1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuận lợi, khó khăn, kế hoạch chiến lược phát triển, những triển vọng và thách thức của ngành thuỷ sản việt nam

20 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THUỶ SẢN ********** Chuyên đề: Thuận lợi, khó khăn, kế hoạch - chiến lược phát triển, triển vọng thách thức ngành thuỷ sản Việt nam Cần thơ, ngày 14 tháng năm 2016 1 Tổng quan - XK thủy sản tháng đầu năm 2014 đạt 1,65 tỷ USD, tăng 31% so với kỳ năm ngối chủ yếu XK tơm tiếp tục tăng trưởng mạnh (88%), cá tra hồi phục nhẹ, cá ngừ, mực bạch tuộc mặt hàng hải sản khác giảm sâu - XK tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, 48%, so với năm ngoái chiếm 34%, cá tra bị giảm tỷ trọng từ 31% xuống 25%, cá ngừ giảm mạnh từ 12% xuống 7% 2 Thuận lợi - Nhận quan tâm, hỗ trợ nhà nước: Ngành thủy sản Việt Nam nhận quan tâm lớn phủ Dù chưa hồn tồn hồn chỉnh sách, phủ quan chức dành ưu tiên vốn, hỗ trợ cho ngành thủy sản, thường xuyên ngồi lại doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn Hiện Chính phủ có định cụ thể cho mục tiêu phát triển dài hạn ngành thông qua Quyết định số 332/QĐ-TTg Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức theo sát, hỗ trợ cho hoạt động ngành VASEP đánh giá Hiệp hội động, tích cực nước Với quan tâm, hỗ trợ sát quan ban ngành hiệp hội (VASEP), ngành thủy sản có nhiều thuận lợi để vượt qua khó khăn phát triển tương lai - Uy tín thừa nhận nhiều nước: thương hiệu ngành thủy sản Việt Nam dần định hình nhiều thị trường Con cá tra Việt Nam ưu thích tiêu thụ rộng rãi nhiều nước nằm top dẫn đầu thị trường nhập Con tơm cạnh tranh “sịng phẳng” với nhiều đối thủ lớn Thái Lan, Indonesia, Ecuador, Ấn Độ, Mehico… Nhiều loài thủy sản khác mực, bạch tuột, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cá ngừ… len lỏi thị trường khắp nơi giới - Các doanh nghiệp lớn ngành động có độ tập trung ngành lõi cao: Với đặc trưng ngành xuất khẩu, hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhà xuất thủy sản toàn cầu, phải đối mặt với nhiều trở ngại, qui định khắt khe thị trường xuất khẩu, nên hầu hết doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lớn, động, thích nghi tốt để tồn phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp thủy sản tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh doanh chính, đầu tư tràn lan lĩnh vực khác không phù hợp Đây tảng để ngành thủy sản Việt Nam có chỗ đứng giới tiến xa tương lai 3 Khó khăn 3.1 Dịch bệnh thường xuyên đe dọa: Dịch bệnh loài thủy sản nuôi ngày diễn biến phức tạp, đặc biệt tơm Là lồi động vật chân khớp sống vùng nước lợ gần biển, tôm dễ nhiễm lồi bệnh dịch mơi trường xung quanh khơng đảm bảo Lồi tơm sú có đặc tính khó ni tôm chân trắng nên nguy mắc bệnh dịch cao Hơn nữa, hầu hết hộ nông dân số doanh nghiệp nuôi tôm (hoặc số lồi thủy sản khác) khơng đào tạo cách hệ thống kiến thức, công nghệ nuôi trồng từ quan chức năng, nên khơng có khả phịng ngừa xử lý bệnh dịch Điều khiến đợt bệnh dịch tôm thường xuyên xảy (như dịch bệnh EMS diện rộng thời gian qua) gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp hộ ni, chí số đến phá sản, khơng cịn khả tốn tiền vay cho ngân hàng Ngồi ra, tạo thiếu hụt nguyên liệu cho chế biến, gây khó khăn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Đây khơng khó khăn riêng ngành tơm mà lồi thủy sản ni trồng khác, trình độ cơng nghệ kiến thức ni trồng Việt Nam cịn số hạn chế 3.2 Khả tiếp cận vốn khó khăn: Đặc trưng ngành thủy sản cần nguồn vốn đầu tư ban đầu nguồn vốn lưu động lớn để trì hoạt động liên tục Tuy nhiên, điều kiện kinh doanh khó khăn