1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

43 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 3 1.1 Giới thiệu khái quát về Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 3 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.1.2. Vị trí và chức năng 4 1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 4 1.1.4. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của 6 1.2. Lãnh đạo Viện: 7 1.2.1 Các phòng chức năng: 7 1.2.2. Các ban chuyên môn: 7 1.2.3. Các tổ chức trực thuộc: 7 CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 9 2.1. Sự phân chia các chức năng quản lý hiện nay của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 9 2.1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 10 2.1.2 Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 20 2.1.2.1 Những thành quả 20 2.1.2.2 Một số tồn tại. 21 2.1.2.3. Những nguyên nhân của tồn tại trên. 22 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU 24 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 24 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Viện trong thời gian tới 24 3.1.1. Mục tiêu chung 24 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 24 3.2. Phương hướng, nội dung phát triển 26 3.2.1. Về các mặt hoạt động 26 3.2.1.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học 26 3.2.1.2. Hoạt động đào tạo 28 3.2.1.3. Hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 28 3.2.1.4. Hoạt động thông tin khoa học 29 3.2.1.5. Hoạt động hợp tác quốc tế 29 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viện 30 3.3.1 Sắp xếp và phân công lại nhiệm vụ của một số phòng ban 30 3.3.1.1. Cơ sở đề ra biện pháp 30 3.3.1.2 Phương thức tiến hành 30 3.3.1.3 Hoàn thiện chế độ phân quyền, uỷ quyền và quy định lại chức năng, nhiệm vụ của Viện trưởng và các phó Viện trưởng. 31 3.3.1.4. Tăng cường máy móc, thiết bị cho các phòng ban chức năng trong công ty. 33 KẾT LUẬN 35

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA

NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Quản trị học

Giảng viên giảng dạy: Ths Vi Tiến Cường

Mã phách:

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Phương Ngày sinh: 04/03/1988

Mã sinh viên: 1607QTNA056

Lớp: ĐHLT.QTNL 16A Khoa: Tổ chức và Quản lý nhân lực

Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Học phần: Quản trị học

Giảng viên hướng dẫn: Ths Vi Tiến Cường

Sinh viên kí tên

Lê Thị Phương

Mã phách

Trang 3

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên)

của cán bộ chấm thi

Điểm thống nhất của

bài thi

Chữ ký xác nhận của cán bộ nhận bài thi

CB chấm thi

số 1

CB chấm thi

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài của riêng tôi Đề tài này được hoàn thành dựatrên quá trình học tập, cố gắng tìm tòi của bản thân, các số liệu, kết quả nêu trong

đề tài này do phòng Hành chính, Tổ chức của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc giaViệt Nam cung cấp và do bản thân tôi tự tìm hiểu, điều tra, phân tích

Hà nội, ngày tháng năm 2017

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường vàcác thầy, cô trong khoa Tổ chức & Quản lý Nhân lực đã tạo điều kiện cho em cómột môi trường học tập tốt

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong ViệnVăn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tàinghiên cứu khoa học Tại đây em cũng đã học hỏi được được rất nhiều kinhnghiệm thực tế, những kiến thức chuyên nghành quản trị nhân lực nói chung vàcông tác đào tạo và phát triển ngành nhân lực nói riêng Qua đây em cũng đã nhậnthức rõ được tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các đơn vịhay tổ chức bất kì nào

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý với hệ thống kiến thức rộng lớn, với nhữnggiới hạn về kiến thức và thời gian trong quá trình thực hiện đề tài là quá ít nênkhông tránh những thiếu sót mong thầy, cô góp ý để bài tiểu luận của em đượchoàn chỉnh hơn

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả đề tài tiểu luận

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 3

1.1 Giới thiệu khái quát về Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 3

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.1.2 Vị trí và chức năng 4

1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 4

1.1.4 Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của 6

1.2 Lãnh đạo Viện: 7

1.2.1 Các phòng chức năng: 7

1.2.2 Các ban chuyên môn: 7

1.2.3 Các tổ chức trực thuộc: 7

CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 9

2.1 Sự phân chia các chức năng quản lý hiện nay của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 9

2.1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 10

2.1.2 Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 20

2.1.2.1 Những thành quả 20

2.1.2.2 Một số tồn tại 21

2.1.2.3 Những nguyên nhân của tồn tại trên 22

Trang 7

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU 24

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 24

3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Viện trong thời gian tới 24

3.1.1 Mục tiêu chung 24

3.1.2 Mục tiêu cụ thể 24

3.2 Phương hướng, nội dung phát triển 26

3.2.1 Về các mặt hoạt động 26

3.2.1.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học 26

3.2.1.2 Hoạt động đào tạo 28

3.2.1.3 Hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 28

3.2.1.4 Hoạt động thông tin khoa học 29

3.2.1.5 Hoạt động hợp tác quốc tế 29

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viện 30

3.3.1 Sắp xếp và phân công lại nhiệm vụ của một số phòng ban 30

3.3.1.1 Cơ sở đề ra biện pháp 30

3.3.1.2 Phương thức tiến hành 30

3.3.1.3 Hoàn thiện chế độ phân quyền, uỷ quyền và quy định lại chức năng, nhiệm vụ của Viện trưởng và các phó Viện trưởng 31

3.3.1.4 Tăng cường máy móc, thiết bị cho các phòng ban chức năng trong công ty 33

KẾT LUẬN 35

Trang 8

VHNTQGVN Văn hóa nghệ thuật quốc gia việt nam

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới toàn diện Nghị quyết lần thứ 8 banchấp hành TW Đảng khóa VII đề ra “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hànhchính” Xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúngquyền lực và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việccủa nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh đúng hướng…,

Ngày nay với nhu cầu phát triển mới, thời cuộc mới đòi hỏi phải xây dựngmột bộ máy nhà nước thật sự thể hiện các quan điểm cơ bản của Đảng ta về mộtnhà nước của dân, do dân và vì dân, đáp ứng các nhu cầu kinh tế thị trường, địnhhướng xã hội chủ nghĩa và các nhu cầu của sự phát triển, các nhu cầu hội nhậpquốc tế Khi nền kinh tế chuyển đổi thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự

chủ, tự chịu trong các hoạt động quản lý của mình, không còn cơ chế bao cấp “xin cho” Hòa chung với cả nước, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (sau

đây xin gọi chung là Viện) cũng không nằm ngoài cuộc chơi đó Để tồn tại và pháttriển chung của cả nước nói chung và Viện nói riêng cần phải tự đổi mới để phùhợp Một trong điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản lý trong tổ chức

Bởi lẽ bộ máy quản lý là bộ phận quan trọng trong mọi hoạt động của cơquan Đồng thời tạo ra bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước

đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của Viện

Sau thời gian học tập, trang bị kiến thức tại trường và qua thời gian tìm hiểu

và nghiên cứu xuất phát từ tình hình thực tiễn tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc

gia Việt Nam tôi xin chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam” để làm bài

tiểu luận

Trên cơ sở tình hình thực tế của bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệthuật quốc gia Việt Nam cùng với quá trình khảo sát, thống kê, phân tích số liệu,

Trang 10

đã đi vào nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại của bộ máy quản lý Viện nhằm góp phần vào việc giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc trong bộ máy quản lý của Viện

2 Mục đích nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài này tôi mong được tìm hiểu kĩ hơn về bộ máy tổ chức cũng như hoạt động của Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia việt nam nơi tôi khảo sát thực tế , để tìm ra những điểm mạnh cũng như những tồn tại nhằm đóng góp giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong cơ quan

Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian : Viện văn hóa nghệ thuật Quốc Gia Việt Nam

+ Thời gian : Nghiên cứu trong quá trình làm việc

4 Nội dung nghiên cứu

Nội dung chủ yếu là tìm hiểu cơ cấu tổ chức của các phòng ban và chức năng nhiệm vụ của bộ phận trong Viện

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng :

- Phương pháp phân tích, so sánh

- Phuơng pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu

6 Kết cấu của đề tài

Gồm phân mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài gồm:

Chương I: Tổng quan về Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động bộ máy quản lý của Viện văn hóa Nghệ Thuật Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam

Trang 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu khái quát về Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam ngày nay, mà tiền thân là ViệnNghệ thuật được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1971 đến nay đã tròn 40 năm Bốnthập kỷ là một quá trình không dài với lịch sử phát triển của một viện nghiên cứu,nhưng đã đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng của một cơ quan nghiêncứu khoa học về văn hóa, nghệ thuật của một Bộ đa ngành như Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch

Khác với một số viện nghiên cứu khác, 40 năm qua, Viện Văn hóa Nghệthuật quốc gia Việt Nam đã có những lần thay đổi tên gọi và cơ cấu tổ chức Có thểthấy sự thay đổi ấy ở năm thời kỳ sau:

Ngày 1 - 4 - 1971, GS Hoàng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, đã kýquyết định 44/VH-QĐ thành lập Viện Nghệ thuật, tiền thân của Viện Văn hóaNghệ thuật quốc gia Việt Nam ngày nay

Ngày 16-6-1988, Bộ trưởng Trần Văn Phác đã ký Quyết định 592/VH-QĐhợp nhất các Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc và Múa,Viện Mỹ thuật và tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật để thành lập Viện Vănhóa Nghệ thuật Việt Nam

Ngày 16-7-2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Phạm Quang Nghị kýquyết định 29/2003/QĐ-BVHTT đổi tên Viện thành Viện Văn hóa - Thông tin

Ngày 31-7-2007, Quốc hội khóa XII, đã thông qua quyết nghị thành lập BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch Trong nghị định 185/NĐ-CP ngày 25-12-2007, ViệnVăn hóa Nghệ thuật Việt Nam là một viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch Viện Văn hóa - Thông tin được chuyển thành Viện Văn hóa Nghệthuật Việt Nam

Quyết định số 2997/QĐ-BVHTTDL ngày 03 tháng 09 năm 2013 của Bộ

Trang 12

trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đổi tên Viện Văn hóa Nghệ thuật ViệtNam đổi tên thành Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

1.1.2 Vị trí và chức năng

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam là đơn vị sự nghiệp khoa học,trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, có chức năng nghiên cứu, triển khaihoạt động khoa học và đào tạo sau đại học về văn hóa nghệ thuật và văn hóa dulịch

Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (sau đây gọi tắt là Viện) có condấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; trụ sở tại thành phố Hà Nội

1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Trình Bộ trưởng kế hoạch dài hạn, hàng năm về hoạt động nghiên cứukhoa học, đào tạo sau đại học của Viện và tổ chức thực hiện sau khi được phêduyệt

- Nghiên cứu, xây dựng luận cứ khoa học để Bộ Văn hoá, Thể thao và Dulịch hoạch định chiến lược, xây dựng cơ chế, chính sách, quản lý nhà nước về vănhoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; nghiên cứu cơ bản những vấn đề lý luận,lịch sử, văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao và du lịch Việt Nam

- Nghiên cứu về văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao và du lịch nướcngoài phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Viện; kiến nghị áp dụng những thànhtựu, kinh nghiệm nghiên cứu phát triển văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao và

du lịch của nước ngoài phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam

- Sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể; xây dựng, quản lý

và phát triển ngân hàng dữ liệu về di sản văn hoá phi vật thể của các dân tộc ViệtNam; thực hiện sản xuất phim nhân học để phục vụ nghiên cứu và giảng dạy

- Nghiên cứu tư vấn phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

- Thực hiện hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, bồi dưỡng sau đại họcvới tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực văn hóa, gia đình,thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật

Trang 13

- Thực hiện hoạt động thông tin khoa học dưới hình thức hội nghị, hội thảokhoa học, xuất bản tạp chí Văn hóa học và các công trình khoa học về văn hóa, giađình, nghệ thuật, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng trang tin điện tử (Website) riêng, quản lý và cung cấp các nguồnthông tin khoa học của Viện, tham gia vào hệ thống thông tin chung của các Viện,các Bộ, ngành có liên quan

- Cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Viện theo hướngtinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực hiện các nội dung cải cách hànhchính theo chương trình, kế hoạch công tác của Bộ

- Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng đào tạocủa cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

- Xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và

số lượng người làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý tổ chức bộmáy, nhân sự; thực hiện chế độ chính sách đối với công chức, viên chức, người laođộng, người học thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp luật vàphân cấp quản lý của Bộ

Trang 14

1.1.4 Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của

Phó Viện trưởng Phó Viện trưởng Phó Viện trưởng

Phòng chức năng Trung tâm và các ban

Phòng Thông tin,

Thư viện

Phân viện VHNTQGVN

tại Huế

Ban NC Di sản Văn hóa

Ban NC Văn hóa Sinh thái và Du lịch

Trung tâm NC dư luận về

VH, TT và Du lịch

Trang 15

1.2.2 Các ban chuyên môn:

- Ban Nghiên cứu Chính sách và Quản lý văn hoá;

- Ban Nghiên cứu Di sản văn hoá;

- Ban Nghiên cứu Văn hóa Sinh thái và Du lịch;

- Ban Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật nước ngoài;

- Ban Nghiên cứu Lý luận và Lịch sử văn hoá nghệ thuật;

- Ban Nghiên cứu Nghệ thuật;

- Ban Nghiên cứu Văn hóa gia đình;

- Trung tâm Dữ liệu di sản văn hoá;

- Trung tâm Nghiên cứu dư luận về văn hoá, thể thao và du lịch;

- Trung tâm phát triển công nghiệp văn hóa

1.2.3 Các tổ chức trực thuộc:

- Khoa Sau đại học;

- Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế;

- Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Thành phố Hồ ChíMinh;

- Tạp chí Văn hóa học

Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và Phân viện Vănhoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh có con dấu, được

Trang 16

mở tài khoản tiền gửi theo quy định của pháp luật.

Tạp chí Văn hóa học là cơ quan ngôn luận của Viện Văn hoá Nghệ thuậtquốc gia Việt Nam, có con dấu để giao dịch, hoạt động theo quy định của phápluật

Viện trưởng Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có trách nhiệmquy định nhiệm vụ cụ thể, bố trí, sắp xếp viên chức theo cơ cấu chức danh, tiêuchuẩn nghiệp vụ và người lao động cho các phòng, ban, tổ chức trực thuộc; xâydựng và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Viện

Trang 17

CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

2.1 Sự phân chia các chức năng quản lý hiện nay của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam là một tổ chức khoa học vàcông nghệ công lập, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hoạt động theo

cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có chức năng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứuchiến lược, chính sách, nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật chuyênngành phục vụ quản lý nhà nước và đào tạo sau đại học về văn hóa, nghệ thuật, giađình, thể thao và du lịch

Viện là đơn vị dự toán cấp II, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tàikhoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng

Trình Bộ trưởng kế hoạch dài hạn, hàng năm về hoạt động nghiên cứu khoahọc, đào tạo sau đại học của Viện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao

Nghiên cứu, xây dựng luận cứ khoa học để Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchhoạch định chiến lược, xây dựng cơ chế, chính sách, quản lý nhà nước về văn hoá,gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; nghiên cứu cơ bản những vấn đề lý luận, lịch

sử, văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao và du lịch Việt Nam

Nghiên cứu tư vấn, hỗ trợ phát triển các chiến lược, chính sách văn hóa, giađình, thể dục, thể thao và du lịch phục vụ công tác quản lý nhà nước và nhu cầucủa các tổ chức văn hóa nghệ thuật, thể thao và du lịch

Sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể; xây dựng, quản lý

và phát triển ngân hàng dữ liệu về di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc ViệtNam; Thực hiện sản xuất phim nhân học để phục vụ nghiên cứu và giảng dạy

Tư vấn, xây dựng và lập hồ sơ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quốc gia;

tư vấn xây dựng các quy hoạch, đề án phát triển văn hóa, thể thao và du lịch chocác địa phương

Trang 18

Tổ chức đào tạo Tiến sĩ các chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật và du lịch;đào tào, bồi dưỡng kiến thức văn hóa nghệ thuật.

Thực hiện liên kết, hợp tác đào tạo với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctrong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật và du lịch theo quy định của pháp luật và nhucầu xã hội

Thực hiện hoạt động thông tin khoa học dưới hình thức hội nghị, hội thảokhoa học, xuất bản tạp chí Văn hóa học và các công trình khoa học về văn hóa, giađình, nghệ thuật, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật

Xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và sốlượng người làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý tổ chức bộ máy,nhân sự; thực hiện chế độ chính sách đối với công chức, viên chức, người laođộng, người học thuộc phạm vi quản lý của Viện theo quy định của pháp luật vàphân cấp quản lý của Bộ và các quy định liên quan theo Nghị định 115/2005/NĐ-

CP và Nghị định số 96/2010/NĐ-CP

Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao, ngân sách được phân bổ vàcác nguồn thu khác theo quy định của pháp luật và các quy định liên quan theoNghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định số 96/2010/NĐ-CP

2.1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

Để tồn tại và phát triển trong giai đoạn hiện nay thì việc tổ chức là rất quantrọng Cũng như các Viện nghiên cứu khác, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc giaViệt Nam có cơ cấu tổ chức bao gồm 3 khối: các phòng chức năng, các Trung tâm

và ban chuyên môn, các tổ chức trực thuộc

A Trưởng phòng Hành chính Tổ chức:

Trưởng phòng HCTC chịu trách nhiệm trước Viện trưởng việc quản lý, điềuhành và chỉ đạo cán bộ của phòng thực hiện tốt các mảng công việc

- Công tác hành chính:

Trang 19

+ Quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan theo đúng quy định của phápluật;

+ Chuẩn bị các công văn, giấy tờ của cơ quan thuộc phạm vi công tác hànhchính, quản lý, tổ chức;

+ Tiếp nhận và lưu giữ các công văn giấy tờ đến và đi;

- Công tác quản lý:

+ Quản lý các khâu điện, nước, điện thoại, thiết bị kỹ thuật, xe ô tô;

+ Xây dựng, tu bổ, sửa chữa cơ sở vật chất của cơ quan

+ Theo dõi thi đua và khen thưởng;

+ Lưu giữ, ghi chép kế hoạch của cơ quan, giúp Viện trưởng kiểm tra điềuhành việc thực hiện kế hoạch của cơ quan

- Lập kế hoạch hàng tuần của phòng và từng thành viên trong phòng trên cơ

sở kế hoạch chung và kế hoạch tháng của cơ quan, phân công cán bộ đảm nhiệmcác công việc thường xuyên, bất thường (nếu có) theo chức danh, chỉ đạo cácthành viên hoàn thành công việc được giao;

- Chuẩn bị các công văn giấy tờ thuộc phạm vi công tác hành chính, tổ chức,quản lý để Viện trưởng ký hoặc trực tiếp ký (khi được ủy quyền) Tiếp nhận côngvăn giấy tờ đến và đi chuyển cho Viện trưởng những công văn giấy tờ cần xử lý,soạn thảo các văn bản giấy tờ cần thiết khi Viện trưởng yêu cầu;

Trang 20

- Thừa lệnh Viện trưởng cấp giấy tờ đi công tác, đi phép cho cán bộ trong cơquan, xác nhận chữ ký và các giấy tờ có liên quan của từng thành viên trong cơquan;

- Bảo quản hồ sơ cán bộ theo đúng nguyên tắc, quy định, không được cho aixem hồ sơ cán bộ (trừ Viện trưởng hoặc người được Viện trưởng đề nghị choxem)

- Chủ động kịp thời sửa chữa các khâu điện, nước, điện thoại khi được yêucầu Quản lý xe ô tô của cơ quan, quản lý cấp phát nhiên liệu cho xe ô tô theo đúngđịnh mức và quy định của Nhà nước;

- Thư ký các cuộc họp giao ban toàn cơ quan và với các Trưởng, Phó phòngban, Phân Viện, ghi chép đầy đủ nội dung cuộc họp

C Cán bộ văn thư, đánh máy, quản lý, lái xe, tạp vụ:

Quy định cho cán bộ văn thư đánh máy:

- Được phân công quản lý con dấu của cơ quan theo quy định của Pháp luật,lập các loại sổ sách công văn theo quy định mà Nhà nước đã ban hành Bảo mậttoàn bộ các loại hồ sơ giấy tờ của cơ quan;

- Tiếp nhận, phân loại, vào sổ, đóng dấu các loại công văn giấy tờ đi và đến.Đối với công văn, giấy tờ đến, sau khi vào sổ phải chuyển đến Viện trưởng để xử

lý kịp thời trong ngày

- Đánh máy các văn bản giấy tờ cho lãnh đạo Viện và của phòng Khi đánhmáy, tuyệt đối bí mật các thông tin được đánh máy trong văn bản, nếu tiết lộ rangoài, cán bộ văn thư đánh máy phải hoàn toàn chịu trách nhiệm;

Trang 21

- Giúp lãnh đạo phòng trong công tác theo dõi bảo hiểm xã hội và BHYT,chuyển các công văn giấy tờ này

Quy định cho cán bộ quản lý:

- Được phân công quản lý theo dõi trực tiếp các khâu, điện, nước điện thoại

và các cơ sở hạ tầng của cơ quan Hàng ngày phải đi tua ít nhất một lần trong toàn

cơ quan, khi thấy hiện tượng hoặc được các phòng ban thông báo về hỏng hóc các

cơ sở hạ tầng phải báo cáo ngay phụ trách phòng để trình Viện trưởng cho sửachữa kịp thời, không làm ảnh hưởng chung đến công việc của toàn cơ quan;

- Theo dõi trực tiếp các khâu xây dựng, tu bổ của cơ quan;

- Đề xuất việc mua sắm văn phòng phẩm và các vật dụng rẻ tiền theo chế độ

để phụ trách phòng có kế hoạch trình Viện trưởng cho thực hiện

Quy định cho thủ kho:

- Thủ kho là người quản lý, theo dõi việc xuất, nhập văn phòng phẩm, cácvật tư dụng cụ văn phòng Việc nhập xuất phải có phiếu xuất kho và nhập kho;

- Thủ kho phải báo cáo thường xuyên tình hình chất lượng cũng như sốlượng các loại vật tư hàng hóa trong kho cho phụ trách phòng biết để có kế hoạchcấp phát và bảo quản

Quy định cho lái xe:

- Có nhiệm vụ lái xe phục vụ cho công việc chung của cơ quan, phục vụViện trưởng đi hội họp, công tác… ;

- Lái xe phải đảm bảo đúng thời gian quy định, khi vận hành trên đườngphải đi đúng luật và phải tuyệt đối an toàn;

- Có tinh thần bảo vệ xe và thường xuyên theo dõi máy móc, săm lốp… cóvấn đề gì hư hỏng phải báo ngay để thay thế, sửa chữa;

- Thường xuyên thực hiện chế độ tiểu tu, trung tu đi khám xe theo chế độbảo hành hàng năm và các thủ tục khác (nếu có);

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w