TÌNH HUỐNG và ĐÁP ÁN ôn tập THI môn LUẬT dân sự học PHẦN 2

43 119 0
TÌNH HUỐNG và ĐÁP ÁN  ôn tập THI  môn LUẬT dân sự học PHẦN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI HẾT MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 2I. Câu hỏi ôn tập từ Chương 1 đến chương 4B. Bài tậpCâu 21. B nợ A một khoản tiền là 500 triệu đồng. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ 500 triệu của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Em hãy cho biết thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực không nếu:Ta cân xác định đây là trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân sự vậy nên điều kiện của CGNVDS là: có sự đồng ý của A và nghĩa vụ chuyền giao có hiệu lực + phù hợp quy định pháp luậtViệc A ko có ý kiến có 2 TH xảy ra hoặc A đồng ý hoặc A đang suy nghĩ. Dù sao. Tình huống này chưa thế coi là A đã đồng ý hay chưaa. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả cho mình số tiền là 500 triệu?Việc A đòi nợ C tức A đã coi C là chủ thể thực hiện NV đối với A=> A đã đồng ý việc chuyền giao NVDS của B cho C nên việc thỏa thuận của B và C có hiệu lực vì vậy C phải thực hiện NV trả nợ cho Ab. Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình?=> A chưa đồng ý việc chuyền giao NVDS của B cho C nên việc thỏa thuận của B và C không có hiệu lực vì vậy B phải thực hiện NV trả nợ cho ACâu 22. B nợ A một khoản tiền. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình nhưng do C chưa có tiền để trả cho A nên A đã khởi kiện đòi nợ B. B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao?Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển giao. Ở đây, ta thấy: Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ. Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động. Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào hành vi của A. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình. Hành động này chứng tỏ A đã đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ giữa B và C có hiệu lực, B ko còn nghĩa vụ trả nợ với A nữa mà người thực hiện phải là C. Vào thời điểm A đòi nợ C, C có tiền trả hay ko là chuyện riêng giữa A và C. B ko còn liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ. Vì thế, B ko phải trả nợ cho A.Câu 23. A thỏa thuận bằng văn bản chuyển nhượng cho B chiếc xe máy Honda Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận trong văn bản B phải đặt cọc cho A số tiền là 15 triệu đồng. Số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua xe khi hợp đồng mua bán được công chứng. Sau khi hợp đồng mua bán xe đã được công chứng A đã trả lời B là không bán xe nữa và đề nghị trả lại B số tiền đặt cọc. B đồng ý nhận lại tiền cọc nhưng yêu cầu A phải chịu phạt cọc do vi phạm hợp đồng. Hỏi A có phải chịu phạt cọc không? Tại sao? A và B đã thỏa thuận trong văn bản là B đặt cọc 15 triệu cho A. Sau khi hợp đồng mua bán được công chứng thì số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua xe. Khi đó, nó sẽ chuyển thành tiền trả trước. ( Theo Thông tư số 752011TTBCA thì giấy mua bán xe phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Hợp đồng mua bán xe máy có hiệu lực kể từ thời điểm được công chứng hoặc chứng thực.)Sau khi công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B nữa. Việc làm này của A là đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự. Theo khoản 3 điều 426 BLDS, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự thì các bên ko phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghiã vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán. Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng thì 15 triều đặt cọc đã được chuyển thành tiền trả trước rồi, tức B đã thực hiện một phần nghĩa vụ. Vì thế, lúc này A chỉ phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc.Câu 24. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, trên cơ sở sự ủy quyền của C, B đã sử dụng tài sản là ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) của C để thế chấp. Giao dịch thế chấp này được được lập thành văn bản có công chứng và đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng trong trường hợp trên? Biện pháp đó bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Biện pháp bảo đảm đã được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A.Câu 25. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm. Giao dịch bảo đảm này được lập thành văn bản, cùng với đó, A đã chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ của mình đối với C. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có thể áp dụng biện pháp bảo đảm nào? Tại sao? Theo quy định của pháp luật hiện hành thì A có thể sử dụng biện pháp thế chấp quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của mình cho B. A chỉ có thể lựa chọn biện pháp thế chấp với quyền đòi nợ vì: Bên đảm bảo đồng thời là bên có nghĩa vụ, đây chỉ là quan hệ 2 bên nên ko thể là quan hệ bảo lãnh hay tín chấp. Quyền đòi nợ là quyền tài sản nên ko thể là đối tượng cuả biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ. Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao được nên ko thể là đối tượng của cầm cố. Riêng chỉ đối với thế chấp, đối tượng có thể là tài sản bất kỳ nào và ko yêu cầu chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ pháp lý là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình với tài sản. Câu 26. Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, A đã đặt cọc cho B 10 trái phiếu chính phủ với mệnh giá mỗi trái phiếu là 10 triệu đồng. Việc đặt cọc được lập thành văn bản. Theo em, hợp đồng đặt cọc trên có hiệu lực không? Tại sao?HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CÓ HIỆU LỰC

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VÀ ĐÁP ÁN ƠN TẬP THI HẾT MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN I Câu hỏi ôn tập từ Chương đến chương B Bài tập Câu 21 B nợ A khoản tiền 500 triệu đồng Sau đó, B C lập thỏa thuận, theo B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ 500 triệu A cho C Ngay sau đó, B thông báo cho A biết thỏa thuận A khơng có ý kiến Em cho biết thỏa thuận B C có hiệu lực khơng nếu: Ta cân xác định trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân nên điều kiện CGNVDS là: có đồng ý A nghĩa vụ chuyền giao có hiệu lực + phù hợp quy định pháp luật  Việc A ko có ý kiến có TH xảy A đồng ý A suy nghĩ Dù Tình chưa coi A đồng ý hay chưa a Đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả cho số tiền 500 triệu? Việc A địi nợ C tức A coi C chủ thể thực NV A => A đồng ý việc chuyền giao NVDS B cho C nên việc thỏa thuận B C có hiệu lực C phải thực NV trả nợ cho A b Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà yêu cầu B trả nợ mình? => A chưa đồng ý việc chuyền giao NVDS B cho C nên việc thỏa thuận B C khơng có hiệu lực B phải thực NV trả nợ cho A Câu 22 B nợ A khoản tiền Sau đó, B C lập thỏa thuận, theo B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ A cho C Ngay sau đó, B thơng báo cho A biết thỏa thuận A khơng có ý kiến Đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả nợ cho C chưa có tiền để trả cho A nên A khởi kiện địi nợ B B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao? Theo khoản điều 315 BLDS, bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật quy định ko chuyển giao Ở đây, ta thấy: - Nghĩa vụ B thỏa thuận với C chuyển giao cho C nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ - Việc B thông báo cho A biết thỏa thuận thực chất việc B đề nghị A việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C Theo luật, A đồng ý nghĩa vụ B chuyển giao cho C thực “Đồng ý” thể lời nói hành động Vì thế, việc A ko ý kiến ko chứng tỏ A ko đồng ý mà ta phải vào hành vi A - Đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả nợ cho Hành động chứng tỏ A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ B C có hiệu lực, B ko nghĩa vụ trả nợ với A mà người thực phải C - Vào thời điểm A địi nợ C, C có tiền trả hay ko chuyện riêng A C B ko liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ Vì thế, B ko phải trả nợ cho A Câu 23 A thỏa thuận văn chuyển nhượng cho B xe máy Honda Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận văn B phải đặt cọc cho A số tiền 15 triệu đồng Số tiền đối trừ vào số tiền tốn mua xe hợp đồng mua bán cơng chứng Sau hợp đồng mua bán xe công chứng A trả lời B không bán xe đề nghị trả lại B số tiền đặt cọc B đồng ý nhận lại tiền cọc yêu cầu A phải chịu phạt cọc vi phạm hợp đồng Hỏi A có phải chịu phạt cọc khơng? Tại sao? - A B thỏa thuận văn B đặt cọc 15 triệu cho A Sau hợp đồng mua bán cơng chứng số tiền đối trừ vào số tiền tốn mua xe Khi đó, chuyển thành tiền trả trước - ( Theo Thông tư số 75/2011/TT-BCA giấy mua bán xe phải cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Hợp đồng mua bán xe máy có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng chứng thực.) Sau công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B