Xây dựng mô hình đào tạo sinh viên theo nhu cầu doanh nghiệp
Trang 1XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO SINH VIÊN THEO NHU CẦU DOANH NGHIỆP
Trong sự cạnh tranh và xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, xây dựng một nguồn nhân lực có kỹ năng, thái độ và động cơ làm việc tốt sẽ là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Một vấn đề được đặt ra là trước đây dù là các doanh nghiệp không chú trọng nhiều đến công tác đào tạo và phát triển nguồn lực nhưng vẫn tồn tại và phát triển, vậy hiện nay áp lực gì buột các doanh nghiệp phải thay đổi quan điểm và suy nghĩ của mình về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Những áp lực hiện nay mà các doanh nghiệp sẽ gặp phải:
- Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế trong nước và các yếu tố đầu tư nước ngoài tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, cung vượt quá cầu Một doanh nghiệp muốn tồn tại cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phải cải tiến không ngừng công tác quản trị, nền tảng của chính vấn đề trên chính là đào tạo và phát triển nguồn lực trong doanh nghiệp
- Sự phát triển liên tục của kỹ thuật và công nghệ mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cập nhật kiến thức và kỹ năng cho lực lượng lao động hiện có trong doanh nghiệp
Trang 2- Khách hàng ngày nay có nhiều thông tin và hiểu biết về sản phẩm, mong muốn và kỳ vọng về sản phẩm sẽ cao hơn Do đó đội ngũ nhân lực phải liên tục được đào tạo để đáp ứng được nhu cầu khách hàng
- Trong công tác quản trị doanh nghiệp, nhiều vấn đề phát sinh cần được các cấp quản trị chủ động giải quyết nhanh hay đưa ra các quyết định kịp thời và hợp lý - Công tác đào tạo tại các trường đại học, trung cấp hiện nay chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp, doanh nghiệp lại phải tái đào tạo mới đáp ứng được nhu cầu thực tế của mình
- Áp lực cạnh tranh nguồn nhân lực trên thị trường lao động ngày càng cao, các doanh nghiệp không chú trọng đến việc phát triển nguồn lực sẽ khó thu hút được nguồn lực trên thị trường
Như vậy muốn phát triển nguồn vốn nhân lực trong doanh nghiệp, vấn đề tất yếu là cần nguồn lực tốt được đào tạo từ các trường , nhưng quan điểm đào tạo không đơn thuần là cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động tương lai, mà còn là 1 quá trình huấn luyện, tư vấn, hội nhập và phát triển được trong doanh nghiệp
Quan trọng hơn, việc đào tạo và học tập tại các trường được nhìn từ cấp độ quản lý trong doa nh nghiệp, là việc học và phát triển các kinh nghiệm thực tiển từ tác nghiệp của doanh nghiệp, mà còn gồm nhiều khía cạnh khác như thái độ và hành vi trong công việc, sự tự tin, tự chủ…hay bất kỳ một điều gì có thể để giúp cho sinh viên tiến bộ hơn và phát triển hơn trong doanh nghiệp
II PHÂN TÍCH CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO CHO SINH VIÊN
Để đánh giá cấp độ phát triển của 1 sinh viên trong lĩnh vực học tập và đào tạo của nhà trường, người ta sử dụng nguyên tắc phân loại của Benjamin Bloom, nguyên tắc nầy cung cấp cấu trúc cho việc hoạch định, thiết kế và đánh giá hiệu quả của việc đào tạo Mô hình nầy thực hiện như một danh mục, nhờ vào đó các trường có thể đảm bảo việc đào tạo được hoạch định ở từng mức độ để sinh viên có được sự phát triển cần thiết và phù hợp
Trang 3Các trường xây dựng được chiến lược, mục tiêu đào tạo, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển của đơn vị mình
