tiểu luận thất nghiệp và lạm phát
Trang 1MỤC LỤC:
I.L M PHÁT ẠM PHÁT 2
1 Khái niệm 22 Tỷ lệ lạm phát 4
3 Phân loại lạm phát64 Nguyên nhân lạm phát95 Tác động của lạm phát116 Một số VD điển hình14TÌNH HÌNH L M PHÁT VI T NAM (T 2002 Đ N 8/2010)ẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (TỪ 2002 ĐẾN 8/2010)ỆT NAM (TỪ 2002 ĐẾN 8/2010)Ừ 2002 ĐẾN 8/2010)ẾN 8/2010)17II.THẤT NGHIỆP: 20
1 Khái niệm 20
2.Các dạng thất nghiệp 22
3.Ảnh hưởng của thất nghiệp 24
4.Thất nghiệp tự nhiên27III MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP : 301 Đường cong Phillips 30
2 Sự dịch chuyển của đường Phillips303 Mối quan hệ giữa LP-TN trong dài hạn32IV.BI N PHÁP Đ GI M L M PHÁT VÀ TH T NGHI P:ỆT NAM (TỪ 2002 ĐẾN 8/2010)Ể GIẢM LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP:ẢM LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP:ẠM PHÁT ẤT NGHIỆP:ỆT NAM (TỪ 2002 ĐẾN 8/2010)331 Bi n pháp gi m t l l m phát ện pháp giảm tỉ lệ lạm phát ảm tỉ lệ lạm phát ỉ lệ lạm phát ện pháp giảm tỉ lệ lạm phát ạm phát 33
2 Bi n pháp gi m t l th t nghi pện pháp giảm tỉ lệ lạm phát ảm tỉ lệ lạm phát ỉ lệ lạm phát ện pháp giảm tỉ lệ lạm phát ất nghiệpện pháp giảm tỉ lệ lạm phát 35
TÀI LI U THAM KH OỆT NAM (TỪ 2002 ĐẾN 8/2010)ẢM LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP: 37
Trang 2I.LẠM PHÁT
1 Khái niệm
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy dư thừa so với nhu cầu cần thiết của lưu thông hàng hóa.Trong kinh tế học, lạm phát được biểu hiện qua sự tăng lên theo thời gian của mức giáchung của nền kinh tế.
Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa, dịch vụ và đượcđo bằng chỉ số giá.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồngtiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loạitiền tệ so với các loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu làlạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩathứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàncầu.
Đo lường lạm phát: dùng các chỉ số giá, trong đó có 3 loại chỉ số giá thông dụng:
a.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI (consumer price index):
Là chỉ tiêu đo lường biến động của mức giá trung bình của hàng hóa dịch vụ ở một thờiđiểm nào đó bằng bao nhieu phần trăm so với thời điểm gốc.
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá Sự thay đổi của mức giáchính là lạm phát.
điểm gốc.)Để xác định CPI, cục Thống kê phải:
thời điểm.
hàng tại các thời điểm khác nhau.
của giỏ hàng trong năm gốc, ta thu được CPI
CPI =
pitqi 0
i =1n
pi 0qi 0
Trang 3Khác với Chỉ số giá tiêu dùng CPI, D được tính trên giỏ hàng hoá thay đổi do vậy nóphản ánh được sự thay thế giữa các hàng hoá, dịch vụ với nhau Mặc dù vậy nó lại khôngphản ánh được sự giảm sút phúc lợi của người tiêu dùng trong trường hợp phải tiêu dùngít hơn một loại hàng nào đó Ví dụ: do sau dịch cúm gà, giá gà trở nên quá đắt so với giáthịt lợn nên người tiêu dùng sẽ mua ít thịt gà hơn và mua nhiều thịt lợn hơn Phúc lợi củangười tiêu dùng đã giảm xuống do họ phải tiêu dùng thịt gà ít hơn nhưng D không phảnánh được điều này cho dù nó phản ánh được sự thay thế giữa thịt gà và thịt lợn.
CPI chỉ phản ánh mức giá của hàng tiêu dùng còn D phản ánh giá của cả hàng hoá dodoanh nghiệp, chính phủ mua Vì thế D được coi là phản ánh đúng hơn mức giá chung.D chỉ phản ánh mức giá của những hàng hoá sản xuất trong nước (vì GDP chỉ tính sảnphẩm trong nước) còn CPI phản ánh mức giá của cả hàng hoá nhập khẩu Ví dụ: khi giámột chiếc xe ô tô Toyota nhập khẩu tăng thì nó được phản ánh ở CPI nhưng không đượcphản ánh ở D.
Tuy nhiên, trên thực tế, số liệu thống kê cho thấy sự khác biệt giữa CPI và D không lớn.
c.Chỉ số giá sản xuất PPI( Producer Price Index):
Là chỉ tiêu đo lường biến động của mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ bán
sỉ, được dùng làm đầu vào cho sản xuất ở thời điểm hiện hành so với thời điểm gốc.Thông thường PPI phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhóm hàng hóa: lương thực thựcphẩm, sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai khoáng
Chỉ số này được tính theo giá bán buôn.Cách tính giống như chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số PPI thường được tính trong doanh nghiệp chứ không được dùng phổ biến.
D %=
i =1n
pi 0qit
pi0qi 0
Trang 4Ưu, nhược điểm của hai cách tính trên:ược điểm của hai cách tính trên:ểm của hai cách tính trên:ủa hai cách tính trên:
hóa đã chọn.