Việc làm A đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Theo khoản điều 426 BLDS, đơn phương chấm dứt hợp đồng dân bên ko phải tiếp tục thực nghĩa vụ, bên thực nghiã vụ có quyền u cầu bên tốn - Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng 15 triều đặt cọc chuyển thành tiền trả trước rồi, tức B thực phần nghĩa vụ Vì thế, lúc A phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc Câu 24 Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, sở ủy quyền C, B sử dụng tài sản nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) C để chấp Giao dịch chấp được lập thành văn có cơng chứng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Các biện pháp bảo đảm sử dụng trường hợp trên? Biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ nào? - Biện pháp bảo đảm sử dụng trường hợp chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A Câu 25 Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền tỷ đồng C để bảo đảm Giao dịch bảo đảm lập thành văn bản, với đó, A chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ C Theo quy định pháp luật hành, áp dụng biện pháp bảo đảm nào? Tại sao? Theo quy định pháp luật hành A sử dụng biện pháp chấp quyền đòi nợ số tiền tỷ đồng C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho B A lựa chọn biện pháp chấp với quyền địi nợ vì: - Bên đảm bảo đồng thời bên có nghĩa vụ, quan hệ bên nên ko thể quan hệ bảo lãnh hay tín chấp - Quyền đòi nợ quyền tài sản nên ko thể đối tượng cuả biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ - Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao nên ko thể đối tượng cầm cố - Riêng chấp, đối tượng tài sản ko yêu cầu chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp mà phải giao giấy tờ pháp lý chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu với tài sản Câu 26 Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, A đặt cọc cho B 10 trái phiếu phủ với mệnh giá trái phiếu 10 triệu đồng Việc đặt cọc lập thành văn Theo em, hợp đồng đặt cọc có hiệu lực khơng? Tại sao? HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CĨ HIỆU LỰC -Theo em, hợp đồng đặt cọc thực chất hợp đồng cầm cố chấp bị hai bên sử dụng sai tên gọi Bởi lẽ, + Đối tượng hợp đồng đặt cọc (theo điều 358) bao gồm tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác Trái phiếu phủ giấy tờ có giá nên ko thuộc đối tượng hợp đồng đặt cọc + Trong đó, đối tượng cầm cố (theo điều 326) chấp (theo điều 342) tài sản nói chung -> Nếu A chuyển giao trái phiếu cho B hợp đồng cầm cố -> Nếu A ko chuyển giao 10 trái phiếu cho B phải giao giấy tờ xác minh tính sở hữu hợp pháp A với số trái phiếu hợp đồng chấp - Theo điều 122, điêù kiện có hiệu lực giao dịch dân hợp đồng phải đảm bảo đủ điều kiện về: + lực hành vi dân người tham gia + mục đích nội dung ko vi phạm điều cấm, ko trái với đạo đức xã hội + tính tự nguyện bên tham gia + hình thức Vì đề ko đề cập nên ta coi đk đầu thỏa mãn Điểm đáng lưu ý sai tên gọi hợp đồng có phải vi phạm hình thức hợp đồng hay ko - Theo điều 124, hình thức giao dịch dân thể lời nói, vă hành vi cụ thể Như vây, sai tên ko phải vi phạm mặt hình thức Hơn nữa, chất hợp đồng hợp đồng chấp cầm cố mà theo quy định điều 343 327 hợp đồng chấp hay cầm cố phải lập thành văn (trong trường hợp chấp traí phiếu phủ ko bắt buộc phải cơng chứng, chứng thực hay đăng ký) Vì vậy, hợp đồng thỏa mãn điều kiện hình thức Do đó, có hiệu lực pháp luật Câu 27 A vay tiền ngân hàng B Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, A sử dụng quyền sử dụng đất hợp pháp để chấp cho B Giao dịch chấp đăng ký theo quy định pháp luật Được đồng ý B, A chuyển giao nghĩa vụ trả nợ B cho C, cam kết chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ Những biện pháp bảo đảm sử dụng? Những biện pháp bảo đảm thực cho nghĩa vụ sau A chuyển giao nghĩa vụ cho C? - Những biện pháp bảo đảm sử dụng gồm có: +Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ A cho B +Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh cho C thực nghĩa vụ trả nợ cho B - Sau đồng ý B, A chuyển giao nghĩa vụ tải nợ B cho C Điều thỏa mãn quy định pháp luật chuyển giao nghĩa vụ dân theo điều 315 nên kể từ thơì điểm đó, C có nghĩa vụ trả nợ cho A - Tuy nhiên, A laị cam kết chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo thực nghĩa vụ Thực chất, nghĩa vụ nghĩa vụ trả nợ cuả C Như vậy, A trở thành bên bảo lãnh, C bên bảo lãnh Để đảm bảo thực nghĩa vụ bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, A