Mô hình phân loại của Benjamin Bloom gồm có 3 lĩnh vực là kiến thức, thái độ và kỹ năng mà 1 sinh viên cần đạt được trong quá trình học tập và phát triển tại trường, đươc chia ra theo mức độ khó khăn trong việc lĩnh hội, sinh viên phải tinh thông trước khi chuyển sang một cấp độ khó hơn, đó là cấp độ phát triển của việc học tập
Cấp độ phát triển của Benjamin Bloom như sau:
1 Dữ liệu hồi tưởng Tiếp nhận (nhận thức) Bắt chước 2 Hiểu biết Hưởng ứng (đáp ứng
Sự nối kết (kết hợp, hội nhập những kỹ năng liên quan)
5 Tổng hợp (sáng tạo/ xây dựng)
Tiếp thu hệ thống giá trị (chấp nhận hành vi một cách vô thức)
Làm cho phù hợp
Nguyên tắc phân loại nầy được thể hiện chi tiết hơn trong từng lĩnh vực thông qua việc mô tả, các thí dụ căn bản để áp dụng thực tế trong công tác đào tạo tại các trường hiện nay
1 Cấu trúc kiến thức trong lĩnh vực học tập và đào tạo Cấp độ Phân loại Mô tả hành vi Thí dụ vệ hoạt động và
chứng minh để đo lường Từ chính để mô tả
1 Kiến thức Nhớ lại hoặc công nhận những thông tin được lĩnh hội
Trắc nghiệm, kể lại chi tiết sự kiện hoặc thống kê, định nghĩa, dẫn luật hoặc thủ tục
Sắp xếp, định nghĩa, mô tả, liệt kê, ghi nhớ, công nhận, thuật lại, lựa chọn, tuyên bố
Trang 42 Sự nhận thức
Hiểu biết ý nghĩa, có thể diễn đạt, giải thích, phiên dịch
Diễn giải hoặc giải thích ý nghĩa từ một sự kiện hay một thông tin Đề nghị cách xử lý, phản ứng hay đưa ra giải pháp cho một vấn đề, tạo ra những thí dụ hay ẩn dụ
Giải thích, lặp lại, soạn lại, phê bình, phân loại, tóm tắt, minh họa , xem xét, báo cáo, thảo luận, diễn giải, lý thuyết hóa, tham khảo, thí dụ
kiến thức đưa vào điều kiện cụ thể của tổ chức, doanh nghiệp
Đem lý thuyết vào trong thực tiễn một cách hiệu quả, chứng minh, giải quyết vấn đề, quản trị các hoạt động trong tổ chức, doanh nghiệp
Sự dụng, áp dụng, khám phá, quản trị, thực hiện, giải quyết, sản xuất, thi hành, xây dựng, thay đổi, chuẩn bị, hướng dẫn, thực hiện, đáp ứng
cấu trúc, các yếu tố, nguyên tắc và các mối quan hệ trong tổ chức, doanh nghiệp
Chỉ ra những bộ phận cấu thành và chức năng của quy trình, hệ thống Khái niệm, đánh giá phẩm chất các yếu tố, mối quan hệ, giá trị, hiệu quả, đo lường những yêu cầu và nhu cầu của tổ chức, doanh nghiệp
Phân tích, phân nhỏ, so sánh, đo lường, xác định số lượng, thử nghiệm, nghiên cứu, liên hệ, đánh giá, phân chia
5 Tổng hợp (sáng tạo/ xây dựng)
Phát triển cấu trúc, hệ thống, mô hình, ý tưởng, cách tiếp cận sáng tạo
Phát triển những kế hoạch, những quy trình, những giải pháp thiết kế Tổ chức các nguồn lực, ý tưởng, bộ phận, tạo ra cách tiếp cận mới
Phát triển, hoạch định, xây dựng, sáng tạo, thiết kế, tổ chức, đề nghị, thu thập, hội nhập, thay đổi, tái cấu trúc mới
hiệu quả của toàn bộ khái niệm liên quan đến giá trị, hiệu quả, hiệu lực So sánh và xem xét chiến lược, những yếu tố liên quan đến bên trong và bên ngoài tổ chức và doanh nghiệp
Xem xét có tính chất chiến lược kế hoạch và sự chọn lựa liên quan đến đầu tư, chi phí, tính khả thi Phân tích SWOT và đưa ra những lựa chọn, tính toán hiệu quả cho một kế hoạch hay một chiến lược, phân tích rủi ro với những phân tích và đánh giá có tính hệ thống mới
Nhận định, đánh giá, đưa ra (một trường hợp), báo cáo về, điều tra, chỉ đạo, đánh giá, tranh luận
Trang 52 Cấu trúc thái độ trong lĩnh vực học tập và đào tạo
Cấp độ
động và chứng minh để đo lường
Từ chính để mô tả 1 Lĩnh hội Sẵn sàng tiếp