thời gian qua, hầu hết ngân hàng “e dè” hỗ trợ vốn cho người nuôi doanh nghiệp để hạn chế rủi ro tín dụng, số đối tượng cịn tồn động dư nợ cũ cao khiến ngân hàng trở nên thận trọng Điều gây nhiều khó khăn cho người ni doanh nghiệp, khiến họ không kịp xoay sở vốn cho hoạt động kinh doanh, số chí phải treo ao, tạm dừng hoạt động Thời gian gần đây, dù phủ đạo cho vay hỗ trợ nông dân doanh nghiệp thủy sản nhìn chung khả tiếp cận vốn vay ngân hàng chưa cải thiện đáng kể 3.3 Sự cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu: Do không quản lý qui định chặt chẽ, hàng loạt doanh nghiệp xuất thủy sản “mọc” lên năm qua mà khơng có kiểm sốt chất lượng, hoạt động Các doanh nghiệp nhỏ với tư ngắn hạn, manh mún, thường không đảm bảo chất lượng sản phẩm, lại thường bán phá giá sản phẩm, đặc biệt tình cảnh khó khăn, tồn kho cao năm 2012, dẫn đến tình trạng khách hàng lợi dụng ép giá doanh nghiệp khác vừa gây thiệt chung cho doanh nghiệp vừa làm ảnh hưởng đến hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam 3.4 Thiếu nguyên liệu Mặc dù số lượng thống kê Tổng cục Thủy sản sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản nước tháng đầu năm tăng so với kỳ năm ngoái, ngành chế biến xuất thủy sản chưa khỏi tình trạng thiếu nguyên liệu ngày tăng năm trước Nguyên nhân sản lượng lồi thủy sản ni không ổn định, dịch bệnh tôm làm giảm sản lượng, với tơm sú, diện tích ni cá tra giảm nông dân thiếu vốn đầu tư nuôi giá cá bất ổn làm ảnh hưởng tâm lý người ni Sản lượng lồi có giá trị kinh tế cao cá ngừ, mực, bạch tuộc thấp, sản lượng tăng lại tập trung chủ yếu vào lồi cá có giá trị thấp, cá tạp… Người nuôi ngư dân thiếu vốn để sản xuất, đầu tư trở lại tôm cá tra bị rớt giá, dịch bệnh Các doanh nghiệp khó thu mua ngun liệu nơng dân khơng bán chịu, vòng quay vốn chậm thị trường tiêu thụ khó khăn tài 3.5 Thiếu vốn - Với mức lãi suất cao 19-20% tháng đầu năm, nông, ngư dân doanh nghiệp thực khó khăn để trì sản xuất chế biến mà chi phí đầu vào khác tăng mạnh (5-10%) Vốn vay định mức thấp, với việc siết chặt tín dụng ngân hàng ngành thủy sản sau vụ vỡ nợ số doanh nghiệp khiến cho nhiều doanh nghiệp không cịn vốn để trì sản xuất Đặc biệt ngành sản xuất cá tra, thiếu vốn trở nên nghiêm trọng Theo khảo sát Vasep (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam), có đến 90% số doanh nghiệp mong muốn tăng hạn mức vay vốn, từ 10-1.400 tỷ đồng, nhằm bổ sung vốn lưu động cho chế biến, cho nuôi cá tra mua nguyên nhiên liệu, vật liệu, thức ăn cho vùng ni 53,85% số doanh nghiệp tơm có nhu cầu vay vốn đầu tư cho hoạt động phát triển (từ 2-300 tỷ đồng) để bổ sung đầu tư nuôi tôm chân trắng, trang bị máy móc, sửa chữa, bổ sung lực cấp đông, vốn trung hạn cho hoạt động xuất khẩu, xây nhà máy thức ăn, phát triển vùng nuôi, cải tạo nâng cấp nhà xưởng, thiết bị Đối với ngư dân, vấn đề tiếp cận vốn khó khăn họ cần vốn cho việc mua sắm tàu cá thiết bị để bảo quản cá sau thu hoạch - Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh cho thủy sản xuất Các doanh nghiệp xuất thủy sản cịn phải đối phó với áp lực tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, giá nhiên liệu, điện, nước, nhân cơng, bao bì, cước phí vận chuyển… Bên cạnh đó, việc tăng loại phí, thuế, thuế bảo vệ môi trường bao bì nhựa PE để bao gói hàng, trích 2% kinh phí cho cơng đồn lấy từ quỹ lương, phí kiểm sốt chất lượng thủy sản xuất khẩu, phí kiểm dịch thú y tăng 300% góp phần làm gia tăng chi phí ảnh hưởng đến sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới có nhiều suy giảm, cạnh tranh thị phần khốc liệt - Khó khăn nguồn vốn nguyên liệu