bài tiểu luận lạm phát thất nghiệp tác động và những giải pháp
Trang 1KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát là một trong những vấn đề chính yếu ở tất cả các quốc gia phát triển, đồng thời cũng là dấu hiệu đặc trưng của nền kinh tế chuyển đổi, từ hệ thống kế hoạch hĩa tập trung sang hệ thống kinh tế hỗn hợp.
Trang 2Nhiều người coi lạm phát là một vấn đề xã hội lớn Tất nhiên, các nhà hoạch định chính sách kinh tế thường xuyên chăm chú theo dõi diễn biến của lạm phát Trong thập kỉ 70, tổng thống G Pho tuyên bố “lạm phát là kẻ thù số một của mọi người” Vào những năm 1980, tổng thống R Rigan gọi lạm phát
là “loại thuế tàn bạo nhất” Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy phần lớn dân chúng cũng tin rằng lạm phát là kẻ thù nguy hại.
Thất nghiệp cũng là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới con người trực tiếp nhất và nghiêm trọng nhất Đối với mọi người, mất việc đồng nghĩa với tình trạng giảm mức sống và sức ép tâm lí Bởi vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta thấy thất nghệp thường là chủ đề thường được nêu ra trong các cuộc tranh luận chính trị Nhiều nhà chính trị thường sử dụng chỉ số “bất hạnh”- tính bằng tổng tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp- để phản ánh mức độ lành mạnh của nền kinh tế và thành công hay thất bại của nền kinh tế.
Mặt khác giữa lạm phát và thất nghiệp thường có sự đánh đổi nhau: để giảm lạm phát cần phải chấp nhận tăng thất nghiệp, muốn giảm thất nghiệp cần phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nào đó Nhưng cũng có lúc nền kinh tế vừa chịu lạm phát cao vừa bị thất nghiệp nhiều Và cũng đôi khi tỷ lệ thất nghiệp thấp mà lạm phát không xảy ra.
Ngày nay lạm phát và thất nghiệp luôn tồn tại dai dẳng, hầu như trong mọi nền kinh tế Các nhà kinh tế đã ví tình trạng lạm phát và thất ngiệp là hai căn bệnh mãn tính của nền kinh tế đương đại Đã đến lúc phải nhìn lại toàn bộ vấn đề một cách có hệ thống.
Để có thể ngăn chặn được hai con “virus” khủng bố ấy, trước tiên chúng ta cần phân tích đặc điểm, nguyên nhân, tác hại, của chúng.
L M ẠM PHÁT
I) Khái niệm
Trang 3 Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong
một khoảng thời gian nhất định.
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trongmột khoảng thời gian nhất định
Giảm lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưngvới tốc độ tăng chậm hơn so với trước
Mức giá chung hay tỉ số giá là mức trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch
vụ trong nền kinh tế thời kì này so với thời kì gốc
Khi mức giá chung tăng lên thì sức mua của đồng tiền sẽ giảm xuống
Có 3 loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát:
giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia đình mua ở thời kì này so với thời kìgốc Hay CPI phản ánh tốc độ thay đổi giá trung bình của các mặt hàng tiêudùng chính trong nền kinh tế
CPI = ∑q i
0
p i t
∑q i0p i0.100
Với q i0: là khối lượng sản phẩm loại i mà một gia đình tiêu dùng ở năm gốc
p i0 : đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
p i t : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
Để tính được chỉ số CPI, trước tiên tổng cục thống kê phải chọn năm gốc.Sau đó xây dựng cơ cấu của giỏ hàng gồm số lượng chủng loại mặt hàng
và khối lượng mỗi mặt hàng Cuối cùng thu thập giá cả của các hàng hóa ởcác thành phố điển hình, để tính giá bình quân cho từng loại hàng hóa ápdụng trong công thức tính CPI
Ví dụ: Giả sử giỏ hàng hóa để tính CPI chỉ gồm ba loại hàng hóa như sau:
Trang 4Dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát hàng tháng rất nhanh chóng, tiết kiệm thờigian, nhưng không chính xác vì coi như giá của giỏ hàng hóa tiêu dùng đạidiện cho giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Ngoài ra,sau một thời gian phải xây dựng lại cơ cấu giỏ hàng, vì luôn có những sảnphẩm mới ra đời thay thế cho những sản phẩm cũ đã lỗi thời.
