Văn B.Giải: Điều 189. Đối chất1. Trường hợp có mâu thuẫn trong lời khai giữa hai người hay nhiều người mà đã tiến hành các biện pháp điều tra khác nhưng chưa giải quyết được mâu thuẫn thì Điều tra viên tiến hành đối chất. Trước khi tiến hành đối chất, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc đối chất. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc đối chất. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên bản đối chất. mâu thuẫn giữa hai hay nhiều người? áp dụng mọi biện pháp khác mà không giải quyết được? VKS có mặt nếu không có phải có lý do ghi vào biên bản? Điều tra viên tiến hành.Câu 3. Nhận xét tình huống sau:Ngày 152018, Tòa án nhân dân Huyện A mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn B về hành vi trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 173 BLHS 2015. Vì lý do sức khỏe, Thư kí Tòa án không thể tiếp tục tham dự phiên tòa nên Hội đồng xét xử đã ra quyết định hoãn phiên Tòa.Giải: Điều 288. Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Tòa án…4. Trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên tòa thì Tòa án vẫn có thể xét xử vụ án nếu có Thư ký Tòa án dự khuyết; nếu không có người thay thế thì tạm ngừng phiên tòa. vẫn tiếp tục xét xử vụ án nếu có Thư ký dự khuyết; nếu không có người thay thế thì tạm ngừng phiên tòa.Câu 4. Nhận xét tình huống sau:Nguyễn Văn A bị Viện kiểm sát huyện B truy tố về tội cố ý gây thương tích theo khoản 2 Điều 134 BLHS 2015. Ngày 152018, Tòa án nhân dân huyện B nhận hồ sơ từ VKS huyện B chuyển sang. Ngày 162018, xét thấy hành vi của Nguyễn Văn A không cấu thành tội phạm, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa đã ra quyết đình đình chỉ vụ án đối với Nguyễn Văn A.Giải: Điều 282. Đình chỉ vụ án1. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vụ án khi thuộc một trong các trường hợp:a) Có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 hoặc các điểm 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 157 của Bộ luật này;b) Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa. Đề là Khoản 2 Điều 157 nên đình chỉ sai căn cứ; Vẫn đưa vụ án ra xét xử bình thường; Thời hạn xét xử đúng (xem thời hạn).Câu 5. Nhận xét tình huống sau:Tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn A về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản 1 Điều 175 BLHS 2015. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Kiểm sát viên đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Huyện B đã rút quyết định truy tố đối với Nguyễn Văn A. Hội đồng xét xử căn cứ vào quyết định rút truy tố của Kiểm sát viên đã ra quyết định đình chỉ việc xét xử sơ thẩm.Giải: Điều 325. Xem xét việc rút quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tòa1. Khi Kiểm sát viên rút một phần quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn thì Hội đồng xét xử vẫn tiếp tục xét xử vụ án.2. Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tố thì trước khi nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu những người tham gia phiên tòa trình bày ý kiến về việc rút quyết định truy tố đó. không có trường hợp nào đình chỉ theo Điều 282. phải hỏi những người tham gia phiên tòa hoặc vẫn tiếp tục xét xử tùy từng trường hợp. Điều 326. Nghị án…4. Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn bộ quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử vẫn giải quyết những vấn đề của vụ án theo trình tự quy định tại khoản 1 Điều này. Nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội thì Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không có tội; nếu thấy việc rút quyết định truy tố không có căn cứ thì quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Nếu không có tội thì tuyên không có tội; nếu rút QĐ truy tố không căn cứ thì quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.Câu 6. Nhận xét tình huống sau:Ngày 162018, Tòa án nhân dân Tỉnh A mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Nguyễn Văn A. Trong vụ án chỉ có kháng cáo giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Nguyễn Văn A. Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử sau khi tiến hành xét xử đã quyết định sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng hình phạt đối với bị cáo Nguyễn Văn A.Giải:

ĐỀ THI VẤN ĐÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ PHẦN CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu Nhận xét tình sau: Ngày 1/5/2018, Cơ quan điều tra Công an Huyện A tiếp nhận tin báo vụ án cướp tài sản xảy địa bàn Ngày 30/5/2018, sau tiến hành xác minh, không đủ xác định dấu hiệu tội phạm nên Cơ quan điều tra Công an Huyện A định không khởi tố vụ án hình Quyết định gửi cho Viện kiểm sát Huyện A để xét phê chuẩn Giải: - Điều 147 Thời hạn, thủ tục giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố  vượt thời hạn 10 ngày (vi phạm) Trường hợp vụ việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố kéo dài khơng q 02 tháng  không vi phạm thời hạn - Điều 157 Căn khơng khởi tố vụ án hình  khơng khơng khởi tố vụ án hình - Điều 158 Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình tài liệu có liên quan phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền thời hạn 24 kể từ định  không cần phê chuẩn VKS Câu Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A bị khởi tố tội cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS 2015 Trong trình điều tra, xét thấy lời khai Nguyễn Văn A người bị hại Trần Văn B có nhiều điểm mâu thuẩn với nên Cơ quan điều tra Công an huyện A tiến hành đối chất Nguyễn Văn A Trần Văn B Giải: - Điều 189 Đối chất Trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai người hay nhiều người mà tiến hành biện pháp điều tra khác chưa giải mâu thuẫn Điều tra viên tiến hành đối chất Trước tiến hành đối chất, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc đối chất Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc đối chất Nếu Kiểm sát viên vắng mặt ghi rõ vào biên đối chất  mâu thuẫn hai hay nhiều người?  áp dụng biện pháp khác mà khơng giải được?  VKS có mặt khơng có phải có lý ghi vào biên bản?  Điều tra viên tiến hành Câu Nhận xét tình sau: Ngày 1/5/2018, Tòa án nhân dân Huyện A mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn B hành vi trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 173 BLHS 2015 Vì lý sức khỏe, Thư kí Tịa án khơng thể tiếp tục tham dự phiên tòa nên Hội đồng xét xử định hỗn phiên Tịa Giải: - Điều 288 Sự có mặt thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tòa án … Trường hợp Thư ký Tịa án bị thay đổi khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa Tịa án xét xử vụ án có Thư ký Tịa án dự khuyết; khơng có người thay tạm ngừng phiên tòa  tiếp tục xét xử vụ án có Thư ký dự khuyết;  khơng có người thay tạm ngừng phiên tịa Câu Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A bị Viện kiểm sát huyện B truy tố tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS 2015 Ngày 1/5/2018, Tòa án nhân dân huyện B nhận hồ sơ từ VKS huyện B chuyển sang Ngày 1/6/2018, xét thấy hành vi Nguyễn Văn A không cấu thành tội phạm, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa đình đình vụ án Nguyễn Văn A Giải: - Điều 282 Đình vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định đình vụ án thuộc trường hợp: a) Có quy định khoản Điều 155 điểm 3, 4, 5, Điều 157 Bộ luật này; b) Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa  Đề Khoản Điều 157 nên đình sai cứ;  Vẫn đưa vụ án xét xử bình thường;  Thời hạn xét xử (xem thời hạn) Câu Nhận xét tình sau: Tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn A tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 175 BLHS 2015 Sau kết thúc phần tranh luận, Kiểm sát viên đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Huyện B rút định truy tố Nguyễn Văn A Hội đồng xét xử vào định rút truy tố Kiểm sát viên định đình việc xét xử sơ thẩm Giải: - Điều 325 Xem xét việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Trường hợp Kiểm sát viên rút tồn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu người tham gia phiên tịa trình bày ý kiến việc rút định truy tố  khơng có trường hợp đình theo Điều 282  phải hỏi người tham gia phiên tòa tiếp tục xét xử tùy trường hợp - Điều 326 Nghị án … Trường hợp Kiểm sát viên rút tồn định truy tố Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp  Nếu khơng có tội tun khơng có tội;  rút QĐ truy tố khơng định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Câu Nhận xét tình sau: Ngày 1/6/2018, Tịa án nhân dân Tỉnh A mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Văn A Trong vụ án có kháng cáo giảm nhẹ hình phạt bị cáo Nguyễn Văn A Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử sau tiến hành xét xử định sửa án sơ thẩm theo hướng tăng hình phạt bị cáo Nguyễn Văn A Giải: - Điều 355 Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền: … b) Sửa án sơ thẩm  thẩm quyền - Điều 357 Sửa án sơ thẩm … Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo u cầu Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: a) Tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; b) Tăng mức bồi thường thiệt hại; c) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; d) Khơng cho bị cáo hưởng án treo  không sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng khơng có kháng cáo, kháng nghị  sửa trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu Câu Nhận xét tình sau: Ngày 1/5/2018, Viện kiểm sát Huyện A chuyển hồ sơ đề nghị truy tố Nguyễn Văn A tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định khoản Điều 174 BLHS 2015 Ngày 10/5/2018, xét thấy vụ án đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút giai đoạn điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát không áp dụng nên Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu Viện kiểm sát Huyện A định áp dụng thủ tục rút gọn Giải: - Điều 280 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thuộc trường hợp: a) Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà khơng thể bổ sung phiên tịa được; b) Có cho hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; c) Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; d) Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng  không thuộc trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung - Điều 457 Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn Trong thời hạn 24 kể từ vụ án có đủ điều kiện quy định Điều 456 Bộ luật này, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải định áp dụng thủ tục rút gọn - Điều 456 Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm có đủ điều kiện: a) Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang người tự thú; b) Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; c) Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; d) Người phạm tội có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng  chia trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn với hai Điều 457, Điều 456 (được hay không áp dụng) Câu Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A (17 tuổi) bị Cơ quan điều tra Công an Huyện A khởi tố tội Trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 173 BLHS 2015 Sau nhận hồ sơ kết luận điều tra, Viện kiểm sát nhận thấy trình hỏi cung bị can Nguyễn Văn A khơng có luật sư tham gia nên định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra Giải: - Điều 421 Lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng; hỏi cung bị can; đối chất Khi lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng, hỏi cung bị can người 18 tuổi, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thông báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung cho người bào chữa, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Việc lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can phải có mặt người bào chữa người đại diện họ Việc lấy lời khai người bị hại, người làm chứng phải có người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham dự  luật sư mà có người đại diện khơng vi phạm  không trả hồ sơ;  lúc 17 tuổi truy tố lúc đủ 18 tuổi khơng vi phạm  khơng trả hồ sơ - Điều 245 Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung Viện kiểm sát định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung thuộc trường hợp: a) Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung được; b) Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác; c) Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can; d) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng  không thuộc trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung Câu Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A bị khởi tố tội chiếm giữ trái phép tài sản người khác theo quy định khoản Điều 176 BLTTHS 2015 (có mức hình phạt đến năm tù) Cơ quan điều tra Công an huyện A định khởi tố bị can định tam giam A thời hạn tháng Giải: - Điều 119 Tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã … Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn  tội nghiêm trọng họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã  tạm giam mà quan điều tra lệnh định  cần phê chuẩn VKS trước thi hành - Điều 173 Thời hạn tạm giam để điều