1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH một số QUYẾT ĐỊNH QUẢN lí TIÊN TIẾN NHẰM mục TIÊU tối đa HOÁ lợi NHUẬN của

30 356 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ TIÊN TIẾN NHẰM MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ KINH DOANH

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ TIÊN TIẾN

NHẰM MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Hồng Vân Nhóm thực hiện: NHÓM MẮT MA – Khoá lớp K57E- Mã lớp

ML68

Trang 2

THỜI HẠN KẾT THÚC

SẢN PHẨM CÔNG VIỆC

Ngọc

- Phân tích phương hướng và giải pháp cho vấn đề

Hoàng

Long

- Tìm kiếm, phân tích số liệu về chi phí

Công

Lượng

(Leader)

cho việc tối đa hóa lợi nhuận

- Tìm kiếm, phân tích số liệu về chi phí vàchạy Eviews

liên quan; đánh giá quyết định

- Phân tích môi trường cạnh tranh của công ty

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.1 Thực trạng chung 6

1.2 Thực trạng của doanh nghiệp 6

2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 7

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5 Nguồn số liệu nghiên cứu 8

6 Phương pháp nghiên cứu 8

6.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp 8

6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 8

II CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản: 8

2 Một số kỹ thuật ra quyết định nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 8 2.1 Phương pháp định giá cộng chi phí 8

2.2 Một hãng có nhiều nhà máy 9

2.3 Một hãng bán trên nhiều thị trường 9

2.4 Một hãng bán nhiều loại sản phẩm 9

2.4.1 Các sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất 9

2.4.2 Các sản phẩm thay thế cho nhau trong tiêu dùng 10

3 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 10

III PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TIÊN TIẾN CỦA DOANH NGHIỆP 12 1 Vấn đề và thực trạng 12

1.1 Tổng quan về tập đoàn Masan 12

1.2 Thị trường nước mắm Việt Nam 12

2 Các quyết định được doanh nghiệp thực hiện nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngành nước mắm 13

2.1 Quyết định 1: Bán nhiều loại sản phẩm, nắm bắt xu hướng thị trường 13

2.2 Quyết định 2: Bán sản phẩm trên nhiều phân khúc thị trường 14

2.3 Quyết định 3: Doanh nghiệp xây dựng nhiều nhà máy sản xuất 14

3 Phân tích môi trường cạnh tranh 15

3.1 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành 15

3.2 Áp lực từ nhà cung ứng 15

Trang 4

3.3 Áp lực từ người mua 16

3.4 Các đối thủ tiềm năng 16

3.5 Các sản phẩm thay thế 16

4 Phân tích quyết định trên nhiều thị trường 17

4.1 Chỉ số về tình hình hoạt động chung 17

4.1.1 Chỉ số về hoạt động sản xuất kinh doanh chung qua các thời kỳ 17

4.1.2 Ước lượng, dự đoán sản lượng sản xuất và tiêu thụ nước mắm của công ty Masan 17

4.2 Doanh nghiệp hoạt động trên nhiều thị trường 19

4.2.1 Thị trường trong nước 19

4.2.2 Thị trường nước ngoài 20

4.2.3 Kiểm tra điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: 20

5 Phân tích quyết định sản xuất tại nhiều nhà máy 21

5.1 Các nhà máy 21

5.2 Phân tích hàm chi phí cho từng nhà máy 22

5.3 Phân tích quyết định của Masan: 24

IV PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 25

1 Dự báo triển vọng 25

2 Đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 25

KẾT LUẬN 26

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp Lợi

nhuận tạo ra sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiệu quả và tập trung vàocác hoạt động mà họ có lợi thế cạnh tranh Ngoài ra, tối đa hóa lợi nhuận nâng cao hiệuquả phân bổ, hay nguồn lực sẽ chảy vào nơi tạo ra giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp Đểđạt được điều đó, các doanh nghiệp phải suy tính, đưa ra các quyết định về sản xuất,sản lượng, giá cả,…một cách hợp lý, mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận cho doanhnghiệp

Đề tài “PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ TIÊN TIẾN NHẰM

MỤC TIÊU TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN”

Nhằm mục đích nghiên cứu các quyết định của Masan đã thực hiện để tối đa hóalợi nhuận và xem xét tính hiệu quả của các quyết định thông qua các số liệu thu thậpđược, đồng thời đưa ra các đề xuất, giải pháp cho vấn đề trên

Nhóm chúng em xin cảm ơn cô đã cung cấp nhiều kiến thức bổ ích thông qua quátrình giảng dạy để chúng em có thể thực hiện tốt bài nghiên cứu trên!

