MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 I. WTO LÀ GÌ ? 3 II. ĐÁNH GIÁ VỀ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO 4 1. Đánh giá chung 4 1.1 Thời cơ khi gia nhập WTO 4 1.2 Những thách thức khi gia nhập WTO 5 2. Thời cơ, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO nhìn từ góc độ ngoại thương. 6 2.1 Khái niệm ngoại thương 6 2.2 Thực trạng về xuất nhập khẩu 7 a. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO 7 b. Sau khi gia nhập WTO 8 III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên Thế Giớí ngày càng mở rộng, theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế Thế Giới, đặc biệt là sự hình thành và phát triển của các tổ chức khu vực, liên khu vực, các công ty đa quốc gia trong mấy thập kỷ qua đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế Thế Giới. Tình hình này khiến cho các nước không thể chỉ bó hẹp trong hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn phải tham gia vào hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực để tận dụng lợi thế so sánh của mình. Để hoà chung với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Thế Giới, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới ở trên nhiều lĩnh vực. Hơn nữa trước yêu cầu đổi mới kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ( XHCN ). Trong hoạt động kinh tế đối ngoại thì ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ là những hình thức kinh tế đối ngoại đã và đang được quan tâm chủ yếu trong giai đoạn hiện nay, trong đó hoạt động ngoại thương giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nước nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu nghành nghề trong nước…Điều đó được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) vào đầu năm 2007. Nhưng việc gia nhập vào tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức. Bởi vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu về thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập vào WTO dưới góc độ ngoại thương có ý nghĩa quan trọng trong thời đại ngày nay. Trong quá trình chuẩn bị không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài tiểu luận này thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn
Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU II/ ĐÁNH GIÁ VỀ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO Đánh giá chung 1.2 Những thách thức gia nhập WTO Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO nhìn từ góc độ ngoại thương 2.1 Khái niệm ngoại thương 2.2 Thực trạng xuất nhập a Trước Việt Nam gia nhập WTO b Sau gia nhập WTO .8 III/ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Ngày giao lưu nước Thế Giớí ngày mở rộng, theo xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế Thế Giới, đặc biệt hình thành phát triển tổ chức khu vực, liên khu vực, công ty đa quốc gia thập kỷ qua đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển kinh tế Thế Giới Tình hình khiến cho nước khơng thể bó hẹp hoạt động kinh tế phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế toàn cầu khu vực để tận dụng lợi so sánh Để hồ chung với nhịp độ phát triển kinh tế Thế Giới, Việt Nam thực sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với nước khu vực giới nhiều lĩnh vực Hơn trước yêu cầu đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ( XHCN ) Trong hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thương, đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ hình thức kinh tế đối ngoại quan tâm chủ yếu giai đoạn nay, hoạt động ngoại thương giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ nước nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ cơng nghệ cấu nghành nghề nước…Điều đánh dấu kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) vào đầu năm 2007 Nhưng việc gia nhập vào tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) đặt nhiều hội thách thức Bởi việc nghiên cứu tìm