1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp dãy số thời gian để phân tích thực trạng nguồn lao động và việc làm tại địa phương

30 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

Đề tài: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp dãy số thời gian để phân tích thực trạng nguồn lao động và việc làm tại địa phươngĐề tài trình bày các nội dung sau: phân tích thống kê mô tả, phân tích dãy số thời gian, phân tích thực trạng Đề tài trình bày các nội dung sau: phân tích thống kê mô tả, phân tích dãy số thời gian, phân tích thực trạng Đề tài trình bày các nội dung sau: phân tích thống kê mô tả, phân tích dãy số thời gian, phân tích thực trạng Đề tài trình bày các nội dung sau: phân tích thống kê mô tả, phân tích dãy số thời gian, phân tích thực trạng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI ĐỊA PHƯƠNG Họ tên: Nguyễn Đỗ Quyên Mã SV: DTE1253101010382 Môn: Thống kê kinh tế Lớp: 01 LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ dân số năm 80 kỷ trước dẫn đến năm qua dân số - đặc biệt số người bước vào độ tuổi lao động nước phát triển tăng nhanh, có Việt Nam Mà số người khỏi độ tuổi lao động không nhiều dẫn đến gia tăng cao lực lượng lao động kinh tế Cùng với đó, khủng hoảng tài bắt đầu Mỹ vào tháng 12 năm 2007 lan rộng toàn giới khiến cho kinh tế thêm bất ổn, số người thất nghiệp ngày cao Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết kinh tế giới phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao vài thập kỷ: tính đến tháng năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng lên đến 8,1% - mức cao kể từ 25 năm trở lại đây; tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 6,53% Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội việc chủ động xây dựng thực kế hoạch, trước đón đầu vấn đề xã hội phát sinh, giải có hiệu sách công tác xã hội cần thiết Thực tốt sách cơng tác xã hội, góp phần giữ vững ổn định an ninh quốc phòng xã hội nhân tố quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế Thực Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2015, phấn đấu đưa Thái Nguyên thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao bước rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tiền đề để Thái Nguyên trở thành tỉnh Công nghiệp trước năm 2020 Trong điều kiện kinh tế toàn tỉnh, việc giữ vững kế hoạch đề ra, thay đổi biện pháp thực cho phù hợp với xu kinh tế mà tỉnh nước đối mặt việc làm cấp thiết I PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ Thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Thống kê mô tả thống kê suy luận cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thước đo Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo tảng phân tích định lượng số liệu Để hiểu tượng định đắn, cần nắm phương pháp mô tả liệu Có nhiều kỹ thuật hay sử dụng Có thể phân loại kỹ thuật sau: - Biểu diễn liệu đồ họa đồ thị mơ tả liệu giúp so sánh liệu - Biểu diễn liệu thành bảng số liệu tóm tắt liệu - Thống kê tóm tắt (dưới dạng giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu Khi tạo trị thống kê mơ tả, người ta nhằm mục tiêu: - Chọn trị thống kê để đơn vị giống thực khác Các giáo trình thống kê gọi giải pháp đáp ứng mục tiêu thước đo khuynh hướng trung tâm - Chọn trị thống kê khác cho thấy đơn vị khác Loại trị thống kê thường gọi thước đo phân tán thống kê Khi tóm tắt lượng độ dài, cân nặng hay tuổi tác, người ta hay dùng trị thống kê số trung bình cộng, trung vị, mốt Đôi khi, người ta chọn lựa giá trị đặc thù từ hàm phân bố tích lũy gọi tứ phân vị Các thước đo chung mức độ phân tán liệu lượng phương sai, tức độ lệch chuẩn; khoảng; khoảng cách tứ phân vị; độ lệch bình quân tuyệt đối Khi thực trình diễn đồ họa để tóm tắt liệu, áp dụng mục tiêu nói II PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Các tượng kinh tế - xã hội luôn biến động qua thời gian Ðể nghiên cứu biến động người ta dùng phương pháp dãy số thời gian Dãy số thời gian dãy trị số tiêu xếp theo thứ tự thời gian Căn vào đặc điểm mặt thời gian, người ta thường chia dãy số thời gian thành hai loại : - Dãy số thời kỳ: dãy số biểu thay đổi tượng qua thời kỳ định - Dãy số thời điểm: dãy số biểu mặt lượng tượng vào thời điểm định Dãy số thời điểm cịn chia thành dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng Phương pháp phân tích dãy số thời gian dựa giả định là: biến động tương lai tượng nói chung giống với biến động tượng khứ tại, xét mặt đặc điểm cường độ biến động Nói cách khác, yếu tố ảnh hưởng đến biến động tượng khứ giả định tương lai tiếp tục tác động đến tượng theo xu hướng cường độ giống gần giống trước Do vậy, mục tiêu phân tích dãy số thời gian tách biệt yếu tố ảnh hưởng đến dãy số Ðiều có ý nghĩa việc dự đoán nghiên cứu quy luật biến động tượng Phương pháp phân tích dãy số thời gian cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà kinh doanh việc dự đoán xem xét chu kỳ biến động tượng Nếu biết kết hợp phương pháp phân tích thống kê khác cộng với lĩnh, kinh nghiệm nhạy bén kinh doanh, phương pháp dãy số thời gian công cụ đắc lực