hàng hóa mà một doanh nghiệp mua ở thời kì này so với thời kì gốc
Chỉ số PPI chỉ được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát trong khu vực sản xuấtkhông phổ biến Cách tính cũng tương tự như CPI
bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành (năm t) sovới năm gốc
Id của năm t được tính theo công thức:
Với q i t : khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất ở năm t
p i t : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
Trang 5p i0 : đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
VD: Trong nền kinh tế chỉ sản xuất ba loại hàng hóa có số lượng và giá cảnhư sau:
Chỉ số giảm phát theo GDP phản ánh mức giá trung bình của tất cả các hànghóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế, nên dùng để tính tỷ lệ lạmphát tương đối chính xác, nhưng lại mất nhiều thời gian mới có được chỉ tiêuGDP, không đáp ứng được yêu cầu tính tỷ lệ lạm phát thường xuyên hằngtháng
So sánh CPI và Id, ta thấy có ba điểm khác nhau:
vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế; còn CPI chỉ phản ánh giá của nhữnghàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua
đó, khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng lên, chỉ phản ánh trong CPI , khôngđược phản ánh trong Id
được tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa thay đổi theo thời gian
Trang 6Cả hai đều có nhược điểm là CPI có xu hướng đánh giá quá cao sự gia tăng giásinh hoạt, trong khi Id lại có xu hướng đánh giá quá thấp sự gia tăng giá sinhhoạt.
VÍ DỤ: Năm nay cam mất mùa, sản lượng thu hoạch giảm đáng kể Giá cam
tăng vọt Kết quả CPI tăng cao, còn Id không tăng đáng kể Trong thực tế khigiá cam quá đắt, người tiêu dùng sẽ giảm mua cam, tăng tiêu dùng các loạitrái cây thay thế khác
Qua phân tích trên, chúng ta thấy tính lạm phát bằng Id sẽ chính xác hơn CPI,
vì Id phản ánh giá bình quân của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuấttrong nước Tuy nhiên tính tỷ lệ lạm phát bằng CPI lại dễ dàng và nhanhchóng hơn Id Do đó CPI được nhiều nước sử dụng để tính tỷ lệ lạm phátthường xuyên hàng tháng
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, có thể chia lạm phát thành 3 loại:
a) Lạm phát vừa (còn gọi là lạm phát 1 con số): khi giá cả hàng hóa và dịch
vụ tăng chậm, dưới 10%/ năm , đồng tiền tương đối ổn định, nền kinh tế ổnđịnh
b) Lạm phát phi mã (còn gọi là lạm phát 2 hay 3 con số): Khi giá cả hàng
hóa và dịch vụ tăng từ 10% dến 999%/năm
Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số một năm, chẳnghạn 400%, 700%/năm; đồng tiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tàichính bất ổn, nền kinh tế bất ổn
Khi lạm phát càng cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn Người
ta đã ví tiền trong thời kì này như hòn đá than đang rực cháy, ai giữ tiềncàng lâu nhiều và càng lâu thì càng bị thiệt hại Do vậy, khi lạm phát caoxảy ra, mọi người chỉ giữ một lượng tiền tối thiểu, tốc độ lưu thông tiền
tệ sẽ tăng lên nhanh chóng, vì mọi người không muốn giữ những đồngtiền đang bị mất giá, sẽ nhanh chóng chuyển sang cho người khác
Sẽ có hiện tượng tiền tốt đuổi tiền xấu ra khỏi túi Người ta sẽ tránh giữtài sản ở dạng tiền, mà chuyển sang giữ ngoại tệ mạnh, vàng, bất độngsản hay hàng hóa sẽ có lợi hơn Để tránh tổn thất, các hợp đồng kinh tếcũng được chỉ số hoá theo tỷ lệ lạm phát hay tính theo ngoại tệ mạnh
c) Siêu lạm phát (lạm phát từ 4 con số trở lên): Khi tỷ lệ lạm phát từ 1000%/
năm trở lên, đồng tiền mất giá nghiêm trọng, nền kinh tế càng bất ổn, cuộcsống ngày càng khó khăn, mọi thứ đều trở nên khan hiếm trừ tiền giấy
Ở Bolivia năm 1985 có tỷ lệ lạm phát là 12.000%/ năm người dânphải thích nghi, tìm các đối phó để tồn tại Chẳng hạn, một nhân viên khi
Trang 7lãnh lương được 25 triệu peso, lập tức về nhà có vợ đang chờ sẳn, đưacho vợ tiền ra cửa hàng mua các nhu yếu phẩm trong tháng, số peso cònlại người chồng lập tức đem đổi lấy đôla mỹ với giá 500.000 peso/USD.Nếu chậm trễ, một tuần sau, tỷ giá tăng đến 900.000 peso/ USD Tuynhiên, nếu so với cuộc siêu lạm phát xãy ra ở Đức năm 1921-1923 thìcuộc siêu lạm phát của Bolivia chẳng đáng kể gì.