với gia tăng chi phí sản xuất khiến cho số doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản quý I năm khoảng 473 doanh nghiệp, giảm 40% so với 800 doanh nghiệp kỳ năm ngoái Tuy nhiên số doanh nghiệp không xuất quý I năm hầu hết doanh nghiệp thương mại với doanh số thấp, nên ảnh hưởng khơng nhiều Trong đó, kim ngạch doanh nghiệp lớn cao so với năm ngoái Top 10 doanh nghiệp quý I/2011 chiếm 18,5% doanh số, năm tăng lên 20,5% Kết cho thấy có phân hóa mạnh quy mô lực quản trị doanh nghiệp thủy sản 3.6 Khủng hoảng thị trường - Thị trường châu Âu bị suy giảm khủng hoảng nợ cơng khó khăn lớn cho xuất thủy sản Việt Nam Là thị trường lớn số 129 thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam, quý I năm nay, xuất sang EU sụt giảm 7,9% so với kỳ năm ngoái, khủng hoảng nợ công khu vực khiến tình hình kinh tế tài khó khăn, nhu cầu nhập khơng ổn định khả tốn chậm - Tỷ trọng thị trường EU bị giảm dần gần 5% (từ 24,2% xuống 19,7%) Xuất mặt hàng chủ lực tôm cá tra giảm mạnh (giảm từ 21,8% 12,4%) Tuy nhiên, xuất cá ngừ, mực, bạch tuộc sang thị trường khả quan (cá ngừ tăng 29%, mực, bạch tuộc tăng 10,7%) - Xuất tôm sú giảm, khả cạnh tranh tôm Việt Nam giảm Đối với Việt Nam, với diện tích ni 600.000 ha, sản lượng tôm sú năm đạt 300.000 tạo cho Việt Nam mạnh so với nhiều nước khác Tuy nhiên, dịch bệnh bùng phát tôm sú thâm canh ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín giá trị mặt hàng *Giải khó khăn Để giải thách thức trên, VASEP đề chương trình lớn: - Chương trình nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, bao gồm tiến hành khảo sát chi tiết tính bền vững ngành hàng tôm, cá tra, hải sản mặt sản xuất nguyên liệu, chế biến xuất theo tiếp cận quản lý chuỗi giá trị, từ kiến nghị sách cần thiết cho mục tiêu phát triển bền vững cho ngành hành cho thủy sản xuất - Tổ chức hoạt động liên kết nhằm hỗ trợ lực lượng sản xuất nguyên liệu vận động sách cách có hiệu Với chi phí đầu vào cho ni trồng có nhiều biến động, xu hướng phát sinh loại dịch bệnh mới, việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước cần có bước thích hợp để đảm bảo tính bền vững bảo vệ môi trường - Tận dụng mạnh lực cấp đơng lớn, điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm tốt khu vực, công nhân lành nghề, hiệp hội VASEP phối hợp với doanh nghiệp tiến hành khảo sát tìm hiểu nhu cầu gia cơng nguyên liệu thủy sản nước Châu Âu Nhật Bản nhằm thu hút khách hàng mang nguyên liệu vào Việt Nam để gia công - Thông qua mối quan hệ hợp tác song phương, ngư dân doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hợp tác đánh bắt thủy sản, tổ chức sơ chế bảo quản nước mang Việt Nam để chế biến xuất - Kiến nghị nhà nước có chương trình đồng chất lượng khâu giống, thức ăn, thuốc thú y hoạt động nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định giá nguyên liệu, giúp người ni có lãi Tiến tới việc thiết lập hệ thống kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm tồn chuỗi đảm bảo tính thống đồng tiêu chuẩn, quy phạm, quản lý tất khâu từ sản xuất nguyên liệu, chế biến đến xuất - Vận động doanh nghiệp liên kết người nuôi, thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm, nâng cao nhận thức trách nhiệm bên tham gia quản lý chất lượng theo chuỗi, đảm bảo chất lượng khâu trung gian (giống, thức ăn ) nhẳm bảo vệ lợi ích cho người ni hạ giá thành sản xuất, ổn định chất lượng nguyên liệu - Chương trình vượt qua rào cản thương mại, bao gồm phát triển hợp tác quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản thương mại, tìm hội hợp tác, chia sẻ thông tin với đối tác nhằm hạn chế