Phân tích cách thức ra quyết định quản lý của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường độc quyền nhóm và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh c
Trang 1Mục lục
Mục lục……… ………1
Danh mục bảng biểu, sơ đồ……….2
Lời nói đầu………3
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Phân tích cách thức ra quyết định quản lý của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường độc quyền nhóm và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng”……….… ……… 4
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu………
4 1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu……… 5
1.3.Các mục tiêu nghiên cứu………5
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài……… 6
1.5.Kết cấu đề tài……… 6
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản đề tài nghiên cứu……… 7
2.1.Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản……… 7
2.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu………7
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu……… 10
3.1 Phương pháp nghiên cứu………10
3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp……….……….10
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu……… 10
Trang 23.2.2 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam……… 12
- Giới thiệu - Các nhân tố ảnh hưởng đến cách thức ra quyết định cạnh tranh của BIDV 3.3 Phân tích các dữ liệu thứ cấp……….15
3.3.1 Quyết định lãi suất………
19 3.3.2 Chính sách khuyến mãi………23
3.3.3 Ứng dụng công nghệ………26
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV trong thời gian tới và các kết luận khi nghiên cứu đề tài……….29
4.1 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV trong thời gian tới………29
4.2 Kết luận……… 29
Danh mục tài liệu tham khảo………31
Biên bản họp nhóm lần 1……… 32
Biên bản họp nhóm lần 2……… 33
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Bảng 1: Kết cục lợi nhuận của hãng Palace và Castle với lựa chọn đặt giá cao hay thấp(trang 8)
Bảng 2: Dữ liệu liên quan đến lợi nhuận của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV từ năm 2005 đến năm 2009(trang 16)
Bảng 3: Kết quả ước lượng lợi nhuận của BIDV(trang 18)
Bảng 4: Kết cục về lượng người đến gửi tiền tại BIDV và Agribank( ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn) khi lựa chọn quyết định giữ nguyên hoặc tăng lãi suất(trang 20)
Bảng 5: Kết cục lợi ích tương ứng với từng lựa chọn hình thức khuyến mãi của 2 ngân hàng BIDV và SHB- ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội(trang
Trang 3Biểu đồ 1: Lợi nhuận trước thuế của BIDV từ năm 2005 đến 2009(trang 13)
Trang 4Lời nói đầu
Từ khi Việt Nam là thành viên WTO, bên cạnh những thuận lợi và thời cơ,vẫn còn nhiều khó khăn thách thức mà Việt Nam phải vượt qua để có thể sánh tầmvới thế giới Đối với hệ thống ngân hàng của nước ta, mặc dù trong những nămqua đã có nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới, đã trưởng thành và lớn mạnhhơn nhiều so với trước đây, nhưng so với thế giới, với đòi hỏi của thời đại và của
sự phát triển kinh tế đất nước thì vẫn còn nhỏ bé, khiêm tốn và bất cập Hội nhậpngày càng sâu rộng cũng đồng nghĩa với việc đối mặt cạnh tranh cao hơn Vì thế
mà vai trò của những quyết định của nhà quản lý càng phải nâng cao hơn, cácchiến lược phải vừa có tính đúng đắn, kịp thời vừa có tính cạnh tranh với các đốithủ khác Các doanh nghiệp luôn muốn thu được lợi nhuận tối đa, muốn phần hơnchiếc bánh thị trường, do đó mà họ luôn tìm cách để tối ưu quyết định của mình
Trang 5Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Phân tích cách thức ra quyết định quản lý của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường độc quyền nhóm và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng”.