Sau chiến tranh thế giớ thứ nhất, nền kinh tế Đức bị tàn phá nặng
nề, sản lượng giảm sút nghiêm trọng, ngân sách giảm mạnh, Để có tiềnduy trì bộ máy, chính phủ Đức đã phải phát hành một lượng tiền rất lớn,
và kết quả là giá cả hàng hóa tăng với tốc độ chóng mặt Chính phủ phảimua thêm nhiều máy in tiền, nhưng khối lượng tiền tăng lên vẫn chậmhơn tốc độ tăng giá Đến mức vào cuối giai đoạn siêu lạm phát, họ phảilấy những đồng tiền trong kho đóng thêm vài con số 0 để phát hành Thịtrường tài chính gần như tê liệt
Do tài trợ bằng cách in tiền mặt nên gây ra tình trạng siêu lạmphát Để thoát khỏi tình trạng này, chính phủ Đức đã cải cách tài chính vàtiền tệ Cuối năm 1923, giảm 1/3 số lượng biên chế, đình lại các khoảnbồi thường chiến tranh, thành lập ngân hàng trung ương mới và cam kếtkhông tài trợ chi tiêu cho chính phủ bằng cách in tiền Nhờ đó, cuối tháng12/1923, lượng cung tiền và giá cả đột nhiên ổn định
Tình hình siêu lạm phát ở Zimbabwe hiện nay còn vượt xa Đức.Những năm 1980, 1 đôla Zimbabwe có giá trị tương đương với 1 đôla
Mỹ Nhưng đến tháng 7 năm 2008 tỷ giá chính thức mà ngân hàng công
bố là 20 đôla Zimbabwe/ đôla Mỹ, còn tỷ giá ở thị trường chợ đen là 90đôla Zimbabwe/ đôla Mỹ Ngân hàng liên tục phát hành giấy bạc mệnhgiá cao, tháng 1 năm 2008 phát hành giấy bạc mệnh giá 10 triệu đôla, đếnngày 21 tháng 7 năm 2008 phát hành giấy bạc mện giá 100 tỷ đôla Giá 1quả trứng trị giá 7.5 tỷ đôla, 1 kg bắp giá 15 tỷ đôla Thu nhập của mộtnhân viên bán hàng là 150 tỷ đôla/ tháng chỉ đủ để mua 20 quả trứng
(1) Người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền;
(2) Giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng mộtngoại tệ ổn định;
(3) Các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rấtngắn;
Trang 8AD2E2
(4) Lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộngdồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm
Có 3 nguyên nhân chính gây ra lạm phát:
Xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu, có thể do:
Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định và đầu tư
tự định tăng lên
Chính phủ tăng chi tiêu
Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền
Người nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
Kết quả đường AD dịch chuyển sang phải, trong ngắn hạn sẽ làm cho sảnlượng tăng lên, đồng thời mức giá cũng tăng và tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảmxuống
Trên đồ thị, khi đường AD dịch chuyển sang phải từ ADo sang AD1 , kết quảsản lượng Yo sẽ tăng lên Y1, mức giá sẽ tăng từ Po lên P1
Xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân chính là dochi phí của nền sản xuất tăng lên khi:
Tiền lương tăng lên trong khi năng suất lao động không đổi
Thuế tăng, lãi suất tăng
Trang 9Yp
P1P0
Y
AD0
Thiên tai, mất mùa, chiến tranh
Giá các nguyên, vật liệu chính tăng cao,
Chẳng hạn, khi giá dầu mỏ đột biến tăng cao đã làm cho chi phí sản xuất củatất cả các hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia đều gia tăng, buộc các doanhnghiệp phải giảm sử dụng lượng dầu và các chế phẩm từ dầu, do đó, năng suấtlao động sụt giảm, sản lượng hàng hóa cung ứng giảm Đường AS dịch chuyểnsang trái, từ AS0 sang AS1, sản lượng sụt giảm từ Y0 xuống Y1, mức giá tăng từ
P0 lên P1, nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát
Những nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cho rằng lạm phát là do lượngcung tiền thừa quá nhiều trong lưu thông gây ra và được giải thích bằngnhững phương trình số lượng sau: M´ .V= P.Y (1)
Trong đó: M´ : lượng cung tiền danh nghĩa
P: chỉ số giá (mức giá trung bình)Y: sản lượng thực V: tốc độ lưu thông tiền tệ