hiểu thời thách thức Việt Nam gia nhập vào WTO góc độ ngoại thương có ý nghĩa quan trọng thời đại ngày Trong q trình chuẩn bị khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý để tiểu luận thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương I/ WTO LÀ GÌ ? Vào ngày 11/1/2007 Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO, kiện lớn có ý nghĩa vơ quan trọng nước ta, Vậy WTO gì? WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại quốc gia giới WTO đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) Song WTO mở rộng đơn giản GATT, WTO tổ chức thường trực, có cấu tổ chức chặt chẽ, hiệp định thoả thuận WTO chứa đựng hệ thống quy định bao trùm toàn lĩnh vực kinh tế - thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ WTO nơi đề quy định để điều tiết hoạt động thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại quy mơ tồn giới gần tồn giới Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có 148 thành viên, có tính chất hiệp ước, WTO tổ chức, có cấu tổ chức hoạt động cụ thể Về chức năng, WTO có hai chức vừa diễn đàn đàm phán thương mại đồng thời tổ chức giải tranh chấp thương mại WTO diễn đàn để nước, đàm phán: Có thể nói, WTO diễn đàn để quốc gia, thành viên tiến hành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thành viên WTO có phiếu bầu giá trị ngang ; giải tranh chấp, thông qua hội đồng giải tranh chấp, WTO có quyền ban hành biện pháp trừng phạt thành viên không theo luật lệ; cấu tổ chức quan có quyền lực cao Hội nghị trưởng, họp hai năm lần Giữa hai kỳ hội nghị Đại hội đồng gồm đại diện có thẩm quyền tất thành viên Về hoạt động, WTO hoạt động dựa nguyên tắc sau: Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Về quan hệ trao đổi thương mại khơng có phân biệt đối xử, Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương đối xử bình đẳng thương nhân, hàng hoá, dịch vụ bên tham gia thương mại Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng WTO khơng cho phép hành vi cạnh tranh không lành mạnh bán phá giá, trợ cấp cho hàng hoá, đồng thời cho phép nước áp dụng biện pháp tự vệ sản xuất nước có nguy bị tổn thương hàng nhập Bảo đảm thương mại ngày tự do, quốc gia thành viên cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan mở cửa thị trường Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng, tồn thuế nhập ràng buộc mức hành cắt giảm dần theo lịch trình thoả thuận II/ ĐÁNH GIÁ VỀ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO Đánh giá chung Năm 1995 nước ta thức làm đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại giới Nhận thức rõ “tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia”, ngày 07/11/2006, nước ta thức kết nạp vào tổ chức 1.1 Thời gia nhập WTO Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất ta thâm nhập thị trường nước dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng XHCN thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng phát huy tiềm thành Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực CNH - HĐH đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Ba là: Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Mặc dầu chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngồi việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng bộ, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm:Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển 1.2 Những thách thức gia nhập WTO Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vòng đến năm tới, nhiều mặt hàng giảm mạnh Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay không Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay khơng…Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức cạnh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Hai là: Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO nhìn từ góc độ ngoại thương 2.1 Khái niệm ngoại thương Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hoá, dịch