Việc tính toán tỷ lệ lạm phát nhằm xác định tình trạng nền kinh tế :
Giảm phát là hiện tượng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát,
do đó, trái ngược với lạm phát Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giátrị âm Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát,người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuấthiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn.
Nguyên nhân chính c a gi m phát là do ủa giảm phát là do ảm phát là do
t ng c uổng cầuầu gi m,Có th dùng ảm phát là do ể dùng s đ AD-ASơ đồ AD-AS ồ AD-AS
đ minh h a Ban đ u t ng c u tể dùng ọa Ban đầu tổng cầu tương ầu ổng cầuầu ươ đồ AD-ASng ng v i
ứng với ới đường ADng AD Đi m cân b ng c a ể dùng ằng của ủa giảm phát là do n n kinh t là đi m E t i giao đi m c a ền kinh tế là điểm E tại giao điểm của ế là điểm E tại giao điểm của ể dùng ại giao điểm của ể dùng ủa giảm phát là do hai đường ADng AD và đường ADng AS (đường ADng t ng ổng cầucung) Sau đó, t ng c u gi m, đổng cầuầuảm phát là do ường ADng AD d ch chuy n song song sang trái thành ịch chuyển song song sang trái thành ể dùng đường ADng AD' c t đắt đường AS ở điểm E' E' là ường ADng AS đi m E' E' là ở điểm E' E' là ể dùng đi m cân b ng m i c a n n kinh t và so ể dùng ằng của ới ủa giảm phát là do ền kinh tế là điểm E tại giao điểm của ế là điểm E tại giao điểm của v i đi m cân b ng cũ E,ới ể dùng ằng của s n lảm phát là do ượngng và m c giá chung đ u gi m.ứng với ền kinh tế là điểm E tại giao điểm của ảm phát là do
TLLP=( CPIt
CPIt−1−1)∗100 %
TLLP=( D %t
D %t−1−1)∗100 %
Trang 5Gi m l m phátảm tỉ lệ lạm phát ạm phát : là hi n t ng x y ra khi ện tượng xảy ra khi ượng xảy ra khi ảy ra khi tỷ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỷlệ lạm phát của năm trước
Tỉ lệ lạm phát là số dương TLLP t < TLLP t-1.
Thiểu phát : là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự
kiến làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
được coi là thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phầntrăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quanquản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệlạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấpđến mức được coi là thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4
Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là:
trạng thiểu phát.
huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền tệ trì trệ Tỷ lệ lạmphát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư dè dặt đi vay ngânhàng Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằng cách hạ lãi suất huyđộng tiết kiệm.
hơn Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi gian nghỉ ngơi (xemthêm lý luận về đường cung lao động uốn ngược) Mặt khác, giá cả sản phẩm thấp làmgiảm động lực sản xuất.
Thiểu phát đôi khi được coi là tình trạng trước giảm phát (một tình trạng trái ngược với lạm phát nhưng vẫn nguy hiểm đối với nền kinh tế).
Tình huống thiểu phát ở Việt Nam
Năm 2008 đánh dấu một năm lạm phát cao, song chỉ đến đầu quý 3, do các biện phápkiềm chế lạm phát quá mức, bắt đầu có nỗi lo thiểu phát và "Nhiều người lo ngại ViệtNam cũng đối mặt với nguy cơ tương tự, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10giảm 0,19% Đây là lần đầu tiên sau một năm rưỡi trở lại đây, CPI ở mức âm".
Trang 6tránh giữ tiền mà thay vào đó là vàng, ngoại tệ mạnh hay hàng hóa.
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nềnkinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội:
Chi phí mòn giày: lạm phát giống như thứ thuế đánh vào người giữ tiền và lãisuất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làmcho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu tiền Khi đó họ cần phải thườngxuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chiphí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời giantiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát.
Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các DN sẽ mấtthêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.
do lạm phát DN này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còndoanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thựcđơn thì giá cả của DN giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với DN tănggiá Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nênlạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế. Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm
thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này cogiãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.
b Lạm phát ngoài dự đoán P une (unexpected)
Trang 7Là phần tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài dự đoán của mọi người.Khi đó:
Lập luận tương tự với người trả lương (DN) và người nhận lương (công nhân)
Lạm phát không dự kiến được là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phốilại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thườngđược lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởnglợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ đượclợi còn người đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêulạm phát nên tác động của nó rất lớn.
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực của lạmphát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là không đáng kể vàđiều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải Khi lạm phátbiến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cánhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đềutìm cách chống lại loại lạm phát này.
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát:
a.Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm.
Loại lạm phát này được xem là là tích cực và cần thiết vì nó có khả năng tạo điềukiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nguyên nhân: do sức ỳ, do sự kỳ vọng.
Sức ỳ của nền kinh tế là hiện tượng khi giá cả tăng lên vào dịp lễ, Tết, sau đó giảm ,nhưng không giảm về đúng mức trước khi tăng giá, luôn tăng lên một chút, gây ra lạmphát với tỉ lệ thấp.
Do sự kỳ vọng, sẽ điều chỉnh các chỉ tiêu danh nghĩa.
