1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình về độc quyền nhóm và cách thức việc ra quyết định quản lý của tập đoàn viễn thông Viettel nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam.docx

34 3,6K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 752,55 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình về độc quyền nhóm và cách thức việc ra quyết định quản lý của tập đoàn viễn thông Viettel nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý trong lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp Xác định đúng được phương thức tối đa hóa lợinhuận sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những phương hướng và mục tiêu đúng đắn,tạo vị thế cho các doanh nghiệp trên thị trường Tối đa hóa lợi nhuận của doanhnghiệp được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán cầu giúp cho doanh nghiệp

có được những thông tin tổng quát về môi trường kinh doanh bên ngoài cũng nhưnội lực của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đứng trước nhiệm vụ xác định giá cảcủa các hàng hóa, dịch vụ của mình cung ứng trên thị trường việc xác định và dựbáo cầu có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đếndoanh số và lợi nhuận Đặc biệt trong thị trường độc quyền nhóm,chỉ có một số íthãng sản xuất phần lớn hoặc tất cả sản lượng, quyết định của một hãng sẽ ảnhhưởng đến quyết định của các hãng khác trên thị trường

Đề tài “Xây dựng mô hình về độc quyền nhóm và cách thức việc ra

quyết định quản lý của tập đoàn viễn thông Viettel nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam” nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về mục tiêu tối đa hóa

lợi nhuận của các thị trường độc quyền nhóm ở Việt Nam, mà cụ thể là Viettel.Trước hết đề tài nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về các phương thức tối đa hóalợi nhuận của các hãng độc quyền nhóm, các phương pháp ước lượng và dự đoáncầu Tiếp theo đề tài nghiên cứu đánh giá hoạt động kinh doanh của Viettel, nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định tối đa hóa lợi nhuận của các nhàquản lý Viettel giai đoạn 2000 -2010, áp dụng phần mềm EVIEWS để ước lượng

và dự đoán về lợi nhuận và doanh thu của hãng Trên cơ sở ước lượng và dự báocầu cùng với mục tiêu và phương hướng kinh doanh của hãng giai đoạn 2000 -

2010 nhóm thực hiện sẽ nêu ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mục tiêu nângcao chất lượng trong các phương thức tối đa hóa lợi nhuận của Viettel

Trang 2

Nhóm thực hiện xin chân thành cám ơn các thầy cô của trường đại họcThương Mại, các thầy cô trong khoa Kinh tế Thương Mại, và đặc biệt là thạc sĩNinh Thị Hoàng Lan đã tận tình hướng dẫn nhóm trong suốt qua trình thực hiện đềtài của nhóm

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2011

Nhóm thực hiện

Trang 3

Mục lục Danh mục bảng biểu

Lời nói đầu 1

Lời cảm ơn 2

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài 5

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 6

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 6

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

1.5 Kết cấu đề tài 7

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 8

2.1.Một số định nghĩa,khái niệm cơ bản: 8

2.2.Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 9

2.3.Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu, đề tài của mình có gì mới hơn so với những đề tài trước 14

2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài 15

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thức trạng nghiên cứu. .20

3.1 Phương pháp nghiên cứu 20

3.2 Tổng quan về thị trường viễn thông di động của Viettel và nhân tố ảnhhưởng đến vấn đề nghiên cứu 22

3.3 Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia 26

3.4 Kết quả phân tích về tập đoàn Viettel 26

3.4.1 Mô hình doanh thu viễn thông của tập đoàn Viettel 27

3.4.2 Cách thức việc ra quyết định quản lý của tập đoàn viễn thông Viettel .29 Chương 4: Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu 32

Trang 4

4.1 Các kết luận và phát hiện qua việc nghiên cứu tình hình hoạt động của công

ty 32

4.2 Dự báo triển vọng phát triển 33

4.3 Các đề xuất và kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 5

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợiích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quânđội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanhnghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệthông tin Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn” viettel đang dần khẳng định

vị thế độc quyền của hãng trên thị trường viễn thông

Mặc dù chỉ là một tập đoàn còn trẻ nhất trên thị trường viễn thông của ViệtNam, nhưng Viettel lại có doanh thu đứng thứ 4 và lợi nhuận đứng thứ ba trongtổng số 8 tập đoàn kinh tế nhà nước Doanh nghiệp cũng là mô hình thí điểm đầutiên tập đoàn trực thuộc Bộ chủ quản (các tập đoàn khác trực thuộc Chính phủ).Sau 9 năm kinh doanh dịch vụ viễn thông, vốn chủ sở hữu của Viettel tăng gần10.000 lần (từ 2,3 tỷ đồng lên 22.000 tỷ đồng) 10 năm trước, Viettel xây dựngđường cáp quang 1A khá khó khăn vì chỉ có 2 sợi quang để sử dụng Đến nay, tậpđoàn đã có một mạng truyền dẫn cáp quang dài 100.000 km với 4 đường trục, phủsâu xuống 100% huyện trên đất liền và đang phấn đấu phủ đến 100% xã