tiếp tục chấp quyền sử dụng đất Tóm lại, +biện pháp bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ C cho B +biện pháp chấp đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh A Câu 28 Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ khoản vay tỷ đồng cho B, A cầm cố cho B ngơi nhà với diện tích 120 m2 gắn liền với quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hợp đồng cầm cố hai bên lập thành văn cơng chứng chứng thực khơng tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng cầm cố có hiệu lực khơng? Tại sao? Hợp dồng ko có hiệu lực pháp luật vì: - Trước tiên, thực chất hợp đồng cầm cố hợp đồng chấp lẽ: + theo điều 90 Luật nhà 2005 hình thức giao dịch nhà ko bao gồm hình thức cầm cố mà bao gồm “mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, chấp, cho mượn, cho nhờ uỷ quyền quản lý nhà ở” + Như vậy, biện pháp đảm bảo sử dụng phải chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất - Theo điều 93, Luật nhà 2005 hợp đồng nhà phải công chứng chứng thực Theo điều 12, nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính Phủ giao dịch bảo đảm chấp quyền sử dụng đất bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm Cho nên chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất phải đăng ký giao dịch bảo đảm Như vậy, việc công chứng, chứng thực đăng ký hợp đồng chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực (theo điều 343 khoản điều122) Tuy nhiên, đây, hợp đồng lập A B lại chưa thỏa mãn điều kiện mặt hình thức nên ko có hiệu lực Câu 29 Trong hợp đồng thuê nhà A B có thỏa thuận: Để bảo bảo cho việc trả lại nhà thuê cho A, B phải chuyển giao cho A 10 lượng vàng SJC 9999 Thực thỏa thuận này, B chuyển đủ cho A 10 lượng vàng SJC 9999 Có ý kiến cho rằng, biện pháp bảo đảm biện pháp ký cược, em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Trả lời: theo ra, đối tượng thuê hợp đồng bất động sản nên cử khoản Điều 359 “ ký cược việc bên thuê tài sản động sản ” => ko phải biện pháp ký cược Mà biện pháp cầm cố Câu 30 A chủ cửa hàng kinh doanh bia Hà Nội, để đảm bảo cho việc trả lại cho B (đại lý bia) 10 bồn chứa bia mà B cho A mượn để sử dụng, A phải đóng cho B 20 triệu đồng Việc đóng số tiền hai bên lập thành văn Có ý kiến cho rằng, việc A đóng cho B số tiền 20 triệu biện pháp ký cược để đảm bảo cho việc A trả lại cho B 10 bồn chứa bia Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Tại sao? Trả lời “Ký cược bên thuê tài sản ” (khoản điều 359) mà tình nêu hợp đồng “mượn” bồn chứa bia A đại lý B Nên dù A có giao cho B 20 triệu để bảo đảm cho việc tra lại bồn chứa bia biện pháp ký cược Câu 31 A cho B thuê xe ô tô chỗ Honda Civic với thời hạn thuê tháng, giá thuê tháng 15 triệu đồng Hợp đồng thuê hai bên lập thành văn Để bảo đảm cho việc trả lại xe hết hạn, B ký cược cho A xe mô tô Ducati Monster 796, việc ký cược ghi rõ hợp đồng thuê xe Hết hạn thuê xe, B trả lại cho A xe ô tô trả tháng tiền thuê xe Theo em, A có quyền cầm giữ xe mô tô Ducati Monster 796 B trả hết tháng tiền thuê xe cịn thiếu khơng? Tại sao? Trả lời Căn khoản điều 359 “trong trường hợp TS thuê đc trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê k trả lại tài sản thuê bên cho th có quyền địi lại tài sản th; TS th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê” trường hợp B trả lại xe ô tô cho B nhiên lại thiếu tháng tiền th xe Theo luật định A có quyền trừ tiền thuê đi, sau trả lại Ts ký cược cho B A hồn tồn có cho việc giữ lại tài sản ký cược B trả đủ tháng tiền thuê thiếu Câu 32 Để có tiền đầu tư kinh doanh, A vay C khoản tiền tỷ đồng Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ C, A dùng hộ chung cư mua Chủ đầu tư Công ty B nhận nhà vào tháng 8/2016 làm tài sản bảo đảm Theo em, biện pháp bảo đảm sử dụng trường hợp này? Tại sao? Trả lời Là biện pháp chấp sử dụng Bởi theo điều 342: “: việc bên dùng TS thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao TS cho bên nhận chấp” Đối tượng biện pháp chấp động sản, bất động sản, quyền sử dụng đất, tài sản hình thành tương lai A dùng tài sản hộ chung cư mua chủ đầu tư công ty B đến tháng 8/2016 nhận nhà Căn hộ giai đoạn hình thành, A hồn tồn đem chấp để vay tiền C Câu 33 Để bảo đảm việc trả nợ cho B, A dự định dùng nhà để chấp để cầm cố bảo đảm khoản vay với B Hãy cho biết khác trường hợp Từ cho biết A biện pháp bảo đảm hiệu B biện pháp hiệu hơn? Sự khác cầm cố tài sản chấp tài sản cầm cố có chuyển giao tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố cịn chấp bên chấp có quyền chiếm hữu sử dụng tài sản Bên nhận cầm cố có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố có thoả thuận; Bên chấp tài sản có quyền: -,được khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức; -,được đầu tư làm tăng giá trị tài sản chấp; -,được cho thuê, mượn tài sản chấp; Tức trường hợp này, tài sản dùng để bảo đảm nhà, bên khai thác lợi ích từ việc sử dụng nhà Như vậy, A dùng biện pháp chấp B sử dụng biện pháp cầm cố Câu 34 A Công ty kinh doanh máy tính Để có tiền nhập lơ hàng gồm 500 máy tính, A vay B tỷ đồng chấp lơ hàng để bảo đảm thực hợp đồng vay Việc chấp bên lập thành văn Khi lô hàng đến cảng Hải Phòng, A ký hợp đồng bán tồn lơ hàng cho C mà khơng có đồng ý B Theo em, việc A bán lơ hàng cho C có hợp pháp khơng? Có biện pháp để bảo vệ quyền lợi B không? Việc bán lô hàng A hợp pháp vì: - Trước tiên phải kđ hợp đồng chấp A B hợp pháp có hiệu lực: + Đối tượng: tài sản hình thành tương lai – 500 máy tính nhập + Hình thức: văn ko cần cơng chứng, chứng thực đăng ký - Theo điều 348 nghĩa vụ bên chấp tài sản bên chấp ko bán tài sản chấp trừ trường hợp quy định khoản điều 349 + Theo khỏan điều 349 bên chấp bán tài sản chấp ko hàng hóa luận chuyển sản xuất kinh doanh bên nhận chấp đồng ý + Theo khoản điều 349 bên chấp bán tài sản chấp hàng hóa luân chuyển sản xuất kinh doanh Số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán - Trong trường hợp này, lô hàng A chấp cho B hàng hóa luân chuyển nên A bán cho C mà ko cần hỏi ý kiến B số tiền A thu đươc tài sản hình thành từ số tiền A thu bán lô hàng trở thành tài sản chấp thay lơ hàng - Thực chất, việc pháp luật quy định việc dùng số tiền A thu tài sản hình thành từ số tiền A thu bán lô hàng trở thành tài sản chấp thay lơ hàng nhằm bảo vệ quyền lợi cho B Tuy nhiên, để đảm baỏ quyền lợi cách chắn hơn, B đăng ký hợp đồng chấp + Kể từ thời điểm đăng ký hợp đồng chấp A B sẽ có giá trị đối kháng với ngươì thứ ba Nghĩa B có quyền lợi pháp luật bảo vệ nhằm đối kháng với chủ nợ chủ thể tiềm liên quan đến tài sản chấp Câu 35 Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay 500 triệu cho B, A chấp cho B xe ô tô Camry (trị giá 1,2 tỷ đồng) Việc chấp bên lập thành văn có cơng chứng Sau đó, A lại cầm cố xe tơ cho C để bảo đảm nghĩa vụ trả số tiền 600 triệu mua hàng Việc cầm cố hai bên đăng ký giao dịch bảo đảm Do A không trả tiền mua hàng cho C nên C yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý tài sản cầm cố theo pháp luật, số tiền thu sau trừ chi phí xử lý tài sản 900 triệu Số tiền toán cho C B nào? Tại sao? C trả số tiền 600 triệu, B nhận số tiền lại 300triệu sau tốn hồn tồn cho C từ khoản tiền 900 triệu Thứ nhất, Việc cầm cố A C đăng ký giao dịch bảo đảm nên ưu tiên toán trước Thứ hai là: Căn điều 21 NĐ 163/2006/ND-CP khoản điều 10 NĐ 11/2012/ND-CP Điều 21 Quyền bên cầm giữ trường hợp cầm giữ tài sản dùng để chấp Trong trường hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân mà tài sản dùng để chấp quyền bên cầm giữ ưu tiên so với quyền bên nhận chấp 10 Sửa đổi Điều 21 sau: “Điều 21 Tài sản chấp bị cầm giữ Trong trường hợp tài sản chấp bị cầm giữ theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân bên cầm giữ có trách nhiệm giao tài sản mà cầm giữ cho bên nhận chấp để xử lý theo quy định pháp luật sau bên nhận chấp bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ bên cầm giữ” Câu 36 A sử dụng nhà chung cư thuộc sở hữu cho B thuê để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho C Giao dịch bảo đảm hai bên lập thành biên cơng chứng, thể hiện, A giao toàn giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà cho C, đồng thời thời gian bảo đảm, C hưởng số tiền thuê nhà hàng tháng B toán Em cho biết, biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm nào? Tại sao? Biện pháp bảo đảm trường hợp Thế chấp tài sản Vì: -,Thứ khơng có chuyển giao tài sản, cụ thể nhà chung cư mà A giao toàn giấy tờ chứng minh quyền sử hữu nhà -Thứ hai, biện pháp bảo đảm có biện pháp chấp tài sản bên chấp có quyền cho thuê tài sản chấp đồng ý bên nhận chấp Căn Điều 345 Thế chấp tài sản cho thuê Tài sản cho thuê dùng để chấp Hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản chấp, có thoả thuận pháp luật có quy định Câu 37 Để bảo đảm cho khoản vay 1,2 tỷ đồng Ngân hàng B, A chấp cho B nhà thuộc sở hữu hợp pháp (ngơi nhà có giá trị theo thẩm định B tỷ đồng) Bằng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, em