1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình gia nhập wto, cơ hội và thách thức đối với nước ta

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 30,62 KB

Nội dung

Tiến trình gia nhập WTO, hội thách thức nước ta Trưởng đồn đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế, Tổng Thư ký Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế  Sau 11 năm với 28 đối tác đàm phán song phương 14 phiên đàm phán đa phương thức khơng thức, Việt Nam kết thúc đàm phán việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào cuối tháng 10-2006 Sắp tới, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO - tổ chức chi phối sách thương mại quốc gia vùng lãnh thổ thành viên, chiếm 85% tổng thương mại hàng hóa 90% thương mại dịch vụ toàn cầu Ðây dấu mốc nước ta tiến trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cộng đồng quốc tế ghi nhận Ðồng thời, việc gia nhập WTO đặt nhiều vấn đề cho đất nước ta, trước hết cho cộng đồng doanh nghiệp trình chuẩn bị hành trang bước vào "sân chơi" chung Nhân dịp này, báo Nhân Dân mở mục "Việt Nam gia nhập WTO", nhằm trao đổi kinh nghiệm, thơng tin đa chiều chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chúng mong nhận nhiều viết nhà khoa học, nghiên cứu kinh tế, quản lý doanh nghiệp bạn đọc nước Năm nguyên tắc lớn WTO Hiện nay, WTO có 150 thành viên 29 thành viên đàm phán (trong có Việt Nam) WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu Liên hợp quốc có 192 thành viên WTO 179 thành viên Số thành viên WTO thành viên Liên hợp quốc Ðây sân chơi mà giới chơi Nếu đứng khơng tham gia vào sân chơi điều tiết toàn ngành thương mại giới, chiếm 85% thương mại hàng hóa, 90% thương mại dịch vụ toàn cầu WTO định hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư tồn cầu WTO có nguyên tắc khổng lồ điều tiết toàn hoạt động kinh tế, thương mại, có năm nguyên tắc lớn: minh bạch hóa sách (rõ ràng, minh bạch, cụ thể, dễ dự đoán để giúp nhà doanh nghiệp nắm được, thực kinh doanh Nếu nói thơng thống (khơng có luật) khơng phải, luật phải rõ ràng, minh bạch, trước luật phải thơng báo cho doanh nghiệp biết dự đốn được, chuẩn bị làm ăn) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (đối xử cho nước không đối xử nước thứ ba) Không phân biệt đối xử Ðối xử quốc gia (dành cho doanh nghiệp nước ngồi đối xử khơng đối xử doanh nghiệp nước) Mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ giúp cho thương mại toàn cầu phát triển, kinh tế phát triển WTO có khoảng 18 hiệp định lớn quy tắc 18 hiệp định: hiệp định thuế quan (GATT), dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, trị giá hải quan, hiệp định vấn đề hàng nông nghiệp, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hiệp định cấp phép nhập khẩu, kiểm tra hàng trước xếp, kiểm dịch động thực vật, quy tắc xuất xứ, số hiệp định khác; rào cản thương mại (TBT) Tồn quy tắc gói gọn 30 vạn trang Ðây quy tắc khổng lồ, giúp điều tiết tồn thương mại tồn cầu Q trình đàm phán gia nhập WTO Chúng ta đàm phán 11 năm với 200 cuộc, đàm phán đa phương (14 phiên), song