1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuận lợi và khó khăn của việt nam khi gia nhập WTO, đồng thời đưa ra những biện pháp khắc phục và điều chỉnh hướng đi đúng đắn trong tương lai

25 766 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 54,81 KB

Nội dung

Đồng thời,các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lýnhững biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu thập niên 30, n

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

 Theo xu hướng toàn cầu hóa,hội nhập quốc tế thì Việt Nam cũng như nhiều nướckhác trên thế giới đã ra sức xây dựng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác cùng nhauphát triển với nước bạn thông qua các tổ chức,hoạt động mà mình đã tham gianhư : ASEAN, ASEM, APEC, WTO…nhưng song song với thành công đạt đượccòn có những thách thức, khó khăn cần được giải quyết Và nếu như không có cácbiện pháp, chính sách thỏa đáng thì sẽ gây ra những tổn thất to lớn ảnh hưởng đếnnền kinh tế trong và ngoài nước

 Để hiểu rõ hơn vấn đề, bản chất của một trong những sự việc trên em đã thực hiệnnghiên cứu đề tài sự thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO, đồngthời đưa ra những biện pháp khắc phục và điều chỉnh hướng đi đúng đắn trongtương lai

2 Phạm vi nghiên cứu.

 Phạm vi nghiên cứu là nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO để cùng tìm ranhững thuận lợi, khó khăn và đưa ra biện pháp giải quyết

3 Đối tượng nghiên cứu.

 Đối tượng nghiên cứu là những thuận lơi và khó khăn khi Việt Nam gia nhậpWTO

4 Nội dung nghiên cứu.

 Thông qua đề tài nghiên cứu chúng ta sẽ đi sâu hơn nữa để tìm hiểu về một số vấn

đề như :

 Sau khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ như thế nào ? Thực trạng gì sẻ xảy ra ?

 Nguyên nhân gì dẫn đến những thực trạng trên ? Định hướng

 Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO

 Cùng đưa ra chính sách cải thiện giải quyết những vấn đề khó khăn củaVIỆT Nam khi gia nhập WTO một cách có hiệu quả

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận.

1.1. Một số khái niệm.

 WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World TradeOrganization) Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, luật lệ cho thương mạiquốc tế nhằm điều chỉnh các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hàng hóa,khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển Đồng thời,các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lýnhững biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế

từ đầu thập niên 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóa thương mại, mở đường chokinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đờisống của nhân dân các nước thành viên.WTO chính thức được thành lập độc lậpvới hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995

 Giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO :

 Ngay khi tiến hành công cuộc Đổi mới, chính là Việt Nam đã gửi tới cộng đồngquốc tế “Thông điệp về hội nhập”, khẳng định Việt Nam muốn làm bạn với bốnphương, đã và đang có thể làm đối tác tin cậy của bốn phương Vậy nên hànhtrang hội nhập đã được sửa soạn khá sớm để tiến tới mục tiêu gia nhập WTO

 Tháng 7.1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội các nướcĐông Nam Á (ASEAN) Cũng tháng 7.1999 Việt Nam ký Hiệp định hợp tácvới Cộng đồng Châu Âu (EC) Ngày 15.12.1995 chính thức tham gia khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

 Tháng 3.1996, Việt Nam cùng với 9 nền kinh tế Châu Á và 15 nền kinh tếthuộc Liên minh Châu Âu, là những sáng lập viên Diễn đàn Kinh tế Á - Âu(ASEM) Ngày 18.11.1998, trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tếChâu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7.2000 ký Hiệp định Thương mạisong phương với Hoa Kỳ (BTA), có hiệu lực từ tháng 12.2001 - mở toang cánhcửa gia nhập WTO

Trang 3

 Ngày 7.11.2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại thế giới (WTO) Đó là thành công lớn sau hơn 11 năm kiên trì trênhành trình này, dấu mốc quan trọng nhất trong lộ trình hội nhập quốc tế

 Tự do hóa thương mại: là sự nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vàolĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự do hóa thương mại là nhu cầu hai chiều củahầu hết các nền kinh tế thị trường bao gồm : nhu cầu bán hang hóa, đầu tư ra nướcngoài và nhu càu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư của nước ngoài

 FDI : là từ viết tắt ( FOREGIN DIRECT INVESTMENT ) đầu tư trực tiếp nướcngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay tổ chức công ty của một nướcvào nước khác bằng cách xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hoặccông ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này