cho biết, A sử dụng nhà để đảm bảo khoản vay khác ngân hàng B ngân hàng khác hay khơng? Nếu có khoản vay sau có bị giới hạn mức vay không? - Theo quy định khoản điều 324, tài sản đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm, giá trị lớn tổng 10 khiến đầu T bị va đập mạnh dẫn đến tụ máu não phải nằm điều trị bênh viện tháng, chi phí điều trị theo hóa đơn bệnh viện 125 triệu đồng Trong thời gian T nằm điều trị bệnh viện, chị C - mẹ T phải nghỉ việc không hưởng lương để chăm sóc Mức lương theo hợp đồng trị C trước nghỉ việc để chăm sóc T 12 triệu đồng/tháng Em xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Hành vi H thỏa mãn đủ điều kiện tạo nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (có thiệt hại, có lỗi, hành vi trái pháp luật, mqh nhân quả) H học lớp 11 H 16 tuổi Điều 606 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân .Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Trường hợp H phải bồi thường tài sản minh Nếu H khơng có tài sản riêng cha mẹ H phải bồi thường Mức bồi thường: Chi phí điều trị cho T: 125 tr Thu nhập hàng tháng ổn định mẹ T; 12tr/tháng Nếu sau điều trị mà T bị di chứng, cần ng chăm sóc phải bồ thường chi phí chăm sóc cho T Do H vơ ý nên giảm mức bồi thường Câu 105 Q – 16 tuổi thợ học việc hiệu sửa chữa xe máy P chủ sở hữu Một lần, sau P giao thay dây ga cho xe máy khách, Q thử ga thấy xe nổ tốt, Q nảy sinh ý định thử vịng Do tay lái khơng vững, Q tơng xe vào K xe máy chiều, hậu K chết chỗ, xe máy K xe máy Q điều khiển bị hư hỏng nặng Theo em tình người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Hãy xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, 29 K chết gia đình lo tổ chức tang lễ hết 60 triệu, chi phí mai táng 15 triệu, tiền làm cỗ theo tập quán hết 45 triệu đồng K có vợ nhỏ tuổi Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH + có thiệt hại thực tế xảy + có lỗi ng gây thiệt hại + thiệt hại h/v trái pl gây + có mối qh nhân hành vi gây thiệt hại vs hậu xảy + Q người học nghề P + P giao công việc + việc thử xe máy giai đoạn công việc + hành vi Q đủ điều kiện phát sinh TNBTTH  Căn điều 622, BTTH ng làm cơng gây ra, P có trách nhiệm phải BTTH có quyền y/c Q phải hồn trả lại khoản tiền Xác định thiệt hại xảy Căn điều 608: thiệt hại t/s bị xâm phạm xe máy K khách bị hư hỏng Căn điều 610: thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: K chết  Bồi thường gồm: + chi phí sửa xe máy + chi phí hợp lí cho việc mai tang: 60 tr + tiền cấp dướng cho K đến 18 tuổi, trừ TH K từ đủ 15-18 t tham gia ldđ có tu nhập đủ ni sống thân + bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho vợ K, mức BT bên thỏa thuận ko thỏa thuận tối đa 60 tháng lương tối thiểu Câu 106 A thuê B C chặt mít mà A mua D Trong lúc chặt bị nghiêng đổ phía nhà E làm hỏng toàn mái nhà E Em cho biết, trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, chi phí để sửa lại mái nhà D hết 35 triệu đồng Trả lời: 1.điều kiện phát sinh TNBTTH ( trên) TNBTTH: điều 626: BTTH cối gây - A mua D, D chuyển giao quyền sở hữu cho A D phải bồi thường 35 triệu ngược lại ( thiệt hại t/s bị xâm phạm) Câu 107 A chủ sở hữu xe ô tô chỗ, đường xe bị phanh, A cố gắng khống chế xe ô tô lao lên vỉa hè đâm vào nhà B làm đổ tường nhà hư hỏng hai xe máy để nhà B Em xác định, có phải trường hợp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng? Ai có trách nhiệm bồi thường? Xác định thiệt hại 30 phải bồi thường? Biết rằng, chi phí để sửa chữa nhà hết 36 triệu, chi phí sửa chữa hai xe máy hết 18 triệu đồng Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH Căn điều 623, ô tô nguồn nguy hiểm cao độ “ nguồn nguy hiểm cao độ gồm phương tiện giao thông vận tải giới…  Đây TH BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây A chủ sở hữu xe gây tai nạn  A có TNBTTH ( khoản điều 623) Thiệt hại bồi thường Thiệt hại tài sản: + chi phí để sửa chữa nhà hết 36 triệu, + chi phí sửa chữa hai xe máy hết 18 triệu đồng Câu 108 A bán cho B hai trâu A giao cho C (là người làm công cho A) dắt hai trâu đến nhà B Trên đường đi, C để trâu tự đường Thấy vậy, E điều khiển xe máy đằng sau bấm còi làm hai trâu sợ hãi bỏ chạy lao vào ông T, ông T bị ngã gãy chân Em hãy, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai? Xác định thiệt hại phải bồi thường? Biết rằng, ông T phải nằm điều trị bệnh viện tháng, chi phí hết 32 triệu đồng Trong thời gian ơng T nằm điều trị bệnh viện, anh H phải nghỉ việc để