Những nhà kinh tế thuộc trường phái trọng tiền và trường phái cổ điển chorằng P và W là linh hoạt, tất cả các thị trường luôn cân bằng, sản lượng củanền kinh tế không đổi và bằng sản lượng tiền năng (Y=Yp) Tốc độ lưu thôngtiền tệ V cũng không đổi
Trang 10Từ (1) ta có thể viết lại: P = V Y M´
Với M´ V = P.Y
Log (M´ V)= log (P.Y)
Log (M´ )+log(V) = log(P) + Log (Y)
%M´ +% V=%P +%Y (3)
Với giả thiết V và Y không đổi nên % V=%Y= 0 => %M´ =%P (3’)
Do đó nhóm nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cổ điển cho rằng giá cả phụthuộc vào lượng tiền phát hành Khi lượng cung tiền tăng lên thì mức giá cũngtăng theo cùng tỷ lệ, lạm phát xảy ra (Thuyết này chỉ đúng khi V và Y khôngđổi)
Nhóm nhà kinh tế thuộc trường phái trọng tiền hiện đại, tiêu biểu là MiltonFriedman cho rằng: Khi dự đoán được tốc độ tăng trưởng của Y hằng năm vàtốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, thì chúng ta có thể xác định tỷ lệ tăng lượngcung tiền tương ứng mà không gây ra lạm phát Do đó, ông đưa ra quy tắc tiền
tệ: Khi Y tăng theo tỷ lệ ổn định, thì chính sách tốt nhất là tăng lượng cung
tiền theo một tỷ lệ không đổi đã định thì P sẽ ổn định.
Tuy nhiên trong thực tế, tốc độ tăng trưởng của Y là không ổn định, tốc độ lưuthông V cũng thay đổi, nên chỉ khi tốc độ tăng của khối tiền tệ hằng năm (M´
,V) nhanh hơn tốc độ tăng của Y thì P sẽ tăng lên và lạm phát sẽ xảy ra
Dựa vào phương trình số lượng chúng ta có thể tính tỷ lệ lạm phát như sau:
%M´ +% V=%P +%Y
%P= %M´ + % V - %Y
Trong khoảng thời gian từ thời điểm này đến cuối năm, nguy cơ lạm phát
có thể nằm ở những yếu tố sau
Thứ nhất, nguy cơ lạm phát đến từ giá cả hàng hóa thế giới tăng Trước sự
phục hồi của nền kinh tế thế giới thì nhiều khả năng giá dầu và giá lươngthực sẽ tăng cao, tạo lạm phát chi phí đẩy Theo dự báo của Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF), giá dầu thế giới năm nay sẽ tăng 22,6% so với năm ngoái.Việc giá dầu tăng tất yếu sẽ kéo theo sự điều chỉnh của giá xăng trong nước,
Trang 11gây tác động làm tăng chi phí của doanh nghiệp, kết quả là giá cả hàng hóatăng.
Thứ hai, nguy cơ lạm phát đến từ khả năng điều chỉnh tỷ giá theo hướng
tiền đồng yếu đi, do áp lực từ việc thâm hụt thương mại đang tiếp tục giatăng
Thứ ba, nguy cơ lạm phát đến từ khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm
kích thích tăng trưởng Mặc dầu trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nướcđang áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, tuy nhiên với mục tiêu tăngtrưởng kinh tế 6,5% trong năm nay, sẽ có những áp lực tăng trưởng tíndụng từ nay đến cuối năm
Thứ tư, nguy cơ lạm phát đến chính sách tài khóa mở rộng hướng vào mục
tiêu tăng trưởng Mục tiêu của Quốc hội đưa ra trong năm nay là chấp nhậnngân sách thâm hụt ở mức 6,2% GDP, chỉ thấp hơn mức thâm hụt nămngoái là 0,7% Thêm vào đó, khả năng dễ dàng tiếp cận tín dụng mềm củacác tổng công ty lớn Nhà nước làm ăn không hiệu quả là nguy cơ gây lạmphát tiềm ẩn không chỉ trong ngắn hạn mà trong cả trung và dài hạn
Để phân tích tác động đầy đủ của lạm phát, trước tiên ta cần phân biệt haikhái niệm: lạm phát dự đoán và lạm phát không được dự đoán
người ta dự đoán sẽ xảy ra trong tương lai, thường được căn cứ vào tỷ lệlạm phát thực tế xảy ra trong thời gian qua Loại lạm phát này được phảnánh trong các hợp đồng kinh tế
lệ lạm phát xảy ra nằm ngoài mức dự đoán, nên dạng lạm phát này khôngđược phản ánh trong các hợp đồng kinh tế
Ngoài ra cần phân biệt hai loại lãi suất là lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất dannh nghĩa (r), là lãi suất cho vay trên thị trường.