Viettel được bình chọn là một trong 20 mạng di động có tốc độ phát triểnnhanh nhất thế giới Cách làm này cũng được Viettel áp dụng thành công trong quátrình lập hồ sơ thi tuyển và triển khai mạng 3G Ngoài ra, Viettel cũng là nhà cungcấp dịch vụ viễn thông phủ sóng ở cả 3 nước Đông Dương và tiếp tục phát triển racác nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latin

Một năm trước, tập đoàn thành lập trung tâm phần mềm Đến nay, Viettel đã

tự sản xuất hầu hết các sản phẩm phần mềm chuyên dụng khai thác và vận hànhmạng viễn thông, các phần mềm quản lý doanh nghiệp Cũng trong năm đó, Vietteltrở thành thành viên Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU)

Chỉ là một tập đoàn non trẻ nhất trong ngành viễn thông xong không thể phủnhận được những thành tựu mà Viettel đã làm được, các nhà quản lý của Viettel đãlàm những gì để có thể cạnh tranh với rất nhiều hãng viễn thông khác mà vẫn giữvững được thế độc quyền của hãng trên thị trường, và các phương thức kiếm lợi

Trang 6

nhuận của các nhà quản lý để đưa Viettel lên vị trí cao nhất về doanh thu của cácdoanh nghiệp ở Việt Nam.

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

Từ cơ sở trên nhóm tôi quyết định thực hiện đề tài: “Lựa chọn và xây dựngmột mô hình về độc quyền nhóm tập đoàn viễn thông và chỉ ra cách thức việc raquyết định quản lý của một hãng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậnở Việt Nam”

Đề tài : “Xây dựng mô hình về độc quyền nhóm và cách thức việc ra quyếtđịnh quản lý của tập đoàn viễn thông Viettel nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ởViệt Nam” sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau:

Đề tài khái quát những cơ sở lý luận về các doanh nghiệp có sức mạnh thịtrường (độc quyền), hãng đã có những quyết định và cách thức như thế nào để tối

đa hóa lợi nhuận

Đề tài nghiên cứu về sức mạnh độc quyền Viettel Sử dụng mô hình kinh tếlượng để ước lượng cầu về doanh thu, lợi nhuận của Viettel trên thị trường viễnthông, từ đó tìm ra được phương thức tối đa hóa lợi nhuận của hãng

Từ số liệu nghiên cứu phân tích đánh giá, thông qua các ý kiến của chuyêngia, so sánh đối chiếu với các hãng khác

Đưa ra kết luận về phương thức tối đa hóa lợi nhuận mà hãng thu được vàtổn thất về các quyết định đó

Dự đoán về triển vọng của hãng ở tương lai

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu lý luận: khái quát lý luận về các hãng trên thị trường độc quyềnnhóm đã tối đa hóa lợi nhuận như thế nào, ước lượng và dự báo về lợi nhuận củahang

Mục tiêu thực tiễn: đề tài đánh giá về các phương thức tối đa hóa lợi nhuậncủa hãng Viettel trên thị trường viễn thông Vận dụng các kiến thức đã học, ứngdụng các phần mềm kinh tế lượng như EVIEW để ước lượng về doanh thu củahãng năm 2000 – 2010

Từ các kết quả phân tích được đề tài sẽ đưa ra nêu ra những thành công màhãng có được,vị trí mà hãng trên thị trường viễn thông ở Việt Nam và các hạn chế

Trang 7

khắc phục các hạn

Và cuối cùng là đưa ra các giải pháp, kiến nghị của doanh nghiệp với nhànước bộ ban ngành có liên quan

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: hãng VIETTEL, đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng tối

đa lợi nhuận của hãng trên thị trường viễn thông ở Hà Nội

- Thời gian : đề tài tiến hành ước lượng về doanh thu của hãng từ năm 2000đến năm 2010