Trang 6

I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết của đề tài

1.1 Thực trạng chung

Lợi nhuận, phần tài sản nhận được từ hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi cáckhoản chi phí, là mục tiêu mà bất kì doanh nghiệp nào cũng mong muốn có thể tối đahóa để có thể chiếm lĩnh thị trường và mang lại nguồn lợi lớn cho công ty

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc một doanh nghiệp đạt được mục tiêu “tối đahóa lợi nhuận” ngày càng khó khăn và phức tạp Bởi bên cạnh giải quyết những bàitoán liên quan đến cung cầu thị trường, người tiêu dùng, người quản lý còn phải đốimặt với nhiều vấn đề khác khi thị trường ngày càng có nhiều sự tham gia của nhiềudoanh nghiệp, trở thành những đối thủ cạnh tranh và gây nên những tác động khôngnhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty

1.2 Thực trạng của doanh nghiệp

Masan Consumer có tên là Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan là công tychiếm vị trí thứ 6 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2019 vàđứng vị trí thứ 3 trong ngành hàng tiêu dùng Giá trị thương hiệu của Masan Consumerđược định giá khoảng 305 triệu USD, tăng 113% và được xem là công ty có tỷ lệ phầntrăm tăng trưởng mạnh nhất Hiện nay, Masan chiếm lĩnh tại Việt Nam gần 70% thịphần nước mắm, hơn 70% thị phần nước tương và 40% thị phần cà phê hòa tan…Doanh thu của Masan Consumer trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 17.411 tỷ đồng (giảm0.3% so với nửa đầu năm 2018)

Masan Consumer sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩm vànước giải khát Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt, mì ăn liền,

Trang 7

cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai Công ty xuất khẩu sản phẩmcủa mình tại Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Đức, NhậtBản, Trung Đông, châu Á, Lào, và Campuchia Nó hoạt động trong ngành công nghệbao bì, chế biến thực phẩm, công nghệ thông tin và truyền thông, xây dựng, đầu tư, vàcác ngành công nghiệp khai thác mỏ Tổng công ty tiêu dùng Masan mà trước đây gọi

là Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan thay đổi tên của nó vào tháng 8 năm 2011 Công

ty được thành lập vào năm 2000 và có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.CTCP Hàng tiêu dùng Masan hoạt động như một công ty con của Công ty TNHHMasan Consumer Holdings (MCH)

2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài

Với tính cấp thiết trên, nhóm sẽ nghiên cứu sâu hơn về Masan, những vấn đề gặpphải và đưa ra những giải pháp nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty.Các câu hỏi mà nhóm đặt ra để giải quyết vấn đề:

- Tổng quan về Masan và tình hình phát triển của doanh nghiệp?

- Những nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh và sản xuất của Masan làgì? Mức độ ảnh hưởng cả các tác nhân đó?

- Để có thể tối đa hóa lợi nhuận, Masan cần phải có những bước đi chiến lượcnhư thế nào?

- Những giải pháp để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của Masan trên thịtrường?

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Khi thực hiện đề tài này, nhóm xác định những mục tiêu cần phải thực hiện để cóthể giải quyết được vấn đề:

- Thứ nhất, nắm rõ những tính chất cạnh tranh của thị trường cạnh tranh độc

quyền

- Thứ hai, hiểu hơn về cách thức ra quyết định quản lý của Công ty cổ phần

Hàng tiêu dùng Masan nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

- Thứ ba, đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Masan

trong giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu xác định điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của Công

ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan để từ đó đưa ra quyết định hợp lý

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động và các quyết định quản lý của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan trong nhóm hàng nước mắm

Trang 8

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tập trung số liệu liên quan trong giai đoạn

2016 - 2019 và đề xuất cách thức đưa ra quyết định quản lý cho Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan hiện nay