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong kinh doanh, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu tiên quyết vàquan trọng nhất của nhà quản lý Trong điều kiện bị rằng buộc bởi các yếu tố đầuvào và trong môi trường cạnh tranh, nhà quản lý luôn phải đối mặt với sự lựa chọn
ra quyết định kinh doanh cái gì, khối lượng bao nhiêu và đầu tư ở điểm nào để tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mình Lợi nhuận cũng chính là chỉ tiêu đo lường
sự hoạt động hiểu quả của doanh nghiệp, là mục tiêu đồng thời cũng là điều kiệnkhông thể thiếu để mở rộng, phát triển quy mô của doanh nghiệp
Ngân hàng là ngành cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế và cómối quan hệ mật thiết với các biến động của nền kinh tế Đây là ngành chịu ảnhhưởng đầu tiên khi nền kinh tế gặp khó khăn, nhưng cũng là ngành phục hồi trướctiên để tạo điều kiện cho nền kinh tế phục hồi và đi vào ổn định Chịu ảnh hưởngtrực tiếp của tỉ lệ lạm phát, giá dầu thế giới, chính sách tiền tệ của nhà nước, tìnhhình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác, Trong những năm gần đây,cùng với những khó khăn hiện hữu của hệ thống ngân hàng do mất cân đối cơ cấugiữa tài sản và nguồn vốn cộng với tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, tỷ lệ lạmphát cao, chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước đã làm cho các ngân hàng bộc lộ
Trang 6Vì vậy, các quyết định để tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện khó khăn nàychính là chìa khóa tồn tại của các ngân hàng, giúp ngân hàng đứng vững, phát triển
và mở rộng thị phần trong tương lai
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(tên viết tắt là BIDV) là một trongnhững ngân hàng lớn nhất nước ta Trong những năm gần đây, lợi nhuận ngân hàng
có xu hướng tăng lên mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động và sự cạnh tranh giữacác ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn Tuy nhiên, để có được lợi nhuận tối
ưu thì tùy từng giai đoạn mà BIDV phải thực hiện các chiến lược khác nhau đểcạnh tranh về lãi suất, về cung ứng dịch vụ, về hợp tác đầu tư hay cả về hình thứckhuyến mãi với các ngân hàng khác Điều này đòi hỏi các quyết định ngân hàngđưa ra phải có tính chiến lược, tính cạnh tranh cao, phù hợp với từng đối tượng,từng thời điểm cụ thể
1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Làm thế nào để không những có thể tồn tại mà còn có được lợi nhuận trongthời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay của nền kinh tế nói chung và ngành ngânhàng nói riêng, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã có những chiến lượccạnh tranh gì và sử dụng những chiến lược đó như thế nào, chúng ta đi tìm hiểu đềtài “Phân tích cách thức ra quyết định quản lý của ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam để tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường độc quyền nhóm và một số giảipháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng”
1.3.Các mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài nêu trên nhằm các mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về tính chất cạnh tranh của thị trường độc quyền nhóm
- Hiểu hơn về cách thức ra quyết định quản lý của ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam(BIDV) nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Trang 7- Đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nàytrong giai đoạn hiện nay.
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu các quyết định, các chiến lược cạnh tranh củangân hàng BIDV và hiệu quả của những quyết định đó trong kinh doanh
Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi ngân hàng đầu tư vàphát triển Việt Nam trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Về mặt thời gian: Nhận thấy tình hình kinh tế và tài chính có nhiều biến độngtrong những năm gần đây nên đề tài tập trung nghiên cứu các quyết định quản lýcủa ngân hàng từ năm 2008 đến nay(tháng 11/2010)
1.5.Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết của đề tài, xác lập
vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thị trường độc quyền nhóm, cách
thức ra quyết định quản lý để tối đa hóa lợi nhuận của hãng
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng quan vấn đề cạnh tranhtrong lĩnh vực ngân hàng, các kết quả phân tích thực trạng vấn đề này và nhữngchiến lược tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng BIDV
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngBIDV trong thời gian tới và các kết luận khi nghiên cứu đề tài
Trang 8Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản đề tài nghiên cứu
2.1.Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
Độc quyền nhóm: Thị trường do một số ít người bán chi phối, trong đó có ítnhất một số người bán có sức mạnh đủ lớn so với toàn bộ thị trường để tác độngđến giá thị trường
Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng thường được sử dụng
để phân tích kinh tế Nó sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình huống chiếnthuật, trong đó những người tham gia (người chơi) cố gắng để tối đa kết quả thuđược của mình có tính đến hành động và phản ứng của đối thủ khác
Hành vi chiến lược: là các hành động được các hãng tiến hành để lập kếhoạch và phản ứng lại các hành động cạnh tranh từ các hãng đối thủ
Chiến lược ưu thế: là một chiến lược hoặc hành động mang lại kết cục tốtnhất dù cho các đối thủ có quyết định làm gì đi chăng nữa
Cân bằng Nash: là một tập hợp các hành động hay quyết định mà từ đó cácnhà quản lý chọn ra quyết định tốt nhất khi đối thủ của họ đưa ra hành động mà họ
dự đoán
2.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
Lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền nhóm phụ thuộc lẫn nhau: + Là đặc điểm riêng có của thị trường độc quyền nhóm
+ Khi số lượng hãng trên thị trường ít, các quyết định về sản lượng, giá cả,…của bất kỳ hãng nào cũng tác động đến những điều kiện về cầu và doanh thu cậnbiên của các hãng còn lại trên thị trường
Chiến lược ưu thế: Là một chiến lược hoặc hành động mang lại kết cục tốt nhất dù cho đối thủ có quyết định làm gì chăng nữa.
Trang 9Giả sử trên thị trường độc quyền nhóm có hai hãng Castle và hãng Palace cùng cạnh tranh nhau về một sản phẩm Cả hai hãng đều đứng trước hai sự
lựa chọn là đưa ra mức giá cao hay thấp Quyết định của hai hãng là đồng thời, từchiến lược quảng cáo đó sẽ tạo ra được mức lợi nhuận tương ứng cho từng hãng
Ta sẽ có bảng:
Palace
Cao(10$) Thấp(6$) Castle Cao(10$) 1000 ; 1000 500 ; 1200
Thấp(6$) 1200 ; 300 600; 400
Trang 10Bảng 1
Nhận xét:
+ Cả hai hãng đều có chiến lược ưu thế là đặt giá thấp(6$)
+ Cân bằng Nash( 600 ; 400) là kết cục lợi nhuận khi cả hai hãng đềulựa chọn đặt giá thấp Ở trạng thái cân bằng, kết cục của hai hãng đều bị giảm đi sovới trường hợp hai hãng hợp tác với nhau để cùng đặt giá cao 10% để thu được kếtcục lợi nhuận là (1000;1000)
- Chiến lược ra quyết định tuần tự
Một hãng ra một quyết định tồ đến đối thủ của nó ra quyết định khi đã biếtđược hành động mà hãng thứ nhất thực hiện
Lợi thế của người quyết định trước: ra quyết định đầu tiên để ảnh hưởng tớicác quyết định sau này của đối thủ, làm đối thủ chọn hành động theo cách làmbạn có lợi hơn
Lợi thế của người quyết định sau: khi một hãng nhờ phản ứng lại quyết địnhthứ nhất của hãng đối thủ và thu được lợi ích cao hơn
Cạnh tranh: là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữacác thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệcung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất
Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụngtiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trìhoãn chi tiêu
Trang 11Mức lãi suất trần: là mức lãi suất cao nhất một tổ chức tài chính áp dụng đểthu hút tiền gửi vào tổ chức của mình mức lãi suất trần huy động, hoặc mức caonhất mà tổ chức áp dụng đối với các khoản vay nợ của người đi vay - lãi suất trầncho vay Ở Việt Nam, chính phủ quy định mức lãi suất trần huy động Còn lãi suấtcho trần cho vay, theo Bộ luật Dân sự 2005 (tại khoản 1, điều 476) quy định: “Lãisuất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơbản do NHNN công bố đối với loại cho vay tương ứng”.
Trang 12Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.
