1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực

11 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Đề tài Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực Đề tài Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực Đề tài Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực

PHẦN MỞ ĐẦU Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế ngày diễn sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Từ dẫn đễn hình thành kinh tế thống Và kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Từ dẫn đến đời nhiều tổ chức như: WTO, EU, AFTA, IMF, EMS,… Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực Đây mục tiêu hay nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn Việt Nam sau Bởi cần bước ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Đặc biệt nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh khốc liệt chủ động hội nhập lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, nội lực dồi với ngoại lực tạo nhiều lợi cho Việt Nam Nhưng vấn đề có hai mặt, hội nhập đem lại nhiều lợi khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Và tiểu luận em xin chọn đề tài “ Những lợi khó khăn Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế giới khu vực” Đây đề tài sâu rộng có tính thời Đã có nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề Và thân em, sinh viên năm thứ hai, chọn lựa đề tài thấy hứng thú Tuy nhiên hiểu biết hạn hẹp, nên em xin đóng góp phần ý kiến nhỏ Bài viết chắn cịn có thiếu sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành viết Em xin chân trọng cảm ơn thầy! PHẦN NỘI DUNG I Một số lý luận hội nhập kinh tế giới khu vực Hội nhập kinh tế giới khu vực q trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia với kinh tế giới hay khu vực góp phần khai thác nguồn lực bên có hiệu Chúng ta cần phải biết tham gia hội nhập cần phải tuân thủ theo nguyên tắc định như: Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội nhau; bình đẳng, hợp tác, bên tham gia có lợi thông qua hợp đồng kinh tế với thoả thuận bên; quan hệ kinh tế quốc tế chịu chi phối quan hệ trị quốc tế, cần sử dụng kết hợp để chúng làm tiền đề thúc đẩy phát triển,… Việt Nam đường hội nhập với chất nước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá, sau lần đổi năm 1986, Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự cấp tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép khó khăn Nhưng khơng phải mà bỏ Đại hội Đảng lần VII đề chiến lược “ Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại” Đến Đại hội Đảng lần VIII nghị TW4 đề nhiệm vụ “ Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mới, hội nhập kinh tế khu vực giới” Chính mà nhận thức khó khăn, thử thách bên cạnh lợi không lùi bước, ngược lại cịn khẳng định điều có hội nhập khai thác tốt nội lực bên để tạo lợi phát triển kinh tế II Những lợi Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực Tham gia hội nhập vào tổ chức kinh tế giới khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập mang lại mà Việt Nam tận dụng cách triệt để làm bàn đạp để kinh tế sánh vai với cường quốc năm châu 1.Việt Nam tìm vị thuận lợi việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Đó Việt Nam có nguồn lực to lớn người, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý:  Nguồn nhân lực: Việt Nam có nguồn lao động dồi dào; tư chất người thông minh, cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh ngành nghề khoa học cơng nghệ, có khả ứng xử linh hoạt; mặt khác giá nhân công lại rẻ Chính có khă tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế  Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng bao gồm tài ngun đất, rừng, biển, khống sản, khí hậu,…Tuy chưa khai thác khai thác mức thấp, chưa hiệu Vì nguồn lưc to lớn bên để phát triển kinh tế nguồn đầu tư to lớn Tư nước ngồi  Vị trí địa lý: Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi tạo lợi so sánh Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực coi có kinh tế phát triển động giới Do Việt Nam có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm với nước khu vực, đặc biệt nước coi “ Con rồng Châu Á” Ngoài Việt Nam nằm đường hàng khơng hàng hải quốc tế quan trọng tạo điều kiện Việt Nam phát triển hoạt động trung chuyển, tái xuất chuyển hàng hoá qua nước lân cận Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nước giới khu vực Từ thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng tăng Từ hội nhập, kinh tế nước ta thu kết to lớn Kim ngạch ngoại thương nói chung kim ngạch