1.5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần tóm lược, mục lục, lời cảm ơn, lời cam kết, danh mục tài liệutham khỏa, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục các từ viết tắt

và các phần phụ lục, đề tài được chia thành 4 phần

Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Chương II: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu

Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu

Chương IV: Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu

Trang 8

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu

2.1.Một số định nghĩa,khái niệm cơ bản:

 Khái niệm về độc quyền nhóm:

Xét từ phía người bán, thị trường độc quyền nhóm là dạng thị trường màtrên đó chỉ có một nhóm nhỏ doanh nghiệp cùng hoạt động Tuy không phải là mộtdoanh nghiệp duy nhất độc chiếm thị trường, doanh nghiệp độc quyền nhómthường có quy mô tương đối lớn so với quy mô chung của thị trường.Kết quả làhành động của một nhà cung ứng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của tất cả các nhàcung ứng khác Nghĩa là các doanh nghiệp độc quyền nhóm phụ thuộc vào nhautheo cách mà các doanh nghiệp cạnh tranh không có Điều này cho phép nó có mộtquyền lực thị trường hay khả năng chi phối giá đáng kể

 Cấu trúc thị trường độc quyền nhóm:

Trường hợp cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền minh họa cho những ý tưởngquan trọng về cơ chế vận hành của thị trường Tuy nhiên, phần lớn thị trường trongnền kinh tế có các yếu tố của các cấu trúc trên, do đó không thể mô tả chúng đầy

đủ chỉ bằng một trong hai trường hợp này Doanh nghiệp điển hình trong nền kinh

tế phải đối mặt với cạnh tranh, nhưng cạnh tranh không mạnh đến mức làm cho nótrở thành người chấp nhận giá Doanh nghiệp điển hình có sức mạnh thị trường ởmột mức độ nào đó, nhưng sức mạnh thị trường của nó không lớn đến mức nó cóthể được mô tả chính xác là doanh nghiệp độc quyền Hay nói cách khác, doanhnghiệp điển hình trong nền kinh tế của chúng ta có tính cạnh tranh không hoànhảo.Có hai dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền nhóm và cạnhtranh độc quyền Hình 1 tóm tắt lại bốn dạng cấu trúc thị trường Câu hỏi đầu tiên là

có bao nhiêu doanh nghiệp trên thị trường Nếu chỉ có một doanh nghiệp thì đó làthị trường độc quyền Nếu chỉ có vài doanh nghiệp, thì đó là thị trường độc quyềnnhóm Nếu có nhiều doanh nghiệp, thì chúng ta cần đặt thêm một câu hỏi nữa: cácdoanh nghiệp bán sản phẩm giống hệt nhau hay khác biệt? Nếu các doanh nghiệpnày bán sản phẩm khác biệt thì đó là thị trường cạnh tranh độc quyền Nếu nhiềudoanh nghiệp bán sản phẩm giống hệt nhau thì đó là thị trường cạnh tranh hoànhảo

Trang 9

Hình 1 Bốn dạng cấu trúc thị trường

Các nhà kinh tế nghiên cứu tổ chức ngành chia thị trường thành bốn loại:độc quyền, độc quyền nhóm, cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

Tất nhiên, thực tế không bao giờ rõ ràng như lý thuyết Trong một số trườnghợp, có thể thấy khó khăn trong việc dùng cấu trúc nào để mô tả tốt nhất một thịtrường Ví dụ không có một con số thần kỳ nào để phân biệt “một ít” và “nhiều”khi đếm số doanh nghiệp.Tương tự như vậy, không có cách chắc chắn nào để quyếtđịnh xem sản phẩm là phân biệt hay giống hệt nhau.Khi phân tích thị trường trongthực tế, mọi nhà kinh tế đều phải nhớ các bài học về cấu trúcthị trường và áp dụngbài học đó nếu chúng tỏ ra thích hợp

2.2.Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

 Phân tích các đặc điểm thị trường độc quyền nhóm:

+ Trên thị trường độc quyền nhóm chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất

và cung ứng phần lớn hàng hóa và dịch vụ cho thị trường Các nhà độc quyềnnhóm có lợi nhất nếu hợp tác được với nhau và hành động như nhà độc quyền - sảnxuất số lượng nhỏ và bán hàng hóa với giá cao hơn chi phí cận biên Nhưng vì mỗinhà độc quyền nhóm chỉ quan tâm đến lợi nhuận của mình, nên tồn tại những độnglực mạnh mẽ ngăn cản một nhóm doanh nghiệp duy trì vị thế độc quyền

+ Sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm cóthể giống hệt hoặc gần như giống hệt nhau (những sản phẩm được tiêu chuẩn hóanhư thép, hóa chất…), song cũng có thể khác biệt nhau (như ô tô, máy tính, dịch

vụ hàng không…) Tính đồng nhất hay khác biệt của sản phẩm không phải lànhững tính chất đặc thù của thị trường này.Sự khác biệt trong các sản phẩm của

Trang 10

doanh nghiệp độc quyền nhóm được chính các doanh nghiệp này tạo ra nhằm mụcđích áp đặt mức giá khác biệt cho sản phẩm của mình

+ Rào cản cho việc gia nhập ngành rất lớn Các rào cản này có thể xuấtphát từ những nguyên nhân tự nhiên, khách quan như: do nắm giữ bằng phát minhhoặc do qui mô kinh tế trong một số ngành có thể làm cho sự tồn tại của nhiều nhàsản xuất trên thị trường là không có lợi; hay các rào cản này là do những nguyênnhân chủ quan từ những hành động chiến lược để ngăn chặn sự gia nhập của cácdoanh nghiệp mới

+ Các doanh nghiệp độc quyền nhóm phụ thuộc lẫn nhau về việc địnhgiá cho sản phẩm, mỗi khi ra quyết định về sản lượng, giá cả hay các quyết địnhkinh doanh có liên quan khác, mỗi doanh nghiệp đều phải cân nhắc xem quyết địnhcủa mình có ảnh hưởng gì đến các quyết định của các đối thủ, khiến cho các đốithủ phản ứng như thế nào Trong trường hợp này, việc luôn luôn phải tính đếnhành vi của các đối thủ làm cho quá trình ra quyết định của các doanh nghiệp trởnên khó khăn và phụ thuộc vào nhau.Tính phụ thuộc lẫn nhau của các doanhnghiệp là đặc điểm nổi bật của thị trường độc quyền nhóm Nó xuất phát từ quy môtương đối lớn của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện số lượng doanh nghiệp hạnchế

 Phân tích đường cầu,đường cung,chi phí biến đổi bình quân,tổng chi phíbình quân để từ đó tìm ra điểm tối đa hóa lợi nhuận,điểm đóng cửa,điểm hòa vốn của hãng độc quyền:

+ Hãng độc quyền trong ngắn hạn

Hãng độc quyền giống độc quyền theo nhiều khía cạnh Do sản phẩm của nókhác sản phẩm của các doanh nghiệp khác, nên nó phải đối mặt với đường cầu dốcxuống Như vậy, hãng độc quyền tuân theo nguyên tắc của nhà độc quyền để tối

đa hóa lợi nhuận: Nó chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên bằng chiphí cận biên và sử dụng đường cầu để tìm ra mức giá tương ứng với sản lượng đó

Trang 12

Hình 2 Hãng độc quyền trong ngắn hạn.

Giống như độc quyền, hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sảnxuất mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên Doanhnghiệp trong phần (a) có lợi nhuận vì tại mức sản lượng này, giá cao hơn chi phíbình quân Doanh nghiệp trong phần (b) bị thua lỗ vìtại mức sản lượng này, giáthấp hơn chi phí bình quân.Hình 1 vẽ đường chi phí, đường cầu và đường doanhthu cận biên của hai doanh nghiệp điểnhình, ở trong các ngành cạnh tranh độcquyền khác nhau Trong cả hai phần của hình vẽ này,mức sản lượng tối đa hóa lợinhuận là mức mà tại đó đường doanh thu cận biên cắt đường chi phí cận biên Haiphần trong hình vẽ này cho thấy các kết cục khác nhau về lợi nhuận của doanhnghiệp Trong phần (a), do giá cao hơn chi phí bình quân, nên doanh nghiệp thuđược lợi nhuận Trong phần (b), giá thấp hơn chi phí bình quân Trong trường hợpnày,doanhnghiệp bị thua lỗ và điều tốt nhất mà nó có thể làm được là tối thiểu hóamức thua lỗ.Tất cả những điều này đều quen thuộc với chúng ta Hãng cạnh tranhđộc quyền lựa chọn mức giá và sản lượng giống như nhà độc quyền Trong ngắnhạn, hai loại cấu trúc thị trường này giống nhau