5 Nguồn số liệu nghiên cứu

Dựa vào các số liệu từ những báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Hàng tiêudùng Masan trong giai đoạn 2016 - 2019, cùng với những số liệu, thông tin liênquan trên các phương tiện, báo mạng chính thống và đáng tin cậy

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp được nhóm thu thập để sử dụng phân tích trong đề tàibao gồm những nguồn sau:

- Báo cáo từ Masan về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2016 - 2016, báo cáo chi tiết về doanh thu, lợi nhuận qua các năm,

- Các trang thông tin tổng hợp số liệu kinh doanh thị trường Việt Nam, các bàibáo, tạp chí trên Internet,

6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng về tình hình sản xuất và tiêu thụ nước mắp những năm gần đây của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan

- Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố ảnh hưởng doanh thu của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan, từ đó phân tích quyết định

ra quản lý của doanh nghiệp

- Từ mô tả và phân tích ở trên, đề ra các biện pháp để giúp doanh công ty Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan ra quyết định và có thể tối đa hóa lợinhuận

II CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản:

- Lợi nhuận: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp và chi phí mà

doanh nghiệp đó đầu tư vào hoạt động sản xuất để đạt được mức doanh thu ấy

- Tối đa hóa lợi nhuận: Theo lý thuyết về doanh nghiệp trong kinh tế học, tối đa

hóa lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp, xảy ra khi chênhlệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất

- Điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận: Doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản

lượng sao cho ở đơn vị sản phẩm cuối cùng, doanh thu biên và chi phí biên của nó

là bằng nhau: MR=MC.

Trang 9

2 Một số kỹ thuật ra quyết định nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh

nghiệp

2.1 Phương pháp định giá cộng chi phí

Là kỹ thuật định giá phổ biến khi các hãng không ước lượng cầu và các điều kiện

về chi phí để áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MR=MC Hãng xác định mức

giá bằng cách lấy chi phí bình quân dự kiến cộng với một tỷ lệ phần trăm của chi phíbình quân này:

P=(1+m) ATC

Trong đó: m là tiền lãi trên chi phí một đơn vị (tiền lãi trên giá vốn)

Phương pháp này có những điểm yếu cả về lý thuyết lẫn thực tế Vấn đề thực tế làdoanh nghiệp phải lựa chọn giá trị của tổng chi phí bình quân ATC và giá trị của tiềnlãi cộng vào giá vốn m Về vấn đề lý thuyết: doanh nghiệp thường không thể tạo ra mứcgiá tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận do không thỏa mãn điều kiện MR = MC và phải sửdụng chi phí bình quân chứ không phải chi phí cận biên khi ra quyết định và không tínhđến điều kiện cầu

2.2 Một hãng có nhiều nhà máy

Nếu hãng có nhiều nhà máy với chi phí mỗi nhà máy khác nhau thì hãng đó phảiphân bổ mức sản lượng mong muốn ở các nhà máy sao cho chi phí là nhỏ nhất

Giả sử hãng có n nhà máy:

-Phân bổ sản xuất sao cho MC1=MC2=…=MC n;

- Mức sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại đó MC R=MC T;

- Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn mức sản lượng sao cho:

MC R=MC T=MC1=MC2=…=MC n;

2.3 Một hãng bán trên nhiều thị trường

Nếu một hãng bán hàng hóa trên hai thị trường A và B, nguyên tắc tối đa hóa lợinhuận là:

- Phân bổ sản lượng sao cho MR A=MR B;

- Mức sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại đó MR T=MR C ;

- Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn mức sản lượng sao cho:

MR T=MC =MR A=MR B

2.4 Một hãng bán nhiều loại sản phẩm

2.4.1 Các sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất

- Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất là các sản phẩm được sản xuấttrong cùng một hãng, cạnh tranh với nhau để có được các phương tiện sản

Trang 10

xuất hữu hạn của hãng Trong dài hạn, hãng có thể điều chỉnh các phươngtiện sản xuất của nó để sản xuất mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của mỗi

sản phẩm Giả sử hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y có thể thay thế cho nhau trong sản xuất, hãng cần phân bổ phương tiện sản xuất giữa X và