Tác động: tương đối ổn định, có thể ký các hợp đồng với các điều kiện danh nghĩa
b Lạm phát phi mã:
Trang 8Là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Việt Namvà hầu hết các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thịtrường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.Nguyên nhân : do biến động về phía tổng cung hay tổng cầu
Tác động: Nhìn chung lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra nhữngbiến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, chonên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày, làm giảmđầu tư Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sửdụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch cógiá trị lớn và tích lũy của cải.
c Siêu lạm phát:
Là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Siêu lạmphát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mấtgiá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát Mộtđịnh nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra làmức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi).Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm phát
Nguyên nhân : Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát Thứ nhất, các hiện tượngnày chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định Thứ hai, nhiều cuộc siêulạm phát có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến hoặc cáchmạng, do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ Vào thập niên 1980, các cú sốc bênngoài và cuộc khủng hoảng nợ của Thế giới thứ ba đã đóng vai trò quan trọng trong việcgây ra siêu lạm phát ở một số nước Mỹ La-tinh.
Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền
(2)giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa bằng một ngoại tệ ổn định (3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn (4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm.
Một trường hợp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến thứ nhất Từ tháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 lên
10.000.000.000 Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Đức đến mức nó thường được coi là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai
Tác động: phá hủy tòan bộ hệ thống tài chính, tiền tệ của quốc gia, hay nền kinh tế đó.
4 Nguyên nhân lạm phát
Trang 9Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thìlạm phát là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tếhàng hoá - tiền tệ Nó không có bản chất giai cấp mà chỉ cóbản chất kinh tế Nó có tính thường trực, nếu không thườngxuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phátthường trực, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy raở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kỳ chế độ xã hộinào
Biểu hiện của lạm phát là: khi mức chung của giá cảhàng hoá và chi phí sản xuất đồng thời tăng lên một cáchphổ biến trong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xuhướng này Nguyên nhân của lạm phát bao gồm:
a Do sức ỳ của nền kinh tế:
Giá cả tăng đều với 1 tỉ lệ nhất định trong thời gian dài, nền kinh tế không cónhững thay đổi lớn nào về cung cầu hàng hóa, người ta đi đến trông chờ vào tỉ lệ đó, nósẽ được hoạch toán vào tất cả các hợp đồng của nền kinh tế Đó chính là sức ỳ của nềnkinh tế, tạo ra lạm phát ỳ Đây là lạm phát dự đoán, còn được gọi là lạm phát do quántính.
Ví dụ cụ thể của hiện tượng lạm phát do quán tính là khi nền kinh tế bị lạm phátcao, mọi người có xu hướng chỉ giữ lại một lượng tiền mặt tối thiểu để chi tiêu hằngngày, họ đem tiền đổi lấy các đồng tiền mạnh khác, vàng hay các loại hàng hoá để tíchtrữ giá trị, làm tăng lượng tiền lưu thông trên thị trường, càng làm đồng tiền mất giá vàtăng lạm phát.
b Do cầu kéo:
Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng, gọi là lạm phát docầu kéo Lạm phát này do 2 yếu tố:
Đây là lạm phát không dự đoán được, nên thường đưa nền kinh tế vào vòng xoáynguy hiểm, nhất là khi sản lượng đã đạt hoặc vượt mức sản lượng tiềm năng: mất cân đốivề cung - cầu hàng hoá dịch vụ mà trong đó cầu có khả năng thanh toán lớn hơn so vớicung hàng hoá hoặc tốc độ gia tăng tổng phương tiện thanh toán lớn hơn tốc độ gia tăngcủa sản xuất
Trên thị trường, hàng hoá khan hiếm tương đối so với tiền do đồng thời cả hainhóm nguyên nhân hàng và tiền; nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển, năng suất lao độngthấp, năng lực sản xuất đã hầu như đạt tới giá trị sản lượng tiềm năng trong điều kiệntrình độ hiện tại nhưng tiền vẫn được bơm ra quá sức hấp thụ thông qua các van;
chi ngân sách quá lớn so với nguồn thu, mở quá rộng biên độ của hạn mức tín dụng, tỷ lệdự trữ bắt buộc quá nhỏ, lãi suất tái cấp vốn quá thấp, hệ thống thị trường vốn vừa thiếu,
Trang 10vừa không hoàn hảo trong khi ngoại tệ tràn vào nhiều càng tạo thành những "hợp lực"kích cầu lên cao hơn so với cung Khoa học mô tả tình trạng lạm phát này là “quá nhiềutiền đuổi theo quá ít hàng hoá”.
c Do chi phí đẩy:
Khi chi phí đẩy giá lên ngay cả trong những thời kì tài nguyên không được sửdụng hết gọi là lạm phát do chi phí đẩy Đây là hiện tựơng mặt bằng giá cả thị trường bịđẩy lên do chi phí sản xuất gia tăng quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịu đựngđược: tăng giá nguyên, nhiên vật liệu; tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năngsuất lao động quân bình; chi phí khấu hao lớn trong khi thiết bị lại lạc hậu, tiêu tốn nhiềunguyên liệu và sức lao động nhưng năng suất thấp; chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng quácao trong tổng chi phí cho phép làm cho (C+V) chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng giá cả(C+V+M)
Đặc điểm của loại lạm phát chi phí đẩy là thường diễn ra trong điều kiện nền sảnxuất chưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại Lạm phát nàyxuất hiện thường đồng thời kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục hơnnhiều so với chống lạm phát cầu kéo… Chi phí sản xuất tăng có thể do các nguyên nhânsau: do gia tăng tiền lương danh nghĩa, tăng giá nguyên-nhiên-vật liệu, do chi phí sảnxuất tăng nên doanh nghiệp buộc phải tăng giá sản phẩm nhằm bảo đảm lợi nhuận, cuốicùng thị trường cân bằng tại mức giá cao hơn ban đầu Năng lực sản xuất của quốc giagiảm có thể do các nguyên nhân như: giảm sút nguồn nhân lực, do sự gia tăng tỉ lệ thấtnghiệp tự nhiên, do sự biến động chính trị, chiến tranh, thiên tai, do năng lực sản xuất suygiảm nên khả năng đáp ứng nhu cầu giảm, gây khan hiếm hàng hoá và tăng giá cả.