vụ ( hàng hố hữu hình vơ hình ) quốc gia Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hố hữu hình vơ hình, gia cơng tái sản xuất, xuất chỗ bán hàng thu ngoại tệ nước) Trong đó, xuất hướng ưu tiên trọng điểm hoạt động ngoại thương nước nói chung nước ta nói riêng Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương 2.2 Thực trạng xuất nhập a Trước Việt Nam gia nhập WTO Trước gia nhập WTO tình trạng xuất nước ta đạt số thành tựu như: Năm 2005 kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 32,44 tỷ USD, xuất dịch vụ ước đạt 5,65 tỷ USD Gạo nông sản xuất chủ lực Việt Nam (giữ vị trí thứ Thế Giới), năm 2005, xuất 5,2 triệu tấn, đạt kim ngạch 1,4 tỷ USD.Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2006, xuất gạo bình quân 259 USD/ tấn, đạt kim ngạch 1,38 tỷ USD Sau gạo cao su Năm 2005, nước xuất 587.000 tấn, đạt kim ngạch 772 triệu USD Năm 2006, cao su đứng đầu bảng tốc độ tăng trưởng, xuất khoảng 822.000 tấn, Theo Bộ Thương mại, năm 2006 có ngành hàng xuất vượt tỷ USD, đó, xuất nơng sản chiếm gạo, cao su sản xuất đồ gỗ Năm 2005, nước ta xuất 803.647 cà phê, với giá 789,2 USD/tấn, đạt kim ngạch 634,2 triệu USD Năm 2006, tính đến đầu tháng 12, xuất 787.000 tấn, kim ngạch ước đạt 950 triệu USD Giá cà phê xuất trung bình từ đầu năm đến tăng 40% so với năm trước,( đứng vị trí thứ Thế Giới) Hồ tiêu giữ vị số giới Năm 2005, xuất 102.000 tấn, kim ngạch 15 triệu USD Năm 2006, xuất 120.000 tấn, thu 200 triệu USD, cao từ trước tới số lượng giá trị Hạt điều ngược lại Theo trung tâm thơng tin Bộ Thương mại, ước tính xuất điều năm đạt khoảng 400 triệu USD, giảm 86 triệu USD so với năm 2005 Việt Nam phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Muốn đạt điều này, kim ngạch xuất phải đạt 100 tỷ USD năm kim ngạch nhập tương đương Hiện nay, xuất tăng tương đối nhanh, kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD hàng hóa, dịch vụ xuất bị phân biệt đối xử, hàng hoá nước ta xuất sang số thị trường rộng lớn thị trường Châu Âu, Mỹ hàng hoá thường bị phân biệt đối xử, khó đứng vững thị trường nước ngồi chưa có thương hiệu, hàng rào thuế quan Năm 2005 vụ kiện Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương bán phá giá Mỹ mặt hàng xuất cá tra ca basa gây thiệt hại lớn cho xuất thuỷ sản nước ta Nhập nhân tố quan trọng, góp phần đảm bảo cung cấp cơng nghệ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất nước sản xuất hàng xuất khẩu, kim ngạch nhập năm 2005 đạt 36,98 tỷ USD Nhập dịch vụ năm ước đạt 5,3 tỷ USD Các mặt hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập năm 2005 chủ yếu phục vụ sản xuất đầu tư, thép thành phẩm, xăng dầu, chất dẻo nguyên liệu, máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, vải, nguyên phụ liệu dệt may Nhập hầu hết nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất nước sản xuất hàng xuất tăng kim ngạch số lượng nhập so với năm trước b Sau gia nhập WTO Gia nhập WTO, tiếp cận với thị trường rộng lớn, bình đẳng tham gia thị trường tồn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư hàng hóa, dịch vụ khơng bị phân biệt đối xử, dỡ bỏ nhiều rào cản hưởng ưu đãi dành cho thành viên WTO Khi gia nhập WTO, tranh chấp, bất đồng hoạt động kinh tế giải tốt Chẳng hạn nước X kiện áp thuế chống bán phá giá với nước Y thành viên WTO mà tổng thuế tương đương 100 triệu USD, WTO giải tranh chấp, xác định kiện chống phá giá không yêu cầu nước X bỏ kiện Nếu nước X khơng bỏ, nước Y quyền nâng thuế nhập mặt hàng nước X lên tương đương mức 100 triệu USD Cách giải tranh chấp nhanh hơn, thực tế hơn, dễ thực so với cách giải thông qua trọng tài quốc tế tòa án Theo số liệu Bộ Thương mại, tổng kim ngạch xuất quý I/2007 đạt 10,483 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm 2006; Bước vào tháng 4/2007, giá trị xuất, nhập hàng hoá tiếp tục tăng cao so với tháng trước Theo số liệu Bộ Thương mại, kim ngạch