thu kinh nghiệm mới hoặc học tập kinh nghiệm, dành thời gian cho học tập tuy nhiên chưa chủ động
Lắng nghe giáo viên, quan tâm đến khóa học
Đặt câu hỏi, lắng nghe, tập trung, chú ý, tham gia, thảo luận, thừa nhận, nghe, cởi mở, giữ lại, theo đuổi, tập trung, đọc, thực hiện, chịu đựng
2 Hưởng ứng
Hưởng ứng và tham gia một cách tích cực
Tham gia tích cực trong thảo luận nhóm, các hoạt động ứng dụng, quan tâm đến hiệu quả học tập Tích cực trong hành động, đặt câu hỏi và chứng minh ý tưởng, giải thích những đề nghị
Phán ứng, hưởng ứng, tìm kiếm, gạn lọc, giải thích, làm rõ, cung cấp những tham chiếu và ví dụ, đóng góp, đặt câu hỏi, trình bày, viện dẫn, trở nên sống động và thích thú, hỗ trợ nhóm, soạn thảo, thi hành
những giá trị lĩnh hội được và diễn giải những ý kiến, quan điểm của cá nhân
Quyết định về giá trị và những liên quan về ý tưởng, kinh nghiệm Chấp nhận, cam kết cho quan điểm, giá trị và các hành động riêng biệt của cá nhân
Biện luận, thử thách, tranh cãi, đương đầu, bào chữa, thuyết phục, phê bình
4 Thiết lập hoặc khái niệm hóa những giá trị
Làm cho phù hợp, tương thích những quan điểm, ý tưởng và phát triển hệ thống giá trị của cá nhân
Phẩm định và lượng xóa những quan điểm, ý tưởng cá nhân Xác lập lập trường, vị trí và niềm tin riêng của cá nhân
Xây dựng, phát triển, làm thành công thức, sửa đổi, liên hệ, ưu tiên, đối chiếu, xắp xếp, so sánh
5 Tiếp thu và mô tả
Chấp nhận hệ thống niềm tin
Tự lực, hành xử một cách kiên định
Hành động, biểu lộ, tác dụng, giải quyết, tập luyện
Trang 6những giá trị
trị mà cá nhân xác lập được
3 Cấu trúc kỹ năng trong lĩnh vực học tập và đào tạo
chứng minh để đo lường
Từ chính để mô tả
1 Sự bắt chước
Bắt chước hành vi của giáo viên, người hướng dẫn qua quan sát
Quan sát thầy giáo, người hướng dẫn và lập lại thành hành động, quy trình
Bắt chước, theo dõi, tái tạo, tái lập, lập lại, gắn bó
2 Thực hiện
thao tác Thực hiện lại những hành động từ sự hướng dẫn hoặc ghi nhận của trí nhớ
Thực hiện những hướng dẫn hay chỉ thị từ văn bản hay bằng ngôn từ
Tái tạo, xây dựng, thực hiện thể hiện, thi hành 3 Sự chính
một cách tự tin, độc lập, không cần giúp đỡ hay hướng dẫn của giáo viên
Thực hiện những nhiệm vụ hay hành động một cách thuần thục với chất lượng cao không cần sự giúp đỡ hay hướng dẫn có thể minh họa hành động của mình cho người khác thực hiện
Chứng minh, hoàn thành, chỉ ra, hoàn hảo, định cỡ, kiểm soát
4 Sự kết hợp Phối hợp được các kỹ năng một cách nhịp nhàng để hoàn thành những mục tiêu, công việc đề ra
Những hoạt động kết hợp với các kỹ năng để phát triển thành những phương pháp đáp ứng được những yêu cầu đa dạng, yêu cầu mới
Xây dựng, giải quyết, kết hợp, phối hợp, hội nhập, thích nghi, phát triển, làm thành công thức, sửa đổi, tinh thông
cách tự động, vô ý thức về những hành động và những kỹ năng liên quan ở cấp chiến lược
Chi ra mục tiêu tiếp cận chiến lược cho việc sử dụng những thông tin, hành động đạt được nhu cầu chiến lược của tổ chức và của doanh nghiệp
Thiết kế, định rõ, quản trị, phát minh, quản trị dự án
Trang 7II XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VỀ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG
Trong công tác đào tạo hiện nay tại các trường, việc đánh giá kết quả, hiệu quả những gì sinh viên đạt được trong quá trình học tập không chỉ là những kết quả đánh giá thông qua các bài thi cuối khóa, các luận văn tốt nghiệp…Sự tiến bộ của sinh viên và công tác đào tạo của trường chính là thái độ, hành vi, nhận thức, và sự áp dụng những kiến thức đã lĩnh hội được vào trong thực tế để phát triển kỹ năng cá nhân của 1 sinh viên