+ Hãng độc quyền trong dài hạn

Các tình huống mô tả trong hình 1 không kéo dài Khi doanh nghiệp đang cólợi nhuận, như trong phần (a), các doanh nghiệp mới có động cơ gia nhập thịtrường Sự gia nhập này làm tăng số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có thể lựachọn, do đó làm giảm cầu của mỗi doanh nghiệp đang tồn tại trên thị trường Nóimột cách khác, lợi nhuận khuyến khích sự gia nhập và sự gia nhập làm đường cầucủa các doanh nghiệp hiện có dịch chuyển sang trái Do cầu của các doanh nghiệphiện có giảm, nên họ thu được ít lợi nhuận hơn

Ngược lại, khi đang bị thua lỗ như trong phần (b), các doanh nghiệp trongthị trường có động cơ rời khỏi ngành Do một số doanh nghiệp rời bỏ thị trường,nên người tiêu dùng có ít sản phẩm hơn để lựa chọn Sự giảm bớt số lượng doanhnghiệp có tác dụng mở rộng cầu đối với các doanh nghiệp còn lại trên thị trường.Nói cách khác, sự thua lỗ khuyến khích các doanh nghiệp rời bỏ thị trường và sựrời bỏ làm dịch chuyển đường cầu của các doanh nghiệp còn lại trong ngành sangphải Do cầu của các doanh nghiệp còn lại tăng, nên số doanh nghiệp có lợi nhuậnngày càng tăng (tức sự thua lỗ giảm) Quá trình gia nhập và rời bỏ ngành tiếp diễncho đến khi các doanh nghiệp trên thị trường kiếm được lợi nhuận kinh tế bằng 0.Hình 2 mô tả điểm cân bằng dài hạn Một khi thị trường đạt được điểm cân bằngnày, các doanh nghiệp mới không có động cơ gia nhập, còn các doanh nghiệp hiện

có không có động cơ rời bỏ thị trường Cần chú ý rằng đường cầu trong hình vẽvừa chạm vào đường chi phí bình quân Về mặt toán học, chúng ta nói rằng hai

Trang 13

bỏ ngành đẩy lợi nhuận kinh tế đến 0 Do lợi nhuận trên từng đơn vị hàng hóa bằngmức chênh lệch giữa giá (xác định trên đường cầu) và chi phí bình quân, nên lợinhuận tối đa chỉ bằng 0 nếu hai đường này chỉ chạm vào nhau, chứ không cắt nhau.

Hình 3 Hãng cạnh tranh độc quyền trong dài hạn.

- Các nhà kinh tế nói chung dựa vào mô hình lý thuyết trò chơi để dự tínhkết quả trên thị trường độc quyền nhóm Lý thuyết trò chơi có giải thích hành vichiến lược bằng việc xem xét sự thưởng phạt đi cùng với những sự lựa chọn thaythế của mỗi người tham dự "trò chơi" Một tình huống có thể xảy ra có thể đượcphân tích bằng lý thuyết trò chơi là liệu mỗi công ty trong hai công ty độc quyềnnhóm sẽ duy trì giá cao hay giá thấp Trong một hoàn cảnh như vậy, mức lợi nhuậnkết hợp cao nhất có thể nhận được tại mức giá cao do công ty đưa ra Tuy nhiên,công ty có thể tăng lợi nhuận bằng việc đưa ra giá thấp nếu công ty kia tiếp tục tínhmức giá cao Nếu cả hai công ty tính mức giá thấp, lợi nhuận kết hợp thấp hơnmức lợi nhuận kết hợp nếu cả hai công ty tính mức giá cao.Những người tham giavào trò chơi đối mặt với một sự lựa chọn tương đối đơn giản khi tồn tại một chiến

