a. Khái niệm:
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đang ở trong trạng thái cân bằng.
LD: nhu cầu của các hãng về lao động LF: lực lượng lđ ở mỗi mức lương thực tế LS: số người chấp nhận làm việc tại một mức lương thực tế
EF: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Mức lương thực tế LS LD LF E F L O N N1 Lượng lao động
b. Yếu tố quyết định đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
M. Freidman cho rằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ được xác định bởi các yếu tố thể chế như:
Sẵn có của các thông tin việc làm.
Các kỹ năng và giáo dục: chất lượng giáo dục và đề án đào tạo lại sẽ ảnh hưởng đến mức độ phù hợp nghề nghiệp.
Mức độ dịch chuyển lao động
Tính linh hoạt của thị trường lao động Ví dụ như ngành nghề mạnh mẽ các công đoàn có thể hạn chế việc cung cấp lao động cho thị trường lao động nhất định
Trễ: sự tăng thất nghiệp do suy thoái kinh tế có thể gây ra tỷ lệ tự nhiên của
tình trạng thất nghiệp gia tăng. Điều này là bởi vì khi người lao động bị thất nghiệp trong một khoảng thời gian họ trở nên mất kỹ năng và hứng thú và ít có khả năng kiếm được việc làm mới.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gây ra bởi các yếu tố bên cung cấp. Vì vậy ngay cả khi nền kinh tế vĩ mô là hữu dụng vẫn còn có thể được thất nghiệp, thất nghiệp này là tỷ lệ tự nhiên. Do đó, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là không được xác định bởi sự thiếu hụt của AD.
Hai yếu tố khác tác động đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
- Tiền lương cứng nhắc: Khi nghành đóng tàu gặp khủng hoảng,chủ doanh nghiệp sẽ đứng trước hai lựa chọn một là giảm tiền lương(vì lúc này nhiều công nhân nghành đóng tàu bị sa thải cung lớn hơn cầu doanh nghiệp có thể giảm tiền lương xuống mức cân bằng) hai là giảm số công nhân làm việc. Vì các hợp đồng lao động đã quy định mức tiền lương và đã được ký kết nên ngay lập tức DN ko thể chọn cách một các DN chọn cách hai và cách này làm tăng tỷ lệ TNTN,giả sử doanh nghiệp chọn cách thứ nhất thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ điều chỉnh dần về tỷ lệ TNTN vì tiền lương dần tiến về mức cân bằng. - Tiền lương hiệu quả: trong thực tế thì thường cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động(lượng thất nghiệp luôn dương) dứng ở phía doanh nghiệp thì sẽ chọn một trong hai cách là trả lương cho công nhân ở mức cân bằng hai là trả lương cho công nhân ở mức trên mức cân bằng để thu hút công nhân có chất lượng cao và tạo ra mục tiêu để công nhân tăng năng suất lao động(ai cũng muốn làm một công việc có lương cao và sẽ cố gắng làm việc để giữ công việc đó). Điều này làm tăng khoảng cách giữa cung và cầu lao động làm tăng tỷ lệ TNTN.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP:
Biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP . Đường này được đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào năm 1958 đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của nước Anh từ năm 1861 đến năm 1957 và phát hiện ra tương quan âm giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa.
Đường cong Phillips ngắn hạn dốc xuống phía phải. Nếu như có các yếu tố
làm
dịch chuyển đường AD thì sẽ xuất hiện tình trạng đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Đường Phillips ngắn hạn tồn tại khi lương và các yếu tố sản suất khác không
linh hoạt.
Đường Philips ngắn hạn:
Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.