cho nhà quản lý việc định III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Số lượng nguồn lao động Quy mô dân số tỉnh thời gian qua biến động nhiều: năm 2005 1.105.830 người, năm 2010 1.156.500 người Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2005 – 2010 thấp; bình quân 0,96%/năm có xu hướng ổn định Quy mơ dân số độ tuổi lao động tỉnh chiếm khoảng 65% tổng dân số: năm 2005 dân số độ tuổi lao động 724.176 người, năm 2010 809.220 người Tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,37% Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên tỉnh tăng từ 617.598 người năm 2005 lên 723.439 người, tương ứng bình quân hàng năm tăng thêm khoảng 10.465 người Bảng 1: Lực lượng lao động tỉnh qua năm (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 D/s từ 15 tuổi trở lên 853.673 875.692 885.148 910.588 927.659 D/s tuổi lao động 724.176 741.190 758.200 775.200 792.210 638.960 651.600 663.420 674.021 D/s hoạt động kinh tế 617.598 Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số (Đơn vị: %) Chỉ tiêu Tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số độ tuổi lao động 2005 2006 2007 2008 2009 72,35 77,17 77,20 77,40 83,07 82,75 86,20 85,94 85,58 85,08 Qua bảng số liệu thấy phần lớn dân số hoạt động kinh tế tỉnh Thái Nguyên nằm độ tuổi lao động (97,03%) Tỷ lệ người độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động giai đoạn 2006 – 2009 dao động khoảng từ 82,75% - 85,07% có xu hướng tăng lên năm Tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,91% - chứng tỏ số người có việc làm ngày tăng lên chậm Dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh năm 2005 853.673 người tăng dần lên 927.659 người năm 2009; với kết cấu dân số trẻ, số lượng người từ 15 tuổi tăng lên làm dân số tuổi lao động tăng lên, năm 2005 724.176 người đến năm 2009 792.210 người, bình quân giai đoạn 2005 - 2009 lực lượng lao động tỉnh tăng 68.034 người Dân số hoạt động kinh tế có số lượng thấp ba tiêu: năm 2005 dân số độ tuổi lao động 724.176 người, dân số tham gia hoạt động kinh tế 617.598 người Điều cho thấy có người khơng hoạt động kinh tế nằm độ tuổi lao động, người thất nghiệp, người khơng có nhu cầu lao động, khơng muốn tham gia lao động nhiều lý khác Số liệu dân số hoạt động kinh tế tỉnh Thái Nguyên: năm 2005 có 617.598 người đến năm 2009 674.021 người, bình quân giai đoạn lượng người hoạt động kinh tế tăng lên 56.423 người Những số thể xu hướng diễn nước nói chung tỉnh nói riêng người tham gia vào hoạt động kinh tế ngày nhiều hay nói cách khác, nhu cầu việc làm ngày tăng lên Nếu tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động chiếm 82,75% năm 2005 đến năm 2009 85,08% Sự tăng lên thay đổi người lao động trước làm nội trợ trước không muốn lao động Xã hội ngày phát triển, người muốn thích ứng với sống nâng cao vị cần phải làm việc Với tư thay đổi, phụ nữ nói chung phụ nữ tỉnh nói riêng tham gia vào lực lượng lao động nhiều Vì vậy, số người cần việc làm giai đoạn tăng lên đồng thời kinh tế tỉnh tăng trưởng tạo nhiều việc làm so với thời kỳ trước Bảng 3: Quy mơ tốc độ tăng bình qn hàng năm dân số độ tuổi lao động tỉnh Thái Nguyên (Đơn vị: Nghìn người) Giai đoạn Tổng số người tăng Mức tăng bình quân/ Tốc độ tăng bình thêm (nghìn người) năm (nghìn người) quân hàng năm (%) 2006 – 2010 68,03 17,00 2,29 2010 – 2015 23,82 4,76 0,59 2016 – 2020 21,77 4,35 0,52 Theo mức dự báo Sở kế hoạch đầu tư Thái Nguyên đưa giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn 2016 – 2020 tổng số người tăng thêm tỉnh 23,82 nghìn người 21,77 nghìn người; thấp nhiều so với thực trạng 2006 – 2010 68,03 nghìn người Tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn sau thấp nhiều so với giai đoạn Dân số độ tuổi lao động tỉnh giảm dần, nguồn lao động giảm dần Tuy nhu cầu việc làm khơng theo tốc độ tăng dân số, giảm bớt tốc độ tăng nhu cầu để cung việc làm kịp cân với cầu việc làm, giảm bớt thất nghiệp tỉnh Chất lượng nguồn lao động a Trình độ văn hóa Là trung tâm vùng Đông Bắc, Thái Nguyên tỉnh đầu giáo dục đào tạo, với nhiều trường học, trường đại học, dạy nghề Vì thế, trình độ văn hóa lực lượng lao động Thái Nguyên cao so với mức chung tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc (năm 2008 có 30,18% LLLĐ tỉnh Thái Ngun có trình độ văn hóa PTTH so với 23,18% vùng Đông Bắc) Với hệ thống giáo dục đào tạo nghề phong phú số lượng trình độ Trong giai đoạn 2005 -2009 hệ thống đào tạo nghề đào tạo bình quân hàng năm khoảng 23 vạn lao động có trình độ với nhiều ngành nghề Lao động có trình độ tiểu học trở xuống giảm dần: từ 4,41% năm 2005 giảm xuống 1,83% năm 2009, tỷ lệ lao động có trình độ phổ thông tăng lên từ 46,67% lên 47,32% năm 2009 Tuy vậy, lực lượng lao động tỷ lệ lao động nữ có trình độ phổ thơng ln thấp tỷ lệ nữ thuộc loại chưa tốt nghiệp tiểu học lại cao so với mức chung lực lượng lao động Xét tổng thể, với 70% lực lượng lao động có trình độ văn hóa cấp THPT thách thức lớn tỉnh việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng thời kỳ Bảng 4: Trình độ văn hóa lực lượng lao động tỉnh