lượcđộc quyền Một chiến lược độc quyền là một chiến lược mang lại phần tiền

thưởng cao nhất cho mỗi cá nhân với mỗi hành động có thể xảy ra của đối thủ của

Trang 14

họ Trong quyết định giá độc quyền được miêu tả ở trên, chiến lược độc quyền đưa

ra một mức giá thấp hơn Để hiểu điều này, giả sử bạn đang đưa ra quyết định này

và không biết công ty kia sẽ làm gì Nếu công ty kia tính giá cao, bạn có thể nhậnđược lợi nhuận lớn nhất bằng việc giảm giá của công ty này Nói cách khác, nếucông ty kia tính giá thấp, chiến lược tốt nhất với bạn là lại tính giá thấp (nếu bạntính giá cao khi công ty kia tính giá thấp, bạn sẽ chịu tổn thất lớn) Trong trườnghợp này, nếu trò chơi này chỉ được chơi một lần, mỗi công ty sẽ dự tính tính mứcgiá thấp cho dù thậm chí lợi nhuận kết hợp của họ sẽ cao hơn nếu cả hai đều tínhgiá cao Dù vậy, nếu sự cấu kết là có thể (và bị ép buộc) cả hai công ty có thể tínhgiá cao

2.3.Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu, đề tài của mình có gì mới hơn so với những đề tài trước

Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu

-Đề tài đã đưa ra cơ sở cho việc xác định,chọn lựa mô hình độc quyềnnhóm,giúp những người tham gia nghiên cứu bộ môn kinh tế học quản lý vận dụng

để xây dựng mô hình độc quyền nhóm,phân tích đường cầu,đường cung,chi phíbiến đổi bình quân,tổng chi phí bình quân để tìm ra điểm tối đa hóa lợi nhuận,điểmđóng cửa,điểm hòa vốn của hãng độc quyền một cách dễ dàng,nhanh chóng

-Đề tài đã đề cập và nêu lên được sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu và giớihạn được phạm vi nghiên cứu phù hợp với điều kiện thị trường thực tế.Để có thểtrở thành một nhà kinh tế học quản lý tài giỏi thì các chủ thể phải có được nhữngkiến thức về kinh tế và thông tin đầy đủ về sự biến động của thị trường để từ đóđưa ra những mô hình kinh tế và quyết định phù hợp

-Đề tài đã khảo sát tình hình nghiên cứu và sử dụng,phân tích bảng dữ liệutổng hợp về giá cước điện thoại của Viettell trong những năm gần đây.Xây dựng

mô hình thi trường độc quyền nhóm,phân tích các biểu đổ cùng với việc sưu tầm

số liệu giúp làm rõ tình hình giá cước điện thoại của Việt Nam hiện nay

-Thực hiện một số ví dụ tính toán về giá cước điện thoại của Viettell,côngthức,các bước tính toán và bảng biểu cụ thể từ lúc thu thập xử lý số liệu cho đếnkhi hoàn thiện kết quả tính toán,đây là một nội dung rất cần thiết và có ý nghĩa rấtcao giúp cho việc đưa kết quả của đề tài ứng dụng vào thực tế thuận lợi,toàn bộ nộidung đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo tốt cho những người làm công tác quản lýkinh tế sau này

Trang 15

-Xây dựng một mô hình về độc quyền nhóm:

Cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào, doanh nghiệp độc quyềnnhóm ưu tiên cho mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tức sản xuất ở mức sản lượng có

MR = MC.Trong thị trường độc quyền nhóm, các doanh nghiệp tin tưởng rằng khi

họ thực hiện chiến lược giảm giá để tăng thị phần thì lập tức các doanh nghiệpkhác cũng sẽ thực hiện chiến lược giảm giá theo vì các doanh nghiệp khác biếtrằng nếu không làm như vậy họ sẽ bị mất thị phần trên thị trường Đồng thời, họcũng tin rằng nếu họ thực hiện một chiến lược tăng giá thì các doanh nghiệp khác

sẽ không tăng giá theo vì những doanh nghiệp này biết rằng tăng giá là dại dột vàthị phần sẽ rơi vào tay của doanh nghiệp khác Như vậy, đối với các doanh nghiệptrong thị trường độc quyền nhóm, họ phải đối diện với một đường cầu gãy khúc.Giả sử doanh nghiệp đang sản xuất với sản lượng là Q0 và định giá P0 cho mỗi đơn

vị sản lượng Có thể coi trạng thái xuất phát này như một trạng thái cân bằng mà ở