d Các nguyên nhân lạm phát khác:
thường trong các cân đối cơ bản của nền kinh tế như Công nghiệp - Nông nghiệp, Côngnghiệp nặng - Công nghiệp nhẹ, Sản xuất - dịch vụ, Xuất - nhập khẩu và Tích luỹ - tiêudùng Các quan hệ nói trên không được đặt trong một hoàn cảnh kinh tế cụ thể để cóđịnh hướng cân đối một cách hợp lý sẽ lập tức gây ra hiện tượng đông cứng một bộ phậnnguồn lực kinh tế, giữa chúng không chuyển hoá được cho nhau tạo ra một trạng thái vừathừa, vừa thiếu các năng lực sản xuất một cách giả tạo Vì vậy, còn có thể gọi nhómnguyên nhân gây ra loại lạm phát này là sự ách tắc các nguồn vốn, các lợi thế so sánhgiữa các vùng trong nội bộ nền kinh tế và lợi thế so sánh giữa các quốc gia không đượckhai thác làm cho sức phát triển bị "đóng băng" hoá Lạm phát do cơ cấu khiếnngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động, ngành kinhdoanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho người lao động trongngành mình Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tănggiá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh từ đó.
Trang 11cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thịtrường trong nước giảm làm tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát nảy sinh do tổngcung và tổng cầu mất cân bằng
đó trong nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu độilên.
ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước, hay chẳng hạndo Ngân hàng Trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượngtiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.
sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại Tổngcầu trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.
5 Tác động của lạm phát:
a Sự phân phối lại thu nhập và của cải:
Vì giá cả và thu nhập danh nghĩa biến động không cùng tốc độ nên có sự thay đổitrong thu nhập thực tế dẫn đến sự phân phối lại.
Lạm phát ở mức độ vừa phải có lợi là nó góp phần phân phối lại thu nhập trong xãhội, giữa những người thừa tiền và những người có hàng hoá cần thanh lý Sau khi lạmphát kết thúc thì tiền sẽ phân phối đều hơn, ít trường hợp người này wá nhiều tiền cònngười kia wá nhiều hàng nhưng lại thiếu vốn.
b Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa:
Khi lạm phát diễn ra lâu dài, thị trường bắt đầu thích nghi bằng cách có 1 khoảnphụ phí bù đắp cho lạm phát, dần dần hình thành trong lãi suất thị trường.
c Tác động đến sản lượng:
Kinh tế vĩ mô hiện đại kết luận rằng không có mối quan hệ trực tiếp giữa lạm phátvà mức sản lượng vì sẽ có trường hợp lạm phát cao, sản lượng cao (lạm phát do cầu kéo)và lạm phát cao nhưng sản lượng thấp (lạm phát do chi phí đẩy).
d Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch trong nền kinh tế:
Khi lạm phát diễn ra, mọi người sẽ có xu hướng cộng thêm phần trượt giá vào cácchỉ tiêu tiền tệ có liên quan, do đó nhu cầu về tiền giao dịch gia tăng.
Tác động tích cực:
Đối với lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm soát được thì tuỳ theo chiến lược vàchiến thuật phát triển kinh tế mỗi thời kỳ mà các Chính phủ có thể chủ động định hướng mức khống chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số mục
Trang 12tiêu kinh tế khác: kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu và giảm tỷ lệ thấtnghiệp trong các năm tài khoá nhất định Một chút lạm phát cũng khiến DN kiếm thêmlợi nhuận vì thông thường từ khâu nhập nguyên liệu (giá trước lạm phát) đến lúc hoànthành sản phẩm bán được cao giá hơn cũng tốt thêm cho doanh vụ Hoặc hàng năm chínhphủ có thể phát hành thêm một lượng tiền mới để tiêu xài cho những chương trình côngcộng hoặc giải quyết thiếu hụt ngân sách khiến đồng tiền được xoay vòng tạo ra thêm củacải, trực tiếp đẩy cao tổng sản lượng quốc dân GDP lên thêm một mức Dĩ nhiên nếu quáđà sẽ có nguy cơ gây ra lạm phát nặng hoặc siêu lạm phát và làm các hoạt động kinh tế sẽbị tê liệt Chỉ có thể chấp nhận có lạm phát vừa phải trong điều kiện nền kinh tế còn chưađạt tới giá trị sản lượng tiềm năng so với điều kiện hiện tại, khi mà nhiều nhân tố của sảnxuất vẫn còn nằm trong tình trạng ngủ yên hoặc chưa có phương án khả thi để phát huycác tiềm năng đó Khối tiền tệ chung Châu âu EC và một số nước bắc Âu như Thuỵ Điển,Na Uy, Đan mạch, v.v đã điều hành CSTT bằng cơ chế Ngân hàng Trung ương đảm bảolạm phát mục tiêu: nghĩa là Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ CSTT để duy trì vàđảm bảo một mức lạm phát mục tiêu giao động xung quanh một chỉ số CPI được xác địnhlà 2 hoặc 3%/năm và nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng GDP trong năm Cơ chế này đã và đangphát huy nhiều tác dụng tích cực ít nhất trong vòng 5 năm qua.