Y sao cho MRP X=MRP Y Mức vận hành phương tiện sản xuất tối ưu được

xác định tại MRP T=MC Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

- Về hàng hóa bổ sung trong sản xuất thì để tối đa hóa lợi nhuận, sản xuất tại

mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên chung (MR J) bằng chi phí cận

biên: MR J=MC Doanh thu cận biên chung là mức doanh thu tăng thêm từ

việc sản xuất thêm một đơn vị đồng sản phẩm Khi xác định được mức sảnxuất tối đa hoá lợi nhuận, các mức giá của từng sản phẩm được tính từ cácđường cầu riêng của nó Để tìm ra mức doanh thu cận biên chung, cộng cácđường doanh thu cận biên riêng theo chiều dọc (trục tung) trong miền sảnxuất mà các mức doanh thu cận biên nhận giá trị dương

2.4.2 Các sản phẩm thay thế cho nhau trong tiêu dùng

- Hãng sản xuất hai loại hàng hóa X và Y , hãng sẽ lựa chọn sản xuất và bán

tại mức sản lượng mà: MR X=MC X và MR Y=MC Y MR X là một hàm không

chỉ phụ thuộc vào Q X mà còn phụ thuộc cả vào Q X (tương tự như vậy đối với

MR Y) nên các điều kiện này cần phải được thỏa mãn đồng thời.

3 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

a Ước lượng cầu

Hàm cầu thực nghiệm tuyến tính có dạng:

Q=a+bP+cM

Trong đó: b<0 ; c >0 (với hàng hóa thông thường) hoặc c <0 (với hàng hóa thứ

cấp); P là giá của sản phẩm; M là thu nhập của người dân.

Sau khi thu thập dữ liệu thì hàm cầu được ước lượng bằng phương pháp OLS

b Dự đoán cầu theo mùa vụ - chu kỳ

Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụhoặc có tính chu kỳ qua thời gian

Sử dụng biến giả để ước lượng, nếu có N giai đoạn mùa vụ thì cần sử dụng N−1

biến giả, mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ, nhận giá trị 1 nếu rơi vàogiai đoạn đó và nhận giá trị 0 nếu rơi vào giai đoạn khác

Dạng hàm: Q=a+b t+c1D1+c2D2+ +cn−1 D n−1.

Trang 11

Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn.

c Ước lượng hàm chi phí

Dạng hàm chi phí biến đổi: TVC=aQ+b Q2

+c Q3.Khi đó, hàm chi phí biến đổi bình quân và chi phí cận biên lần lượt là:

d Chiến lược ngăn cản sự gia nhập

Chiến lược ngăn cản sự gia nhập xảy ra khi một hãng (hoặc nhiều hãng) hiện tạiđưa ra các hành động chiến lược nhằm làm nản lòng hoặc thậm chí ngăn cản sự gianhập của một (hoặc nhiều) hãng mới vào thị trường Nghiên cứu hai hành vi chiến lượcgồm có: định giá hạn chế gia nhập và tăng công suất Trong một số tình huống, hãngđộc quyền có thể đưa ra cam kết tin cậy nhằm định một mức giá thấp hơn mức giá tối

đa hoá lợi nhuận nhằm ngăn cản các hãng mới gia nhập thị trường Để thực hiện được,hãng hiện tại phải có khả năng đưa ra một cam kết đáng tin cậy rằng nó sẽ tiếp tục địnhgiá thấp hơn mức giá tối đa hoá lợi nhuận thậm chí sau khi các hãng mới gia nhập thịtrường

e Quyết định trong điều kiện rủi ro và bất định:

Rủi ro là việc doanh nghiệp đưa ra quyết định trong những tình huống mà kết cụccủa quyết định không biết trước và có thể đưa ra danh sách tất cả những kết cục có thểxảy ra liên quan tới quyết định đó và xác định khả năng xảy ra mỗi kết cục đó

Ba nguyên tắc hướng dẫn doanh nghiệp ra quyết định trong điều kiện rủi ro là:quy tắc giá trị kỳ vọng, phân tích phương sai - giá trị trung bình và phân tích hệ số biếnthiên Khi một quyết định được đưa ra có tính lặp lại, với xác suất giống nhau mỗi lần,quy tắc giá trị kỳ vọng là quy tắc đáng tin cậy nhất đem lại tối đa hóa lợi nhuận Lợinhuận trung bình của một quá trình hoạt động mang tính rủi ro lặp lại nhiều lần sẽ tiếntới giá trị kỳ vọng của hoạt động đó Các quy tắc cho việc ra quyết định có tính rủi ro sẽđược các nhà quản trị áp dụng để giúp phân tích và hướng dẫn quá trình ra quyết định.Bất định là việc doanh nghiệp không thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và khôngthể xác định xác suất của các kết cục xảy ra