đó các đối thủ không có phản ứng gì Khi doanh nghiệp này tăng giá, vì các doanhnghiệp khác không tăng giá theo nên lượng hàng mà doanh nghiệp có khả năng bánđược sụt giảm mạnh Đường cầu đối diện với doanh nghiệp ở phần nằm phía trênđiểm xuất phát A, tương ứng với các mức giá cao hơn P0, co giãn mạnh theo giá.Ngược lại, khi doanh nghiệp giảm giá, phản ứng của các đối thủ là giảm giá theokhiến cho doanh nghiệp không có lợi thế gì để mở rộng thị phần Với những mứcgiá thấp hơn P0, doanh nghiệp vẫn có thể bán được lượng hàng nhiều hơn do hiệuứng giảm giá chung trên toàn bộ thị trường khiến những người tiêu dùng tănglượng cầu của mình Tuy nhiên phản ứng của các doanh nghiệp khác làm cholượng hàng mà doanh nghiệp có thể bán được tăng lên không nhiều Doanh nghiệp

đối diện với một phần đường cầu ít co giãn hơn ở phía dưới điểm A, tương ứng với những mức giá thấp hơn P0 Đường cầu D mà doanh nghiệp đối diện bị gãy khúc ở điểm A kéo theo sự ngắt quãng của đường doanh thu biên MR tại mức sản lượng

q0 Doanh thu biên đột ngột giảm xuống tại mức sản lượng qo khi đường cầu D thay

đổi độ dốc của mình và chuyển từ phần cầu co giãn sang phần cầu kém co giãn

Với đường cầu gãy khúc như vậy, sản lượng q0 và mức giá P0 là tối ưu đối với

doanh nghiệp khi đường MC của nó nằm ở vị trí như trên đồ thị Thậm chí, khi chi phí của doanh nghiệp thay đổi, đường MC dịch chuyển song vẫn cắt đường MR ở khoảng EF dọc theo trục thẳng đứng tại mức sản lượng q0, sản lượng này vẫn làlựa chọn tối ưu của doanh nghiệp Rõ ràng, mô hình đường cầu gãy khúc cho thấy,trên thị trường độc quyền nhóm, các doanh nghiệp riêng biệt có xu hướng giữ ổnđịnh sản lượng và giá cả trong một giới hạn nhất định, bất chấp sự thay đổi của chi

phí Đương nhiên, nếu chi phí thay đổi mạnh, khiến cho đường MC dịch chuyển,chẳng hạn, thành MC1, doanh nghiệp sẽ buộc phải thay đổi sản lượng và

giá cả

Trang 16

Hình 4: Mô hình đường cầu gãy khúc.

Đường cầu D đối diện với doanh nghiệp gãy khúc ở điểm A làm cho đường

MR trở thành một đường đứt đoạn Nếu sự dịch chuyển của đường MC chỉ khiến

nó cắt đường MR trong khoảng EF, doanh nghiệp sẽ không thay đổi mức giá cũng

như sản lượng đã chọn

Mô hình đường cầu gãy khúc không giải thích mức giá P0 được hình thànhnhư thế nào Nó chỉ cho chúng ta thấy tình thế khó khăn mà một doanh nghiệp độcquyền nhóm riêng biệt mắc phải khi nó muốn thay đổi mức giá này Bởi vậy, mức

giá xuất phát P0 có thể được coi là mức giá cấu kết, được sự chấp nhận chung củacác doanh nghiệp khác trên thị trường Vì nó được hình thành trên cơ sở các thỏathuận, các doanh nghiệp đối thủ sẽ phản ứng theo kiểu trả đũa hay trừng phạt nếumột doanh nghiệp riêng biệt muốn thay đổi mức giá này Chỉ khi toàn bộ đường

cầu chung của thị trường hay chi phí chung của ngành thay đổi, mức giá cấu kết P0

mới thay đổi Khi đó, đường cầu gãy khúc của mỗi doanh nghiệp riêng biệt sẽ dịch

chuyển vì điểm giá P0 đã thay đổi

Cách thức ra quyết định để tối đa hóa lợi nhuận

+ Thực hiện chiến lược ưu thế

Chiến lược ưu thế là một chiến lược hay hành động manh lại kết cục tốt nhất

dù cho đối thủ có quết định làm gì đi chăng nữa

Trang 17

thế Dự đoán rằng nếu các đối thủ của mình cũng có các chiến lược ưu thế thì họcũng áp dụng chiến lược ưu thế đó.

+ Cân băng nash

Cân bằng nash là một tập hợp các hành động hay quyết định mà từ đó cácnhà quản lý chọn ra quyết định tốt nhất khi đối thủ của họ đưa ra hành động mà họ

Hãng Palace

Nếu hãng castle chọn giá cao thì palace sẽ không chọn giá cao vi như thếhãng castle sẽ thu được $1000 bằng với hãng palace

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w