Tác động tiêu cực:
Khi lạm phát xảy ra thì hầu hết mọi thành phần của nền kinh tế đều trở thành nạnnhân của lạm phát, bởi nhìn một cách tổng thể thì mỗi người đều là người tiêu dùng Tuynhiên, 4 thành phần chịu nhiều thiệt thòi nhất là:
Ngư i v h u : lề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ư ương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhấtng h u là m t trong nh ng “hàng hoá” n đ nh nh tư ột trong những “hàng hoá” ổn định nhất ững “hàng hoá” ổn định nhất ổn định nhất ịnh nhất ấtv giá c , thề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ảy ra khi ư ng ch đỉ được điều chỉnh tăng lên đôi chút sau khi giá cả ượng xảy ra khi c đi u ch nh tăng lên đôi chút sau khi giá cề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ỉ được điều chỉnh tăng lên đôi chút sau khi giá cả ảy ra khi hàng hoá đã tăng lên g p nhi u l n.ất ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ần.
Nh ng ngững “hàng hoá” ổn định nhất ư i g i ti n ti t ki m: h n nhiên s m t giá c a đ ng ti nửi tiền tiết kiệm: hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ết kiệm: hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền ện tượng xảy ra khi ẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền ự mất giá của đồng tiền ất ủa đồng tiền ồng tiền ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhấtkhi n cho nh ng ngết kiệm: hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền ững “hàng hoá” ổn định nhất ư i tích tr ti n m t nói chung và nh ng ngững “hàng hoá” ổn định nhất ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ặt nói chung và những người gửi ững “hàng hoá” ổn định nhất ư i g iửi tiền tiết kiệm: hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiềnti n ti t ki m đánh m t c a c i nhanh nh t.ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ết kiệm: hẳn nhiên sự mất giá của đồng tiền ện tượng xảy ra khi ất ủa đồng tiền ảy ra khi ất
Nh ng ngững “hàng hoá” ổn định nhất ư i cho vay n : kho n n trợng xảy ra khi ảy ra khi ợng xảy ra khi ước đây có thể mua được một mónc đây có th mua để mua được một món ượng xảy ra khi c m t mónột trong những “hàng hoá” ổn định nhấthàng nh t đ nh thì nay ch có th mua đất ịnh nhất ỉ được điều chỉnh tăng lên đôi chút sau khi giá cả ể mua được một món ượng xảy ra khi c nh ng món hàng có giá trững “hàng hoá” ổn định nhất ịnh nhấtth p h n V y ai là ngất ơng hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ậy ai là người được hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giá ư i đượng xảy ra khi c hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giáng l i? Có lẽ khi đ ng ti n m t giáợng xảy ra khi ồng tiền ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ấtd n thì ngần ư i sung sước đây có thể mua được một mónng nh t chính là nh ng con n vì nay kho n n hất ững “hàng hoá” ổn định nhất ợng xảy ra khi ảy ra khi ợng xảy ra khi ọph i tr có v nh gánh h n.ảy ra khi ảy ra khi ẻ nhẹ gánh hơn ẹ gánh hơn ơng hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất
Nh ng ngững “hàng hoá” ổn định nhất ư i thu c di n nghèo trong xã h i (thu nh p dột trong những “hàng hoá” ổn định nhất ện tượng xảy ra khi ột trong những “hàng hoá” ổn định nhất ậy ai là người được hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giá ước đây có thể mua được một móni 1USD/ngày):đây là nh ng ngững “hàng hoá” ổn định nhất ư i ch u h u qu n ng n nh t c a l m phát khi s ti nịnh nhất ậy ai là người được hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giá ảy ra khi ặt nói chung và những người gửi ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhất ất ủa đồng tiền ạm phát khi số tiền ố tiền ề hưu : lương hưu là một trong những “hàng hoá” ổn định nhấtít i c a h gi đây không đ cho 1 b a ăn gia đình.ỏi của họ giờ đây không đủ cho 1 bữa ăn gia đình ủa đồng tiền ọ ủa đồng tiền ững “hàng hoá” ổn định nhất
Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Lạm phát cao làm giảm giátrị đồng tiền trong nước Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thì các kếhoạch chi tiêu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn Người dân ngày càng lo
Trang 13ngại về việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vìvậy mà kém đi Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trụclợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàngkhông tăng lãi suất tiền gửãi thì dân chúng sẽ không gửi tiền ở ngân hàng mà tìm cáchđầu cơ vào đất đai khiến giá cả đất đai tăng cao ) Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấuđến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là nhữngngười sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay công chức.Phúc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi.
Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động của ngân hàng:
Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của cácngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từ ngânhàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễnbiến của thị trường vốn Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luôn là bài toán khó đối vớimỗi ngân hàng Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mong đợi tại hầu hết các ngânhàng (17% – 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luôn tạo ra mặt bằng lãi suất huyđộng mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, có ngân hàng đưa lãi suấthuy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gâyảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống Ngân hàng Thương mại.
Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảmkhối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhânkinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng vớinhững hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro chophép Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đãlàm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện Do sức muacủa đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trungvà dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vaytrung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là không nhỏ Điều này đã ảnhhưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra làđiều khó tránh khỏi.
Do lạm phát cao, không ít doanh nghiệp cũng như người dân giao dịch hàng hóa,thanh toán trực tiếp cho nhau bằng tiền mặt, đặc biệt trong điều kiện lạm phát, nhưng lạikhan hiếm tiền mặt Theo điều tra của Ngân hàng thế giới (WB), ở Việt Nam có khoảng35% lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng, trên 50% giao dịch không qua ngân hàng,trong đó trên 90% dân cư không thanh toán qua ngân hàng Khối lượng tiền lưu thôngngoài ngân hàng lớn, Ngân hàng Nhà nước thực sự khó khăn trong việc kiểm soát chuchuyển của luồng tiền này, các Ngân hàng Thương mại cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Vốn tiềnthiếu, nhiều doanh nghiệp thực hiện mua chịu, bán chịu, công nợ thanh toán tăng, thoát lyngoài hoạt động.
Trang 14Như vậy lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnhhưởng lớn đến hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Sự không ổn định của giá cả,bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và dân chúng, gây khókhăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng cũng như các thể chế tài chính – tíndụng
6 Một số ví dụ điển hình:a Zimbabwe:
Cuộc lạm phát lớn nhất trong lịch sử phải kể đến lạm phát ở Zimbabwe vào năm2008 Lạm phát ở Zimbabwe đã phá vỡ mọi kỷ lục lạm phát từ trước tới nay sau khi tỉ lệlạm phát lên đến con số 2,2 triệu % Sự khốn khổ của những tỉ phú đô la, “vô sản” lươngthực ở Zimbabwe bắt nguồn từ cuộc cải cách ruộng đất vào đầu những năm 1990, khiRobert Mugabe (tổng thống Zimbabwe kể từ khi nước này giành độc lập từ Anh vào năm1980) muốn phân phối đất đai của người da trắng cho người da đen nghèo khổ để tăngcường phát triển kinh tế.
100 tỷ đô la mua được 3 quả trứng.
Cuộc cải cách này chính là nguyên nhân làm cho những ngành quan trọng sốngcòn của đất nước đình trệ và lạm phát nhảy vọt Những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2000phản ánh bức tranh thảm hại của nền kinh tế Zimbabwe: GDP giảm 6,1%, lạm phát lênđến 56,6%, nợ tính trên đầu người 406 USD, sản lượng lương thực sa sút (những câylương thực chính như ngô giảm trên 60%) Đây chính là những con số khởi đầu cho tốcđộ lạm phát phi mã, siêu phi mã rồi “siêu siêu” phi mã Trước cải cách ruộng đất, việc giátrị đồng đô la Zimbabwe với tỉ giá hối đoái ở thế khá thăng bằng 1,59 đô la Zimbabwe(ZBD) ăn 1 USD Chỉ trong vòng gần 18 năm sau, khi Ngân hàng dự trữ quốc giaZimbabwe ban hành đồng tiền mệnh giá 100 tỉ đô la vào tháng 7/2008, thì số tiền này chỉxấp xỉ bằng 1,20 USD Người dân phải cầm hơi bằng rau quả dại, 100 tỷ đô la chỉ muađược một ổ bánh mì, ba triệu người phải rời bỏ quê hương Đồng thời, tỉ lệ thất nghiệp ở
Trang 15nước này lên tới 80% Chỉ vẻn vẹn một năm sau, chiều dài của con số phần trăm tỏ rakhông thua kém gì các kỷ lục khác, khi tỉ lệ lạm phát hàng năm công bố vào tháng 2/2008mới là 165.000% thì đến tháng 7, ngân hàng dự trữ quốc gia Zimbabwe chính thức côngbố lạm phát tăng mạnh lên 2, 2 triệu % Từ đó, chính phủ Zimbabwe không công bố tỷ lệlạm phát nữa.
Người dân cầm 50 triệu đô la đi mua chuối.
Tuy nhiên theo báo cáo mới nhất thì tình trạng lạm phát tại Zimbabwe đang hạnhiệt nhanh chóng nhờ giá cả thực phẩm và các loại đồ uống có cồn giảm xuống Đâycũng là kết quả của việc đồng nội tệ của quốc gia châu Phi này bị loại hoàn toàn khỏi lưuthông Theo Cơ quan Thống kê Trung ương Zimbabwe (CSO), giá cả ở nước này trongtháng 8 đã tăng 0,4% so với tháng 7 Trong tháng 7, tốc độ lạm phát ở Zimbabwe là 1%so với tháng trước đó Đây được xem là những bằng chứng mới nhất cho thấy Zimbabweđã thoát khỏi tình trạng siêu lạm phát của năm 2008 Mặc dù vậy, CSO vẫn chưa chịucông bố số liệu lạm phát so với cùng kỳ năm trước Mặc dù vậy, căng thẳng chính trị tạiZimbabwe hiện vẫn đang tồn tại giữa đảng Zanu-PF của Tổng thống Robert Mugabe vàđảng Phong trào thay đổi dân chủ của Thủ tướng Morgan Tsvangirai Ông Tsvangirai chobiết, các thành viên của đảng ông vẫn tiếp tục đối mặt với tình trạng bạo lực và những lờihăm dọa Các nhà bình luận cho rằng, sự bất ổn chính trị này sẽ còn tiếp tục cản trởnhững dòng vốn đầu tư nước ngoài muốn chảy vào Zimbabwe - nguồn tài chính mà nềnkinh tế nước này đang vô cùng cần tới.