Thái Nguyên (Đơn vị: %) Cấp trình độ 2005 2006 2007 2008 2009 4,41 5,17 3,44 3,36 1,83 Tốt nghiệp tiểu học 25,23 30,51 24,63 21,19 22,08 Tốt nghiệp THCS 46,67 48,05 45,56 47,29 47,32 Tốt nghiệp THPT 23,69 27,56 26,37 26,27 26,88 Không biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học b Trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Thái Nguyên (Đơn vị: %) Cấp trình độ 2005 2006 2007 2008 2009 Chưa qua đào tạo 75,84 73,98 71,43 70,52 69,58 Đã qua đào tạo nghề tương đương 11,31 12,41 13,47 13,80 13,98 Trung học chuyên nghiệp trở lên 12,84 13,60 15,09 15,67 15,87 Qua năm, trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động có thay đổi tích cực, nhiên có khác biệt nam nữ tổng lực lượng lao động Chung tồn tỉnh tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm từ 75,84% xuống 69,58% năm 2009; thấp mức chung nước 77,48% Cơ cấu lao động qua đào tạo năm 2005 đạt 11,31% tăng lên 13,98%; thấp tỷ trọng lao động đào tạo trung học chuyên nghiệp trở lên năm 2005 12,8% năm 2009 15,87% Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật cho thấy điển hình lao động trình độ cơng nhân kỹ thuật có chiếm tỷ lệ nhỏ hàng năm tăng chậm Năm 2005 lao động có trình độ trung học chun nghiệp trở lên lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật có tỷ lệ : 0,88; đến năm 2009 tỷ lệ 1: 0,88 Tỷ lệ có nghĩa cử nhân có 0,88 lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật không biến động nhiều sau bốn năm, cho thấy tỉnh đào tạo lao động cử nhân cao so với công nhân kỹ thuật không thấy dấu hiệu cân hai tỷ lệ Đây khó khăn cho tỉnh thời gian tới Thực trạng việc làm tỉnh a Số người lao động làm việc phân theo nhóm ngành kinh tế Bảng 6: Số liệu số người lao động làm việc phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 (Đơn vị: Người) Năm Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2005 608547 411305 82405 114837 2006 617614 406291 90320 121003 2007 626817 401025 98460 127332 2008 636156 395511 106823 133822 2009 645635 389744 115414 140477 Qua biểu đồ ta thấy: Cơ cấu lao động tỉnh Thái Nguyên năm vừa qua nằm xu cấu lao động nước Đó lao động nhóm ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao ba ngành kinh tế: năm 2005 chiếm 67,59%; năm 2009 chiếm 60,37% Sau ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng thứ hai tỉnh: năm 2005 chiếm 18,87% đến năm 2009 chiếm 21,75% Và cuối ngành công nghiệp, lao động ngành chiếm tỷ trọng thấp kinh tế: năm 2005 chiếm 13,54% năm 2009 chiếm 17,88% Biểu đồ: Cơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Bảng 7: Năng suất lao động tính theo giá so sánh theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2009 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Nông nghiệp 2,2 2,5 2,5 2,6 2,7 Công nghiệp 15,7 14,3 15,3 16,0 16,1 Dịch vụ 9,9 8,8 9,1 9,9 9,9 Cả kinh tế 4,8 5,2 5,4 5,8 6,05 Nhìn vào bảng thấy suất lao động tỉnh ngành công nghiệp cao nhất: từ năm 2005 15,7 triệu đồng/lao động, đến năm 2009 16,1 triệu đồng/lao động Với số lượng lao động lại đem lại hiệu làm việc cao nhất, lao động ngành lao động có trình độ tay nghề, làm việc theo nhu cầu khả năng, phù hợp với yêu cầu thực tế Ngành nông nghiệp với số lao động cao chiếm đến 60% lao động toàn tỉnh lại có suất lao động thấp nhất: năm 2005 2,2 triệu bình quân đầu người có 360m2/người Số lượng đất đai khơng thay đổi mà ngày giảm – nguyên nhân gây tình trạng thiếu đất cho lao động nông thôn tỉnh bước vào tuổi lao động Không nên coi đất đai động lực lâu dài để phát triển kinh tế, yếu tố tạo thất nghiệp người dân Với tốc độ thị hóa có nhiều đất đai nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang ngành công nghiệp để sản xuất b Do yếu tố mùa vụ nông thôn Nếu mùa vụ thu hoạch người nơng dân họ làm việc 11 giờ/1 ngày, công việc bận rộn Nhưng thời gian bận rộn kéo dài khoảng tháng năm, tháng lại họ rơi vào thời kỳ nông nhàn Trong thời gian họ làm việc giờ/ ngày, mà khu vực nông thôn chiếm khoảng 70% lực lượng lao động tồn tỉnh dẫn đến có khoảng gần 30% lao động thiếu việc làm thường xun Khơng có việc làm khơng có thu nhập, nhu cầu tối thiểu người như: ăn uống, chỗ ở, điều kiện sinh hoạt cá nhân không đáp ứng Đặc biệt, tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số cịn thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu, tập trung chủ yếu huyện: Định Hóa, Phú Yên Những người thất nghiệp vào thời gian nơng nhàn tìm đến nơi có việc làm để có thêm thu nhập Từ xuất dòng người di dân, di chuyển lao động từ vùng đến vùng khác, từ nông thôn thành thị nhằm giải việc làm cách tạm thời Tỉnh thực biện pháp kết hợp với tạo điều kiện cho người dân trồng thâm canh, xen vụ, chăn nuôi để giảm thời gian nhàn rỗi c Do thiếu vốn sản xuất kinh doanh Ở Thái Nguyên, tình trạng đơn vị sản xuất kinh doanh khơng có đủ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên xảy dẫn đến người lao động khơng có việc làm hay việc làm không ổn định Một phần chi phí tạo chỗ làm thường đắt so với nguồn vốn doanh nghiệp có Nguồn vốn tỉnh tồn dạng tiết kiệm người dân nhiều mang đầu tư sản xuất