phương (28 đối tác); nước nhanh (3 phiên), nước chậm (13 phiên) Ðây số lượng nhiều đàm phán Việt Nam với tổ chức quốc tế (với ASEAN hai năm, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bốn năm) Sở dĩ đàm phán dài với mục đích sớm gia nhập WTO Gia nhập WTO có số hội lớn: + Ðây sân chơi lớn toàn cầu Việt Nam gia nhập tăng vị Việt Nam trường quốc tế + Chúng ta cần thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu tư Hiện nay, xuất tăng tương đối nhanh, có năm 23%, có năm 19%, năm 2005 kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD So với nước khu vực nhỏ: Thí dụ: so với Thái-lan, 63 triệu dân, kim ngạch đạt 100 tỷ USD Chúng ta 1/3 dân số 83 triệu người; so với Philippines, 2/3 Muốn thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh kim ngạch xuất phải đạt 100 tỷ USD trở lên, nhập phải mức tương đương Hàng hóa dịch vụ Việt Nam bị phân biệt đối xử, gia nhập WTO phân biệt đối xử dỡ bỏ Thí dụ, xuất mặt hàng dệt may, giày dép sang châu Âu; không hưởng ưu đãi thuế quan nông sản, nên không bán gạo vào châu Âu Hàn Quốc bảo hộ gạo, có hạn ngạch, gia nhập WTO chia hạn ngạch Với Hoa Kỳ, không gia nhập WTO bị hạn ngạch dệt may Nếu gia nhập WTO, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may Gia nhập WTO dỡ bỏ rào cản, phân biệt đối xử mà dành riêng cho thành viên WTO + Gia nhập WTO có hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán thu hút nhà đầu tư nước, nước ngồi Vì đàm phán WTO có hai loại: đa phương song phương Với đa phương yêu cầu phải minh bạch hóa sách Chúng ta trả lời 3.000 câu hỏi liên quan sách kinh tế, đầu tư, tài chính, ngân hàng Chính mà đồn đàm phán phủ phải bao gồm tất bộ, ngành tham gia để đảm đương khối lượng công việc lớn, trả lời nhiều vấn đề liên quan kinh tế, thương mại Chúng ta phải có chương trình xây dựng pháp luật Gia nhập WTO phải có văn pháp luật liên quan hiệp định, quy định WTO Vì vậy, có kế hoạch sửa xây 25 luật pháp lệnh Chúng ta tâm làm Quốc hội dành ưu tiên để phiên họp dành thời gian xây dựng luật, coi việc trọng tâm Quốc hội (năm 2005 sửa xây 29 luật, năm 2006 sửa xây 10 luật) Trong toàn luật pháp lệnh mà cam kết đa phương sửa xây 25 luật pháp lệnh, làm xong 24 luật pháp lệnh Còn văn luật, trình soạn thảo, dự kiến phiên tháng 10-2006 hoàn thành Vậy, Việt Nam nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để gia nhập WTO Ðể đổi kinh tế, cải cách hành Việt Nam phải xây sửa đổi 100 luật Như vậy, số văn phục vụ đàm phán, gia nhập WTO 1/4 số văn luật pháp phục vụ cải cách hành chính, đổi kinh tế Ðiều thể tâm cao Chính phủ, Quốc hội Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ông Chủ tịch Ban công tác, thành viên Ban cơng tác, kể đồn Hoa Kỳ đánh giá cao tâm Việt Nam việc sửa đổi hệ thống pháp luật thời gian vừa qua Chúng ta thấy nhà đầu tư nước quan tâm đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Vì họ cho rằng, Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù hợp sân chơi giới ổn định Chính điều mà đầu tư nước ngồi năm 2005 tăng nhiều so với 2004, sáu tháng đầu năm 2006 