Trang 12

Có bốn quy tắc ra quyết định có thể giúp các doanh nghiệp ra quyết định trongđiều kiện bất định:

- Tiêu chí cực đại tối đa: Doanh nghiệp xác định cho mỗi quyết định kết cụctốt nhất có thể xảy ra và sau đó lựa chọn quyết định có kết cục tốt nhất

- Tiêu chí cực đại tối thiểu: Doanh nghiệp xác định kết cục xấu nhất cho mỗiquyết định và đưa ra quyết định gắn với kết cục xấu nhất có giá trị cao nhất

- Tiêu chí hối tiếc tối thiểu hóa cực đại: Doanh nghiệp xác định mức hối tiếctiềm năng lớn nhất ứng với mỗi quyết định, sau đó lựa chọn quyết định cómức hối tiếc tiềm năng nhỏ nhất trong số đó

- Tiêu chí xác suất cân bằng: Doanh nghiệp giả định mỗi bản chất tự nhiên cókhả năng xảy ra như nhau, doanh nghiệp tính toán kết cục trung bình chomỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy ra như nhau và chọn quyết định cókết cục trung bình cao nhất

III.PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TIÊN TIẾN CỦA DOANH NGHIỆP

1 Vấn đề và thực trạng

1.1 Tổng quan về tập đoàn Masan

Masan Group là một trong những tập đoàn lớn nhất trong khu vực kinh tế tư

nhân Việt Nam, tập trung hoạt động trong ngành hàng tiêu dùng và tài nguyên của ViệtNam

CTCP Masan Consumer là một công ty con của tập đoàn Masan Group, sản

xuất và kinh doanh các loại thực phẩm và đồ uống bao gồm nước tương, nước mắm,tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc dinh dưỡng và đồ uống đóngchai.Vào năm 2016, giá trị thương hiệu của Masan Consumer được định giá khoảng

305 triệu USD, tăng 113% và được xem là công ty có tỷ lệ phần trăm tăng trưởng mạnhnhất Masan chiếm lĩnh tại Việt Nam gần 70% thị phần nước mắm, hơn 70% thị phầnnước tương và 40% thị phần cà phê hòa tan… Doanh thu của Masan Consumer trong 6tháng đầu năm 2016 đạt 5.804 tỷ đồng và vốn điều lệ của công ty là 7,229,252,150,000đồng

1.2 Thị trường nước mắm Việt Nam

Nước mắm được đánh giá là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của gia đìnhngười Việt Theo số liệu nghiên cứu thị trường của Kantar Worldpanel 2018, mức độthâm nhập hộ gia đình ở khu vực thành thị của nước mắm gần 100%, với mức tiêu thụđáng kể là 11 lít/năm/mỗi hộ Theo hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor, thị trườngnước mắm Việt Nam ước tính trị giá 4,5 tỷ USD và có mức tăng trưởng hàng nămkhoảng 4,7% trong giai đoạn 2016-2021 Theo Tổng cục Thống kê, mỗi năm Việt Nam

Trang 13

tiêu thụ hơn 200 triệu lít nước mắm, trong đó nước mắm sản xuất theo phương thứccông nghiệp chiếm tỷ lệ 75%

Thị trường gia vị, nước chấm của VN mỗi năm sẽ tăng trưởng bình quân từ 32% từ nay đến năm 2022 Đây là một thị trường đầy tiềm năng và các doanh nghiệp