b Đức:
Thế giới đã từng kinh hoàng về nạn siêu lạm phát ở Đức trong các năm từ 1921đến 1923 sau đại chiến thế giới thứ nhất Lạm phát bắt đầu do chủ trương của Chính phủĐức muốn xoá nợ trái phiếu do Chính phủ phát hành trước đây để tiến hành cuộc Chiếntranh thế giới lần thứ nhất Đây là mức siêu lạm phát lớn thứ hai trong lịch sử tiền tệ trênthế giới tính cho đến nay Chỉ số giá trong vòng 22 tháng từ 1/1921 đến 11/1923 tăng tới
Trang 1610 triệu lần, kho tiền của Đức trong 2 năm đótăng 7 tỷ lần tổng giá trị danh nghĩa Tính tướcđoạt của cuộc siêu lạm phát này được lượng hoábằng con số kinh khủng: nếu ai đó có một tấmngân phiếu 300 triệu DM thì chỉ sau 2 năm nóitrên, giá trị thực của tấm ngân phiếu này hầunhư chỉ còn lại là số 0, một USD có giá trịtương đương với 4 mark Đức, nhưng chỉ 1 nămsau, một USD đổi được tới 4 tỉ mark Tỉ lệ lạm
phát lên tới 3.25 x 106 mỗi tháng, có nghĩa là giá cả tăng gấp đôi mỗi 49 tiếng đồng hồ.Vào thời đó, báo chí đã đăng tải những tranh ảnh biếm họa về vấn đề này: người ta vẽcảnh một người đẩy một xe tiền đến chợ chỉ để mua một chai sữa, hay một bức tranhkhác cho thấy ngày đó đồng mark Đức được dùng làm giấy dán tường hoặc dùng nhưmột loại nhiên liệu Một siêu lạm phát khác cũng lớn không kém là tại Hungary sau Thếchiến thứ hai với tỉ lệ lạm phát 4.19 x 1016 (giá cả tăng gấp đôi mỗi 15 giờ đồng hồ)
c Nam tư:
Cuộc lạm phát lớn thứ 3 trong lịch sử kinh tế hàng hoá - tiền tệ thế giới, xảy ra ởNam Tư bắt đầu từ 5/1992 đến hết năm 1994 khi chính quyền Xecbia không đứng vữngđược nữa Chỉ tính riêng tỷ giá 6 tháng cuối năm 1993, giá cả hàng hoá tăng hơn 25 lần.Tiền lương năm 1991 của công chức bình quân 5.300 Đina/tháng tương đương với 400USD thì năm 1993 tiền lương bình quân tăng lên 2 tỷ Đina/tháng nhưng chỉ tương đươngvới 6 USD/tháng Lạm phát đã được lớn lên theo từng giờ, bình quân cứ mỗi giờ giángoài thị trường tăng 1% Sau nhiều lần thay đổi mệnh giá đến 15/2/1993, Chính phủphải cho phát hành loại giấy bạc mệnh giá 50 tỷ Đina Nền sản xuất trở nên kiệt quệ vàChính phủ đương nhiệm hầu như bị tan rã hoàn toàn…
d Mỹ:
Cuộc siêu lạm phát lớn thứ tư xảy ra ở Mỹ thời kỳ nội chiến 1860 Riêng trongnăm 1860 giá cả hàng hoá tăng lên 20 lần = 2000% Người ta đã miêu tả bằng hình ảnhvề cuộc lạm phát này rằng tiền mang đi chợ phải đựng bằng sọt, còn hàng hoá mua đựơcthì bỏ vào túi áo Mọi hàng hoá trên thị trường trở nên cực kỳ khan hiếm trừ tiền Tiềnhầu như đã trút bỏ mọi chức năng vốn có của nó kể cả chức năng trực tiếp nhất là làmphương tiện lưu thông hàng hoá.
Tuy nhiên, siêu lạm phát là một hiện tượng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thường xuấthiện gắn liền với các cuộc chiến tranh thế giới hoặc nội chiến khốc liệt Tất nhiên hiếmkhông có nghĩa là không xảy ra! Một vài ví dụ điển hình về nạn siêu lạm phát và các cấpđộ nguy hiểm của lạm phát như đã trình bày để bổ sung thêm cho nhận thức về lạm phátvà xác định những mức độ ảnh hưởng tác động mạnh đến mức nào trong đời sống kinhtế, chính trị xã hội nói chung của mỗi quốc gia trong kinh tế thị trường.
