Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
708,3 KB
Nội dung
THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy LỜI CẢM ƠN Trong trình làm tiểu luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân đoàn thể nhà trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học THỦ DẦU MỘT tạo môi trường học tập thuận lợi cho em việc nghiên cứu học tập Cảm ơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh trang bị cho em kiến thức bản, quý báu bổ ích môn Kinh tế phát triển Đặc biệt cảm ơn cô, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, cung cấp thông tin cần thiết để em hoàn thành tốt tiểu luận Tuy trình nghiên cứu làm tiểu luận em cố gắng chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận xét góp ý cô để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất tháng năm 2013 đạt 11 tỷ USD, nhập 10,7 tỷ USD So với kỳ xuất tháng năm 2013 tăng 9,6% nhập tăng 11,3% Cán cân thương mại hàng hóa tháng chuyển sang trạng thái xuất siêu 286 triệu USD Tính từ đầu năm đến hết tháng năm 2013, tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt 61,5 tỷ USD, tăng 15,1% so với kỳ, tổng kim ngạch nhập gần 62,47 tỷ USD, tăng 15,6% Việt Nam trạng thái thâm hụt cán cân thương mại 1,5% tổng kim ngạch xuất nước với mức nhập siêu 933 triệu USD Xuất, nhập hoạt động quan trong kinh tế mở cửa, không trực tiếp tác động đến tổng cung thị trường, mà tác động gián tiếp đến đường cầu tiêu dùng nước Thị trường xuất nhập Việt Nam tháng đầu năm 2013 chứng kiến nhiền biến động: khó khăn xuất khiến mặt hàng nông sản nước giảm giá mạnh; hàng loạt mặt hàng xuất chủ lực gạo, cà phê, điều, dầu thô… sụt giảm nghiêm trọng; nhập muối sản xuất công nghiệp làm cho giá muối nước bị kéo xuống đáy… Và kết thúc tháng năm 2013, theo đoạn trích dẫn trên, xuất 11 tỷ USD, nhập 10,7 tỷ USD So với kỳ xuất tháng năm 2013 tăng 9,6% nhập tăng 11,3%, báo động tình trạng đáng lo ngại cho xuất nhập Việt Nam Nắm bắt thông tin trên, em định thực đề tài “Xuất nhập Việt Nam” để tìm hiểu rõ ảnh hưởng thị trường xuất nhập đến kinh tế, tìm cách giải thích vấn đề kinh tế gần liên quan đến xuất , thử đặt dự báo định hướng ngoại thương Việt Nam năm THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy MỤC LỤC Chương I : sở lý luận chung I Khái quát chung WTO Gia nhập WTO, phải tuân theo .5 a) Đổi lại, Việt Nam Một số sách thuế nhập Việt Nam a) Gỡ bỏ số hạn ngạch xuất nhập Việt Nam 12 Chương II : thực trạng xuất nhập sau gia nhập WTO 13 I Tình hình xuất nhập Việt Nam hội nhập WTO 13 II Những biến chuyển sau gia nhập WTO 15 Tình hình xuất nhập ngày đầu gia nhập WTO 15 Tình hình xuất nhập cải thiện .16 Việt Nam xuất siêu năm thứ hai liên tiếp từ gia nhập WTO 32 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước năm 2013 33 Dự đoán tình hình xuất nhập năm 2014 42 Đánh giá ưu nhươc điểm bứt phá vượt tiêu quốc hội đề .44 Chương III : Chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011- 2020 định hướng đến 2030 46 Chương IV : học kinh nghiệm kiến nghị 48 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tình hình xuất nhập Việt Nam sau năm gia nhập WTO từ 2007-2014 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát chung WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) – tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết Ngày 15/04/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 01/01/1995 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp năm lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng – thường họp nhiều lần năm trụ sở WTO Geneva Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp thương mại nước thành viên rà soát sách WTO Chức chính: • Quản lý hiệp định thương mại quốc tế • Diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại • Giải tranh chấp thương mại • Giám sát sách thương mại • Trợ giúp kỹ thuật đào tạo cho quốc gia phát triển • Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Việt Nam gia nhập WTO Tháng 01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO sau 10 năm đàm phán (1995) Việc Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ (USBTA – United States Bilateral Trade Agreement) năm 2001 yếu tố góp phần thúc đẩy nhanh trình đàm phán này, thúc đẩy Việt Nam tăng cường cải cách thể chế, cải cách sách kinh tế để hội nhập sâu vào kinh tế giới a Gia nhập WTO, phải tuân theo: Mười sáu quy định hành WTO, là: • Thương mại thuế quan (GATT, 1994), • Nông nghiệp (AOA), • Áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), • Dệt may (ATC), THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy • Các hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS), • Chống bán phá giá (AD), • Trị giá tính thuế hải quan (CVA), • Giám định hàng hóa trước xếp hàng (PI), • Quy tắc xuất xứ (ROO), • Cấp phép nhập (IL), • Trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM), • Các biện pháp tự vệ đặc biệt (SG), • Thương mại dịch vụ (GATS), • Các khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Ngoài ra, WTO có số hiệp định nhiều bên Hiệp định mua sắm phủ, Hiệp định công nghệ thông tin Việt Nam chấp nhận nhiều cam kết giống nước khác trở thành thành viên WTO Trong nhiều trường hợp, cam kết có mức độ ràng buộc cao so cam kết áp dụng cho nước thành viên WTO vào thời điểm thành lập tổ chức (Hiệp định Marrakech, 1994) Mức thuế quan áp dụng cho nông sản ấn định mức thấp so với mức hành áp dụng cho nước phát triển khác có trình độ phát triển tương đương với Việt Nam Cam kết chấm dứt hình thức trợ cấp cho xuất (điều mà nước phát triển khác có trình độ phát triển tương đương Việt Nam tiếp tục làm) Mở cửa số lĩnh vực cho đầu tư nước ngoài, tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước b Đổi lại, Việt Nam được: Tiếp cận dễ dàng thị trường nước thành viên WTO hạn ngạch hàng dệt – may xuất Việt Nam bãi bỏ từ đầu năm 2007 Mở rộng thị trường xuất Xuất Việt Nam không bị bó hẹp hiệp định song phương khu vực mà có thị trường toàn cầu Doanh nghiệp hàng hóa THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy ta không bị phân biệt đối xử so với doanh nghiệp hàng hóa nước khác theo điều kiện đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Thu hút đầu tư nước Hệ thống sách ta làm rõ theo quy định WTO, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam, tǎng khả nǎng thu hút vốn, công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến Hệ thống kinh tế − thương mại dựa nguyên tắc sức mạnh, làm cho hoạt động sản xuất – kinh doanh dễ dàng với tất thành viên WTO có chế giải tranh chấp giúp cho nước nhỏ có nhiều tiếng nói Việc giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tǎng trưởng, góp phần làm tǎng trưởng kinh tế nói chung Một số sách thuế nhập Việt Nam Ngay từ năm 1990, trước gia nhập WTO, Việt Nam liên tục cắt giảm mức thuế quan Đến trước thời điểm gia nhập WTO, mức thuế quan trung bình (trung bình số học) giảm xuống 17,4% so với mức 23,3% 10 năm trước Việt Nam cam kết tổng hợp mức thuế quan áp dụng cho phần lớn sản phẩm, với mức thuế từ 0% đến 35% (Bảng 1) Việc cắt giảm mức thuế quan tổng hợp thực thời hạn 12 năm, giảm từ mức trung bình 17,4% năm 2007 xuống 13,6% năm 2019 Mức thuế suất trung bình áp dụng hàng nông sản giảm từ 27,3% đầu năm 2007 xuống 21,7% năm 2019 Việt Nam ký Hiệp định đa phương công nghệ thông tin Trong khuôn khổ Hiệp định này, Việt Nam cam kết cắt giảm mức thuế quan xuống 0% nhiều mặt hàng điện tử tin học thời hạn từ đến năm tùy theo mặt hàng Bảng 1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết Thuế Bình quân chung theo ngành Thuế Mức Cam kết Mức cắt giảm thuế suất MFN suất cam suất cam giảm so WTO Vòng Uruguay kết hành (%) gia nhập Thuế với thuế Trung Nước Nước cuối lộ MFN Quốc phát kết vào THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO WTO T.S Pham thuy trình hành triển (%) phát triển Nông sản 23,5 25,2(%) 21,0(%) 10,6(%) 16,7 giảm 40% giảm 30% Hàng công nghiệp 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 giảm 37% giảm 24% Chung toàn biểu 17,4 17,2 13,4 23,0 10,1 Bảng 2: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập vòng đàm phán gia nhập WTO số nhóm hàng quan trọng Cam kết với WTO TT Ngành hàng/ Mức thuế suất Thuế suất MFN Thuế Thuế suất suất cuối gia nhập Thời gian thực Một số sản phẩm nông nghiệp - Thịt bò 20 20 14 năm - Thịt lợn 30 30 15 năm - Sữa nguyên liệu 20 20 18 năm - Sữa thành phẩm 30 30 25 năm - Thịt chế biến 50 40 22 năm - Bánh kẹo (thuế suất bình quân) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm - Bia 80 65 35 năm - Rượu 65 65 45-50 5-6 năm - Thuốc điếu 100 150 135 năm - Xì gà 100 150 100 năm Thức ăn gia súc 10 10 năm - Xăng dầu 0-10 38,7 38,7 - Sắt thép (thuế suất bình quân) 7,5 17,7 13 5-7 năm - Xi măng 40 40 32 năm - Phân hóa học (thuế suất bình quân) 0,7 6,5 6,4 năm Một số sản phẩm công nghiệp THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy - Giấy (thuế suất bình quân) 22,3 29,7 15,1 năm - Tivi 50 40 25 năm - Điều hòa 50 40 25 năm - Máy giặt 40 38 25 năm gia nhập (thực tế - Dệt may (thuế suất bình quân) 37,3 13,7 13,7 thực theo hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) - Giày dép 50 40 30 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng 90 90 52 12 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu 90 90 47 10 năm + Xe 2.500 cc, loại khác 90 100 70 năm + Loại không 100 80 50 10 năm + Loại thuế suất khác hành 80% 80 100 70 năm + Loại thuế suất khác hành 60% 60 60 50 năm + Phụ tùng ôtô 20,9 24,3 20,5 3-5 năm + Loại từ 800 cc trở lên 100 100 40 năm + Loại khác 100 95 70 năm - Xe ôtô - Xe tải - Xe máy Bảng - Cam kết Việt Nam WTO cắt giảm thuế nhập hàng dệt may nhập Stt Chỉ tiêu Thuế suất Thuế suất cam kết WTO MFN trước gia (%) nhập Khi nhập gia Cuối Thời hạn thực (kể từ gia THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy nhập) Thuế suất bình quân 17,4% 17,2% 13,4% Biểu thuế năm Thuế suất bình quân 16,7% 16,2% 12,4% sản phẩm công nghiệp Thuế suất bình quân 37,3% Vải Cơ sau 35 năm 13,7% 13,7% ngành dệt may Cơ sau 3- Ngay gia nhập WTO 40% 12% 12% Ngay gia nhập WTO Quần áo 50% 20% 20% Ngay gia nhập WTO Sợi 20% 5% 5% Ngay gia nhập WTO Bảng : Cam kết Việt Nam thuế quan sau gia nhập WTO (%) 2005 2007 2019 (Trước gia (Khi gia (Mức thuế quan nhập) nhập) cuối cùng) 18,5 17,4 13,6 Cho đến 12 năm 29,4 27,3 13,6 Cho đến năm 17 16 12,5 Cho đến 12 năm 9,7 17,7 13 Cho đến năm Lịch trình thực Trung bình chung đơn giản Hàng nông sản: Hàng phi nông sản: Sắt: 10 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Biểu đồ 15: Thâm hụt thương mại Việt Nam với số thị trường năm 2013 Ở chiều ngược lại, có thị trường mà Việt Nam nhập siêu tỷ USD, có thị trường thuộc châu Á Dẫn đầu mức thâm hụt thị trường Trung Quốc với 23,69 tỷ USD, Hàn Quốc: 14,07 tỷ USD, Đài Loan: 7,21 tỷ USD, Thái Lan: 3,45 tỷ USD, Singapore: 3,09 tỷ USD 35 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Thị trường nước ASEAN: Năm 2013, kinh tế nước ASEAN dự kiến tăng nhẹ so với năm 2012 cao nhiều so tăng trưởng kinh tế giới Thương mại nội khối ASEAN dự kiến khả quan thương mại nội khối Việt Nam với nước khu vực năm 2013 lại chững lại Xuất nhập Việt Nam sang ASEAN năm 2013 đạt tốc độ tăng trưởng dương thấp nhiều so với tốc độ tăng năm 2012 Cụ thể, tốc độ tăng xuất nhập Việt Nam với ASEAN qua năm là: 19,4% năm 2010; 28,8% năm 2011; 9,4% năm 2012 đến năm 2013 3,5% Trong đó, xuất sang thị trường năm 2013 18,47 tỷ USD, tăng 4,4% nhập 21,64 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm 2012 Biểu đồ 16: Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 2010-2013 (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Về hàng hoá xuất