xuất tháng nước đạt 3,95 tỷ USD, góp phần nâng tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2007 đạt 14,515 tỷ USD, tăng 22% so với kỳ năm 2006 Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương Gạo: Ước xuất tháng 5/2007 đạt 450 ngàn tấn, kim ngạch đạt 140 triệu USD tháng đầu năm 2007, lượng gạo xuất Việt Nam đạt 1,8 triệu tấn, kim ngạch đạt gần 580 triệu USD Cà phê: Ước xuất cà phê tháng 5/2007 đạt khoảng 110 ngàn tấn, kim ngạch đạt 161 triệu USD, so kỳ năm trước lượng tăng 24%, kim ngạch tăng 54% Xuất cà phê tháng đầu năm 2007 ước đạt 776 ngàn tấn, kim ngạch 1,1 tỉ USD chiếm 42% tổng giá trị xuất mặt hàng nông sản, gấp gần lần kim ngạch XK gạo mặt hàng nông sản có giá trị kim ngạch xuất đạt tỉUSD Cao su:Ước tháng 5/2007, xuất đạt 55 ngàn tấn, kim ngạch đạt 107 triệu USD, lượng cao su xuất tháng năm 2007 đạt khoảng 236 ngàn tấn, kim ngạch đạt 433 triệuUSD, so kỳ năm trước lượng tăng 1% kim ngạch tăng 8% Giá cao su xuất bình quân mức 1.949USD/tấn, tăng 45USD/tấn so kỳ năm trước, tăng 310 USD/tấn so với tháng Giêng năm Chè: Ước tháng 5/2007, xuất đạt ngàn tấn, kim ngạch triệu USD, đưa lượng chè xuất tháng đầu năm 2007 ước đạt 38 ngàn tấn, với kim ngạch gần 35 triệu USD, so với kỳ năm trước, lượng tăng 13% giá trị tăng 8% Hiện giá chè XK bình quân tháng xấp xỉ kỳ năm trước Do giá chè bình quân tháng đầu năm 2007 giảm 4% so kỳ năm trước nên kim ngạch xuất chè giảm Hạt điều: Ước tháng 5/2007, xuất đạt 12 ngàn tấn, kim ngạch 50 triệu USD, đưa mức xuất tháng đầu năm 2007 ước đạt khoảng 48 ngàn tấn, kim ngạch đạt 197 triệu USD, so với kỳ năm trước lượng tăng 10,7%, giá trị tăng12,5% Giá hạt điều xuất sau bị giảm mạnh từ mức 5.000 USD/tấn xuống 4.000 USD/tấn vào tháng cuối năm 2005, đến ổn định mức 4.000 USD/tấn Thời gian gần giá điều xuất có xu hướng phục hồi, tăng 2% so với kì năm trước, đạt mức 4.137 USD/tấn Tiêu: Ước tháng 5/2007 nước xuất 12 ngàn tấn, kim ngạch đạt 35 triệu USD, đưa lượng tiêu xuất tháng đầu năm 2007 ước đạt 40 ngàn tấn, kim ngạch 110 triệu USD, so kỳ năm trước lượng giảm 34%, kim ngạch tăng27% Giá hạt tiêu kỳ cao gấp lần so kỳ năm trước Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương Gỗ sản phẩm gỗ: kim ngạch xuất tháng 5/2007 đạt 180 triệu USD, đưa kim ngạch xuất tháng đầu năm 2007 đạt 937 triệu USD tăng 21% so kỳ năm trước Xuất nhiều mặt hàng khác tăng mạnh như: hàng dệt may tăng 31,8%; sản phẩm nhựa tăng gần 49%; hàng điện tử tăng 27,5%; sản phẩm gỗ, dây điện, thủ công mỹ nghệ tăng 24%; thuỷ sản tăng 20,5%… Sự gia tăng kim ngạch xuất mặt hàng tăng lượng giá, nhiên tăng lượng đóng góp phần đáng kể Trong tháng đầu năm, có mặt hàng có giá trị xuất xấp xỉ vượt ngưỡng tỷ USD (trừ dầu thô), bao gồm: thuỷ sản (trên tỷ USD); hàng dệt may (xấp xỉ 2,2 tỷ USD); giày dép (1,2 tỷ USD); cà phê (947 triệu USD) Những kết nêu đánh giá tích cực Việc giảm xuất dầu thơ làm giảm lệ thuộc vào xuất tài nguyên thiên nhiên Trong đó, gia tăng mạnh xuất mặt hàng khác, khu vực doanh nghiệp nước, tín hiệu đáng mừng Xuất khu vực doanh nghiệp đóng vai trò thay xuất dầu thơ Các thị trường xuất truyền thống tiếp tục tăng mạnh số thị trường khác tăng khá, đạt kết phần doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội Việt Nam gia nhập WTO, với rào cản hạn ngạch bị dỡ bỏ, rào cản thuế suất thuế nhập vào nước cắt giảm Khi Việt Nam gia nhập WTO, lợi ích tiềm mở rộng thị trường cho mặt hàng xuất truyền thống nông nghiệp thủy sản, đồng thời có hội tiếp cận chế giải tranh chấp WTO (về lâu dài) giúp tránh vụ kiện vô lý cá tra- cá ba sa Việt Nam Mỹ Song bên cạnh việc gia nhập vào WTO đặt nhiều khó khăn thách thức việc xuất, nhập Việt Nam: chung ta mở rộng thị trường, hàng hoá nước tràn vào tạo cạnh tranh hàng nội địa hàng ngoại nhập, hàng ngoại nhập lại rẻ hơn, mẫu mã đa dạng, hàng hố nước có giá thành cao, chất lượng thấp nên khó cạnh tranh Tổng kim ngạch nhập Quý I/2007 đạt 