tiếp tục tăng Các dự án đầu tư nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore dự án lớn bắt đầu vào Việt Nam, kể công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có vai trị quan trọng kinh tế thương mại toàn cầu Theo thống kê WTO, giới có khoảng 70 nghìn cơng ty đa quốc gia, chiếm 1/3 thương mại tồn cầu Các nước muốn cơng ty đa quốc gia đầu tư vào nước mình, họ có cơng nghệ, vốn, thị trường tồn cầu Khơng phải họ đầu tư vào nước họ vào thị trường nội địa nước đó, mà họ cịn tính thị trường khu vực, tồn cầu Nơi có lợi đầu tư vào xuất nước khác khu vực Gia nhập WTO, có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại tồn cầu Xu hướng WTO, lần đầu hội nghị Hồng Công vừa qua đề cập cơng tác bình đẳng cân thương mại thành viên WTO Yêu cầu nước phát triển mở cửa thị trường hàng nông sản, bỏ trợ cấp xuất để tạo cho thương mại toàn cầu phát triển bền vững tạo điều kiện cho thương mại phát triển công không bị bóp méo Gia nhập WTO, tranh chấp giải tốt hơn: Xu hướng nước dùng WTO để giải tranh chấp Giải tranh chấp WTO dễ thực thi Thí dụ, nước A áp thuế chống bán phá giá với nước thành viên WTO mà tổng thuế tương đương với 100 triệu USD, WTO giải tranh chấp, đến định kiện chống bán phá giá không đúng, yêu cầu nước kiện bỏ Nếu không bỏ, nước bị kiện có quyền nâng thuế nhập mặt hàng nước lên tương đương mức 100 triệu USD Do vậy, chế thực thi sống nhiều hơn, dễ thực chế giải tranh chấp qua trọng tài quốc tế tịa án Gia nhập WTO khơng có nghĩa vụ kiện chống bán phá giá giảm Chúng ta tăng xuất khẩu, tranh chấp thương mại tăng Chỉ có điều mức độ giải công Nếu trước đây, năm 1990 đạt kim ngạch xuất 2,4 tỷ USD, tháng, đạt kim ngạch xuất tỷ USD Khi vào WTO, để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tăng xuất khẩu, lúc đạt đến mức xuất 100 tỷ USD Mỗi tháng đạt kim ngạch xuất gần 10 tỷ USD Như thế, mức độ tham gia thị trường giới tăng, tranh chấp quốc tế thương mại tăng Gia nhập WTO khơng có nghĩa hết tranh chấp quốc tế thương mại Chỉ có điều khơng bị phân biệt đối xử Ðàm phán song phương Gia nhập WTO phải tiến hành đàm phán đa phương song phương Ða phương để minh bạch hóa sách đến cam kết sách kinh tế vĩ mô Ði đến cam kết sách kinh tế vĩ mơ đa phương, nay, chấp nhận hiệp định WTO gia nhập Chúng ta bỏ biện pháp trợ cấp không với quy định WTO: trợ cấp liên quan tỷ lệ xuất khẩu; tỷ lệ nội địa hóa Các trợ cấp mà WTO cho phép thực hiện: trợ cấp liên quan xúc tiến thương mại; đầu tư, du lịch, nâng cao chất lượng hàng hóa, cước phí vận tải Một vấn đề quan trọng vòng đàm phán Doha vấn đề trợ cấp hàng nơng sản Việt Nam nước đặc biệt, đất chật, người đơng Khi đàm phán với Australia thấy hộ họ có đến 200 Cịn bình qn đất canh tác Việt Nam có 0,3 ha/hộ Nhưng, Việt Nam lại có nhiều mặt hàng nơng sản xuất xếp hạng giới Ðây thật: gạo (có lúc xếp thứ 2, có lúc thứ giới); cà-phê (đứng thứ giới), tiêu (số giới), điều (số giới), chè có sản lượng đứng thứ giới, hải sản, thủy sản xếp thứ 8, giới Ðây trường hợp đặc biệt giới Cho nên, đàm phán song phương, nhiều nước Mỹ la-tinh