 MFN : quy chế tối huệ quốc hay còn gọi là không phân biệt đối xử, hiện nay đổi làQuan hệ thương mại bình thường ( NTR ) được hình thành trong luật lệ và thuếquan năm 1930 của Hoa Kỳ

 MFA : hay còn gọi là Thỏa thuận đa sợi để quản lý thương mại quốc tế trong lĩnhvực hang dệt may

1.2 Vai trò của việc nghiên cứu vấn đề.

 Thông qua việc nghiên cứu vấn đề trên cho ta thấy được những thuận lợi và khókhăn của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, nó không chỉ là tiền đề phát triển chođất nước về mọi mặt của xã hội như : giáo dục, y tế, các vấn đề trong cuộc sốngkhác…mà còn tạo điều kiện phát triển kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,xây dựng…thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước góp phần xây dựng cuộc sốngcủa người dân đầy đủ,tiện nghi hơn làm cho dất nước ngày càng bền vững, pháttriển

 Nhưng song đó cũng có nhiều mặt trái, thách thức mà ta vấp phải như : chưa kịpthích ứng với tộc độ phát triển nhanh, người dân gặp khó khăn trong việc làm, đờisống, thay đổi cơ cấu lao động,nạn thất nghiệp, xảy ra nhiệu tệ nạn xã hội làm suyđồi văn hóa Gia nhập WTO đòi hỏi con người phải hội nhập vào cuộc sống hiệnđại , tân tiến hơn nhưng gặp nhiều vấn đề về chi phí tài chính mất cân bằng chất

Trang 4

 Và nếu không kịp thời hoặc giải quyết vấn đề chưa thật sự thỏa đáng, không cóhướng đi đúng đắn thì sẽ làm cho vấn đề ngày một nghiêm trọng không những ảnhhưởng đến xã hội mà còn làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn và ngày càng suyyếu.Vì vậy cần đưa ra các biện pháp, chính sách áp dụng kịp thời để giải quyết vấn

đề một cách logic và có hiệu quả

1.3 Mức độ ảnh hưởng của vấn đề nghiên cứu đến kinh tế.

 Việt Nam gia nhập WTO có ảnh hưởng lớn đến quá trính phát triển kinh tế :

 Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế :

 Cải thiện môi trường đầu tư sẽ thu hút được thêm nhiều nguồn vốn nước ngoàivào các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau, làm tăng cơ hội việc làm và tăngthu nhập cho một bộ phận người lao động Việt Nam, đẩy nhanh quá trình điềuchỉnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành nghề, tạo môi trường thuận lợi cho pháttriển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

 Đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, sẽ có mộtlượng lớn lao động nông nghiệp, thanh niên nông thôn nhàn rỗi, thiếu việc làmtham gia vào hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp, các hộ gia đình, đơn vịkinh doanh cá thể mang lại nhiều cơ hội thay đổi công việc và tăng thu nhậpcho một bộ phận lớn lao động nông nghiệp hiện nay

 Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế :

 Sự dịch chuyển về cơ cấu lao động và di chuyển lao động tự do tới các vùng đôthị thu hút sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan chức năng, nhiều địa phương

và các nhà nghiên cứu, nếu tình trạng này còn diễn ra mạnh và kéo theo nhiềutác động với mức độ lớn thì cơ cấu lao động nước ta sẽ thay đổi theo hướng:lao động nông - lâm nghiệp giảm và lao động công nghiệp - dịch vụ tăng

 Dự báo đến năm 2010, lao động khu vực nông - lâm nghiệp chỉ còn dưới 50%lao động xã hội; trong khi đó, lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng vàcác hoạt động dịch vụ tăng lên, chiếm khoảng 50% lao động xã hội

 Những người lao động tìm việc làm mới hoặc đổi chỗ làm việc thì sẽ gặp nhiềukhó khăn với môi trường sinh hoạt nơi đô thị và các khu công nghiệp Họkhông chỉ gặp khó khăn về chỗ ở và việc làm mà còn khó tiếp cận các dịch vụ

Trang 5

xã hội như y tế, giáo dục Làm gia tăng các tệ nạn xã hội; gia tăng nhanhchóng nhu cầu về nhà ở, điện nước, giao thông, dẫn đến tình trạng quá tải, tăngthêm gánh nặng cho bộ máy hành chính trong hoạt động quản lý xã hội, xâydựng lối sống đô thị hiện đại.