Lãi suất thực (r r ), là tỷ lệ phần trăm gia tăng sức mua của vốn.
Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát được thểhiện qua phương trình Fisher như sau: r= rr + If
Lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do lãi suất thực thay đổi hay do tỷ lệ lạmphát thay đổi Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng
Trang 121% Tỷ lệ một-một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là
hiệu ứng Fisher.
Trong các hợp đồng vay mượn, do chưa biết được tỷ lệ lạm phát thực hiện (Ir)nên lãi suất cho vay trên thị trường hay lãi suất danh nghĩa (r) được tính toándựa vào tỷ lệ lạm phát dự đoán (r r e
): r = r r e + I r e
Có hai trường hợp có thể xảy ra:
a) Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện bằng tỷ lệ lạm phát dự đoán thì lãi suất thực
hiện bằng lãi suất dự đoán; sẽ không xãy ra việc phân phối lại tài sản vàthu nhập giữa các thành phần dân cư
Tuy nhiên vẫn gây ra một số tác động như:
mọi người cần giữ sẽ giảm thiểu và do đó số lần đi đến ngân hàng sẽ tănglên, hao tốn công sức và lãng phí thời gian
để in lại catalogue và bảng giá mới gửi cho khách hàng
“Thuế lạm phát” khi tỷ lệ lạm phát cao xảy ra thì giá trị của lượng tiền giữtrong ví sẽ bị xói mòn và sức mua của nó sẽ bị giảm xuống
Bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày do giá cả biến động
b) Khi tỷ lệ lạm phát thực tế xảy ra khác tỷ lệ lạm phát dự đoán sẽ xảy ra
tình trạng phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư
Ta xét hai trường hợp:
Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán, xuất hiện loại
lạm phát không mong muốn (I r0
> 0 ¿ lúc ấy rr < r r e
Như vậy kh tỷ lệ lạm phát thực hiện lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán, thì lãisuất thực hiện sẽ thấp hơn lãi suất dự đoán, sẽ xảy ra phân phối thu nhập lạigiữa các thành phần dân cư theo hướng: có lợi cho những người đi vay, ngườimua chịu hàng hóa, người trả lương; gây thiệt hại cho những người chi vay,ngườibán chịu háng hóa, người nhận lương
VD: Tỷ lệ lạm phát dự kiến năm 2008 là 14%, lãi suất thực dự kiến là 4%, thìlãi suất danh nghĩa là 18%
Nếu lạm phát thực hiện năm 2008 là 22%, trong đó tỷ lệ lạm phát dự kiến là18% và tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến là: 8% Lãi suất thực hiện là -4% thìngười cho vay bị thiệt hại, người đi vay được lợi
Trang 13 Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự doán thì If < I r e (
I r e<0) lúc ấy: rr > r r e
Phân phối lại tài sản và thu nhập theo hướng có lợi cho người cho vay, ngườibán chịu và người nhận lương; gây thiệt hại cho người đi vay, người mua chịuhàng hóa và người trả lương
+ Khi lạm phát xảy ra còn làm thay đổi cơ cấu kinh tế: vì giá các loại hànghóa tăng không cùng tỷ lệ, làm giá tương đối của các hàng hóa thay đổi, dẫnđến cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo
+ khi lạm phát xảy ra sẽ tác động đến sản lượng, việc làm và tỷ lệ thất nghiệp:
o Lạm phát do cầu: khi tổng cầu tăng lên làm giá cả tăng, đồng thờisản lượng thường tăng, đồng thời sản lượng thường tăng, tỷ lệ thấtnghiệp giảm
o Lạm phát do cung: khi tổng cung: khi tổng cung sụt giảm, mứcgiá chúng tăng, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Vì vậy, lạm phát có tác động:
Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm
Trong lĩnh vực lưu thông, kho vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ,tích trữ hàng hoá thường là hiện tượng phổ biến, gây nên mất cân đối giảtạo làm cho lưu thông càng thêm rối loạn
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, lạm phát xảy ra làm tăng tỷ giáhối đoái Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăngcường tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạtđộng của nhập khẩu
Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơivào tình trạng khủng hoảng.