yêu cầu đàm phán Họ cho rằng, Việt Nam có mặt hàng nơng sản tràn ngập thị trường giới, làm cho nước Mỹ la-tinh gặp khó khăn, cà-phê Trước đây, giá cà-phê cao, 1.000 USD/tấn, có tham gia Việt Nam nhiều nước khác Giá trị cốc cà-phê khơng đổi Chỉ có lợi nhuận chuyển từ người trồng cà-phê sang người chế biến tiêu thụ cà-phê Chính thế, ơng David nói, Việt Nam phải làm tăng giá trị vào hàng xuất Muốn vậy, chế biến chiếm vai trị quan trọng Nếu bán 1kg cà-phê, hội nghị Hồng Cơng, báo chí viết giá 1kg cà-phê 1USD Nhưng chế biến kg cà-phê để bán cho người tiêu dùng cho vào cốc cà-phê, giá lên tới 600 USD Tất nhiên cịn nhân cơng, vốn Chúng ta thấy cà-phê Trung Nguyên phát triển, họ tham gia vào chế biến, phân phối tiêu thụ, lợi nhuận siêu ngạch nằm Ðó phần quan trọng Việt Nam đàm phán đa phương, lại phải đàm phán vấn đề nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạc hậu, lại xuất nhiều Ðây xu hướng mà tất nước vừa qua phải bỏ trợ cấp xuất gia nhập hàng nông sản Chúng ta phải chấp nhận xu hướng Nhưng, 10% hộp xanh (trợ cấp nước) Việt Nam hưởng đầy đủ Nhưng, Trung Quốc (vì Trung Quốc phát triển Việt Nam) nên mức cam kết Trung Quốc 8% Mức 10%, lâu sử dụng Chúng ta bỏ trợ cấp xuất khẩu, chuyển tiếp vào cho người nông dân, người sản xuất chế biến nông sản, không trợ cấp vào xuất 10% ngành nông nghiệp Việt Nam vào khoảng 11 tỷ USD Nên 10% có 1,1 tỷ USD/năm, để phục vụ hỗ trợ cho nơng dân nước, mức bảo đảm nông nghiệp ổn định phát triển tương lai Những trợ cấp khác mà WTO không cấm sử dụng Một số thơng tin gần có đăng gia nhập WTO bỏ hết trợ cấp, điều khơng phải Chúng ta bỏ trợ cấp bị cấm, trợ cấp khơng cấm trì thực Còn trợ cấp lĩnh vực khác liên quan dệt may, có Quyết định 55 Thủ tướng Chính phủ Khi người dịch lại cho quan nước ngoài, phiên dịch khơng chuẩn Trong Quyết định số 55, nói hỗ trợ doanh nghiệp để sản xuất hàng dệt may để xuất Nhưng, từ hỗ trợ nghĩa cho khơng (nhiều người dịch subsidize - cho khơng) dẫn đến có hiểu lầm Chúng ta hỗ trợ vay vốn, Nhà nước hỗ trợ chênh lệch lãi suất thông thường lãi suất ưu đãi, tổng có năm triệu USD Khi đàm phán với Hoa Kỳ, phía họ nói Việt Nam trợ cấp bốn tỷ USD cho ngành dệt may Ðiều khơng phải Khi chứng minh đầy đủ số liệu, đoàn Hoa Kỳ cho Thứ nhất, vấn đề cấp phép, Việt Nam cấp phép cho tất doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia lĩnh vực dệt may Thứ hai, chênh lệch, Việt Nam ưu đãi lãi suất, thời gian qua có năm triệu USD, lớn Nhưng, để thực đàm phán với Hoa Kỳ, Việt Nam bỏ Quyết định 55 Hoa Kỳ bỏ hạn ngạch dệt may Việt Nam Khi bỏ hạn ngạch dệt may Hoa Kỳ, EU Canada bỏ hạn ngạch cho từ năm 2005 Khi gia nhập WTO, tồn dệt may khơng bị hạn ngạch Ðây hội cho doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta phải bỏ số quy định cấm: nhập thuốc điếu, ô-tô qua sử dụng, linh kiện liên quan máy tính Trên thực tế, cấm nhập ô-tô qua sử dụng bỏ rồi, vấn đề thuế, làm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Bộ Tài tiếp tục làm để xử lý vấn đề thuế, vấn đề đáng quan tâm Chúng ta mặt cần bảo vệ lợi ích người