 Dẫn tới nguy cơ tăng khoảng cách thu nhập của người lao động Cạnh tranhkhốc liệt do quá trình toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá thương mại sẽ đẩynhanh tốc độ phân cực giữa các nhóm lao động khác nhau Điều này góp phầnlàm tăng khoảng cách về quyền lợi và địa vị xã hội giữa các nhóm lao động

Trang 6

CHƯƠNG 2 : Thực trạng về vấn đề thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi

gia nhập WTO2.1 Giới tiệu về vấn đề Việt Nam khi gia nhập WTO.

 Để củng cố địa vị, xây dựng và phát triển đất nước ngày một vững mạnh hơn ViệtNam đã thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng các nước trên thế giới vàtham gia lần lượt vào các tổ chức như : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN),Cộng đồng Châu Âu (EC), Diễn đàn Kinh tế Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp táckinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định Thương mại song phươngvới Hoa Kỳ (BTA) và đặc biệt là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

 Tuy nhiên vấn đề nào cũng có hai mặt của nó, cũng như khi nước ta gia nhập vàoWTO thì sẽ mở ra rất niều lợi ích hát triển đất nước đồng thời tạo ra nhiều lổ hỏnglàm tác động xấu đến nền kinh tế nước nhà nếu không kịp thời giải quyết

 Nên khi gia nhâp WTO Việt Nam cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thốnghàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế để bảo vệ thị trường, bảo vệ sảnxuất trong nước; xây dựng chiến lược hội nhập lâu dài định hướng cho phát triểncác ngành kinh tế mũi nhọn; tranh thủ công nghệ tiên tiến để nhanh chóng đưa đấtnước thoát khỏi tình trạng tụt hậu và ngày càng phát triển, hiện đại

2.2 Thực trạng về vấn đề Việt Nam gia nhập WTO.

2.2.1 Thực trạng

 Việt Nam là một trong 6 nước có môi trường hấp dẫn đầu tư và thương mại đã tạothuận lợi trong thu hút đầu tư Do vậy, ngay khi gia nhập WTO, Việt Nam đãnhanh chóng thu hút được lượng vốn lớn đầu tư từ nước ngoài

 Năm 2006 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký là 10 tỷ USD thì được tăng lênkhi Việt Nam gia nhập WTO lần lượt từ năm 2007 đến nay là 21,3 tỷ USD; 64 tỷUSD; 23 tỷ USD; 18 tỷ USD và năm 2011 là 15 tỷ USD Xuất khẩu cũng liên tụctăng, năm 2007 đạt trên 48 tỷ USD, năm 2008 đạt 62 tỷ USD, năm 2009 đạt 57 tỷUSD, năm 2010 đạt 72 tỷ USD và năm 2011 đạt 96 tỷ USD

 5 năm qua, dù tình hình biến động phức tạp, đặc biệt là hứng chịu cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam cơ bản ổn

Trang 7

định, duy trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tăng lên Việt Nam đã

ra khỏi tình trạng nước kém phát triển

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7%/năm Tổng số vốn đầu tư toàn

xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 -2005, đạt 42,9% GDP Quy mô GDP năm

2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 GDPbình quân theo đầu người 1.168USD

 Hội nhập đã tạo được sự bình đẳng trong thương mại quốc tế Hoạt động kinh tếđối ngoại trong đó nòng cốt là ngoại thương tiến bộ rõ rệt Thị trường được rộng

mở tới 149 nền kinh tế thành viên Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng Kimngạch xuất khẩu bình quân theo đầu người năm 2010 đạt 914,4 USD/người trongkhi năm 2006 là 559,2 USD/người

 Theo diễn biến các tháng gần đây, đến thời điểm này đã khẳng định năm 2011 xuấtkhẩu sẽ vượt năm 2010 rất ngoạn mục Đến năm 2010 đã có 19 thị trường ViệtNam xuất khẩu đạt từ 1 tỉ USD trở lên, trong đó đầu bảng là Hoa Kỳ, đạt 14,2 tỉUSD, tiếp đến là Nhật Bản và Trung Quốc Cũng trong số 19 thị trường nói trên

có 6 tên tuổi thuộc khu vực ASEAN, lần lượt theo trị số kim ngạch từ lớn đến nhỏ

là Singapore, Malaysia, Philippines, Campuchia, Indonesia, Thái Lan

 Trên tổng thể cán cân thương mại của Việt Nam là nhập siêu, nhưng hiện có 6 thịtrường ta xuất siêu là Hoa Kỳ, Thuỵ Sỹ, Campuchia, Anh, Hà Lan, Philippines,như một tin báo tiệp rằng sẽ cân bằng xuất - nhập

 Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, chúng ta cũng cần nhìn nhậnnhững yếu kém để khắc phục như do nóng vội nên tăng trưởng tín dụng có năm tới52% dẫn đến đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tạo ra lạm phát cao

 Trước khi Việt Nam mở cửa thị trường phân phối bán lẻ theo cam kết của WTO,

có nhiều ý kiến lo ngại các tập đoàn phân phối đa quốc gia với sức mạnh tài chính,kinh nghiệm bán hàng hiện đại sẽ tràn vào làm sụp đổ kênh bán lẻ truyền thốngtrong nước

 Thế nhưng, sau 5 năm gia nhập WTO cho thấy có một luồng gió mới, góp phầnthay đổi diện mạo của ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam, đem lại nhiều lựa chọn cho

Trang 8

người tiêu dùng và còn là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp bán lẻ Việt Namvươn lên, chấp nhận và sẵn sàng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập.

 Cũng như các nước phát triển khác, khi nói đến dịch vụ, mọi quốc gia đều hướngđến phát triển các dịch vụ dựa trên tri thức, hay còn gọi là dịch vụ kinh doanhchiến lược Là lĩnh vực nhạy cảm, khu vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ đối ngoạiphát triển cả về chiều rộng và bề sâu Nhiều loại hình dịch vụ mới được mở mang

 Cụ thể là dịch vụ phát triển phần mềm, xử lý thông tin, nghiên cứu và phát triển,dịch vụ kỹ thuật, marketing, quản trị kinh doanh và dịch vụ phát triển nguồn nhânlực Hiện các dịch vụ này đang phát triển với tốc độ tăng trưởng trên 10%năm tạicác nước phát triển

 Ở Việt Nam, nếu thiếu năng lực trong lĩnh vực này sẽ phải đối mặt với rủi ro mấtthị trường dịch vụ vào tay các đối thủ trong khu vực Do vậy, Việt Nam cần đạt tốc

độ tăng trưởng trong khu vực dịch vụ bình quân 9,5%năm trong giai đoạn 2015

2010-▲ Một số ngành công nghệ mới, công nghệ cao đã đầu tư phát triển Cơ cấu kinh tếtiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cơ cấu lao độngcũng chuyển biến tích cực, giảm dần lao động trong khu vực nông nghiệp, tăng dầnkhu vực công nghiệp và dịch vụ

▲ Qua hội nhập đã tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ mới, kỹ năng quản lý tiêntiến, đào tạo được đội ngũ cán bộ và quản lý kinh doanh năng động hơn Nhiềudoanh nghiệp đã chú trọng đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao năngsuất, chất lượng, giá thành sản phẩm cạnh tranh

▲ Và thực hiện theo đúng các cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành mạnh

mẽ cải cách chính sách kinh tế - thương mại theo hướng minh bạch và tự do hoá.Việc cải cách thể hiện ở các cam kết về pháp luật và thể chế hành chính, mở cửathị trường nội địa Cộng đồng quốc tế thừa nhận Việt Nam là thành viên mới năngđộng, đầy triển vọng

▄ Và khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức WTO từ đó đếnnay ngoài các ngành thương mại,dịch vụ, khoa học công nghệ cùng các ngành khácthì không thể không nhắc đến ngành thuỷ sản nói chung và đặc biệt là ngành hàng

Trang 9

cá Tra nói riêng, đã gặt hái được nhiều thành công đáng kể Cá Tra của Việt Namngày càng được nhiều người biết đến và được tiêu thụ rộng khắp trên thị trường thếgiới do có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon, giá cả hợp lý

▄ Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 1999 Việt Nam mới chỉ xuất khẩu1.700 tấn cá Tra, đến năm 2010 đã tăng lên 660.000 tấn với giá trị 1,43 tỷ USD.Hai năm sau (năm 2012) tiếp tục tăng lên 1,74 tỷ USD

▄ Trong nhóm thuỷ sản nước ngọt, cá Tra vẫn tiếp tục dẫn đầu về giá trị xuất khẩu.Nhìn chung, tất cả cá Tra nuôi tại Việt Nam đều được quản lý theo các tiêu chuẩnquốc gia về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường và thực hiện quản lýtheo hệ thống HACCP