VI) Biện pháp giảm lạm phát.
tế, là loại lạm phát có lợi cho kinh tế Chỉ khi xảy ra lạm phát cao, sảnlượng thực vượt quá sản lượng tiềm năng, nền kinh tế phát triển quá nóng,phải tìm biện pháp giảm lạm phát,ổn định nền kinh tế là giảm tổng cầu,bằngcách:
Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp:giảm chi tiêu ngân sách,tăng thuế
Trang 14 Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm mức cung tiền, tăng lãi suất
Kết quả đường tổng cầu giảm,đường AD dịch chuyển sang trái,mức giágiảm, sản lượng giảm,tỷ lệ thất nghiệp tăng
Tìm nguyên liệu mới rẻ tiền thay thế cho nguyên liệu cũ đắt tiền
Giảm thuế,giảm lãi suất
Cải tiến kĩ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăngnăng suất lao động, giảm chi phí
Nâng cao trình độ quản lí: tổ chức lao đông khoa học và hợp lí hóa sảnxuất
Kết quả là chi phí của nền kinh tế sẽ giảm xuống, đường AS dịch chuyển sangphải, mức giá giảm, sản lượng tăng, tỉ lệ thất nghiệp giảm
b) Thất nghiệp
Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, chưa
có việc làm và đang tìm việc làm
Như vậy, những người thuộc lực lượng lao động là những người đang làm việc
và những người thất nghiệp, kể cả bộ đội Những người không được tính vàolực lượng lao động là: học sinh, sinh viên, người nội trợ, những người trong độtuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tìm việc làm
Trang 15c) Mức nhân dụng (còn gọi là tỉ lệ hữu nghiệp-L)
Mức nhân dụng là tỉ lệ phần trăm số người có việc làm chiếm trong lực lượnglao động, và được xác định theo công thức :
L= số người có việc làm lực lượnglao động 100
Mức nhân dụng sẽ quyết định mức sản lượng của nền kinh tế Khi mức nhândụng tăng thì sản lượng cũng tăng lên và ngược lại
d) Tỷ lệ thất nghiệp (hay mức khiếm dụng-U)
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng laođộng được tính theo công thức
U= số người thất nghiệp lực lượng lao động .100
a) Căn cứ vào nguyên nhân gây ra, người ta chia thất nghiệp thành:
người thay đổi nơi cư trú phải nghỉ việc nơi cũ và đang tìm việc làm ở nơi mới.Hai là những học sinh sinh viên mới tốt nghiệp đang trong thời gian tìm việc.ngoài ra, có những người do việc làm hiện tại không phù hợp với chuyên môn,năng lực hay ý thích của mình, sẳn sàng nghỉ việc để tìm việc làm mới đúngchuyên môn và sở thích để phát huy năng lực, góp phần tăng năng suất laođộng, tăng hiệu quả sản xuất của nền kinh tế Đây là loại thát nghiệp tồn tạithường xuyên trong mọi nền kinh tế
mới ra đời thay thế cho những sản phẩm cũ lỗi thời, làm cơ cấu kinh tế luônthay đổi theo chiều hướng ngành sản xuất sản phẩm mới ra đời và phát triển sẽthiếu lao động, ngành cũ bị thu hẹp, sẽ thừa lao động Thất nghiệp sẽ xảy ra ởngành bị thay thế do chuyên môn của người lao động ở ngành cũ không phùhợp với yêu cầu của công việc mới Ta gọi dạng thất nghiệp này là thất nghiệp
cơ cấu, cũng thường xuyên tồn tại trong nền kinh tế Để tìm được việc làm,những người này phải được đào tạo lại
bắt buộc): chỉ xảy ra khi nền kinh tế bị suy thoái, thu nhập giảm, sản lượng sụtgiảm, cắt giảm sản lượng, sa thải công nhân, giảm số lao động sử dụng, thất