Trang 17Vậy một điều cần rút ra ở đây là: dù theo quan điểm nào chăng nữa thì nói chunglạm phát vẫn là một hiện tượng kinh tế khách quan và là đối tượng cần đặc biệt quan tâmcủa mọi chính phủ Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ nói chung, nền kinh tế thị trườngnói riêng, người ta không thể chối bỏ lạm phát nhưng nếu có nhận thức đúng bản chấtkinh tế của nó thì vẫn có thể chế ngự và kiểm soát được lạm phát Mặt khác nguyên nhâncủa lạm phát là không hoàn toàn do chiếc máy bơm tiền của Ngân hàng Trung ương tạora mặc dù suy cho cùng thì bản chất của lạm phát vẫn là hiện tượng kinh tế được nảy sinhtrong mối quan hệ không tương thích một cách phổ biến giữa cung và cầu hàng hoá trongcơ chế thị trường mà ở đây, "cung" là hàng và "cầu" là tiền Cần phải bình tĩnh nhận địnhvà chủ động chế ngự các khả năng bùng nổ những nhân tố tiềm ẩn của lạm phát.
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (TỪ NĂM 2002 ĐẾN THÁNG 8/2010)
Tỉ lệ lạm phát từ năm 2002 đến tháng 8/2010
Tỉ lệ lạm phát
Trang 18Năm 2002 – 2003, tỉ lệ lạm phát chỉ vào khoảng 3 – 4% Lạm phát dần quay trở lạitừ năm 2004 do các chính sách kích cầu mạnh mẽ cùng sự leo thang của giá nhiều mặthàng trên thế giới Năm 2007, lạm phát tăng đến 2 con số đã gây nên hoang mang chongười dân và cả các nhà lãnh đạo đất nước Lạm phát thực sự bùng nổ và thực sự gây nênnhững bất ổn vĩ mô vào năm 2008 Lạm phát đỉnh điểm vào tháng 7 năm 2008 khi lên tớitrên 30% Kết thúc năm 2008, lạm phát lùi về còn 19.89%, đây là mức cao nhất trongvòng 17 năm qua Trong đó CPI của lương thực tăng cao nhất và đạt 49.16% 2009, lạmphát giảm, còn ở mức 6,88%.
Năm 2010: với mức tăng trong 8 tháng qua, nếu trong 4 tháng tới tăng bình quân0,7%/tháng, thì cả năm nay sẽ tăng dưới 8% - đạt được mục tiêu Nếu vậy, thì năm nay cóthể sẽ đạt được mục tiêu kép: vừa đạt được mục tiêu tăng trưởng, vừa đạt được mục tiêukiềm chế lạm phát Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của Diễn đànKinh tế Thế giới (WEF) công bố ngày 9-9-2010 cho biết Việt Nam đứng vị trí 59 trongbảng xếp hạng về chỉ số cạnh tranh toàn cầu, vượt 16 bậc so với năm ngoái Theo cácchuyên gia của WEF, đây là tín hiệu tốt lành cho nền kinh tế Việt Nam bởi báo cáo dựatrên bốn yếu tố cơ bản hàng đầu được coi có ảnh hưởng tới chỉ số cạnh tranh của quốc giagồm lạm phát, cơ sở hạ tầng, lao động có trình độ và mức độ tham nhũng Các số liệuthống kê kinh tế mới nhất của Việt Nam trong tháng 8 cho thấy sự tiếp nối của xu hướngkinh tế giống như những gì đã diễn biến phần lớn ở nửa đầu năm 2010 Lạm phát vẫnđược kiểm soát ở mức tương đối 8,2% so với cùng kỳ năm trước hoặc ở mức 0,2% so vớicùng kỳ tháng trước Trong phần lớn thời gian năm 2010, Standard Chartered Bank vẫnluôn cảnh báo về nguy cơ lạm phát tăng cao tại Việt Nam Cụ thể trong 5 tháng qua, lạmphát hàng tháng đã được kiểm soát, dao động từ 0,1% đến 0,3% Đây là điều rất đángđược ghi nhận, và cho rằng doanh thu bán lẻ có thể sẽ tiếp tục tăng trưởng tới hơn 30% sovới cùng kỳ năm trước Theo phân tích, lạm phát ở nguyên vật liệu xây dựng (chiếm 10%tỷ trọng CPI) và chi phí giao thông vận tải (chiếm 8,9% tỷ trọng CPI) đều đang giảm dần,tạo nên sự ổn định của lạm phát (xem biểu đồ 2) Lạm phát do thực phẩm, thành phần lớnnhất của rổ chỉ số giá và chiếm tới 40% tỷ trọng CPI, đã nhích lên trong 3 tháng vừa qua,nhưng vẫn không đủ để có thể vượt chiều hướng giảm lạm phát của các thành phần khác.Sự ổn định của giá thực phẩm và năng lượng toàn cầu đã giúp ích cho việc kiểm soát giácả trong nước
Để hỗ trợ việc kiểm soát lạm phát, Chính phủ Việt Nam đã công bố trong Thôngtư 122 Theo đó, bắt đầu từ 1/10, Chính phủ sẽ có quyền áp đặt những biện pháp kiểmsoát giá lên một loạt các sản phẩm được sản xuất bởi các công ty tư nhân và nước ngoài.Các mặt hàng này bao gồm các nguyên liệu đầu vào công nghiệp như xi măng, thép, gas,phân bón, vắc xin, thức ăn chăn nuôi, than đá, và các mặt hàng thiêt yếu hàng ngày nhưmuối, sữa bột, đường, gạo, giấy, sách giáo khoa và vé tàu.
Hi vọng, khi những biện pháp này được kích hoạt, giá cả trên toàn cầu sẽ tăng vàkhi đó chúng có thể đóng vai trò bình ổn tạm thời giá cả trong nước.