sản xuất, đồng thời cần bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Phải cân đối hai lợi ích này, khơng thể ý đến lợi ích người sản xuất, mà khơng ý đến lợi ích người tiêu dùng Ðàm phán song phương kết thúc với 28 đối tác Trong đàm phán song phương, Việt Nam đưa chào số 4, chào đến 99% số biểu thuế Thí dụ, đàm phán với Hoa Kỳ, tổng số dòng thuế 9.400 dòng thuế Còn với nước, tùy thuộc, có nước 3.000, có nước 5.000, có nước 200 dòng thuế Tùy theo yêu cầu nước, biểu chào mức thuế tương đương với 18% số hàng công nghiệp, nông nghiệp Từ đó, đến đàm phán Trên sở kết thúc Mức thuế trung bình hàng nhập khẩu, hàng nơng sản hàng công nghiệp khoảng xấp xỉ 14% So với Trung Quốc, gia nhập, cam kết mức trung bình 10,4% Kinh tế Việt Nam mức phát triển thấp Trung Quốc Cho nên, mức cam kết chênh với Trung Quốc hợp lý Trong đàm phán, Oxfarm (một tổ chức phi phủ) hỏi, ngành nơng nghiệp Việt Nam liệu có tồn phát triển khơng? Hàng hóa tràn ngập vào thị trường Việt Nam có phải khơng? Xem chi tiết hàng, báo cáo Chính phủ thơng báo lại cho doanh nghiệp Nhìn tổng thể thấy hàng hóa khơng tràn ngập, có nhập tăng Chúng ta trải qua thử thách thị trường mậu dịch tự ASEAN, mức thuế có lộ trình xuống 0-5%, thực lộ trình sát AFTA rồi, tới thị trường có tràn ngập hàng hóa ASEAN đâu Gia nhập WTO, thuế từ mức 18%, giảm xuống 4% nữa, khoảng 14% Như vậy, khơng có chuyện đó, xuống đến mức thơi Trong đàm phán gia nhập WTO, nguyên tắc khó khăn phải vượt qua để nước hiểu thực tế Việt Nam công nhận Việt Nam nước phát triển trình độ thấp kinh tế trình chuyển đổi Ở Việt Nam có nghịch lý, thu nhập bình qn đầu người chưa đầy 1.000 USD/năm, lúc WTO quy định nước phát triển nước có thu nhập 1.000 USD Nhưng, Việt Nam không xếp vào nước phát triển, Liên hợp quốc cơng nhận Việt Nam nước phát triển có cộng thêm tiêu chí y tế, văn hóa, giáo dục, nên xếp Việt Nam nước phát triển Về kinh tế thu nhập thấp Cho nên, phải thương lượng để công nhận trình độ thấp Hai là, kinh tế có thời kỳ chuyển đổi, nên có lộ trình giảm thuế, lộ trình chuyển đổi thị trường Lộ trình giảm thuế lấy mức thuế hành bắt đầu giảm vòng 3-5 năm xuống mức 14% Tất nhiên, mặt hàng có mức cắt giảm khác nhau: xe máy phân khối lớn theo lộ trình cắt xuống cịn 45% (hiện 60%); ơ-tơ tùy loại mức cắt giảm xuống 52% 47% 50% Chúng ta áp mức thuế bảo hộ cho ngành ô-tô, xe máy cao Cho nên thực tế mức không phù hợp lắm, bảo vệ cho người sản xuất, người tiêu dùng Việt Nam chịu mức giá ơ-tơ cao giới Vì vậy, phải giảm thuế, mặt phải bảo vệ người sản xuất, mặt khác phải cân đối lại lợi ích người tiêu dùng Hơn nữa, thực tế tập đoàn đa quốc gia phân vùng, phân khu vực thành thị trường, điều kiện Một số ngành sản xuất nước Việt Nam phát triển Cho nên, ngành thời gian qua thay phần lớn mặt hàng lâu nhập Khi mở cửa thị trường, nhà sản xuất nước có sản phẩm Muốn hay khơng họ phải giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh để tồn phát triển Như thế, có điều kiện Thí dụ, phân đạm có nhà máy phân đạm, thuế có cao nhà máy phân đạm nước có khả cung cấp cho thị