sang ASEAN: hai nhóm hàng điện thoại, máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện có kim ngạch 4,42 tỷ USD tăng ấn tượng 47,2% (tương ứng tăng 1,42 tỷ USD) Việt Nam lại dần thị trường truyền thống số loại hàng hoá gạo (giảm 51,3%), dầu thô (giảm 14,4%)… Đặc biệt 36 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy thị trường Philippin, Inđônêxia từ chỗ thị trường lớn nhì nhập gạo Việt Nam đến năm 2013 số lượng nhập giảm mạnh (Philippin giảm nhập từ 1,11 triệu xuống 500 nghìn tấn, Inđônêxia giảm từ 930 nghìn xuống 150 nghìn tấn) Về hàng hóa nhập từ ASEAN: Các mặt hàng nhập từ thị trường máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 3,74 tỷ USD, tăng 49,1%; xăng dầu loại: 2,72 tỷ USD, giảm 39,2%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng: 1,46 tỷ USD, tăng 11,8%; chất dẻo nguyên liệu: 1,14 tỷ USD, tăng 2,5% Thị trường Trung Quốc: Đây đối tác thương mại lớn Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 50,21 tỷ USD, tăng 22% năm Nhập hàng hoá Việt Nam từ Trung Quốc tăng trưởng mạnh (tăng 28,4%), đạt trị giá 36,95 tỷ USD, chiếm 28% tổng trị giá nhập nước Xuất hàng hoá sang thị trường đạt 13,26 tỷ USD, tăng 7% chiếm tới 10% tổng trị giá xuất nước Xét theo khối doanh nghiệp, năm 2012 nhập từ Trung Quốc doanh nghiệp nước giảm 2%, nhập doanh nghiệp FDI tăng cao (43%) đến năm 2013 hai khối doanh nghiệp tăng mạnh nhập từ Trung Quốc Cụ thể, nhập doanh nghiệp FDI tăng mạnh 38,7% với trị giá đạt 20,59 tỷ USD nhập khối doanh nghiệp nước đạt 16,36 tỷ USD, tăng 17,4% so với năm 2012 37 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Biểu đồ 17: Cơ cấu hàng Xuất sang Trung Quốc năm 2013 Biểu đồ 18:Cơ cấu hàng Nhập từ Trung Quốc năm 2013 Mặc dù thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc ngày tăng trưởng nhập siêu xu hướng gia tăng chênh lệch tốc độ tăng xuất khẩu, nhập 38 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy với thị trường lớn (năm 2013, nhập từ Trung Quốc tăng 28,4%, xuất tăng 7% nên nhập siêu 23,76 tỷ USD, tăng 44,5% so với năm 2012) Thị trường Nhật Bản: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản năm qua 13,65 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2012 Tuy nhiên, tốc độ tăng khiêm tốn so với năm trước (năm 2010 tăng 23%, năm 2011 tăng 40% năm 2012 tăng 21%) Các nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường là: hàng dệt may đạt 2,38 tỷ USD, tăng 20,7%; dầu thô: 2,09 tỷ USD, giảm 16,4%; linh kiện ô tô đạt 1,77 tỷ USD, tăng 8,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đạt 1,21 tỷ USD, giảm 1,4% Nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường Nhật Bản tăng nhẹ (0,1%) năm 2010 tăng 20,7%, năm 2011 tăng 15,4% năm 2012 tăng 11,6% Trị giá nhập hàng hoá từ Nhật Bản năm 2013 11,61 tỷ USD Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng nhập 2,96 tỷ USD, giảm 12,3%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện 1,82 tỷ USD, tăng 7,4%; sắt thép loại đạt 1,64 tỷ USD, tăng 5,9%; sản phẩm từ chất dẻo 625 triệu USD, giảm 3,4% Thị trường Hàn Quốc: Trong năm qua, thương mại hai chiều Việt Nam- Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởngmạnh số đối tác thương mại Việt Nam, với kim ngạch lên đến 27,33 tỷ USD, tăng 29,4% so với năm 2012 Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 6,63 tỷ USD, tăng 18,8% nhập 20,7 tỷ USD, tăng tới 33,2% Biểu đồ 19: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2005-2013 39 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Các nhóm hàng Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chủ yếu sản phẩm dệt may đạt 1,64 tỷ USD, tăng 53,5%; dầu thô: 725 triệu USD, giảm 9,3%; hàng thủy sản: 512 triệu USD, tăng 0,5%; tàu thuyền loại: 353 triệu USD, giảm 19,5% Trong đó, nhóm hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 5,1 tỷ USD, tăng 54,7%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng: 