chăm sóc bố, thời gian nghỉ việc, anh H quan chủ quan trả 50% lương Mức lương trước nghỉ việc anh H 16 triệu đồng/tháng Trả lời: Điều kiện phát sinh TNBTTH (như trên) – A giao cho C người làm công dắt trâu đến B Trên đường xảy tai nạn C ko dắt cẩn thận Căn điều 622, (1), (2) => A chịu TNBTTH Xác định thiệt hại phải BT Thiệt hại sk bị xâm phạm (điều 609) + chi phí điều trị tháng ơng T: 32 triệu + thu nhập thực tế ông T bị + thu nhập thực tế bị anh H nghỉ việc chăm sóc bố: triệu + chi phí hợp lí cho anh H việc chăm sóc bố tiền ăn uống, lại, chỗ ở… + bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận, ko thỏa thuận tối đa 30 tháng lương tối thiểu Câu 109 B đến nhà A chơi, bị A ép nể bạn nên B uống rượu Trên đường về, bị say rượu nên B đâm xe vào chị C điều khiển xe máy chiều, hậu C bị ngã gãy xương sườn phải nằm điều trị bệnh viện 02 tháng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? Biết rằng, chi phí điều trị bệnh viện chị C 25 triệu, 31 trước bị nạn, chị C làm công việc nội trợ nhà Trong thời gian nằm điều trị bệnh viện, anh T – chồng chị C phải nghỉ việc khơng hưởng lương để chăm sóc, mức lương anh T theo hợp đồng lao động 22 triệu đồng/tháng Giải: -Trong TH phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng(chị C người nhận bồi thường) +Đã có thiệt hại thực tế xảy ra: Chị C bị ngã gãy xương sườn phải nằm điều trị bệnh viện 02 tháng +Hành vi gây thiệt hại hành vi trái PL: bị say rượu nên B đâm xe vào chị C điều khiển xe máy chiều, hành vi B vi phạm quy định luật giao thông đường bộ, sử dụng rượu tham gia giao thơng +Có lỗi người gây thiệt hại: B người có lỗi, để rơi vào tình trạng say rượu, tham gia giao thông sử dụng rượu, gây hậu Dù B có cố ý hay khơng cố ý đâm vào C hành vi xác định có lỗi theo nguyên tắc phải bồi thường cho người bị hại +Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại: hậu nguyên nhân hành vi sử dụng rượu B tham gia giao thông gây -Năng lực chịu TNBT:B bố mẹ B phải bồi thường, A bồi thường dù ép B B từ chối, trừ A dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ép B có hành vi lừa dối B uống A phải chịu trách nhiệm bồi thường Việc bồi thường phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản khả bồi thường cá nhân, theo +Trường hợp B đủ 18t trở lên: B tự bồi thường +Trường hợp B A gây thiệt hại cho B thực công việc giao -> TAND phải BTTH cho B hành vi A gây ra; A có lỗi nên TAND có quyền yêu cầu A phải hoàn trả khoản tiền theo quy định PL  Thiệt hại phải bồi thường: đ 609 38 Thiệt hại vật chất: Chi phí bó bột triệu đồng; chi phí đắp thuốc nam 1,5 triệu (vì việc đắp thuốc nam cần thiết, tức ko đắp vết thương ko lành lành lâu, giá giá đắp thuốc trung bình thời điểm coi hợp lý) Thiệt hại tinh thần: BTTH = khoản tiền để bù đắp tinh thần chon g bị thiệt hại theo thỏa thuận, ko thỏa thuận đc mức tối đa ko 30 tháng lương tối thiểu NN q.định Câu 118 Để ngăn chặn việc chuột phá hoại ruộng dưa chuẩn bị thu hoạch nên A sử dụng điện để bãy chuột Theo đó, A dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới Việc sử dụng điện để bẫy chuột A thông báo bảng cắm đầu ruộng dưa Một hơm, chó nhà B chạy vào ruộng dưa nhà A hậu chó khoảng 35kg bị điện giật chết B yêu cầu A bồi thường A khơng đồng ý cho việc sử dụng điện để bẫy chuột A thông báo, B khơng nhốt chó mà để chó chạy vào ruộng dưa A dãn đến bị điện giật chết lỗi B Em có đồng ý với quan điểm A không? sao?  TNBTTH hợp đồng (căn 604, 605, 608, 623) trường hợp lỗi A dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới để bẫy chuột -> nguồn nguy hiểm cao độ Mặc dù A đặt bảng thông báo đầu ruộng A phải có trách nhiểm quản lý, kiểm soát để ko gây thiệt hại cho ng khác Ý kiến, lập luận mà A đưa hoàn tồn khơng hợp lý Thứ hành động sử dụng điện để bẫy chuột, cách dùng dây thép quây quanh ruộng dưa đấu vào nguồn điện lưới Đây nguồn nguy hiểm cao độ (Căn theo điều 623 BLDS NQ 03/2006) Có thể hiểu khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ sau: “Là vật chất định pháp luật quy định tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người, người khơng thể kiểm sốt cách tuyệt đối” +hệ thống tải điện nguồn nguy hiểm cao độ Thứ hai, hành vi cắm bảng thông báo đầu ruộng dưa A khơng hiệu Có thể có người không đọc được, người đọc sao? ngồi gây thiệt hại cho vật khác Cụ thể, trường hợp làm chết chó nhà ơng B 39 Thứ ba, việc lập luận ơng B khơng nhốt chó để chó chạy vào ruộng dưa hồn tồn lỗi ông B không Lập luận hồn tồn khơng có