tác động vụ kiện chống bán phá giá, phối hợp với nhà nhập công tác truyền thông, chủ động đưa thông tin phản bác thông tin sai thủy sản Việt Nam - Đẩy mạnh hợp tác với nhà nhập nhằm tìm giải pháp vận động nước nhập xem xét lại quy định, tiêu chuẩn dư lượng cách phù hợp với thông lệ quốc tế, hạn chế rào cản thương mại - Phối hợp với quan quản lý nhà nước tăng cường chống gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh giá doanh nghiệp, thúc đẩy cạnh tranh chất lượng, nâng cao uy tín giá trị sản phẩm thủy sản - Chương trình quảng bá phát triển thị trường thủy sản Việt Nam, bao gồm tích cực vận động, thiết lập nguồn kinh phí cho hoạt động quảng bá tiếp thị sâu hình ảnh thủy sản Việt Nam sở nguồn đóng góp doanh nghiệp, hỗ trợ nhà nước biện trợ quốc tế - Khảo sát, xây dựng đề án cụ thể cho hoạt động xúc tiến thương mại quảng báo hình ảnh làm sở cho việc vận động nguồn kinh phí - Thường xuyên thực hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin giới thiệu hệ thống khai thác, ni trồng, chế biến kiểm sốt tốt, kết hợp hoạt động tiếp thị chuyên nghiệm nhằm thuyết phục người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng thủy sản Việt Nam chủ động đối phó thơng tin bơi nhọ từ thị trường nước Tổ chức nghiên cứu phát triển thị trường nội địa nhằm hạn chế tác động xấu biến động thị trường nước ngoài, đặc biệt kinh tế giới ổn định - Nhận định tình hình năm 2014, Thứ trưởng Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám cho rằng, biến động thị trường, dịch bệnh, thiên tai tiếp tục tác động đến ngành Thủy sản Do đó, ngành cần có giải pháp liệt từ ngày đầu năm 4 Kế hoạch chiến lược phát triển ngành: Giai đoạn dù ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, với lợi uy tín tạo dựng năm qua, tiềm tăng trưởng dài hạn cho ngành thủy sản Việt Nam đánh giá tốt Ngày 03/03/2011, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 332/QĐ-TTg đặt mục tiêu phát triển dài Triển vọng phát triển ngành: - Tình hình ngành thủy sản nhìn chung gặp nhiều khó khăn với tính sàng lọc cao doanh nghiệp ngành Tuy vậy, triển vọng phát triển dài hạn đánh giá cao yếu tố sau: - Vị trí điều kiện tự nhiên thích hợp cho hoạt động thủy sản: Với đặc điểm bờ biển dài 3.260 km, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, Việt Nam đáp ứng tốt điều kiện đánh bắt, nuôi trồng cho nhiều loài thủy hải sản toàn quốc Trong đó, tiềm gia tăng diện tích ni trồng nhiều lồi thủy sản dài hạn cịn lớn Với xu hướng áp dụng khoa học công nghệ ngày mạnh mẽ vào họat động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày cao nước nhập khẩu, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều hội để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, cải thiện hiệu sản xuất - Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng: Với vai trò nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn gia đình giới, nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục tăng cao dài hạn Theo FAO, đến năm 2015, nhu cầu tiêu thụ thủy sản đạt 165 triệu MT (tăng bình quân 2,1%/năm), tiêu thụ thủy sản đầu người đạt 14,3 kg (mức khoảng 14 kg, tăng khoảng 0,8%/năm), tạo nhiều hội gia tăng giá trị xuất cho thủy sản Việt Nam - Quá trình sàng lọc diễn mạnh: Ngành thủy sản giai đoạn nhiều khó khăn với nhiều doanh nghiệp nhỏ, phát triển manh mún đến phá sản Điều gây số tác động tiêu cực cho doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, hội để loại bỏ thực thể yếu gây nhiều hệ lụy cho hình ảnh ngành thủy sản Việt Nam, qua giúp chọn lựa doanh nghiệp tốt để phát triển ngành thủy sản cách chuyên nghiệp, - Tiếp tục nhận