xuất không ngừng tăng lên Cơ cấu thị trường xuất nước ta hướng vào thị trường khu vực mảng thị trường quan trọng giới, đặc biệt Hoa Kỳ Năm 2000, thị trường xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm có 5%, đến 2002 chiếm 14,5%, năm 2003 chiếm 20,2% đến 2006 chiếm 20,6% Hay tính khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất nước ta tăng đáng kể Năm 1990, tổng kim ngạch xuất đạt 348,6triệu USD, đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD…Ngồi nước ta nhập hàng hố cơng nghệ tiên tiến nước giới, liên hệ đào tạo đội ngũ cán có trình độ tay nghề cao Và giới tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Như lại kích thích mở rộng xuất nước ta Hội nhập kinh tế giới khu vực góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Việt Nam bước chuyển dịch cho phù hợp với điều kiện nguồn lực, với xu phát triển chung Trước mắt để phục vụ cho phát triển kinh tế nước đáp ứng cho thị trường giới cấu kinh tế Việt Nam cần tập trung vào ngành sản xuất có lợi so sánh sản xuất nông nghiệp, kinh tế dịch vụ Riêng cơng nghiệp cần phải tập trung vào lĩnh vực sử dụng nhièu lao động sống vốn đầu tư Sau phát triển tập trung vào ngành đòi hỏi nhiều vốn kỹ thuật công nghệ cao Đặc biệt nước ta có lợi ngành dệt may giày da Hội nhập giúp Việt Nam thuận tiện việc giao lưu kinh tế khu vực tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng Từ tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức, giải nợ quốc tế Việt Nam nằm khu vự kinh tế phát triển động giới Ngoài chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam có thay đổi theo hướng tạo hội thuận lợi cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện quy định theo pháp luật tham gia vào hoạt động xuất - nhập Điều giúp cho Việt Nam có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế Hiện Việt Nam có quan hệ kinh tê, thương mại với 220 quốc gia lãnh thổ giới, ký kết hiệp định thương mại với 80 quốc gia, lãnh thố Hội nhập kinh tế hội nước ta thu hút vốn đầu tư nước Kể từ Việt Nam ban hành luật Đầu tư nước vào 12/1987 12/2006, vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào nước ta đạt 76,44 tỷ USD với 6.300 dự án đầu tư Ngoài tổng vốn viện trợ phát triển ODA tính đến năm 1999 13,04 tỷ USD Hội nhập kinh tế góp phần giải nợ quốc tế cho nước ta Trong năm qua, nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương, khoản nợ cũ Việt Nam giải nhờ câu lạc Paris, London, đàm phán song phương Là nước sau, Việt Nam có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm quốc gia trước Việt Nam học hỏi kinh nghiệm mơ hình phát triển nước NICs, nước ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản,…Ví dụ như:  Học hỏi từ NICs: Vào năm 1950-1960 nước có kinh tế lạc hậu, GDP đầu người thấp, nước nghèo tài nguyên, có lợi biển giá nhân cơng rẻ Đến nhờ sách thu hút vốn đầu tư phù hợp, nước vươn lên trở thành “4 rồng Châu Á”  Kinh nghiệm Thái Lan: Trong 30 năm qua, nhờ có chương trình phát triển kinh tế đắn có sách khuyến khích đầu tư hợp lý ghi Luật (1962), nên Thái Lan đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân từ 7,1% đến 10,5%  Kinh nghiệm Singapore: Chính phủ thực biện pháp để thu hút đầu tư FDI: Chính sách đàu tư tự do, khuyến khích đầu tư, Một số khuyến khích tích cực đầu tư, Đảm bảo ổn định trị hoàn chỉnh dịch vụ, hướng cấu hạ tầng phục vụ cho kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện Tham gia hội nhập tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Với ổn định trị, ổn định tương đối kinh tế vĩ mô, quán đường lối sách mơi Đảng Nhà nước, tích cực cải cách hành quốc gia, cởi mở đường lối đối ngoại…đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại, giao lưu với nước II Những khó khăn Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực Mở cửa hội nhập khơng mang lại lợi ích mà cịn đặt nước ta trước nhiều khó khăn, thử thách Nếu có chiến lược thơng minh, khơn khéo hạn chế thua thiệt đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Các nguồn lực kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng cịn bị hạn chế, hay khó khai thác  Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên: Như vừa trình bày trên, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam vô phong phú chưa khai thác, hay khai thác khơng có hiệu Đặc biệt tài nguyên biển, khoáng sản, rừng,…  Nguồn nhân lực: Nguồn lao động nước ta dồi chưa khai thác sử dụng hợp lý Mặt khác lại trình độ tay nghề nhân công lại thấp, chưa đáp ứng tối nhu cầu hội