2,82 tỷ USD, tăng 61,7%; điện thoại loại & linh kiện: 2,2 tỷ USD, tăng 65,6%; vải loại: 1,71 tỷ USD, tăng 21,5% Thị trường Hoa Kỳ: Trong năm 2013, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng 21,4% với kim ngạch lên tới 23,87 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2013 là: sản phẩm dệt may đạt 8,61 tỷ USD, tăng 15,5%; giày dép loại đạt 2,63 tỷ USD, tăng 17,3%; sản phẩm từ gỗ đạt 1,98 tỷ USD, tăng 12,2%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện đạt 1,47 tỷ USD, tăng 57,6%; hàng thủy sản đạt 1,46 tỷ USD, tăng 25,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đạt 1,01 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2012 40 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Nhập hàng hóa Việt Nam từ Hoa Kỳ năm 2013 đạt 5,23 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm trước Trong năm qua, có 13 nhóm hàng nhập từ Hoa Kỳ đạt trị giá 100 triệu USD với tổng trị giá tỷ USD, chiếm 77% trị giá hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ Năm 2013, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện nhập từ Hoa Kỳ suy giảm mạnh (giảm 41,5% xuống 576 triệu USD) trở thành nhóm hàng đứng thứ hai sau máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng (với 778 triệu USD, tăng 4,4%) Thị trường EU: Tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2013 với tổng kim ngạch 24,33 tỷ USD, tăng mạnh tới 19,8% chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước Các nhóm hàng xuất có tăng trưởng cao là: điện thoại loại & linh kiện: 8,15 tỷ USD, tăng 43,9% (tương ứng tăng 2,49 tỷ USD); giày dép loại: 2,96 tỷ USD, tăng 11,8%; hàng dệt may: 2,73 tỷ USD, tăng 11,1%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 2,4 tỷ USD, tăng 50,1% so với năm 2012 Các thị trường Đức, Anh, Hà Lan, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Áo Bỉ thị trường lớn thuộc EU nhập hàng hóa Việt Nam đạt kim ngạch tỷ USD Tổng trị giá xuất Việt Nam sang thị trường đạt 11,13 tỷ USD, chiếm 87,2% trị giá xuất Việt Nam sang EU Nhập hàng hóa từ nước EU năm qua có trị giá 9,45 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2012 Các mặt hàng nhập từ thị trường là: máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng: 2,29 tỷ USD, tăng 11,7%; phương tiện vận tải khác phụ tùng: 1,17 tỷ USD, giảm 7,5%; dược phẩm: 930 triệu USD, tăng 6,2%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 928 triệu USD, tăng 47,3% so với năm 2012 Dự đoán tình hình xuất nhập năm 2014 Kết thúc năm 2013, xuất nhập nước ta cán đích thành công mục tiêu kế hoạch đề Với kết lần thứ liên tiếp xuất siêu, lĩnh vực xuất ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng tranh kinh tế nước Để kịp thời giúp cho doanh nghiệp người 41 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy tiêu dùng có nhìn tổng quan tranh xuất nhập năm 2013, đồng thời đánh giá hội phát triển năm 2014 Chỉ tiêu xuất Năm 2014 dự báo kinh tế giới dự kiến tiếp tục khởi sắc năm 2014 nhiều khó khăn làm sụt giảm nhu cầu tiêu dùng, bên cạnh đó, xu hướng tăng 10%, bảo hộ có chiều hướng gia tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập siêu xuất Việt Nam việc phát triển thị trường, tìm kiếm đối tác, khoảng 6% đầu cho xuất Tổng kim Tuy nhiên, nhiều thuận lợi hội cho xuất Việt ngạch xuất Nam kinh tế vĩ mô có chuyển biến tích cực, lạm phát năm 2014 kiểm soát, sách tiền tệ, ngoại hối ổn định Việc triển khai tích cực ước khoảng Bộ, ngành đạo sát Chính phủ, Thủ tướng Chính 147 tỷ USD phủ, nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu nhập siêu bước phát huy tác dụng Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm công nghiệp khoảng tỷ nhóm hàng hóa có nhiều khả tăng trưởng nhanh giai USD đoạn tới kết trình thu hút vốn đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư trực tiếp nước năm gần tăng mạnh (điện tử, linh