kinh doanh Do đó, để thu hút nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tạo lợi nhuận, tăng việc làm cần tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm nguồn tiền dự trữ người dân Các chương trình tạo việc làm tỉnh Thái Nguyên thực a Chương trình giải việc làm: Chương trình 120 Bảng 11: Kết giải việc làm giai đoạn năm 2005 -2009 (Đơn vị: Người) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Số người lao động 4.116 4.094 6.030 5.856 6.497 Qua bảng số liệu ta thấy việc làm tạo từ chương trình có biến động lúc giảm lúc tăng qua năm nằm xu hướng số người lao động có việc làm tăng lên Trong giai đoạn năm 2001 – 2005, có tổng số 19.911 người giải việc làm, bình quân năm số người lao động có việc làm 3.892 người Trong giai đoạn 2005 – 2009, tổng số lên đến 26.593 người, bình quân giai đoạn giai đoạn trước khoảng 6.682 người có việc làm Năm 2005 số người dân có việc làm 4.116 người, năm 2006 4.094 người năm 2007 tăng lên 6.030 người có việc làm Năm 2007 số người có việc làm tăng lớn nhiều so với năm 2006 tháng 11 năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO đến đầu năm 2007 nhà đầu tư nước vào nước ta, hoạt động đầu tư tăng lên nhiều với số lượng lớn quy mô đầu tư đa dạng Năm 2009 chương trình đạt 60% so với kế hoạch đề ra, không tạo nhiều việc làm mà trì việc làm có Thơng qua kênh tổng vốn giải ngân toàn tỉnh 77,7 tỷ đồng hay bình quân khoảng 15,5 tỷ/năm mức vay bình quân đạt 3,9 triệu/lao động Với đặc thù tỉnh có nhiều lao động nằm khu vực nông nghiệp nên mức vay khoản đầu tư ban đầu tương đối giúp cho người vay tự tạo việc làm để cải thiện thu nhập mức sống gia đình b Chương trình đào tạo nghề Bảng 12: Số lao động tỉnh Thái Nguyên qua đào tạo nghề giai đoạn 2005 – 2009 (Đơn vị: Người, %) Tổng cung LĐ Tỷ trọng lao động Số lao động qua đào (người) qua đào tạo nghề (%) tạo nghề (người ) 2005 615.520 12,47 82.543 2006 638.960 13,65 86.100 2007 651.600 15,99 102.970 2008 663.420 18,32 120.450 2009 674.210 20,66 138.560 Năm Theo số liệu thống kê tỉnh chương trình đào tạo nghề đạt kết quả: Số lượng người lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh ngày tăng qua năm Năm 2005 có 82.543 người đào tạo năm 2009 có tới 138.560 người đào tạo Như vậy, số người đào tạo nghề năm 2009 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2005, tính bình qn hàng năm có khoảng 17.649 người đào tạo Số lượng tương đối lớn, lao động qua đào tạo nghề, kinh tế phát triển nước ta phù hợp Chính mà năm 2008 số lao động qua đào tạo nghề không giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế mà lại cao năm 2007, tăng lên 17.480 người Tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề năm 2008 18,32% năm 2009 tăng lên 20,66% năm trước tỷ trọng thấp: năm 2005 12,47%; năm 2006 13,65%; năm 2007 15,99% Qua ta thấy việc dạy nghề ngày phổ biến có ưu điểm chương trình đào tạo nghề phù hợp với hồn cảnh tài người lao động tỉnh c Chương trình xuất lao động chuyên gia Song song với việc phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người dân, tỉnh Thái Nguyên đã, thực tốt hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, đưa lao động tỉnh sang tỉnh khác làm việc nhằm giảm nhu cầu làm việc tỉnh Hoạt động xuất lao động tỉnh Thái Nguyên có nhiều khởi sắc thời gian qua Tổng số lao động làm việc nước năm đạt 6.081 người, đặc biệt số lao động xuất lao động tập trung chủ yếu vào hai năm 2005 năm 2006: năm 2005 đạt 2.214 người năm 2006 đạt 2.945 người, số người khỏi tỉnh làm việc tăng nhiều so với năm trước năm 2001 226 người Xu hướng tăng lên người lao động làm việc mơi trường nước ngồi đạt thu nhập cao so với làm việc nước qua người lao động học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc kinh nghiệm quản lý nhà kinh tế nước bạn Hoạt động cung ứng lao động ngồi tỉnh góp phần quan trọng thành công chung lĩnh vực lao động việc làm Tổng số lao động giải việc làm giai đoạn 2005 – 2006 đạt 14/635 người (bình quân năm 2.727 người/năm) Năm 2008 số lao động nước làm việc giảm so với nước khác tình hình tăng trưởng kinh tế nước bạn gặp khó khăn nên nhu cầu lao động giảm dần Kết có khoảng 2.582 người lao động năm 2009 xuất khẩu, làm giảm áp lực cung ứng việc làm tỉnh tụt giảm 700 người so với năm 2008 Mỗi năm người lao động xuất đem cho tỉnh nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho tỉnh tăng trưởng kinh tế nguồn vốn tăng lên từ thu hút tiết kiệm dân cư d Chương trình tín dụng cho người dân để sản xuất kinh doanh Chương trình thu kết quả: Khi kinh tế tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 nguồn vốn không dồi giai đoạn 1996 – 2000 Với tổng số tiền 380 tỷ đồng tạo việc làm trung bình cho khoảng 15 - 17 ngàn lao động hàng năm giai đoạn 2006 – 2009 Cung cấp tín dụng ưu đãi, chủ yếu tín dụng quy mơ nhỏ cho hộ gia đình nghèo vay vốn để tự sản xuất kinh doanh với thủ tục vay vốn thu hồi vốn đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng phù hợp với người lao động cần vốn vay Tỉnh tạo thêm nhiều kênh dẫn vốn đến với người dân chưa có việc làm việc làm không ổn