25-VN đang phải nỗ lực chạy đua cùng doanh nghiệp ngoại Trong đó, nổi bật là 2 loạinước mắm chính: là nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp Nước mắmtruyền thống (làm từ cá và muối) đã được người dân nhiều vùng biển tại VN tạo ra từhàng ngàn năm nay Cách ủ chượp mà ngày nay các làng nghề mắm như Phú Quốc(Kiên Giang), Phan Thiết (Bình Thuận), Cát Hải (Hải Phòng) đang làm cũng đã tồntại ít nhất 200 năm Trong khi đó, nước mắm chế biến theo kiểu công nghiệp (dùngnước mắm nguyên chất pha chế cộng với hương liệu, chất tạo mùi, tạo màu, bảo quản)thì chỉ chính thức xuất hiện vào VN từ năm 2002 khi Unilever giới thiệu thương hiệunước mắm Knorr ra thị trường Dù được quảng cáo rầm rộ trên truyền hình, thươnghiệu nước mắm Knorr không mấy thành công vì giá cao Tới năm 2007, Tập đoànMasan tung ra sản phẩm nước mắm Chinsu và Nam Ngư và nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường nước mắm VN Từ đây, thị trường nước mắm công nghiệp mở rộng nhanhchóng Nước mắm công nghiệp với lợi thế hương vị ít mặn, thêm các gia vị cho phùhợp với người tiêu dùng và đặc biệt là giá cả phải chăng đã nhanh chóng nhận được sựtiêu dùng của người dân Sự tăng trưởng nhanh chóng của nước mắm do Masan sảnxuất đã kéo theo nhiều đơn vị khác tham gia vào cuộc chiến giành thị phần nước mắmcông nghiệp Có thể kể đến như: nước mắm Kabin và Thái Long của Hồng Phú (2009),nước mắm Đệ Nhất của Acecook (2010), gần đây nhất là nước mắm Maggi của Nestle(2018), Tuy nhiên, cuộc chiến của các hãng nước mắm nhanh chóng kết thúc sau 10năm xuất hiện trên thị trường Chỉ có thương hiệu nước mắm Nam Ngư của MasanConsumer là trụ vững và áp đảo thị trường với gần 70% thị phần

Trang 14

Tỷ lệ thị phần trên thị trường nước mắm Việt Nam

MasanTruyền thốngKhác

2 Các quyết định được doanh nghiệp thực hiện nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngành

nước mắm

2.1 Quyết định 1: Bán nhiều loại sản phẩm, nắm bắt xu hướng thị trường

Nước mắm Nam Ngư đáp ứng nhu cầu của đại đa số người dân Việt Nam từ cácsản phẩm bình dân đến cao cấp (nước mắm Nam Ngư Đệ Nhị, Nước mắm Nam NgưPhú Quốc,…) Nhờ chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cho các phân khúc thị trườngkhác nhau, Masan đã có trong tay 66% (năm 2019) thị phần nước mắm và công ty đầungành

Trang 15

2.2 Quyết định 2: Bán sản phẩm trên nhiều phân khúc thị trường

Có nền tảng vững chắc là hơn 2/3 thị phần nước mắm của Việt Nam nắm trongtay tập đoàn Masan, công ty mạnh dạn mở rộng ra các thị trường nước ngoài như khốiASEAN (Nhật Bản, Thái Lan, Singapore,…)

Trong quý 1/2019, sản phẩm nước mắm cao cấp tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ,với mức tăng trưởng 8,8% Các sản phẩm cao cấp chiếm 12,4%, so với 11,6% trongquý 1/2018 Tương ớt tiếp tục là động lực tăng trưởng đáng kể, với mức tăng trưởnghơn 20% doanh thu thuần trong quý 1/2019

2.3 Quyết định 3: Doanh nghiệp xây dựng nhiều nhà máy sản xuất

Đến nay doanh nghiệp hiện có 3 nhà máy sản xuất nước mắm chính nằm ở BìnhDương, Nghệ An và Phú Quốc

Nằm tại Khu Công nghiệp Tân Đông Hiệp A, huyện Dĩ An (tỉnh Bình Dương),Công ty CP Công nghiệp Masan (thuộc Tập đoàn Masan) là “đại bản doanh”, nơi sảnxuất và đưa ra thị trường hàng triệu chai nước mắm mỗi năm

Nhà máy được xây dựng trên diện tích khoảng 11ha với tổng mức đầu tư 2.500 tỷđồng, chính thức đi vào hoạt động từ năm 2002 “Đại bản doanh” gồm nhiều hạng mục,quan trọng nhất là: Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Trung tâm Phân tích các chỉtiêu chất lượng Hơn 1.000 nhân công túc trực, hoạt động ngày đêm tại nhà máy được

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w