kiện điện tử, điện thoại di động, sản phẩm khí, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị…) Ngoài ra, năm 2014, hiệp định thương mại tự (FTA) tích cực đàm phán ký kết góp phần mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất cho hàng hóa Việt Nam, như: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Việt Nam - EU; Hiệp định Việt Nam - EFTA; Hiệp định FTA Việt Nam - Hàn Quốc; Hiệp định FTA Việt Nam Liên Minh thuế quan gồm Nga, Bê-la-rút Ca-dắc-xtan Đặc biệt, Hiệp định TPP dự báo mở hội lớn cho mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may, da giầy, v.v Tại kỳ họp lần thứ vừa qua, Quốc hội khóa XIII thông qua Nghị tiêu xuất năm 2014 tăng 10%, nhập siêu khoảng 6% Như vậy, tổng kim ngạch xuất năm 42 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy 2014 ước khoảng 147 tỷ USD nhập siêu khoảng tỷ USD Đây dự báo thách thức lớn, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng Bộ, ngành, Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp Kim ngạch xuất năm 2013 ước tăng khoảng 15,4%, cao tiêu Chính phủ Quốc hội đề 5,4% Kim ngạch nhập tăng trưởng khá, tăng 15,4% so với năm 2012, tốc độ tăng kim ngạch xuất Xuất siêu năm ước khoảng 863 triệu USD, góp phần quan trọng việc ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Quy mô xuất mở rộng Tăng trưởng xuất đạt hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Năm 2013, nước có 22 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, so với năm 2012 giảm mặt hàng than đá theo chủ trương giảm xuất khoáng sản thô Trong đó, có 13 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD thủy sản, cà phê, gạo, cao su, dầu thô, gỗ sản phẩm gỗ, hàng dệt may, xơ sợi dệt, giày dép loại, điện thoại linh kiện, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải máy vi tính, đồ điện tử Cơ cấu nhóm hàng xuất năm 2013 có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, phù hợp với lộ trình thực mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, cụ thể nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao 70,5% (tăng 5,7% so với năm 2012), theo sau nông sản, thủy sản 15% (giảm 3,3%) nhiên liệu khoáng sản 7,3% (giảm 2,7%) Xuất hàng hóa Việt Nam sang khu vực thị trường có tăng trưởng năm 2013 Châu Âu thị trường có mức tăng trưởng cao 24,8% với kim ngạch đạt 27,3 tỷ USD Tiếp đến thị trường châu Mỹ tăng 21,9% với kim ngạch 27,8 tỷ USD, riêng thị trường Hoa Kỳ tăng 21% với kim ngạch 25,5 tỷ USD Khu vực thị trường châu Á đạt kim ngạch lớn 68,5 tỷ USD, mức tăng trưởng 15,6% Hai thị trường lại châu Đại dương châu Phi đạt mức tăng trưởng tương ứng 21,2% 8% Đánh giá ưu nhươc điểm sự bứt phá vượt tiêu quốc hội đề 43 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO a T.S Pham thuy bứt phá đạt kết xuất siêu 863 triệu USD, vượt tiêu Quốc hội đề thành tích đạt nhờ yếu tố : Ngay từ đầu năm 2013, Chính phủ Bộ, ngành ban hành nhiều sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước đến năm 2013; Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường giải nợ xấu sách, giải pháp từ Bộ, ngành Bộ Công Thương phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn, Tổng Công ty, Hiệp hội ngành hàng triển khai liệt, đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn, xây dựng chế, sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thủy sản, xúc tiến thương mại, đàm phán song phương đa phương nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất Ngoài ra, kim ngạch xuất tăng mạnh nhờ nỗ lực cố gắng hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp kết sách thu hút vốn đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư trực tiếp nước năm gần tăng mạnh (lĩnh vực điện tử, điện thoại di động, sản phẩm khí…) Các doanh nghiệp bước đầu biết tận dụng lợi mở cửa thị trường hiệp định thương mại tự (FTA) đem lại, nhờ đẩy mạnh xuất sang thị trường có FTA, điển