Dựa trên mô hình lý thuyết của Donal L Kirpatrick, tôi phân tích và tạm chia thành 4 cấp độ để đánh giá toàn diện về đào tạo tại các trường
- Phản ứng của sinh viên: Sinh viên suy nghỉ và cảm nhận gì về công tác đào tạo của trường
- Sự học tập: Sự gia tăng kiến thức và năng lực trong quá trình học tập tại trường - Hành vi: Đánh giá về sự cải tiến và áp dụng kiến thức liên quan đến hành vi và
- Thái độ, động cơ liên quan đến quá trình học tập của sinh viên - Công tác tổ chức của
đơn vị thực hiện việc đào tạo
- Tính khả thi của chương trình đào tạo, những nỗ lực, yêu cầu trong quá trình
- Mẫu đánh giá kết quả đạo tạo của đơn vị tổ chức đào tạo
- Kết quả phản hồi của cá nhân sinh viên về giáo viên, chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo
- Những báo cáo bằng văn bản hay báo cáo bằng miệng của sinh viên cho cấp quản
- Có thể thực hiện ngay khi kết thúc khóa học - Thu thập nhanh, dễ dàng có được các thông tin phản hồi - Không tốn tiền chi phí
cho việc thu thập thông tin và phân tích kết quả
- Đánh giá được thái độ, động lực của sinh viên
sau chương trình đào tạo
Trang 8học tâp và áp dụng những kiến thức này vào thực tiễn công việc sau khi kết thúc khóa học tại trường
lý đào tạo (phòng đào tạo)khi kết thúc chương trình đào tạo
- Bản phân tích kết quả đào tạo của Phòng đào tạo
lường sự gia tăng kiến thức
- Sinh viên được học những kiến thức cần thiết cho công việc của mình thông qua phân tích nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp hay đề nghị của bộ phận quan hệ doanh nghiệp hay sinh viên - Phạm vi hay lĩnh vực
nào sinh viên lĩnh hội được để áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp sau khi kết thúc chương trình đào tạo tại trường
Những đánh giá hoặc kiểm tra tiêu biểu (thông qua bản câu hỏi, phỏng vấn, quan sát) trước và sau khi đào tạo để đánh giá sự gia tăng kiến thức thông qua đào tạo
- Phương pháp đánh giá cần gắn liền với mục tiêu đào tạo mà nhà trường đề ra
- Những chỉ số đo lường cần được thiết lập để lượng hóa
- Phương pháp phản hồi 360o có thể được sử dụng trước và sau khi đào tạo để đánh giá sự thay đổi trong quá trình đào tạo - Việc tự đánh có
thể được sử dụng, nhưng tiêu chuẩn và sự đo lường nên được thiết kế và hướng dẫn cẩn thận khi thực hiện
- Tương đối đơn giản và dễ thiết lập, rõ ràng cho sự lượng hóa những kỹ năng - Sẽ khó khăn trong
đánh giá các kỹ năng quản trị hay thái độ sinh viên sau đào tạo - Việc thiết kế đánh giá
kém sẽ khó phân tích và đo lường kết quả đào tạo
giá việc sinh viên áp dụng học tập và thay đổi thái độ trong công việc có thể ngay lặp tức hay sau vài khóa tùy thuộc vào tình huống
Việc quan sát và phỏng vấn là cần thiết để đánh giá sự thay đổi, các yếu tố tác động đến sự thay đổi và khả năng phản ứng trước sự thay đổi
Việc đo lường sự thay đổi hành vi một cách tiêu biểu đòi hỏi sự hợp tác và kỹ năng của những nhà quản lý giáo dục - Khó thực hiện, diễn giải hay lượng hóa so với
Trang 9- Sinh viên áp dụng được những gì đã học hỏi được vào thực tế công việc để có hiệu quả khi kết thúc chương trình đào tạo - Những điều doanh
nghiệp quan tâm và kỳ vọng từ sinh viên có được doanh
nghiệp đánh giá trong việc đánh giá thành tích nhân viên - Những thay đổi về