tra Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không 02 tháng tội phạm nghiêm trọng  hợp lý Câu 10 Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A bị Cơ quan điều tra khởi tố tội chống người thi hành công vụ theo khoản Điều 330 BLHS 2015 Trong vụ án này, Cơ quan điều tra xác định Trần Văn B (người trực tiếp thực công vụ) người bị hại Giải: - Khách thể khác: xâm phạm đến việc thi hành nhiệm vụ người thi hành công vụ xâm phạm đến hoạt động Nhà nước quản lý hành lĩnh vực thi hành nhiệm vụ  chưa chắc khởi tố tội; - Điều 62, 63, 66 chưa chắc B người bị hại (thiếu cứ) mà cịn nguyên đơn người làm chứng Câu 11 Nhận xét tình sau: Viện Kiểm sát Huyện A sau tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm vụ việc trộm cắp tài sản tiến hành biện pháp giải quyết, xác minh tin báo, tố giác Sau xác định việc có dấu hiệu tội phạm, Viện kiểm sát Huyện A trực tiếp định khởi tố vụ án tội trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 173 BLTTHS 2015 Giải: - Điều 160 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc tiếp nhận kiểm sát việc giải nguồn tin tội phạm Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến, tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú chuyển cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải  phải chuyển cho CQĐT có thẩm quyền - Điều 146 Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Trường hợp phát tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố khơng thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền  chuyển cho quan điều tra có thẩm quyền kèm theo tài liệu liên quan - Điều 145 Trách nhiệm tiếp nhận thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố: c) Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố trường hợp phát Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát yêu cầu văn không khắc phục  hợp lý Câu 12 Nhận xét tình sau: Ngày 15/5/2018, Cơ quan điều tra Cơng an Huyện A định đình điều tra bị can Nguyễn Văn A theo khoản Điều 157 BLTTHS 2015 Sau nhận định đình điều tra, Nguyễn Văn A không đồng ý với định Công an Huyện A, ngày 17/5, Cơ quan điều tra Công an Huyện A định phục hồi vụ án Giải: - Điều 235 Phục hồi điều tra Khi có lý để hủy bỏ định đình điều tra định tạm đình điều tra Cơ quan điều tra định phục hồi điều tra, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Nếu việc điều tra bị đình theo quy định khoản khoản Điều 157 Bộ luật mà bị can khơng đồng ý u cầu điều tra lại Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cấp định phục hồi điều tra  A phải không đồng ý yêu cầu điều tra lại  phải phục hồi điều tra phục hồi vụ án Câu 13 Nhận xét tình sau: Ngày 1/5/2018, Cơ quan điều tra Công an Huyện A tiếp nhận tin báo vụ án cướp tài sản xảy địa bàn Ngày 30/5/2018, sau tiến hành xác minh, không đủ xác định dấu hiệu tội phạm nên Cơ quan điều tra Công an Huyện A định không khởi tố vụ án hình Quyết định gửi cho Viện kiểm sát Huyện A để xét phê chuẩn Giải: Câu 14 Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn A bị khởi tố tội cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 BLHS 2015 Trong trình điều tra, xét thấy lời khai Nguyễn Văn A người bị hại Trần Văn B có nhiều điểm mâu thuẩn với nên Cơ quan điều tra Công an huyện A tiến hành đối chất Nguyễn Văn A Trần Văn B Câu 15 Nhận xét tình sau: Ngày 1/5/2018, Tòa án nhân dân Huyện A mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn B hành vi trộm cắp tài sản theo quy định khoản Điều 173 BLHS 2015 Vì lý sức khỏe, Thư kí Tịa án khơng thể tiếp tục tham dự phiên tịa nên Hội đồng xét xử định hoãn phiên Tịa Câu 16 Nhận xét tình sau: Ngày 1/6/2018, Tòa án nhân dân Tỉnh A mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Văn A Trong vụ án có kháng cáo giảm nhẹ hình phạt bị cáo Nguyễn Văn A Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử sau tiến hành xét xử định sửa án sơ thẩm theo hướng tăng hình phạt bị cáo Nguyễn Văn A Câu 17 Nhận xét tình sau: Ngày 12/6/2019, CQĐT Công an Huyện X định khởi tố bị can Nguyễn Văn A chuyển hồ sơ sang VKS để xét phê chuẩn Ngày 17/6/2019, VKS Huyện X định không phê chuẩn định khởi tố bị can với lý không đủ tài liệu, chứng để xác định hành vi phạm tội bị can A Giải: - Điều 179 Khởi tố bị can Trong thời hạn 24 kể từ định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải gửi định khởi tố tài liệu liên quan đến việc khởi tố bị can cho Viện kiểm sát cấp để xét phê