nhập Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng yếu Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới WEF lực cạnh tranh VN thấp cải thiện chậm Năm 2004 xếp hạng thứ 77/104; năm 2005 xếp thứ 81/117 Sự yếu thể qua chất lượng, giá cả, mẫu mã, mà phương thức toán, dịch vụ sau bán hàng, khả phân phối uy tín doanh nghiệp  Về chất lượng: Mặc dù chất lượng sản phẩm qua năm qua cải tiến ngày tăng, nhiều sản phẩm có chất lượng khơng thua nước bạn Nhưng nhìn chung chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa cao Bằng chứng sản phẩm đạt chứng ISO 9000, 9001, 9002 cịn q Nếu xét theo tiêu chuẩn ISO 13960, 14001 SA8000 lại cịn  Về mẫu mã tính đa dạng: Phải thừa nhận năm qua sản phẩm Việt Nam có nhiều kiểu dáng, mẫu mã đa dạng, phong phú nhiều, cải tiến chậm nên khơng có chỗ đứng vững thị trường  Về giá cả: Có thể nói điểm yếu doanh nghiệp VN Phần lớn giá hang hoá VN sản xuất có giá cao nước bạn, nên làm cho lực cạnh tranh hàng hoá VN thấp nước khác Trình độ cơng nghệ, quản lý lực tài doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Ta thấy thiết bị khoa học công nghệ nước ta yếu kém, thường chậm so với nước từ 10 đến 30 năm Cộng thêm yếu kém, thiếu hiểu biết luật nhà quản lý Đặc biệt thiếu thốn tài doanh nghiệp nước nhà, có đời doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tất yếu Nhưng lại bị động kinh tế quốc tế Nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam khu vực giới thách thức Đó tính tốn tiêu GDP/đầu người/năm khơng cao, lại có khoa học cơng nghệ cịn thấp, tiếp thu chậm so với thời đại, mặt khác cấu kinh tế cịn lạc hậu, có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm Ngoài hệ thống pháp luật Nhà nước phận hành hiệu quả,…Chính nguy coi thách thức kinh tế nước ta Việt Nam chịu sức ép trình hội nhập quốc tế Bởi nước sau, nên Việt Nam vừa phải chịu nhiều sức ép trình hội nhập việc mở cửa tham gia vào tổ chức quốc tế đa phương với cạnh tranh gay gắt; vừa phải đối phó với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật nước phát triển Điều làm cho việc gia nhập tổ chức thương mại đa phương trở thành thách thức lớn nước phát triển Vịêt Nam Hội nhập kinh tế gây khó khăn cho việc chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, lựa chọn mơ hình sách phát triển nước ta Với ổn định môi trường kinh tế - tài - tiền tệ khu vực toàn cầu, cạnh tranh cường quốc trung tâm kinh tế quốc tế lớn, cạnh tranh gay gắt việc thu hút đầu tư từ nước ngồi, gây khó khăn cho nhiều III Một số sách Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Để phát huy lợi khắc phục khó khăn Đảng Nhà nước ta có sách nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập:  Nhà nước ban hành hệ thống luật: Luật đầu tư, luật thương mại, luật ngân hàng, luật hải quan, luật bưu viễn thơng, luật tài nguyên,  Đối với sách: Nhà nước ban hành sách thương mại, đầu tư, tiền tệ, tài chính,…kích thích mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp… PHẦN KẾT LUẬN Thế kỷ 21 bước bước Quá trình hội nhập Việt Nam kỷ 21- kỷ công nghệ thông tin mở rộng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực thực điều kiện tiên để nước ta “ Sánh vai với cường quốc năm châu” Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thời đại mà cịn tìm thời riêng cho riêng Hội nhập kinh tế mang lại nhiều lợi cho đất nước Nó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà hội để khẳng định vị trường quốc tế Tuy nhiên hội nhập mang lại số khó khăn cho đất nước: Đe doạ tồn số doanh nghiệp, ảnh hưởng đến văn hố trị quốc gia,… Nhưng khơng phải mà bỏ thời Trái lại “Hồ nhập khơng hồ tan” Các doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh mình, chủ động hội nhập Chúng ta chủ nhân tương lai đất nước, phải nhận thức vấn đề này, từ thực tốt trách nhiệm để góp phần xây dựng đất nước ngày tốt đẹp ... triển kinh tế II Những lợi Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực Tham gia hội nhập vào tổ chức kinh tế giới khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập mang... thầy! PHẦN NỘI DUNG I Một số lý luận hội nhập kinh tế giới khu vực Hội nhập kinh tế giới khu vực trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia với kinh tế giới hay khu vực góp phần khai thác nguồn lực bên... đối ngoại, giao lưu với nước II Những khó khăn Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực Mở cửa hội nhập khơng mang lại lợi ích mà cịn đặt nước ta trước nhiều khó khăn, thử thách Nếu có chiến lược

Ngày đăng: 19/08/2020, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w