quan tâm phủ: Với Quyết định số 332/QĐ-TTg mục tiêu phát triển dài hạn cho ngành thủy sản, thấy cấp ban ngành xác định thủy sản ngành kinh tế chiến lược quan trọng đất nước Do đó, hoạt động hỗ trợ, ưu đãi tài chính, cơng nghệ… ln phủ ưu tiên thực nhiều năm tới nhằm giảm bớt thiệt hai khó khăn nhằm tăng cường khả phát triển ngành để đạt kế hoạch chiến lược đề 6 Thách thức ngành: - Thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu: Dù có nhiều thuận lợi việc phát triển nuôi trồng, khai thác thủy sản ngắn hạn, nguồn nguyên liệu cho toàn ngành dự báo tiếp tục thiếu hụt, khơng ổn định Điều chi phí đầu vào cho hoạt động nuôi trồng, khai thác cao, chưa thể sớm suy giảm để đẩy mạnh phát triển theo kế hoạch Các doanh nghiệp buộc phải tiếp tục nhập phần nguyên liệu để đáp ứng đủ nhu cầu chế biến xuất - Thách thức vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Các thị trường nhập ngày đặt yêu cầu khắt khe chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mặt giúp đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng nước, mặt khác “hàng rào” bảo hộ hiệu nhằm điều tiết thị trường thủy sản nước họ - Như ngành tơm, dù có nhiều nỗ lực cải tiến, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi trồng, chế biến tôm, doanh nghiệp tôm Việt Nam thường xuyên “vướng phải” “rào cản” kháng sinh cấm thị trường nhập khẩu, đặc biệt thị trường nhập lớn Nhật Bản Sau vấn đề Trifluralin, Enrofloxacin, đến Ethoxyquin, khiến doanh nghiệp tôm Việt Nam không kịp “xoay sở” nuôi trồng chế biến Điều ngành tơm nói riêng ngành thủy sản nói chung thiếu nghiên cứu kỹ lưỡng qui định thị trường xuất khẩu, dẫn đến thiếu qui trình kiểm sốt chuỗi đồng bộ, nghiêm ngặt từ giống, thức ăn, thuốc, nuôi trồng, chế biến, vận chuyển, xuất Nếu điều không cải thiện ảnh hưởng đến phát triển bền vững “con tôm” Việt Nam - Các loài thủy sản khác (như cá tra, nhuyễn thể…) dù chưa xảy tình trạng cảnh báo lớn an toàn vệ sinh thực phẩm, rủi ro chực chờ, buộc doanh nghiệp quan chức cần phải cảnh giác, phòng ngừa - Rào cản thương mại xu hướng bảo hộ ngày tăng: Trước áp lực gia tăng sản phẩm thủy sản nhập khẩu, gây tác động tiêu cực cho nhà chế biến thủy sản nội địa, nhiều nước thực thi số biện pháp (như vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ ngành cá tra tôm Việt Nam thời gian qua) nhằm hạn chế “đổ bộ” sản phẩm ngoại nhập, bảo hộ ngành sản xuất thủy sản nước - Ngoài ra, trước áp lực cạnh tranh toàn cầu, nhiều nước thực chiến lược truyền thông nhằm bôi xấu sản phẩm thủy sản Việt Nam (như cá tra năm trước), tạo nhiều thách thức việc tăng trưởng xuất trì hình ảnh ngành thủy sản Việt Nam Danh sách nhóm: Tên Chuyên Cần Nguyễn Trung Kiên (27) 100 % Nguyễn Trung Kiên (28) 100 % Trần Văn Cảnh 100 % Nguyễn Đông Đầy 100 % Huỳnh Tuấn Anh 100 % Phạm Thành Công 100 % Phan Vĩnh Hưng 100 % Thái Thị Oanh Muội 100 % Trương Thị Thanh Hồng 100 % 10 Phạm Ngọc Thạch 100 % Ký Tên ... tác động đến ngành Thủy sản Do đó, ngành cần có giải pháp liệt từ ngày đầu năm 4 Kế hoạch chiến lược phát triển ngành: Giai đoạn dù ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, với lợi... thiệt hai khó khăn nhằm tăng cường khả phát triển ngành để đạt kế hoạch chiến lược đề 6 Thách thức ngành: - Thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu: Dù có nhiều thuận lợi việc phát triển nuôi... cho ngành thủy sản Việt Nam đánh giá tốt Ngày 03/03/2011, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 332/QĐ-TTg đặt mục tiêu phát triển dài Triển vọng phát triển ngành: - Tình hình ngành thủy sản

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w