chuẩn Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định hủy bỏ định khởi tố bị can yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn gửi cho Cơ quan điều tra  ba định: phê chuẩn/ định hủy bỏ định khởi tố bị can/ yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm để định việc phê chuẩn  khơng có định khơng phê chuẩn Câu 18 Nhận xét tình sau: Ngày 12/6/2019, CQĐT huyện X tiến hành hoạt động đối chất có mâu thuẩn lời khai bị can A bị can B Do Kiểm sát viên khơng có mặt để kiểm sát việc đối chất nên CQĐT định dừng tiến hành hoạt động gửi văn kiến nghị đến VKS cấp Giải: - Điều 189 Đối chất Trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai người hay nhiều người mà tiến hành biện pháp điều tra khác chưa giải mâu thuẫn Điều tra viên tiến hành đối chất Trước tiến hành đối chất, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc đối chất Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc đối chất Nếu Kiểm sát viên vắng mặt ghi rõ vào biên đối chất  áp dụng biện pháp khác chưa? Là mâu thuẫn lời khai hai người hay nhiều người;  Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc đối chất Nếu Kiểm sát viên vắng mặt ghi rõ vào biên đối chất Câu 19 Nhận xét tình sau: Ngày 15/7/2019, sau thụ lý tin báo tội cướp tài sản với quy mô lớn, Thủ trưởng CQĐT Huyện X định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thời hạn tháng gửi định sang VKS để xét phê chuẩn Giải: - Điều 224 Trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Có thể áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trường hợp: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền; Tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng  tội không áp dụng - Điều 223 Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Sau khởi tố vụ án, q trình điều tra, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:  áp dụng sau khởi tố vụ án, trình điều tra - Điều 225 Thẩm quyền, trách nhiệm định thi hành định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu trở lên tự theo yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân khu vực đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định áp dụng … Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thủ trưởng Cơ quan điều tra định áp dụng có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng biện pháp này, kịp thời đề nghị Viện kiểm sát hủy bỏ xét thấy khơng cịn cần thiết  Thủ trưởng CQĐT cấp huyện áp dụng phải đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh  Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành - Điều 226 Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt không 02 tháng kể từ ngày Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn Trường hợp phức tạp gia hạn khơng q thời hạn điều tra theo quy định Bộ luật  không 02 tháng kể từ ngày Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn  trường hợp phức tạp gia hạn khơng q thời hạn điều tra theo quy định Bộ luật Câu 20 Nhận xét tình sau: Ngày 17/4/2019 giai đoạn truy tố bị can A bỏ trốn, VKS huyện X định tách vụ án tiếp tục thực việc truy tố bị can cịn lại Giải: - Điều 247 Tạm đình vụ án Viện kiểm sát định tạm đình vụ án trường hợp: … b) Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu hết thời hạn định việc truy tố; trường hợp phải yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can trước tạm đình vụ án Việc truy nã bị can thực theo quy định Điều 231 Bộ luật này;  bỏ trốn, đâu trước tạm đình phải yêu cầu CQĐT truy nã - Điều 242 Nhập tách vụ án giai đoạn truy tố Viện kiểm sát định nhập vụ án thuộc trường hợp: a) Bị can phạm nhiều tội; b) Bị can phạm tội nhiều lần; c) Nhiều bị can thực tội phạm với bị can có người khác che giấu tội phạm khơng tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản bị can phạm tội mà có Viện kiểm sát định tách vụ án thuộc trường hợp sau xét thấy việc tách khơng ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, tồn diện có định tạm đình vụ án bị can: a) Bị can bỏ trốn; b) Bị can mắc bệnh hiểm nghèo; c) Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh  việc tách khơng ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, tồn diện có định tạm đình vụ án bị can (ảnh hưởng sai) Câu 21 Nhận xét tình sau: Ngày 15/7/2018, Tịa án nhân dân Huyện X mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn A Sau kết thúc phần tranh luận, KSV rút toàn định truy tố nên Hội động xét xử định đình vụ án Giải: - Điều 325 Xem