cứ, khơng có sức thuyết phục  Vì vậy,căn theo Điều 623 BLDS: ơng A phải thực BTTH cho ông B Đồng thời phải chấm dứt việc dây điện làm, tiếp tục gây thiệt hại cho đối tượng khác Câu 119: Sau nhà ông A xây dựng ngơi nhà tầng ngơi nhà cấp ông B liền kế bị nghiêng nứt tường tiếp tục sử dụng Nguyên nhân xác định nhà ông A xây dựng nhà kiên cố không xử lý móng phù hợp với quy mơ ngơi nhà, dẫn đến địa tầng khu đất liền kế bị ảnh hưởng Ơng B u cầu ơng A phải bồi thường cho khoản sau: chi phí để xây lại là 500 triệu, tiền bù đáp tổn thất tinh thần 100 triệu nhà nhà cổ xây dựng cách 200 năm Theo em, yêu cầu ông B có chấp nhận khơng? Tại sao? u cầu bồi thường 500 triệu của B đc chấp nhận Căn theo điều 627 khoản điều 307 500 triệu tính vào chi phí khắc phục thiệt hại mà B có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho A Yêu cầu bù đắp tổn thất tinh thần 100 triệu không chấp nhận Căn khoản điều 307 trường hợp khơng thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại mặt tinh thần  Chỉ có yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất B chấp nhận Câu 120: A mở cổng nhà ông B để vào vườn câu cá, vô ý nên vào A khơng đóng cửa cổng Vì vậy, chó nhà ơng B xổng vào vườn cắn chết 15 gà ông C Giá trị 15 gà ông C xác định triệu đồng, đồng thời để tiêu hủy số gà bị chết phù hợp với môi trường, ông C 40 phí hết triệu đồng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? A hoàn toàn có lỗi  theo khoản điều 625, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc A Do ông B chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ khơng có lỗi thiệt hại nên liên đới chịu Trách nhiệm bồi thường với A *Xác định thiệt hại: giá trị 15 gà, chi phí tiêu hủy Câu 121: A nhân viên Công ty X, lần giao hàng, đường về, A không thẳng công ty mà tranh thủ chạy mua thuốc hộ người nhà Trên đường mua thuốc về, phóng nhanh, vượt ẩu, A đâm vào xe anh B khiến xe anh B bị đổ Hậu anh B bị xây sát nhẹ tồn số bóng điện anh B vừa mua bị vỡ hết, thiệt hại 5,68 triệu đồng, xe máy anh B bị hư hỏng phải sửa chữa hết 620 nghìn đồng Em xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường trường hợp trên? *Xác định TNBTTH: Trước hết cần phải xác định: A người hồn tồn có lỗi thiệt hại xảy mối quan hệ A với xe - Nếu xe xe thuộc sở hữu A  A phải hoàn toàn chịu TNBTTH (Căn khoản điều 623: “chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”) - Nếu xe xe công ty X giao cho A  Công ty X phải chịu TNBTTH, sau A có lỗi nên cơng ty X có quyền u cầu A hồn trả khoản theo quy định PL (Điều 618) 41 - Nếu xe xe công ty X cho A thuê  A phải hoàn toàn chịu TNBTTH (Căn theo khoản điêu 623: “nếu chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”) *Xác định thiệt hại: Tiền bóng đèn chi phí sửa chữa xe cho B Lưu ý: Để phục vụ tốt cho việc ôn thi, em cần nghiên cứu kỹ số văn sau: - Bộ luật dân năm 2005; - Luật Nhà năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010; - Nghị định Chính phủ số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản; - Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng kí giao dịch bảo đảm; - Nghị định Chính phủ số 05/2012/NĐ-CP Chính phủ sử đổi, bổ sung số điều nghị định đăng kí giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lí, luật sư, tư vấn pháp luật; - Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tói cao việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành; - Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; 42 - Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản Có thể số nội dung khơng có phần câu hỏi lý thuyết (như đối tượng nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân vô hiệu, đối tượng biện pháp bảo lãnh …) nội dung có phần tập nên trình hỏi thi, giáo viên hỏi em câu hỏi phụ liên quan đến nội dung 43 ... Toà án nhân dân tối cao ban hành; - Nghị số 03 /20 06/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 20 06 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân năm 20 05 bồi thường thi? ??t... luật; - Nghị số 01 /20 03/NQ-HĐTP ngày 16/4 /20 03 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tói cao việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Hội đồng thẩm phán... bí mật thông tin Điều 622 Bồi thường thi? ??t hại người làm công, người học nghề gây Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải bồi thường thi? ??t hại người làm công, người học nghề gây thực công việc giao

Ngày đăng: 22/08/2020, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan