1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 11- LỚP 2

18 243 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Tn 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc,châu báu(TLCH 1,2,3,5) *HS khá giỏi TL được CH4. B/ Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Tiết 1 I/ Bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. II/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc - GV đọc mẫu cả bài - Cho HS đọc từng câu GV rút ra từ khó - Cho HS đọc đoạn trước lớp. - HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ gợi tả. - HD đọc đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. - Cho HS đọc đồng thanh Tiết 2 Ho¹t ®éng 2: HD tìm hiểu bài: Câu 1: Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào? Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và dặn điều gì? Câu 3: Khi bà mất 2 anh em sống như thế nào? Câu 4:Dành cho HS khá giỏi TL Vì sao 2 anh em giàu có mà sống không thấy vui? Câu 5: Câu chuyện kết thúc ra sao? Ho¹t ®éng 3: Luyện đọc lại III/ Củng cố:-HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà đọc bài và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau đọc từng câu - HS giải nghóa và luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. - HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc. - Đại diện từng nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh. - Ba bà cháu sống nghèo khổ, rau cháo nuôi nhau. - dặn bà mất thì gieo bên mộ bà thì được giàu sang, sung sướng. - Hai anh em sống giàu sang sung sướng nhưng buồn bã. - Vì thương nhớ bà, thiếu tình yêu thương của bà. - HS suy nghó trả lời. - HS luyện đọc cá nhân, đọc diễn cảm. 1 TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: -Thuộc bảng 11 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. -Biết tìm số hạng của một tổng. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 31-5. Bài tập cần làm:BT1;BT2(cột 1,2);BT3(a,b);BT4 *HS khá giỏi làm thêm :BT1,2 phần còn lại;BT5 B/ Đồ dùng dạy học: Que tính. C/ Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai HS lên bảng thực hiện Tìm x: 25+x=47 x+61=86 -GV nhận xét và cho điểm HS II/ Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Bài 1: -Bài toán yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập -Gọi HS chữa bài Bài 2: -Bài toán yêu cầu gì ? -Hỏi: Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? -Gọi ba HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở Bài 3:-Bài toán yêu cầu gì ? - HD và cho HS làm bài vào vở -Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt -Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng líp -Cả lớp làm bài vào vở - HS - GV nhận xét III/ Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài, GD tư tưởng. - Về nhà và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -Tính nhẩm -HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính -Đặt tính rồi tính -Phải chú ý sao cho đơn vò viết thẳng cột với đơn vò ,chục thẳng cột với chục - HS làm bài cá nhân. -Tìm x -HS làm bài -HS tự sửa bài Tóm tắt Có : 51 kg Bán: 26 kg Còn lại :…… kg Bài giải: Số kg táo còn lại là : 51-26=25 (kg) Đáp số :25 kg 2 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I A/ Mục tiêu: -Củng cố về kó năng ,hành vi,thái độ trong chăm chỉ học tập. -Biết nhận lỗi và sửa lỗi -Biết làm viƯc nhà phù hợp với khả năng. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ( ghi câu hỏi ). C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: - Thế nào là chăm chỉ học tập? - Chăm chỉ học tập có lợi gì? GV nhận xét - tuyên dương. II/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1: GTB - GV ghi tựa Ho¹t ®éng 2: Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ”. Câu 1: Vì sao cần học tập, sinh hoạt đúng giờ? Câu 2: Khi có lỗi ta phải làm gì? Câu 3: Hãy kể lại một việc em đã biết tự nhận lỗi và sửa lỗi? Câu 4: Thế nào là gọn gàng ngăn nắp? Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? Câu 5: Thế nào là chăm làm việc nhà? GV nhận xét từng câu trả lời của HS, tuyên dương. III/ Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Học bài và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhắc lại - Vì học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ và có lợi cho sức khoẻ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. - HS tự kể những việc làm của mình. - Là biết sắp xếp đồ đạc đúng nơi quy đònh. - Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp giúp nhà cửa ta gọn gàng, ngăn nắp, khỏi mất công tìm kiếm. - HS trả lời Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM A/ Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi sau các dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi. -Hiểu ND:Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ 3 *HS khá giỏi :trả lời được CH 4. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Bà cháu” và trả lời câu hỏi nội dung bài. II/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc GV đọc mẫu cả bài + Cho HS đọc từng câu GV rút ra từ khó + Cho HS đọc đoạn trước lớp. - HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ gợi tả. + HD đọc đoạn trong nhóm. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. - GV nhận xét - tuyên dương + Cho HS đọc đồng thanh Ho¹t ®éng 2: HD tìm hiểu bài: Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài? Câu 2: Quả xoài cát có mùi vò, màu sắc như thế nào? Câu 3: Tại sao mẹ lại chọn những quả chín vàng là những thứ quà ngon nhất bày lên bàng thờ của ông? Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS. Ho¹t ®éng 3: Cho HS luyện đọc lại III/ Củng co dặn dò á: - Nhắc lại nội dung bài, GD tư tưởng. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. HS nhắc lại tựa - Nối tiếp nhau đọc từng câu - HS giải nghóa và luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. - HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc. - Đại diện từng nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS trả lời - Có mùi thơm dòu ngọt đậm đà, màu vàng rất đẹp. - . vì cây xoài là kó niệm của ông để lại để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho cháu ăn quả. - Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kó niệm về người ông đã mất. TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 A/ Mục tiêu: .-Biết thực hiện phép trừ dạng 12-8 ,Lập được bảng 12 trừ đi một số . 4 -Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 12-8 Bài tập cần làm:BT1(a);BT2,4 B/ Đồ dùng dạy học: Que tính C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: II/ Bài mới: Hoạt động 1: Phép trừ 12-8 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Nghe và nhắc lại bài toán - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Thực hiện phép trừ: 12-8 - Viết lên bảng: 12-8 Bước 2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại - Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? - 12 trừ 8 bằng 4 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yc một hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 12 8 4 - Yc hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột đơn vò. Hoạt động 2: - Bảng công thức: 12 trừ đi một số - Cho hs sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Hoạt đông 3 : Luyện tập-thực hành Bài 1 : - Y/c hs tự nhẩm và ghi kết quả phần a. - Làm bài vào Vở bài tập. - Gọi hs đọc chữa bài - Đọc chữa bài. - Y/c hs giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau - Vì khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Y/c hs khá giỏi làm tiếp phần b - Cả lớp làm bài , chữa bài - Nhận xét và cho điểm hs Bài 2: - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài, nhận xét - Hs làm bài, hai em ngối cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài - Đọc đề - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết có 12 quyển vở, trong đó 6 quyển bìa đỏ. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số vở có bìa xanh - Mời 1 hs lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào Vở bài tập III/ Củng cố: - Hs đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số 5 - - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ ( Tập chép) BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu -Làm được BT2;BT3;BT4a B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I .Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ: con kiến, nước non, công lao. GV nhận xét - ghi điểm II/ Bài mới: Hoạt động 1: HD chuẩn bò và viết chính tả. - GV đọc mẫu bài chính tả + Tìm hiểu lời nói của 2 anh em trong đoạn chép. + Lời nói ấy được viết trong dấu gì? GV rút từ khó và ghi bảng: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. GV nhận xét - sửa lỗi - GV đọc lại bài lần 2 - HD HS nhìn bảng chép bài. - Thu vở chấm bài - sửa lỗi. Hoạt động 2: HD làm bài tập: Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS làm bài và làm bài vào giấy khổ to. Gọi HS trình bày - GV sửa sai. Bài tập 3:HS nêu yêu cầu bài GV nêu từng câu hỏi: + Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g? + Trước những cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh? GV kết luận và nêu quy tắc chính tả. Bài tập 4a: HS làm bài vào vở. GV nhận xét - sửa bài. III/ Củng cố: - Khen ngợi những HS viết bài chính tả sạch đẹp. - HS lắng nghe và 2 HS đọc lại “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” - Trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. - HS phân tích và luyện viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS dò bài và soát lỗi. - HS làm bài theo nhóm - Là những chữ: i, ê, e - Là những chữ: a, ă, â, ô, ơ, u, ư. - HS làm bài và sửa bài: 6 - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. a/ nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ A/ Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật vẽ ẩn trong tranh(BT1);tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ thỏ thẻ(BT2) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 trong sgk. - Bút dạ và 8 tờ giấy A4 để HS làm BÀI TẬP 1 theo nhóm. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV I/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 1 HS làm lại BT2, 1 HS làm BT4. - GV nhận xét – cho điểm từng HS. II/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi HS đọc đề bài , nêu yêu cầu của đề bài. Hoạt động của HS - HS làm bài - Treo tranh, nhắc HS quan sát kỹ bức tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng nói rõ mỗi đồ vật được dùng để làm gì ? - Gv phát bút dạ và giấy cho từng nhóm thi làm nhanh tìm đồ vật trong tranh. - Cả lớp và GV nhận xét – kết luận. - HS tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật được dùng để làm gì ? - Hoạt động theo nhóm, các nhóm quan sát, ghi vào phiếu theo yêu cầu : gọi tên, nói tác dụng . Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui - Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? - Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì ? - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? - Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghónh; đáng yêu? - Cả lớp đọc thầm bài thơ - Đun nước, rút rạ - xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. - Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn - Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười: thế thì lấy ai ngồi tiếp khách? - Nhận xét, liên hệ - Tuỳ câu trả lời của HS, càng nhiều càng 7 III/ Củng cố : - Em thừơng làm gì để giúp gia đình? - Dặn HS tìm thêm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em? - Nhận xét tiết học. tốt. TOÁN 32 - 8 A/ Mục Tiêu . -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 32-8. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32-8. -Biết tìm số hạng của một tổng. Bài tập cần làm:BT1(dòng 1);BT2(a,b);BT3,4 *HS khá giỏi làm thêm: B/ Đồ dùng dạy học: Que tính. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV I/ Bài cũ. -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số II/ Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32 -8. *Bước 1. Nêu vấn đề. Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? +Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -Viết lên bảng 32 -8 = ? *Bước 2.Tìm kết quả. - Y/cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. + 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? -GV ghi 24 vào phép tính. 32 -8 =24. *Bước 3:Đặt tính và thực hiện tính. -Gọi 1 HS nêu cách đặt tính – GV viết bảng. +Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính. -Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. -HS làm 5 phép tính đầu vào vở. -Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9; 42 – 6. Hoạt động của HS - Nghe và nhắc lại đề toán + Chúng ta phải thực hiện phép trừ 32 – 8. -Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính. 32 trừ 8 bằng 24 32 8 24 +Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2. - Tính kết quả các phép trừ. - Làm bài cá nhân 8 Nhận xét, sửa bài . Bài 2. Nêu yêu cầu của bài. +Để tính được hiệu ta làm thế nào? -Gọi 3 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở. -Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. Bài 3. Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải. Bài 4. Bài 4 yêu cầu gì? -HS làm bài vào vở bài tập III/ Củng cố: -Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8 -Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. - HS nêu - HS tự sửa bài. - Đọc đề +Ta lấy số bò trừ, trừ đi số trừ 72 42 62 7 6 8 65 36 54 -Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính -Đọc đề bài -Làm bài tập Tóm tắt Có : 22 nhãn vở. Cho đi : 9 nhãn vở. Còn lại : … nhãn vở? Giải. Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số : 13 nhãn vở. Tìm x. -Làm bài tập, tự sửa bài. TẬP VIẾT CHỮ HOA : I A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa ÂI (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Ích nước lợi nhà (3 lần) B/ Đồ dùng dạy học . - GV: Mẫu chữ cái viết hoa I đặt trong khung (SGK) . - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly . - HS : Vở TV, bảng con , phấn , giẻ lau, bút …. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : + Chữ hoa Igồm mấy nét ? - Chỉ nét 1 và hỏi: + Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào? - Học sinh quan sát. - Chữ I gồm 2 nét, - Nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngang , 9 + Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau? + Chữ I cao mấy đơn vò chữ ? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết - Đặt bút ở dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong trái chạm vào đường kẻ dọc số 1 .viết nét ngang chạm vào dòng kẻ dọc số 2 .Viết nét móc ngược trái phần cuối hơi cong vào trong . - GV viết mẫu kết nhắc lại cách viết. * Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa I vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . */Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu 1 em đọc cụm từ . - GV treo bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. - GV giải nghóa từ ứng dụng. * Quan sát , nhận xét : + Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ? + Những chữ nào có độ cao bằng chữ I? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? + Nêu cách viết nét nối từ Isang c ? * Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ I vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh .  Hoạt động 3: *Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Chấm chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bò bài:” Viết chữ K – Tuần 12” - nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . - Cao 5 ô li rộng 4 ô li . - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con . - Đọc : Ích nước lợi nhà . - HS lắng nghe. - Chữ I cao 2,5 li .chữ c cao 1 li - Chữ l , h . - Bằng một đơn vò chữ (khoảng viết đủ âm o) - Nét cong trái của chữ c chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ I - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . THỂ DỤC ®i thêng theo nhÞp- TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU: -Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhòp(nhòp 1 bước chân trái ,nhòp 2 bước chân phải). -Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn. -Biết cách chơi vat ham gia được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 10 [...]... năm 20 10 TOÁN 52 - 28 A/ Mục tiêu -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52- 28 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52- 28 Bài tập cần làm:BT1(dòng 1);BT2(a,b);BT3 B/ Đồ dùng dạy học: B¶ng con C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ HS lên bảng làm bài Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -HS 1: Đặt tính và tính: 42 – 18; 52 -14; -HS 2: Đặt tính và tính: 62 – 25 ; 82. .. Nhận xét và sửa bài II/ Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu phép trừ: 52 – 28 Bước 1: Nêu vấn đề -GV gài que tính và thao tác ( như SGK) Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải -Thực hiên phép tính trừ 52 – 28 làm thế nào? -Viết lên bảng: 52 – 28 =? Bước 2: Tìm kết quả 11 -Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả Bước 3 Đặt tính và tính -Gọi... hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 – 28 - Chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học -Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau tìm kết quả 52 -28 24 +Tính hiệu các phép trừ -Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở kiểm tra bài -Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bò trừ và số trừ -Lấy số bò trừ, trừ đi số trừ -Đọc đề bài Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây -Số cây đội một... hiện được phép trừ dạng 52- 28 -Biết tìm số hạng của một tổng Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52- 28 Bài tập cần làm:BT1;BT2(cột 1 ,2) ;BT3(a,b);BT4 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 42 -17 72 - 19 52 -38 82 - 46 GV nhận xét ghi điểm II/ Bài mới Hoạt động1 Luyện tập – thực hành Bài 1 Bài 1 yêu cầu gì? +Tính... lung linh” - Cả lớp cùng hát Qua bài hát - GTB - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, - HS mở sách quan sát 5 trong SGK trang 24 – 25 và tập đặt câu hỏi - HS làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trước - Đại diện nhóm lên trình bày lớp - Các nhóm khác... -Nghe-viết chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm được BT2;BT3a B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 2 C/ Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tự tìm và viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/gh; 2 tiếng bắt đầu bằng s/x; 2 tiếng có vần ươn/ ương GV nhận xét - ghi điểm 2 Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 12 Hoạt động 1: b) Hướng dẫn nghe viết : - Gv đọc mấu đoạn văn - Gọi... trái ,nhòp 2 bước chân phải) -Biết cách điểm số 1 -2, 1 -2 theo đội hình vòng tròn -Biết cách chơi va tham gia được trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung Më ®Çu - Gi¸o viªn nhËn líp phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc - §i thêng vµ hÝt thë s©u - Xoay c¸c khíp §Þnh lỵng Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn - Häc sinh 3’ * Ho¹t ®éng 1: - C¸n sù b¸o c¸o theo 2 - 4 hµng ngang 2 2 - Gi¸o viªn... tính và tính -Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng -Gọi 1 HS nêu cách tính Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1 Bài yêu cầu gì? -HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính -Gọi HS nhận xét bài 2 bạn Bài 2 Bài yêu cầu gì? Hỏi: Muốn tính hiệu ta làm thế nào? -Cả lớp làm bài vào vở -Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài trên bảng Bài 3:HS đọc đề bài-... lại bài Bưu thiếp ( TV2/1 trang 80 ) - HS đọc bài - GV nhắc HS viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng - HS viết bài trên bưu thiếp - GV cho HS đọc bài - HS viết bài III/ Củng cố : - 3 đến 4 em đọc bài - Dặn HS học bài - GV nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP 16 A/ Mục tiêu : -Thuộc bảng 12 trừ đi một số Thực hiện được phép trừ dạng 52- 28 -Biết tìm số hạng... khíp Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn - Häc sinh 3’ * Ho¹t ®éng 1: - C¸n sù b¸o c¸o theo 2 - 4 hµng ngang 2 2 - Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn C¬ b¶n - §i thêng 10’ - Trß ch¬i: Bá kh¨n 10’ 3 KÕt thóc - Ci ngêi th¶ láng ch©n - tay - Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi, cđng cè nhËn xÐt - ¤n bµi ®i ®iỊu 1’ 4’ 10’ * Ho¹t ®éng 2 - §éi h×nh 2 - 4 hµng däc - LÇn 1 GV ®iỊu khiĨn lÇn 3 – 4 Chia tỉ tËp lun c¸n sù ®iỊu khiĨn . hiện phép trừ 32 – 8. -Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính. 32 trừ 8 bằng 24 32 8 24 +Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng. 11 năm 20 10 TOÁN 52 - 28 A/ Mục tiêu -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52- 28. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52- 28. Bài

Ngày đăng: 17/10/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Theo đội hình 1 vòng tròn. GV nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi. - TUẦN 11- LỚP 2
heo đội hình 1 vòng tròn. GV nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi (Trang 11)
- Đội hình 2 -4 hàng dọc - TUẦN 11- LỚP 2
i hình 2 -4 hàng dọc (Trang 11)
- Đội hình 2 -4 hàng dọc - TUẦN 11- LỚP 2
i hình 2 -4 hàng dọc (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w