định Thái Nguyên thực chương trình tín dụng học sinh, sinh viên với sinh viên, học sinh có điều kiện khó khăn theo học trường Đại hoc, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề Các đối tượng học sinh, sinh viên lực lượng dự trữ, hàng năm gia nhập vào thị trường lao động khoảng 40.000 người, mức vay 800.000đ/tháng/học sinh, sinh viên Vì việc thực chương trình tín dụng với đối tượng tốt mang lại hiệu lâu dài Mang lại hội lớn cho sinh viên tìm kiếm việc làm với yêu cầu nhà cung ứng việc làm IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Về phía Nhà nước hay quyền địa phương a Với chương trình việc làm thơng qua sử dụng nguồn vốn quốc gia (chương trình 120) Với nguồn vốn số lao động cần giải việc làm tương đối lớn nên địa phương ưu tiên cho dự án giải việc làm nhiều nhất, lao động nông thơn, tập trung vào sở sản xuất có quy mô doanh nghiệp mở rộng sản xuất Các lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện tốt cho người lao động tiếp cận với nguồn vốn cách dễ dàng nhất, phát huy tính sáng tạo đội ngũ cán tín dụng, ngành liên quan tỉnh cần tăng cường kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn để xử lý kịp thời bất cập nảy sinh trình thực b Với chương trình đào tạo Chính quyền địa phương tiếp tục tổ chức chương trình đào tạo nghề cho người lao động với nhiều loại nghề hơn, chi phí thấp Cơ cấu chi ngân sách, tăng tỷ trọng chi ngân sách tỉnh cho đào tạo nghề đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất canh tác Chú trọng tăng dần tỷ trọng đầu tư cho đào tạo nghề dài hạn thay đầu tư trọng đào tạo nghề ngắn hạn Trong thời gian tới, quyền địa phương thực xã hội hóa đào tạo nghề theo hướng khuyến khích việc xây dựng sở đào tạo nghề ngồi cơng lập quản lý phận hệ thống giáo dục quốc dân, hỗ trợ thuế, đất đai sách hỗ trợ khác Tỉnh tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất thành lập sở đào tạo nghề, liên kết đào tạo Bên cạnh đó, tỉnh cần đẩy mạnh thơng tin tun truyền nâng cao vai trò đơn vị đồn, hội địa phương nhằm phổ biến sách ưu đãi quyền tỉnh hỗ trợ người dân học nghề, hiểu công tác đào tạo nghề nhằm chuyển đổi nghề nghiệp c Với chương trình tín dụng Tổ chức cán tín dụng quyền xuống địa phương tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân muốn vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Hướng dẫn thủ tục vay vốn để đơn giản nhất, thông báo quy định mức vay đối tượng, giúp người dân sản xuất kinh doanh hoạt động tốt, mục đích nguồn vốn, giám sát kiểm tra tránh thất thoát nguồn vốn Nhà nước Tạo điều kiện, môi trường tốt để chương trình thực mang lại hiệu cao d Với chương trình xuất lao động tỉnh Chính quyền tỉnh Thái Nguyên thực nhiều cam kết hỗ trợ người lao động xuất như: hoạt động cho vay vốn xuất khẩu, đảm bảo quyền pháp lý cho lao động nước bạn, hỗ trợ cho người lao động nước an toàn gặp phải rủi ro, cam kết bảo lãnh Và thực nhiều hình thức hỗ trợ miễn giảm tiền học phí, tiền học ngoại ngữ, tiền làm hộ chiếu, khám sức khỏe Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp với quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm giải việc làm cho người dân đất lấy đất làm dự án Trong thời gian qua, trình thu hồi đất cho dự án, đời sống người dân sau đất bị thu hồi trọng Các doanh nghiệp có giải pháp đào tạo lao động thông qua chương trình đào tạo nghề, đào tạo trực tiếp cho nhân cơng doanh nghiệp mình, tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất để thu hút lao động ngày có tay nghề vào doanh nghiệp Các doanh nghiệp tỉnh kết hợp với Sàn giao dịch việc làm Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh để tổ chức hội chợ việc làm, đa dạng hóa thành phiên giao dịch việc làm để lao động chủ động tìm đến doanh nghiệp, biết đến doanh nghiệp, từ đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, cịn doanh nghiệp tìm nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, phù hợp với yêu cầu Các doanh nghiệp thực chế độ ưu đãi như: bảo hiểm thất nghiệp, tiền lương tăng dần theo khối lượng làm việc, theo kinh nghiệm, sách bảo hiểm, an toàn lao động nhằm thu hút lao động có chất lượng cao Về phía cá nhân, hộ gia đình Các hộ gia đình người lao động thất nghiệp, khơng có việc làm tích cực tìm việc làm tự tạo việc làm Tham gia vào hội chợ việc làm mà tỉnh kết hợp với doanh nghiệp thực để tìm việc làm phù hợp với thân Tìm tịi, hỏi han thông tin nơi làm việc thiếu lao động, tự trau dồi kiến thức kỹ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tham gia vào chương trình đào tạo nghề để vừa học hỏi kỹ làm việc lại có hội nhiều để tiếp cận việc làm như: học viên học giỏi doanh nghiệp đến đăng ký làm việc cho doanh nghiệp, ưu tiên giảm học phí Đối với nơng dân tự tạo việc làm cách tập trung trồng xen canh, đầu tư vào nông nghiệp theo chiều sâu công nghệ để đạt suất cao với diện tích Các giải pháp, sách thời gian tới địa bàn tỉnh Thái Nguyên a Nhóm giải pháp gắn với phát triển kinh tế - xã hội Với mục tiêu kinh tế phấn đấu đến năm 2020 Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp nước, với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt bình quân hàng năm 12 – 13% giai đoạn năm 2010 – 2020 Trong đó, ngành nơng nghiệp tỉnh tăng trưởng khoảng – 5,5%, ngành công nghiệp tăng khoảng 13,5% - 14,5%, ngành dịch vụ tăng khoảng 12% - 13% giai đoạn GDP/người tính theo USD giá hành đạt 800 USD vào năm 2015 khoảng 77% mức bình quân nước (1.050 USD) khoảng 2.200 – 2300 USD vào năm 2020, bình quân nước  Theo khu vực địa lý tỉnh Đối với khu vực miền núi, phải thực hiệu sách di dân, định canh, định cư đồng bào dân tộc Giải việc làm theo hướng đẩy mạnh công nghiệp dài ngày công nghiệp hàng năm Chú trọng giao đất, giao rừng cho đồng bào miền núi Phát triển chăn nuôi theo hướng cải tạo giống trồng vật nuôi nâng cao chất lượng gia súc, gia cầm, trọng phát triển kinh tế trang trại Bên cạnh cần tập trung hướng dẫn đồng bào miền núi kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ vay vốn sở tự giải việc làm Đối với khu vực đồng nông thôn, phải trọng giải việc làm theo hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp với chế biến nơng sản, từ thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Cần trọng xây dựng vùng chuyên canh phù hợp với tiềm điều kiện tự nhiên lợi vùng, khuyến khích mở rộng, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp tập trung đào tạo nghề truyền thống Đối với khu vực thành thị, cần trọng giải việc làm theo hướng phát triển khu công nghiệp tập trung, sản xuất công nghiệp quy mô lớn phù hợp với tiềm lợi tỉnh, ngành nghề thuộc khu vực công nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp Bên cạnh đó, trọng phát triển khu vực dịch vụ (dịch vụ sản xuất, dịch vụ sinh hoạt, tài chính, hạ tầng sở )  Theo nhóm ngành kinh tế tỉnh • Trong công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Phát triển ngành công nghiệp luyện kim sản xuất thép, thiếc, kẽm Phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh dẫn đầu sản xuất thép số lượng chất lượng, đóng góp vào GDP tỉnh cao ngành công nghiệp Trong thời gian tới, ngành công nghiệp luyện kim cần ưu tiên phát triển sở: khai thác hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên sẵn có, nâng cao giá trị chế biến tinh khống sản sau khai thác, khuyến khích thành phần kinh tế huy động nguồn lực xã hội, thu hút nhân tài lao động chất lượng cao vào phát triển ngành luyện kim Phát triển ngành khí (sản xuất động Diesel loại phụ tùng, linh kiện dùng cho xe máy ô tô, phụ tùng máy mỏ phụ tùng thiết bị khai khoáng, dụng cụ y tế ) Ngành cơng nghiệp khí cần phát triển sở: Gắn phát triển cơng nghiệp khí với phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung với phát triển ngành cơng nghiệp khác nói riêng Phát triển khí đáp ứng nhu cầu tỉnh thiết bị máy móc phục vụ nơng nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến đại, thực đầu tư có trọng điểm Phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản: Ngành cần ưu tiên phát triển theo hướng tập trung khai thác khống sản có giá trị kinh tế cao, trữ lượng lớn, đầu tư công nghệ tăng sản lượng, giảm giá thành, bảo vệ mơi trường, đa dạng hóa quy mơ khai thác khống sản sở khơng lãng phí tài nguyên kiểm soát quan quản lý Nhà nước Phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất: ngành có nhiều tiềm tỉnh ngành có nhiều việc làm mà thu hút lực lượng lao động khơng địi hỏi nhiều chất lượng trình độ chun mơn, phù hợp với thực trạng lao động tỉnh Thái Nguyên Phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng: ngành thu hút nhiều lao động vào ngành với quy mô thị trường ngành lớn, nhu cầu việc vật liệu xây dựng tỉnh ngày tăng dựa lợi nguồn nguyên liệu có sẵn phong phú Phát triển ngành công nghiệp dệt may: giải pháp đầu tư ngành cải tiến trang thiết bị để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, trọng đầu tư nhà máy sợi, dệt, nhuộm, trọng đầu tư đào tạo nâng cao tay nghề công nhân, trọng phát triển thị trường Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản: phát triển vùng nguyên liệu ổn định, đầu tư thay dần trang thiết bị, công nghệ, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng sở chế biến tập trung, giảm dần sản phẩm sơ chế, tăng nhanh sản phẩm chủ lực (bia, rau quả, chế biến thịt hộp ) Phát triển khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung: Thái Ngun có điều kiện để hình thành phát triển nhanh chóng khu, cụm cơng nghiệp tập trung Vì thứ nhất, quỹ đất tỉnh bố trí cho phát triển cơng nghiệp lớn (khoảng 5.342 ha) Thứ hai, hệ thống giao thông phát triển, đảm bảo giao thông thuận lợi Thái Nguyên với bên Thứ ba, hạ tầng sở ngày củng cố nâng cấp Cuối cùng, tỉnh có nguồn nhân lực phong phú có chất lượng Phát triển làng nghề mà tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng, lợi nguồn nguyên liệu, vật liệu, nhân công Mặc dù cấu tỷ trọng lao động GDP nông nhiệp Thái Nguyên ngày giảm Tuy nhiên nông nghiệp đóng vai trị quan trọng vấn đề giải việc làm nói riêng phát triển kinh tế tỉnh nói chung Khu vực nơng nghiệp cần phát triển cách đa dạng, bền vững theo hướng sản xuất gắn với cơng nghiệp chế biến • Trong nơng nghiệp Phát triển