11,799 tỷ USD, tăng 33,6% so với kỳ năm 2006 Kim ngạch nhập tháng tiếp tục tăng mạnh, nâng tổng kim ngạch nhập tháng đầu năm lên 16,776 tỷ USD, tăng 32,8% 10 Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương so với kỳ năm trước Kết giá trị nhập siêu tháng đầu năm lên đến 2,261 tỷ USD, 15,57% kim ngạch nhập (cùng kỳ năm 2006 6,13%), gấp lần giá trị nhập siêu tháng đầu năm 2006 Một điểm khác đáng lưu ý, nhập siêu khu vực kinh tế nước cao Trong tháng 4, khối doanh nghiệp nước xuất 1,78 tỷ USD, nhập lên tới 2,8 tỷ USD Ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xuất tới 2,17 tỷ USD nhập 1,7 tỷ USD Điều chứng tỏ hiệu sức cạnh tranh hàng hố sản xuất nước thấp, nên chưa tận dụng hội nước cắt giảm thuế suất thuế nhập hàng hoá Việt Nam; đồng thời thị trường nội địa, hàng hoá sản xuất nước lại bị giảm thị phần phải cạnh tranh gay gắt Việt Nam phải cắt giảm thuế xuất nhập hàng hoá nước III/ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Chính sách đầu tư nên bước giảm thiểu việc bảo hộ ngành thay nhập mà khuyến khích đầu tư vào ngành định hướng xuất Chính sách bảo hộ nên cân nhắc kỹ, tập trung theo số ngành bảo hộ thời gian định Việc lựa chọn phải dựa sở phân tích số liệu ngành có tiềm trở thành ngành có hiệu phát triển lợi so sánh động hay không Vấn đề quan trọng cần lưu tâm phải có biện pháp chuyển đổi cách hiệu nhân tố sản xuất (vốn, lao động, kỹ quản lý) từ ngành thay nhập sang khu vực xuất Để đảm thực thắng lợi mục tiêu kế hoạch xuất năm 2007, tháng lại năm, cần thực giải pháp đồng Trong đó, tập trung vào số giải pháp gồm: tiếp tục đa dạng hóa mặt hàng thúc đẩy xuất tăng lượng, trọng phát mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao tiềm tăng trưởng lớn để tập trung đầu tư Động viên thành phần kinh tế làm hàng xuất thông qua: hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo nhóm sách đầu tư cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ cho xuất bến cảng, kho tàng đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất 11 Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương KẾT LUẬN Như vậy, sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước ta vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên Nghiên cứu tình hình xuất nhập tháng đầu năm 2007 bắt đầu mở số dấu hiệu cho thấy tác động việc thực cam kết gia nhập WTO Tuy tác động chưa thực rõ rệt tiềm ẩn cho thấy số xu hướng đáng quan tâm Một loạt vấn đề cần đặt để tìm câu trả lời thoả đáng cho tác động Chẳng hạn như, làm để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường bảo vệ sản xuất điều kiện hàng rào thuế quan đã, tiếp tục cắt giảm? Làm để đẩy mạnh xuất đề bù đắp vào khoản thị trường nước bị buộc phải nhường chỗ cho hàng xuất khẩu? Làm để giảm nhập để bước giảm nhập siêu tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ chiến lược xuất nhập đề ra? Đó câu hỏi khó kinh tế nước ta việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Vì cậy cần tận dụng cách có hiệu tiềm năng, thời đất nước để phát triển đất nước theo định hướng năm 2006 –2010 Đảng Nhà nước ta đưa nước ta thành nước công nghiệp 12 Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang Web: - http://www.vnep.org.vn - www.vnn.vn - www.moi.gov.vn (trang web Bộ Công nghiệp) - www.express.vn - www.wto.com.vn - www.nhandan.org.vns 13 ... nói chung nước ta nói riêng Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương 2.2 Thực trạng xuất nhập a Trước Việt Nam gia nhập WTO Trước gia nhập WTO tình trạng xuất nước ta... để tiểu luận thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ ngoại thương I/ WTO LÀ GÌ ? Vào ngày 11/1/2007 Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO, ... sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Thời cơ, thách thức Việt Nam gia nhập WTO nhìn từ góc độ ngoại thương 2.1 Khái niệm ngoại thương Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hố,