Trong những năm gần đây,nền kinh tế trong nước cũng như ngoài nước ngày càng phát triển,thu nhập của người dân tăng nâng cao mức sống của người dân.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC -Sự chuyên môn hóa chưa cao giữa các cấp quản lý 48 1.1. Định hướng đào tạo và phát triển .51 1.2. Cần có chính sách tuyển dụng nhân viên mới 51 1.3.Tạo động lực về vật chất và tinh thần cho nhân viên trong Ngân hàng 52 2.1. Phân cấp quản lý để phù hợp với nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động 53 2.2. Chuyên môn hóa sâu các bộ phận 53 SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2. CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 3. P.QLDA Phòng quản lí dự án 4. P.QLRR Phòng quản lí rủi ro 5. P.TĐ&QLTD Phòng thẩm định và quản lí tín dụng 6. P.DVKH Phòng dịch vụ khách hàng 7.P.TTQT Phòng thanh toán quốc tế 8. P.KT-TC Phòng kế toán tài chính 9. P.TCHC Tổ chức hành chính 10. P.CNTT Phòng công nghệ thông tin 11. NHTM Ngân hàng thương mại 12. NHNN Ngân hàng nhà nước 13. PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ 14. CBCNV Cán bộ công nhân viên SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ -Sự chuyên môn hóa chưa cao giữa các cấp quản lý 48 1.1. Định hướng đào tạo và phát triển .51 1.2. Cần có chính sách tuyển dụng nhân viên mới 51 1.3.Tạo động lực về vật chất và tinh thần cho nhân viên trong Ngân hàng 52 2.1. Phân cấp quản lý để phù hợp với nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động 53 2.2. Chuyên môn hóa sâu các bộ phận 53 BẢNG BIỂU -Sự chuyên môn hóa chưa cao giữa các cấp quản lý 48 1.1. Định hướng đào tạo và phát triển .51 1.2. Cần có chính sách tuyển dụng nhân viên mới 51 1.3.Tạo động lực về vật chất và tinh thần cho nhân viên trong Ngân hàng 52 2.1. Phân cấp quản lý để phù hợp với nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động 53 2.2. Chuyên môn hóa sâu các bộ phận 53 SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây,nền kinh tế trong nước cũng như ngoài nước ngày càng phát triển,thu nhập của người dân tăng nâng cao mức sống của người dân. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hệ thống doanh nghiệp ngày càng phát triển kéo theo lượng hàng hóa tiêu dùng, thiết bị khoa học công nghệ xuất nhập khẩu trong nước và giữa các nước ngày một tăng. Điều đó đòi hỏi nhu cầu về vốn đầu tư và các hình thức thanh toán thuận tiện,nhanh và uy tín là rất cần thiết. Ngân hàng là một tổ chức ra đời nhằm đóng vai trò giải quyết những vấn đề trên. Hiện nay, hệ thống Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Với ba chức năng cơ bản là trung gian tài chính, trung gian thanh toán và tạo phương tiện thanh toán, Ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ đa dạng cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội. Những hoạt động chính của Ngân hàng như: Nhận tiền gửi tiết kiệm, cho vay, thanh toán, quản lý ngân quỹ, cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán và bảo hiểm…Do đó, quản lý xây dựng và phát triển hệ thống Ngân hàng là rất cần thiết đối với mỗi quốc gia. Ngân hàng hoạt động hiệu quả khi có bộ máy quản lý tối ưu. Vì vậy trước những biến động liên tục của nền kinh tế ảnh hưởng tới tình hình hoạt động,hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là một yêu cầu cấp thiết đối với các Ngân hàng. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long,em thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đã đạt được những thành tựu rất lớn trong những năm qua. Tuy nhiên nền kinh tế luôn biến động và phát triển do vậy hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý để Ngân hàng có thể phát triển phù hợp với cơ chế thị trường là cần thiết. Vì vậy để góp phần cải thiện cơ cấu, hoàn thiện tổ chức tại chi nhánh nên em đi sâu tập trung nghiên cứu đề tài: SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long”. Bố cục chuyên đề bao gồm những phần cơ bản sau: Chương I: Cơ sở lý luận về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của một Ngân hàng. Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Đoàn Thị Thu Hà và các anh chị trong ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. Mặc dù kiến thức còn hạn chế song em hy vọng đề tài này có thể đóng góp cho Ngân hàng những điều cần thiết trong quá trình hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, nhẵm xây dựng được bộ máy quản lý linh hoạt, hợp lý và hiệu quả cao trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG I – CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.Khái niệm cơ cấu tổ chức 1.1.Khái niệm: Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức giữa những con người trong tổ chức.Trong đó: Cơ cấu tổ chức (chính thức) là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định được bù trừ theo những cấp những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tìm thấy những mục tiêu đã xác định. Cơ cấu tổ chức phi chính thức,tuy không tồn tại trên các văn bản, các quy định trong một tổ chức nhưng cơ cấu này lại có ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển lành mạnh của cơ cấu tổ chức. 1.2.Các hình thức cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức chức năng : Trong cơ cấu này, vai trò của từng vị trí được bố trí theo chức năng nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chung. Quản lý của từng bộ phận chức năng: sản xuất, bán hàng, tài chính, marketing . sẽ có nhiệm vụ báo cáo SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lại với giám đốc- người chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty. Dạng biến thể của cơ cấu chức năng là cơ cấu tiền chức năng thường được thấy trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và chưa phân định thành nhiều chức năng riêng rẽ. Trong cơ cấu tiền chức năng, một người có thể đảm nhiều chức năng khác nhau. Lợi ích của cơ cấu chức năng: + Có sự chuyên môn hoá sâu sắc hơn, cho phép các thành viên tập trung vào chuyên môn của họ hơn. + Tạo điều kiện tuyển dụng được các nhân viên với các kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng. Nhược điểm: Không có hiệu quả trong các công ty có quy mô lớn. Khi hoạt động của công ty tăng về qui mô, số lượng sản phẩm tăng thì sự tập trung của người quản lý đối với lĩnh vực chuyên môn của anh ta sẽ bị dàn mỏng, do đó sẽ làm giảm mối quan tâm tới các phân đoạn sản phẩm cụ thể và nhóm khách hàng của từng sản phẩm. - Cơ cấu tổ chức phòng ban : Cơ cấu phòng ban là cơ cấu nhóm các sản phẩm hoặc khách hàng có mối liên hệ với nhau thành các phòng ban. Các phòng ban được phân chia sẽ tập trung vào các phân đoạn thị trường khách hàng nhất định và chịu trách nhiệm sản xuất và quảng cáo, xúc tiến kinh doanh đối với nhóm khách hàng đó. Đồng thời, những công việc chung của các phòng ban như phân bổ tài chính, vấn đề liên quan đến luật pháp, các công việc hành chính . sẽ được thực hiện ở cấp công ty. Lợi ích:Tập trung vào từng phân đoạn thị trường và sản phẩm cụ thể. Nhược điểm: các chức năng bị lặp lại ở các phòng ban khác nhau và đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các phòng ban. Chính vì thế, công ty phải tuyển dụng những giám đốc có năng lực thực sự để vừa biết cách lãnh đạo công ty lại vừa biết hoà mình vào bộ máy lãnh đạo chung của toàn công ty. SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cơ cấu tổ chức ma trận : Cơ cấu ma trận là sự phối hợp giữa cơ cấu chức năng và cơ cấu phòng ban. Lợi ích: cho phép tập trung vào khách hàng và sản phẩm, đồng thời cho phép có sự chuyên sâu vào chức năng. Nhược điểm: đòi hỏi có sự hợp tác cao độ thì cơ cấu mới hoạt động có hiệu quả. Bí quyết để điều hành hoạt động của cơ cấu ma trận là thường xuyên tổ chức các cuộc họp để xem xét lại tình trạng công việc và giải quyết các bất đồng nảy sinh khi nhân viên phải chịu trách nhiệm về công việc trước nhiều hơn một người quản lý. Cơ cấu ma trận tuy có nhiều ưu điểm song việc triển khai trong thực tế lại đòi hỏi phải có sự hợp tác và trao đổi thông tin rất nhiều. Vì vậy, để áp dụng cơ cấu ma trận sao cho có hiệu quả, công ty phải đầu tư tiền bạc và thời gian để đào tạo đội ngũ lãnh đạo và nhân viên phát triển các kỹ năng cần thiết. 2.Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức Ngân hàng 2.1.Chuyên môn hóa công việc : Thông qua chuyên môn hoá thì công việc sẽ được chia nhỏ và tạo thành những công việc đơn giản, mang tính độc lập tương đuối để giao cho từng người nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của từng nhân viên. Chuyên môn hoá công việc cho phép tổ chức sử dụng lao động một cách có hiệu quả và sử dụng tối ưu các năng lực sở trường của cán bộ công nhân viên. Tổ chức có thể giảm được chi phí đào tạo vì có thể dễ dàng và nhanh chóng tìm được và đào tạo được những nhân viên thực hiện những nhiệm vụ cụ thể lặp đi lặp lại. Mặt khác, hiệu quả làm việc có thể nâng cao do họ có kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn sâu khi thực hiện những công việc cụ thể và chuyên sâu về công việc đó. Nhưng bên cạnh những ưu điểm thì chuyên môn hoá cũng tồn tại những hạn chế như: Các nhiệm vụ bị chia cắt thành những công việc nhỏ, tách rời nhau và mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về một khâu thì họ sẽ cảm thấy công việc của mình nhanh nhàm chán. Mặt khác, ở một mức độ nào đó chuyên môn hoá công việc ảnh hưởng hiệu quả làm việc, sự thoả mãn công việc và tốc độ luân chuyển nhân viên trong Ngân hàng. Đến mức độ chuyên môn hoá quá cao, khi đó các tác động từ phía phi SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh tế của con người vượt quá những lợi chuyên ích kinh tế do môn hoá mang lại thì dẫn đến hiệu quả làm viêc của nhân viên sẽ giảm xuống, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của tổ chức. 2.2.Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận : Bộ phận hoá là sau khi phân công các công việc thông qua chuyên môn hoá, việc tập hợp các công việc đó lại để các nhiệm vụ chung được phối hợp với nhau nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Hay nói cách khác, bộ phận hoá là cách mà theo đó những nhiệm vụ công việc được kết hợp với nhau và được phân bổ cho những nhóm làm việc.Trong xã hội hiện đại ngày nay, đã xuất hiện nhiều mô hình cơ cấu tổ chức mới, đó là sự pha trộn kết hợp giữa các mô hình cổ điển và xu thế phát triển của từng chủ thể. Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình : 2.2.1.Mô hình tổ chức giản đơn Đây là phương thức tổ chức giản đơn nhất, trong tổ chức không hình thành lên các bộ phận, người lãnh đạo là người trực tiếp quản lý các thành viên của tổ chức. Mô hình được áp dụng cho các tổ chức vừa và nhỏ như hộ kinh doanh cá thể, trang trại, sản phẩm đơn lẻ, thị trường đơn lẻ ít sự cạnh tranh. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ phận hoá theo tổ chức giản đơn. SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Giám đốc Giám đốc Phòng thẩm định Phòng dịch vụ khách hàng Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tài chính kế toán Phó giám đốc Tr.p.Tổ chức nhân sự 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ưu điểm : Trong tổ chức theo mô hình tổ chức giản đơn mang lại hiệu quả tác nghiệp cao, nếu nhiệm vụ tác nghiệp được lặp đi lặp lại hàng ngay sẽ nâng cao tính chuyên nghiệp cho nhân viên. -Phát huy được ưu thế của chuyên môn hóa trong công việc, lĩnh vực giữ được các sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu. -Đơn giản hóa việc đào tạo nhân viên, chú trọng nhiều đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách của nhân viên. -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát của cơ quan cấp cao trong tổ chức. Nhược điểm: Mô hình giản đơn thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng trong việc đưa ra các mục tiêu và chiến lược phát triển của Ngân hàng. Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng, dẫn đến sự chuyên môn hóa quá mức, hạn chế cách nhìn của cán bộ quản lí, các quyết định thường mang tính cá nhân cao.Ngoài ra còn hạn chế phát triển các bộ quản lí chung, còn đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm và thường đổ lỗi cho cấp lãnh đạo cao nhất. 2.2.2.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu.Theo kiểu cơ cấu này,nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo chức năng quản lý, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định. Kiểu cơ cấu này sẽ hình thành lên ngươi lãnh đạo được chuyên môn hóa,chỉ đảm nhận mốt số chức năng nhất định. Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều thủ trưởng Ưu điểm : Thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo,sử dụng tốt cán bộ hơn, phát huy tác dụng của người chuyên môn, giảm bớt gánh nặng cho người lãnh đạo. SV: Nguyễn Hữu Tặng Lớp: Kinh tế và Quản lý Công 10 [...]... tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG I.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển- Chi nhánh Thăng Long - Tên Ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Bank for... cầu Thăng Long thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng cầu Thăng Long Để phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngày 2/4/1991 theo Quyết định số 38/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường... phần để hoạt động có hiệu quả hơn Bộ máy quản lý là cơ quan đầu não, điều hành mọi hoạt động của tổ chức Một bộ máy tốt sẽ đem lại những lợi ích rất lớn và ngược lại sẽ là những hậu quả rất đáng tiếc Đó là lý do tại sao phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Việc hoàn thiện phải được chú trọng và thường xuyên 3.Quá trình hoàn thiện Lựa chọn mô hình cho cơ cấu tổ chức Lựa chọn mô hình phải đảm bảo... phần lớn sự thành bại của tổ chức Để thực hiện tốt công tác quản lý thì trước hết phải không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Muốn vậy, tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo nghiêm túc chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong doanh nghiệp Đồng thời thiết kế cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải phù hợp với kế hoạch... cơ cấu tổ chức căn cứ vào số cấp quản lý: -Cơ cấu nằm ngang (có từ 1-2 cấp quản lý) -Cơ cấu hình tháp nhọn (từ 3 cấp quản lý trở nên) -Cơ cấu mạng lưới (không có cấp quản lý) 2.4.Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ theo quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong cơ cấu tổ chức. .. phục được sự trì trệ, ì ạch của bộ máy cũ SV: Nguyễn Hữu Tặng 21 Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chi n lược của tổ chức Hoàn thiện cơ cấu tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,... địa điểm tại đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội, nay đổi tên là đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội Đến năm 1994, Thống đốc NHNN Việt Nam ra Quyết định số 38 NH/QĐNH9 ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long - Trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, cho phép Chi nhánh được chuyển sang hoạt... 20 Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phương án về cơ cấu tổ chức tốt hơn Trong quá trình phân tích phải tuân thủ một số nguyên tắc: -Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý gắn liền với phương hướng mục đích của hệ thống Nếu phương hướng và quy mô rõ ràng sẽ giúp cán bộ quản lý đưa ra được các cơ cấu tổ chức hợp lý -Nguyên tắc chuyên môn hóa và cân đối: Cán bộ quản lý xác định một... Phòng Kế toán thường vụ - Phòng Tổ chức - Hành chính - ngân quỹ Tính đến thời điểm 30/12/2009 Chi nhánh có 13 phòng, ban; 7 phòng giao dịch và 3 điểm giao dịch; với 160 cán bộ công nhân viên, số cán bộ chủ chốt là 24 người trong đó Ban giám đốc gồm 3 người (một Giám đốc và hai Phó giám đốc) Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long được khái quát qua sơ đồ sau:... Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long Ngày 17/07/1981 theo Quyết định số 75/NH-QĐ của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam, phòng được mang tên Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng công trình trọng điểm Cầu Thăng Long , được giao nhiệm vụ quản lý các nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản cầu Thăng Long, thực hiện hạch toán và tiến hành cho vay, SV: Nguyễn Hữu Tặng 25 Lớp: Kinh tế và Quản lý Công Chuyên