trồng trọt: hình thành vùng sản xuất rau tập trung, chất lượng cao huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Thị xã Sơng Cơng; tổ chức thâm canh trình độ cao vùng chủ động nước tưới, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật Khai thác tối đa lợi trồng loại rau ôn đới, phát triển mạnh gieo trồng loại công nghiệp ngắn hạn dài ngày tạo thành vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho sản xuất công nghiệp Phát triển chăn nuôi: ổn định phát triển loại gia súc gia cầm, ưu tiên phát triển đàn lợn, đàn bò Tận dụng lợi đặc điểm điều kiện tự nhiên để phát triển ni trồng thủy sản huyện có hồ lớn Lựa chọn áp dụng hình thức ni, kỹ thuật nuôi cho phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Thực sách trợ giá, trợ cước cho hộ nuôi trồng thủy sản vùng sâu, vùng xa, trợ giá cho sở sản xuất giống thủy sản, hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản gặp rủi ro Phát triển làng nghề: Thái Nguyên đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tăng thêm 59 làng nghề để tồn tỉnh có 180 làng nghề, đủ sức làm đòn bẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu cụ thể xác định từ đến năm 2010 tăng thêm 22 làng nghề, đến năm 2015 tăng thêm 22 làng nghề năm 2020 tăng thêm 15 làng nghề Trong đó, mở 20 làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ 20 làng nghề trồng nấm, thu hút gần 8.300 hộ với 18.000 lao động Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống Thái Nguyên sản xuất chế biến chè, chế biến thực phẩm, nghề đan lát phát triển mạnh, tạo bước khởi đầu thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tồn tỉnh có khoảng 13.300 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề với gần 26.500 lao động, thu nhập từ ngành nghề đạt gần 210 tỷ đồng Tuy nhiên, có 12 làng nghề cơng nhận, cịn lại 109 làng nghề chưa cơng nhận quy mơ cịn q nhỏ, giá trị sản xuất số lao động mức khiêm tốn, sản phẩm làng nghề chưa có thương hiệu, chất lượng khơng cao, mức độ tiêu thụ cịn hạn chế Các ngành nghề có số làng nghề chiếm tỷ trọng cao tổng số làng nghề Thái Nguyên mây tre đan, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, chế biến chè, đồ gỗ mỹ nghệ có mức độ giới hố cịn nhỏ bé, chủ yếu khâu sơ chế ban đầu chẻ tre, cưa, xẻ gỗ Hiện sản xuất làng nghề nhỏ, manh mún – hạn chế làng nghề tỉnh Thái Nguyên • Trong thương mại, dịch vụ Tận dụng phát triển ngành mà tỉnh có lợi trước: ưu tiên đầu tư phát triển mạnh ngành du lịch, tập trung khai thác thị trường nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thị trường nước thị trường Tây Âu, Nhật, Trung Quốc, khu vực ASEAN Đối với ngành phát triển đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch (du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch vui chơi giải trí thể thao, du lịch văn hóa ) Thực sách nhằm thu hút đầu tư mạnh mẽ vào du lịch, tạo hệ thống sở vật chất du lịch có chất lượng cao, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc thù có khả cạnh tranh, bảo vệ tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên, cải thiện môi trường du lịch Phát triển thương mại: phấn đấu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm giao dịch thương mại, bán buôn bán lẻ, xúc tiến thương mại vận động đầu tư lớn vùng trung du miền núi phía Bắc Trong thời gian tới Thái Nguyên cần: Xây dựng – trung tâm thương mại lớn có chức vừa trung tâm giao dịch thương mại, vừa nơi cung cấp văn phòng cho cơng ty, văn phịng đại diện cho th, xây dựng trung tâm thông tin tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp, hoàn thiện mạng lưới bán bn bán lẻ hàng hóa dịch vụ, thực chương trình sách hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, xúc tiến thị trường, lập văn phịng đại diện thương mại nước ngồi, khuyến khích phát triển dịch vụ trọn gói Đây thị trường tốt ngày mở rộng thu hút nhiều lao động vào ngành b Nhóm giải pháp thị trường lao động Tổ chức thông tin thị trường lao động: nắm bắt diễn biến cung cầu lao động nhằm điều chỉnh, di chuyển lao động từ nơi thừa sang nơi thiếu, thu hút lao động ngành nghề địi hỏi chun mơn, kỹ thuật cao mà tỉnh không đáp ứng từ nơi khác đến, đồng thời hỗ trợ người lao động tỉnh làm việc địa bàn khác phù hợp với nguyện vọng, kỹ họ có Tại tỉnh Thái Ngun, cơng tác nên tập trung vào đơn vị có liên quan trung tâm Giới thiệu việc làm, phòng quản lý lao động Tổ chức tốt hoạt động Giới thiệu việc làm năm tiếp theo, tổ chức Hội chợ việc làm tỉnh nhằm tạo dựng mối liên kết người lao động, người sử dụng lao động, sở đào tạo nghề sở giới thiệu việc làm Khắc phục hạn chế tổ chức năm vừa qua, tạo nhiều thuận lợi đem lại lợi ích cho người lao động nhà sử dụng lao động c Quy hoạch hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh Tổ chức lại chức trung tâm giới thiệu việc làm theo hướng tăng cường chức tư vấn, giới thiệu việc làm, thơng tin phân tích thị trường lao động, trợ giúp người thất nghiệp, giảm dần chức dạy nghề Củng cố mạng lưới giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trọng mạng lưới trung tâm Giới thiệu việc làm vùng