▄ Trong đó, một nửa lượng cá Tra nuôi tại Việt Nam được kiểm soát và chứng nhậntheo các tiêu chuẩn Quốc tế Nhờ vậy, gần 100 mặt hàng được chế biến từ cá Tracủa Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu của thế giới về vấn đề an toàn vệ sinh thựcphẩm

▄ Hiện Việt Nam có gần 70 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá Tra Chỉ 5% sảnlượng cá Tra được tiêu thụ nội địa, còn 95% được xuất khẩu đến hơn 150 quốc gia

và vùng lãnh thổ Trong đó, các khối thị trường dẫn đầu là EU, Mỹ, ASEAN,Canada, Trung Đông, Trung Quốc và Nhật Bản

▄ Việt Nam chiếm 98% thị phần cá Tra thế giới Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 là1,74 tỷ USD Cá Tra chiếm 35% tổng khối lượng xuất khẩu và 30% tổng giá trịxuất khẩu cá của Việt Nam Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cá Tra phi lê đông lạnhchiếm 85% tổng khối lượng xuất khẩu, và cá cắt khúc đông lạnh chiếm 15%

▄ Hiện cá tra tại Việt Nam được nuôi trên diện tích 6.000 ha tại 10 tỉnh Đồng BằngSông Cửu Long với năng suất bình quân 200-300 tấn/ha Về xuất khẩu, theo báocáo của Tổng cục Thống kê, đầu năm 2000 Việt Nam xuất khẩu chưa tới 2 nghìntấn cá Tra, hơn 10 năm sau đã tăng lên gần 700 nghìn tấn Năm 2012, xuất khẩu cáTra đã đem lại cho Việt Nam trên 1,7 tỷ USD Như vậy, việc gia nhập WTO đã tạo

ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành hàng tiềm năng này

Trang 10

▄ Nhìn chung, cá Tra là mặt hàng có năng lực cạnh tranh Quốc tế cao Việc ViệtNam gia nhập WTO đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành hàng cá Tra của Việt Namngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững.

► Và sau 6 năm Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),nền kinh tế đã đạt được những thành tựu bước đầu Môi trường và thể chế hoạtđộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam có những chuyển biến tích cực với nhữngthành công đáng ghi nhận

► Hơn 6 năm tham gia vào sân chơi thế giới không chỉ tạo cơ hội cho các ngân hàngthương mại (NHTM) trong nước tiếp cận vốn quốc tế dễ dàng hơn, đưa năng lựctài chính của nhiều ngân hàng tăng lên, mà còn tạo cơ hội và thúc đẩy các ngânhàng thương mại (NHTM) nói riêng và các doanh nghiệp (DN) trong nước nóichung tích cực cạnh tranh thị trường để tồn tại và phát triển, không chỉ ở trongnước mà còn mở rộng hoạt động ra khu vực và thế giới

► Giá trị tổng tài sản của các ngân hàng thương mại (NHTM) cũng tăng mạnh, tronggiai đoạn từ năm 2007-2010, quy mô tài sản của các ngân hàng thương mại(NHTM) đã tăng gấp đôi, từ 1.069 nghìn tỷ lên 2.690 nghìn tỷ đồng và đạt khoảng3.600 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2012 Tuy nhiên, rất dễ nhận ra, những điểmyếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng bộc lộ rõ hơn khi tham gia vào WTO

► Hiện Việt Nam đang có quá nhiều ngân hàng nhưng chưa có một ngân hàng thực

sự mạnh tầm cỡ quốc tế Các ngân hàng đã đua nhau mở rộng quy mô mạng lưới

để huy động nhiều vốn (phát triển theo chiều rộng) Việc này dẫn đến tình trạngcác tổ chức tín dụng cạnh tranh quyết liệt với nhau trong hoạt động tín dụng màquên mất các sản phẩm và dịch vụ tiện ích kèm theo

► Khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt từ năm 2008 đến nay cũng đem đến rất nhiềukhó khăn cho ngành ngân hàng

► Sau 7 năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực,đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, thương mại, dịch vụ…

► Ngay trong năm đầu gia nhập WTO (năm 2007), tổng giá trị hàng xuất nhập khẩutăng 31,3% (tương đương mức tăng 26,52 tỷ USD so với năm 2006) Năm 2012,

Trang 11

thương mại hàng hóa của Việt Nam đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp hơn 2 lần so vớikết quả thực hiện năm 2007.