hình mặt hàng giày dép, dệt may, túi xách, phương tiện vận tải năm qua có mức tăng xuất đáng kể b Bên cạnh thành tích đáng ghi nhận, xuất nhập năm qua bộc lộ hạn chế yếu tố không bền vững : Hoạt động xuất khẩu, nhập tồn nảy sinh từ nguyên nhân khách quan chủ quan cần sớm khắc phục Nhìn vào cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm gần thấy số bất hợp lý cần 44 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy giải cách đồng có hiệu để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu cách bền vững Cụ thể là: Đa số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam xuất dạng thô sơ chế, cho giá trị gia tăng thấp Chính vậy, Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 xác định định hướng phát triển xuất nhóm hàng nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Nhiều ngành hàng xuất chủ lực phụ thuộc vào nguyên liệu nhập dệt may, giày dép, thủy sản dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thực công đoạn ngắn trình sản xuất sản phẩm với giá trị gia tăng chưa cao Điều ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng chất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro biến động giá nguyên liệu nhập khẩu, nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu, rào cản thương mại, v.v Hiện ta phải nhập khối lượng lớn vải, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, điện tử, linh kiện điện tử phụ tùng, linh kiện ô tô, xe máy loại phụ tùng máy móc khác từ nước Tuy vậy, thời gian qua, tình trạng bước cải thiện, việc đẩy mạnh sản xuất nước thay hàng nhập xăng dầu, phân bón, sắt thép phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may, da giày góp phần làm giảm nhập mặt hàng Ví dụ, tỷ lệ nội địa hóa dệt may năm trước đạt 30%, đến tỷ lệ tăng lên 40-50% Chương III : Chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011- 2020 định hướng đến 2030 Đánh giá Tổng cục Hải quan cho thấy, phát triển ngoại thương hàng hóa Việt Nam mức tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu, mà khẳng định qua bảng xếp hạng giao dịch thương mại hàng hóa qua năm 45 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Qua xếp hạng WTO, thứ hạng Việt Nam xét theo kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm 2003 vị trí 50 42 toàn cầu Tuy nhiên, đến năm 2012, thứ hạng xuất hàng hóa nước ta tăng 13 bậc, lên vị trí thứ 37 số nước, vùng lãnh thổ toàn giới, nhập Việt Nam tăng 18 bậc, xếp vị trí thứ 34 Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 20112020, định hướng đến 2030, theo đó, chiến lược quy định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển, định hướng xuất khẩu, định hướng nhập giải pháp thực chiến lược Mục tiêu tổng quát chiến lược tổng kim ngạch xuất hàng hoá đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân mục tiêu cụ thể tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân 11 12%/năm thời kỳ 2011 - 2020, giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030 Bên cạnh đó, phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 - 2030 Định hướng xuất phát triển theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất Định hướng phát triển xuất đưa nhóm ngành cụ thể: - Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản, có lộ trình giảm dần xuất khoáng sản thô; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng - hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp), cần nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến 46 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO - T.S Pham thuy Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu) phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu) phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệm hỗ trợ… định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 lên 62,9% vào năm 2020 -Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hoá khác), rà soát mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng nhập khẩu, chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn Để đạt mục tiêu, chiến lược đưa giải pháp cụ thể phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thị trường, sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư phát triển sở hạ tầng, giao nhận kho vận, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,v.v… Chương IV : học kinh nghiệm kiến nghị Bài học kinh nghiệm kiến nghị quan chuyên môn Nhìn chung, tình hình tại, biện pháp chiến lược mà doanh nghiệp đề tương đối phù hợp với tình hình Vì chưa đánh giá hết tác động việc gia nhập WTO, doanh nghiệp thực biện pháp trước mắt để dần nâng cao khả cạnh tranh, đứng vững thị trường khai thác hội xuất nhập Một số học kinh nghiệm thành công rút đây: - Nên có chiến lược chủ động thích ứng với thay đổi đến từ môi trường kinh doanh xuất phát từ hội nhập quốc tế - Tái cấu trúc doanh nghiệp, xếp lại tổ chức 47 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy - Đầu tư nhiều cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động - Tăng cường đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất sản phẩm có tiềm tiêu thụ thị trường nội địa nước - Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Củng cố mở rộng hệ thống phân phối, phát triển dịch vụ sau bán, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm - Gia tăng giá trị bổ sung cho sản phẩm xuất nhập khẩu, hoàn thiện hoạt động kinh doanh theo hướng tạo nên chuỗi cung ứng giá trị, từ đầu vào đến đầu nhấn mạnh việc tạo dựng quan hệ vơi nhà cung cấp, nhà phân phối khách hàng truyền thống - Đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nước để gia tăng xuất nhập - Liên doanh liên kết với khâu doanh nghiệp mạnh lĩnh vực liên quan để phát huy lợi sẵn có doanh nghiệp tăng sức mạnh cạnh tranh Một vài kiến nghị với Chính phủ quan nhằm giúp cácdoanh nghiệp đối phó tốt với tác động việc gia nhập WTO: - Tiếp tục hoàn thiện luật pháp tiến hành cải cách hành chính, đặc biệt lĩnh vực trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh - Thúc đẩy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp chủ động phát triển lực cạnh tranh - Phổ biến kiến thức WTO văn pháp lý liên quan nhằm giúp doanh nghiệp tăng trưởng tránh rủi ro - Giúp doanh nghiệp việc gia tăng khả cạnh tranh, cung cấp thông tin đầy đủ, hỗ trợ xúc tiến thương mại - Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, hỗ trợ giải tranh chấp thương mại đối tác nước - Hướng dẫn doanh nghiệp vượt qua rào cản mang tính chất kỹ thuật thị trường xuất nhập khẩu/ 48 THUÂN LƠI VA KHO KHĂN KHI VIÊT NAM GIA NHÂP WTO T.S Pham thuy Trích dẫn tài liệu : http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ThongKeHaiQuan.aspx?&Group=Gi %E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/rpt/Lists/ThongBao/View_Detail.aspx?ItemID=139 https://www.google.com.vn/search?q=xu%E1%BA%A5t+nh%E1%BA%ADp+kh %E1%BA%A9u+vi%E1%BB%87t+nam+2013&oq=xu%C3%A2%CC%81t+nh %C3%A2%CC%A3p+kh%C3%A2%CC %89u+&aqs=chrome.3.69i57j0l5.10277j0j8&sourceid=chrome&espv=210&es_sm=122&ie =UTF-8 http://tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinh-xuat-nhap-khau-nam2013/39079.tctc http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-xuat-sieu-863-trieu-usd-trong-nam-2013/237469.vnp 49 ... gia nhập WTO 40% 12% 12% Ngay gia nhập WTO Quần áo 50% 20% 20% Ngay gia nhập WTO Sợi 20% 5% 5% Ngay gia nhập WTO Bảng : Cam kết Việt Nam thuế quan sau gia nhập WTO (%) 2005 2007 2019 (Trước gia. .. Trung Quốc kể từ nước gia nhập WTO Chương II : thực trạng xuất nhập sau gia nhập WTO I Tình hình xuất nhập Việt Nam hội nhập WTO Biểu đồ : Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2013... lại, Việt Nam Một số sách thuế nhập Việt Nam a) Gỡ bỏ số hạn ngạch xuất nhập Việt Nam 12 Chương II : thực trạng xuất nhập sau gia nhập WTO 13 I Tình hình xuất nhập Việt