có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nhanh, huyện chưa có trung tâm Giới thiệu việc làm Tăng cường khả giới thiệu việc làm, mục tiêu tới năm 2015 có 2.000 – 2.500 người lao động tìm việc thơng qua kênh giới thiệu việc làm trung tâm, dự báo giai đoạn 2015 – 2020 số 3.000 – 3.500/năm Từ 2006 - 2010, đầu tư củng cố lực đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn hóa giáo trình, chương trình chức nghề đào tạo Tập trung đào tạo số nghề ngắn hạn chủ yếu, sở từ – nghề Nâng cao lực cho Trung tâm Giới thiệu việc làm thông tin phân tích thị trường lao động, đánh giá nhu cầu đào tạo việc làm người lao động người sử dụng lao động Đẩy mạnh việc xây dựng mối quan hệ trung tâm Giới thiệu việc làm với doanh nghiệp sở đào tạo nghề nhằm nắm bắt diễn biến cung cầu lao động địa bàn tỉnh Tiến tới việc thực nối mạng thông tin trung tâm Giới thiệu việc làm Thực điều tra, thu thập thông tin công bố định kỳ thông tin thị trường lao động Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý cho cán trung tâm Tổ chức giới thiệu, tham quan tìm hiểu kiến thức trao đổi kinh nghiệm trung tâm địa bàn tỉnh với trung tâm địa phương khác Phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành có liên quan để xây dựng chương trình mục tiêu giới thiệu việc làm hàng năm kế hoạch cho năm tỉnh  Mở trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm Trong điều kiện kinh tế khó khăn, quy mô kinh tế không mở rộng nên cung việc làm tạo không đủ với cầu việc làm ngày tăng người dân Nhưng có doanh nghiệp có cung việc làm lại khơng tìm cầu người lao động phù hợp Hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh có vai trị nơi kết nối doanh nghiệp với người lao động Trung tâm giới thiệu việc làm tư vấn nghề việc làm cho hàng ngàn người dân năm Hệ thống dịch vụ việc làm tỉnh hoạt động có hiệu hơn, phát huy vai trò tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động Trong giai đoạn 2001 – 2005, tổng số lao động độ tuổi lao động toàn tỉnh tư vấn việc làm tư vấn nghề thông qua trung tâm giới thiệu việc làm đạt 90 ngàn lượt người (bình qn 18.923 lượt người/năm) Thơng qua nhà tuyển dụng biết tìm nguồn cung lao động đâu, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng tồn tỉnh có 4.433 người tuyển dụng Con số thấp so với số lượng người tư vấn, hệ thống giới thiệu việc làm tỉnh làm việc chưa đạt hiệu  Tổ chức hội chợ việc làm cho người lao động Việc làm thực tế quan lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên mở hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho người có nhu cầu tìm kiếm việc làm tiếp cận với việc làm mà cần người lao động Về mặt người tìm việc nhiều lựa chọn phù hợp với trình độ tay nghề sở thích cơng việc Tạo nhiều lợi qua người tìm kiếm việc làm biết yêu cầu doanh nghiệp tìm kiếm để học tập, bổ sung thêm kỹ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Các doanh nghiệp tuyển dụng người lao động phù hợp với tiêu chí làm việc doanh nghiệp, giảm bớt mặt chi phí đào tạo KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu thực trạng việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2009, ta thấy rõ vai trò giải việc làm cho người lao động tác động quan trọng đến phát triển kinh tế tỉnh Số việc làm giải tỉnh thể tăng trưởng kinh tế tỉnh Lao động tỉnh Thái Ngun có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa cao, tỉnh có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao tay nghề lao động, giảm tỷ lệ lao động không qua đào tạo xuống thấp Qua đó, q trình chuyển dịch lao động nhóm ngành kinh tế, thành phần kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý với xu Góp phần nâng cao sống người dân tỉnh, đặc biệt người dân khu vực miền núi tự tạo việc làm, nâng cao mức thu nhập, giảm thời gian nhàn rỗi, cải thiện đời sống thân người lao động Khơng dừng lại tăng trưởng kinh tế góp phần giải việc làm cách triệt để quy mơ kinh tế mở rộng Trong thời gian qua tỉnh thực nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo người lao động, tạo việc làm đáp ứng nhu cầu người lao động Đồng thời tiếp tục phát triển biện pháp mang lại hiệu tốt định hướng tiếp thời gian tới tỉnh áp dụng biện pháp để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, đưa tỉnh Thái Nguyên phát triển bền vững, phấn đấu theo kế hoạch đề tỉnh đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp hàng đầu nước Trong đó, tỉnh phát triển mặt kinh tế lẫn xã hội ... cứu biến động người ta dùng phương pháp dãy số thời gian Dãy số thời gian dãy trị số tiêu xếp theo thứ tự thời gian Căn vào đặc điểm mặt thời gian, người ta thường chia dãy số thời gian thành... hai loại : - Dãy số thời kỳ: dãy số biểu thay đổi tượng qua thời kỳ định - Dãy số thời điểm: dãy số biểu mặt lượng tượng vào thời điểm định Dãy số thời điểm cịn chia thành dãy số thời điểm có... lực cho nhà quản lý việc định III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Số lượng nguồn lao động Quy mô dân số tỉnh thời gian qua khơng có biến động nhiều: năm 2005

Ngày đăng: 19/08/2020, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w