xét việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu người tham gia phiên tịa trình bày ý kiến việc rút định truy tố  khơng có trường hợp đình theo Điều 282  phải hỏi người tham gia phiên tòa tiếp tục xét xử tùy trường hợp - Điều 326 Nghị án … Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp  Nếu khơng có tội tun khơng có tội;  rút QĐ truy tố khơng định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Câu 22 Nhận xét tình sau: Nguyễn Văn B bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Y lệnh tạm giam tháng giai đoạn truy tố, sau hồ sơ vụ án chuyển giao cho Tòa án, nhận thấy thời hạn tạm giam sắp hết thẩm phán Lê Văn H phó chánh án tịa án Y phân cơng chủ tọa phiên tòa lệnh tạm giam thêm thang B Giải: - Điều 241 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định Bộ luật Thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn truy tố không thời hạn quy định khoản Điều 240 Bộ luật  không tháng trường hợp tội đặc biệt nghiêm trọng (đúng) Còn lại sai - Điều 278 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Sau thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277 Bộ luật  Thẩm phán khơng được, Phó Chánh án gia hạn  Phó Chánh án khơng lệnh mà định Câu 23 Nhận xét tình sau: Tịa án nhân dân huyện B nhận cáo trạng hồ sơ vụ án truy tố Lê Văn X tội cố ý gây thương tích, nhiên sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, Tòa án huyện B nhận thấy vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử nên định chuyển vụ án đến Tịa án huyện C Tịa án có thẩm quyền xét xử theo quy định Giải: - Điều 274 Chuyển vụ án giai đoạn xét xử Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát truy tố phải định chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố để giải theo thẩm quyền Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu thực theo quy định Điều 239 Bộ luật Khi xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án trả hồ sơ Viện kiểm sát chuyển lại hồ sơ vụ án đến Tòa án kèm theo văn nêu rõ lý do; Tòa án xét thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử thực theo Điều 275 Bộ luật Viện kiểm sát phải thực theo định Tòa án có thẩm quyền Thời hạn truy tố áp dụng biện pháp ngăn chặn thực theo quy định Điều 240 Điều 241 Bộ luật  Tòa án B chuyển cho VKS C + Tịa án C  VKS có thẩm quyền - Điều 275 Giải việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án quân khu vực quân khu Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, Tòa án quân khu vực thuộc quân khu khác Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu nơi kết thúc việc điều tra định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân trung ương định 4 Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân Tòa án quân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Việc chuyển vụ án để xét xử theo thẩm quyền thực theo quy định Điều 274 Bộ luật  Chia trường hợp (cùng/ khác tỉnh) Câu 24 Nhận xét tình sau: Ngày 15/7/2018, Tòa án nhân dân Huyện X mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn A (17 tuổi) Do người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn A vắng mặt phiên tịa mà khơng có lý đáng nên Tòa án tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung mà khơng có tham gia người bào chữa Giải: - Điều 76 Chỉ định người bào chữa Trong trường hợp sau người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: … b) Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng thể tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người 18 tuổi  17 tuổi định người bào chữa - Điều 291 Sự có mặt người bào chữa … Trường hợp định người bào chữa quy định khoản Điều 76 Bộ luật mà người bào chữa vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa  người bào chữa vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo người đại diện bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa ... khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; d) Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng  không thuộc trường... biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Sau khởi tố vụ án, trình điều tra, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt:  áp dụng sau khởi tố vụ án, trình điều... có thể: a) Tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; b) Tăng mức bồi thường thi? ??t hại; c) Chuyển sang hình phạt khác

Ngày đăng: 22/08/2020, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w