Khái niệm: Đó là việc thu thập thông tin, dữ liệu dựa trên các nguồn thứ cấp,
đã qua tổng hợp xử lý, thống kê Loại tài liệu này có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đãđược phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải
Nguồn dữ liệu thứ cấp sử dụng được thu thập bằng cách thu thập từ cácnguồn trong và ngoài ngân hàng
Trong ngân hàng bao gồm:
+ Các báo cáo, tài liệu của ngân hàng do các phòng ban cung cấp, báo cáokết quả kinh doanh từ 2005 – 2010, báo cáo chi tiết về doanh thu, lợi nhuận qua cácnăm
+ Các tài liệu về kế hoạch, phương hướng phát triển dịch vụ ngân hàng trongtương lai
Ngoài ngân hàng như: Thu thập số liệu qua sách, các bài báo, tạp chí, quainternet về báo cáo tổng kết, thống kê của hiệp hội
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Là phương pháp sử dụng, phân tích các dữ liệu sau khi đã thu thập đượcthông tin, số liệu cần thiết Phương pháp này tập trung phân tích, xử lý các thôngtin, dữ liệu thu thập được tùy theo mục đích của người sử dụng Các phương pháp
sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, so sánh, đồ thị, biểu đồ, bảng biểu
Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đềnghiên cứu
Trang 133.2 Tổng quan tình hình kinh tế, tài chính ngân hàng và ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam:
3.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế, tài chính ngân hàng
Sau một thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cóbước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa và có tính cạnhtranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô vàloại hình hoạt động, thích ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngoài; từ đó cókhả năng đóng góp nhiều hơn và chủ động hơn vào sự phát triển chung của nềnkinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế là một yêu cầu bức thiết để phát triển nền kinh tếtrong nước nhưng làm thế nào để có thể nắm bắt đúng cơ hội, thời cơ và hạn chếnhững tác động tiêu cực lại là một bài toán khó
Vào cuối năm 2008, đầu 2009 cả thế giới đều biết đến và chịu tác động mạnh
mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ nước Mỹ mà khởi điểm là lĩnh vựcbất động sản và tài chính Tác động lan tỏa của nó ra toàn thế giới, trong đó có nềnkinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Mở cửa hội nhậpđồng nghĩa với sự đón nhận thêm nhiều ngân hàng nước ngoài gia nhập thị trườngngân hàng Do đó, tính chất cạnh tranh để chiếm thị phần hay phân chia lợi nhuậnngày càng thể hiện rõ rệt và mức độ ngày càng tăng lên, cho thấy tỷ suất lợi nhuậnbình quân trong lĩnh vực này đang có xu hướng giảm dần Với những khó khănchung của nền kinh tế, ngân hàng nào có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi tự bản thân
họ phải thực hiện các quyết định kinh doanh hợp lý và tối ưu để có thể tối ưu hóalợi nhuận
Trang 143.2.2 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04 22205544
Website: www.bidv.com.vn
Email: bidv@hn.vnn.vn
Trang 15Ngày thành lập:
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Nhiệm vụ:
Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nângcao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục
vụ phát triển kinh tế Đất nước
Thương hiệu BIDV:
- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàngđầu của cả nước, cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng
- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là mộttrong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộthương hiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh…
và nhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoàinước
- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàngtrong 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển Đất nước
Lợi nhuận của BIDV luôn ở mức cao và ngày càng tăng lên theo từng, có sốvốn lớn hàng đầu ngành ngân hàng Việt Nam
Trang 16Các nhân tố ảnh hưởng đến cách thức ra quyết định của BIDV
+ Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ
Trang 17Chính sách tiền tệ năm 2008: Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng nhiều công cụchính sách tiền tệ để chặn lạm phát bao gồm: Tăng tỷ lệ bắt buộc; phát hành tínphiếu; tăng lãi suất; nới lỏng biên độ tỷ giá để VNĐ tăng giá so với USD Cáccông cụ này triển khai nhằm hút tiền từ lưu thông nhưng vẫn đảm bảo tính thanhkhoản cho nền kinh tế và thị trường, điều hành linh hoạt tỷ giá theo tín hiệu thịtrường Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đã tăng cường công tác thanh tra, giám sáthoạt động của thị trường ngoại hối và của các tổ chức tín dụng, hạn chế tăng trưởngtín dụng quá nóng có thể gây mất an toàn hệ thống của các tổ chức tín dụng Saukhi áp dụng chính sách thắt chặt, Ngân hàng Nhà nước đã từng bước nới lỏng chínhsách tiền tệ, mũi tên mang nhiều mục đích này nhằm kịp thời điều chỉnh giảm lãisuất cơ bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nâng lãi suất trả cho tiền gửi dự trữ bắt buộc đểtạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay Trên thực tế, mức lãisuất cho vay ngắn hạn của các ngân hàng thương mại trong tháng 12-2008 phổ biến
ở mức 12-13%/năm Cá biệt có ngân hàng cho vay ưu tiên đối với một số dự ánxuất khẩu ở mức 10-11%/năm
Năm 2009, ngân hàng nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ theo hướngnới lỏng thận trọng, hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mởrộng tín dụng hiệu quả Đặc biệt, ngân hàng nhà nước quyết định giữ lãi suất cơ bản
ổn định trong 10 tháng ở mức 7% từ tháng 2 đến tháng 11 Tích cực triển khai các
cơ chế hỗ trợ lãi suất theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ và coi đây lànhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành ngân hàng trong năm 2009 Đây là giảipháp kích thích kinh tế đặc thù của Việt Nam và chưa có tiền lệ, nên NHNN đãtriển khai khẩn trương, quyết liệt nhưng thận trọng, bảo đảm tính kịp thời, chính
Trang 18Chính sách tiền tệ năm 2010 của ngân hàng nhà nước Việt Nam đó là giảmmức tăng tổng phương tiện thanh toán, điều hành cung ứng tiền chặt chẽ hơn vàtăng hệ số an toàn vốn gấp nhiều lần năm 2009 Đây là tín hiệu giúp Ngân hàng nhànước Việt Nam quyết tâm thực hiện mục tiêu siết chặt tăng trưởng tín dụng trongnăm nay Trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực hiện cácbiện pháp chính sách tiền tệ tập trung vào việc thiết lập một mặt bằng lãi suất mới,
ổn định theo xu hướng giảm dần để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Đồng thời, NHNNkiểm soát chất lượng cũng như tốc độ tăng trưởng tín dụng gắn với tăng trưởngnguồn vốn; từng bước hạn chế những mất cân đối kỳ hạn vốn đã tồn tại từ lâu trong
hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Đặc biệt, tăng trưởng tín dụngbằng ngoại tệ được kiểm soát chặt chẽ gắn với tăng trưởng nguồn vốn ngoại để đảmbảo thanh khoản, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu hàng hóa thiếtyếu, qua đó giảm áp lực lên tỷ giá
+ Ảnh hưởng môi trường kinh tế
Sau khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, chính phủ Việt Nam liên tục triểnkhai thực hiện các gói kích thích kinh tế( kích cầu tiêu dùng và đầu tư) do đó mànhu cầu về tín dụng ngân hàng trở nên sôi động Lãi suất cho vay được quy địnhtheo lãi suất cơ bản ở mức thấp
Bên cạnh đó, đầu năm 2007 Việt Nam gia nhập tổ thức thương mại thế giớiWTO tạo điều kiện để các ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động, hợp tác, học hỏi,tăng thêm dịch vụ; đồng thời việc mở cửa hội nhập cũng cho phép sự thâm nhậpcủa các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm dày dặntạo nên tính cạnh tranh cao hơn nữa đối với ngành ngân hàng trong nước
3.3 Phân tích các dữ liệu thứ cấp
Bảng dữ liệu về ngân hàng BIDV