thái độ, hành vi, kỹ năng của sinh viên được duy trì - Sinh viên có thể
chuyển giao những gì họ lĩnh hội được việc đào tạo và học tập cho những đồng nghiệp khác trong doanh nghiệp khi làm việc
- Sinh viên có nhận thức và đánh giá được sự thay đổi của chính họ trước và sau quá trình đào tạo
- Cần xác định lịch trình đánh giá, việc đánh giá ngẫu nhiên sẽ không chính xác vì sinh viên sẽ thay đổi suy nghĩ tùy theo thời điểm
- Việc đánh giá cần thiết kế phù hợp để tránh những xét đoán chủ quan của người quan sát hay phỏng vấn, nó sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy và tính kiên định của kế hoạch đánh giá
các nội dung đánh giá khác trong đào tạo - Đánh giá sự thay đổi hành vi đòi hỏi sự quan tâm và hỗ trợ tốt của cấp quản lý trong nhà trường Trường phải phải quan tâm đến vấn đề này trước khi tổ chức đào tạo
quả trong sản xuất kinh doanh hoặc môi trường làm việc của sinh viên được đào tạo, nhà trường phải xây dựng các tiêu chí hay tiêu chuẩn đánh giá
Nhiều tiêu chuẩn đánh giá có thể có sẵn trong hệ thống báo cáo quản lý của nhà trường
- Sinh viên cần biết được những tiêu chí hay những tiêu chuẩn nào trong công việc của mình sẽ được đánh giá sau khi kết thúc chương trình đào tạo
- Đối với cấp quản lý nhà trường việc đánh giá phải gắn liền với
Đối với sinh viên thì không có khó khăn nhưng đối với nhà trường thì việc này khó khăn hơn nhiều
Những yếu tố khách quan bên ngoài cũng tác động đến kết quả đánh giá, có thể làm cấp quản lý nhà trường đưa ra những nhận định đánh giá không phù hợp
Trang 10các chỉ tiêu, kế hoạch của tổ chức… Những nhân xét gì về công tác quản trị đơn vị sau khi sinh viên được đào tạo
III TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU DOANH NGHIỆP
Việc phân tích và xây dựng nhu cầu đào tạo tại các trường là việc cơ bản đầu tiên cần thực hiện, nó giúp các trường xác định nhu cầu đào tạo một cách hệ thống và chính xác để tìm ra những phương thức đào tạo phù hợp, hiệu quả so với mục tiêu mình đề ra Nhu cầu nầy xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp và những kỳ vọng mà doanh nghiệp mong muốn khi tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp làm việc tại đơn vị mình Như vậy các trường phải phân tích hệ thống liên quan đến tác nghiệp và nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp, những phân tích nầy sẽ cung cấp cơ sở để các trường xây dựng được nội dung đào tạo phù hợp
1 Phân tích đào tạo tại các trường
Phân tích đào tạo là giai đoạn nền tảng cho việc xây dựng và chọn lựa chương trình đào tạo của các trường, nó cung cấp những nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, thực hành…phù hợp theo mục tiêu mà các doanh nghiệp mong muốn, nó hổ trợ thêm cho việc ứng tuyển của sinh viên khi mới ra trường, tránh trường hợp doanh nghiệp cần người có kinh nghiệm mà sinh viên ra trường không được tuyển dụng làm việc thì lấy đâu ra kinh nghiệm
Những phân tích về hệ thống đào tạo được thực hiện từ nhà trường và hệ thống quản lý trong doanh nghiệp, đến các chức năng và nhiệm vụ cụ thể Bao gồm những công việc sau:
- Xem xét hệ thống và các qui trình quản lý trong doanh nghiệp
- Liệt kê, biên soạn các chức danh công việc trong doanh nghiệp, bản mô tả công việc của từng chức danh và nhiệm vụ cụ thể của từng chức danh
- Tiến hành phân tích những hạn chế hiện có trong bố trí chương trình học của trường theo chuyên ngành đào tạo