► Qua xếp hạng của WTO, thứ hạng của Việt Nam xét theo kim ngạch xuất, nhậpkhẩu hàng hóa năm 2003 lần lượt ở vị trí 50 và 42 trên toàn cầu Tuy nhiên, đếnnăm 2012, thứ hạng xuất khẩu hàng hóa của nước ta đã tăng 13 bậc, lên vị trí thứ

37 trong số các nước, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong khi nhập khẩu củaViệt Nam tăng 18 bậc, xếp vị trí thứ 34

► Việt Nam đã được công nhận là đối tác thương mại đa phương, không chỉ trongAsean, mà còn là đối tác thương mại ngày càng quan trọng của EU

2.2.2 Nguyên nhân.

 Sau khi gia nhập WTO nước ta đã có những bước phát triển mới nhưng các doanhnghiệp,nhà đầu tư và chính phủ vẫn chưa thật sự hài lòng về kết quả đạt được.Nhìn một cách tổng quát có thể thấy được kinh tế tăng nhưng không lớn và cònnhiều hạn chế Vì kinh tế nước ta vẫn còn yếu kém, chưa thể hấp thụ, chuyển hoánhững cơ may thành hiện thực, trong khi đó chưa đào thải hết khó khăn do hộinhập mang vào

 Năng lực cạnh tranh của hàng hoá nước ta ở cả 3 cấp quốc gia, ngành hàng, doanhnghiệp còn kém, thể hiện là giá thành còn cao, phẩm cấp thấp so với chuẩn quốc tế,chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp

 Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước bằng chính sách ổn định lâudài, hệ thống pháp lý đồng bộ Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước,khuyến khích các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Trước tìnhhuống phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong nước, việc thua trên sân nhà

là khó tránh

 Đội ngũ cán bộ quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất kinh doanh và thực hành trongnhiệu lĩnh vực, nhiều địa phương còn bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực vàquốc tế

 Chưa nhận thức thật đầy đủ và thống nhất về hội nhập, chưa coi đây là yêu cầu tấtyếu trong xu thế toàn cầu hoá

Trang 12

2.3 Đánh giá về vấn đề thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO 2.3.1 Thuận lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO.

 Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ cho phép hàng hoá nhập khẩu có cơ hội thâmnhập sâu hơn vào thị trường trong nước Người tiêu dùng sẽ được mua hàng vớigiá thấp hơn (do hạ thấp hàng rào thuế quan), mẫu mã đa dạng hơn; đồng thời cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng tham gia vào quátrình sản xuất sẽ có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào đa dạnghơn, ở mức chi phí và chất lượng hợp lý

 Tạo môi trường đầu tư và kinh doanh ngày càng thuận lợi và thông thoáng chohoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp Nhà nước

 Việt Nam gia nhập WTO tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Nhà nước tiếp cận thịtrường rộng lớn hơn với cùng một chế độ đối xử như đối với mọi thành viên kháccủa tổ chức, những cam kết giảm trợ cấp, mở rộng hạn ngạch xuất khẩu của cácnước, nhất là nhóm nước phát triển có thể giúp Việt Nam giành được nhiều thịtrường hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn các mặt hàng nông sản và dệt may

 Các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam sẽ có tiếng nói mạnh hơn, có quyền thươnglượng và khiếu nại công bằng hơn với các cường quốc thương mại trong tranh chấpdựa trên những luật lệ chung

 Việt Nam gia nhập WTO quá trình tự do hoá thương mại sẽ được đẩy mạnh, khiếncho tiền công thực tế của người lao động nước ta có thể sẽ tăng lên 23-24% và cóthể tiếp tục tăng trong thời gian dài sau đó Tự do hoá thương mại còn mang lạithuận lợi cho những ngành xuất khẩu sử dụng nhiều lao động như dệt may, dagiày, chế biến thuỷ, hải sản, cà phê

 Khi tham gia vào WTO lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu được từ hội nhập là thịtrường xuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng Do Việt Nam được hưởng quichế MFN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranh bình đẳngvới các đối thủ khác, không còn vướng nhiều rào cản về thuế và hạn ngạch nhưhiện nay nữa Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tế thông qua việc đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w