trường Toàn ngành bia, có mở coi tồn công ty bia Việt Nam cạnh tranh được; vật liệu xây dựng, xi-măng, thép (chủ yếu thép xây dựng, bắt đầu có đầu tư thép cao cấp), điều kiện kinh tế Việt Nam khác xa so với cách 15 năm Ðối với nông nghiệp, nước thành viên cũ, mức thuế nông nghiệp khoảng 22% Nhưng xu hướng nước gia nhập phải giảm thuế nhiều để gia nhập Vì nước cho rằng, nước gia nhập phải vài chục năm đấu tranh từ GATT để có thành Các nước gia nhập nhiều hay phải đóng góp qua việc cắt giảm thị trường, cắt giảm thuế Nhưng, tổng thuế với nơng nghiệp, Việt Nam có lợi có nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất Ðã xuất cạnh tranh với giới Chúng ta lo mặt hàng thịt bò, thịt lợn Chúng ta thấy, thịt bị, thịt lợn mặt hàng từ chăn ni đơn lẻ, chưa có theo hình thức trang trại Cho nên, đàm phán khó khăn Các nước xuất thịt bò lớn: Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand yêu cầu giảm thuế tới 0-5% Chúng ta trả lời: Bị Việt Nam phần lớn bị cóc, hộ nuôi 5-10 con, suất thấp, sức cạnh tranh khơng cao Giống bị Việt Nam phần lớn phải nhập khẩu, phần trợ cấp Nhà nước lĩnh vực khơng có Các nước thấy khó khăn Việt Nam đến mức giảm đến 4-5% so với mức thuế hành Mức 0-5% chúng tơi nói thẳng đàn bị cóc Việt Nam chết, khơng tồn Và chúng tơi gia nhập WTO muốn để ổn định, phát triển, mở cửa, mức độ phải phù hợp với Việt Nam mở theo điều kiện Cuối cùng, nước phải chấp nhận, đàm phán với Hoa Kỳ vấn đề cuối đàm phán thịt bị thịt lợn, thuế nơng nghiệp Chúng phải chấp nhận điều kiện với Hoa Kỳ cao so với Australia New Zealand Sau cân đối lại biểu thuế có điều chỉnh Các mức thuế áp dụng MFN nước hưởng mức thuế Cuối Ban Thư ký tổng hợp lại Ðàm phán song phương đàm phán căng thẳng Tất đối tác u cầu đàm phán đơng lý do: họ cho Việt Nam thị trường tương lai hứa hẹn, Việt Nam có số dân đông thứ 13 giới, lao động 40 triệu người, lao động trẻ 30 triệu người Việt Nam có vị trí thuận lợi bộ, biển, hàng không, điều kiện cho phát triển thương mại sau Việt Nam có điều kiện thuận lợi ổn định trị khu vực Ðây điều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm Có thể nói, thương mại Việt Nam năm qua tăng liên tục tổng kim ngạch xuất, nhập chưa phải lớn Thí dụ, năm 2005 kim ngạch xuất, nhập đạt 60 tỷ USD Nếu riêng xuất khoảng 30 tỷ USD, phải phấn đấu nhiều Ðàm phán nước thống vậy, nhìn vào tương lai, nhiều nước đòi hỏi đàm phán Khi đàm phán với Trung Quốc, tưởng Việt Nam - Trung Quốc có Hiệp định tự thương mại ASEAN, nên không cần đàm phán nữa, với Trung Quốc phải đàm phán 10 phiên, nhiều phiên căng thẳng, đàm phán suốt đêm, nhiều vấn đề căng: mở du lịch, ngân hàng phụ, mở vận tải đường bộ, sau đó, thấy đàm phán phải dựa vào quy định WTO Chúng ta thấy vấn đề đường bộ, WTO chưa phát triển, chưa nước cam kết, nên bỏ, ngân hàng phụ có ngân hàng 100% vốn nước ngồi, khơng thể mở theo kiểu Cuối cùng, Trung Quốc chấp nhận Ðặc biệt, đàm phán sau với Hoa Kỳ Hoa Kỳ EU đối tác lớn WTO hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ EU đàm phán khơng phải lợi ích Hoa Kỳ EU mà lợi ích Tổ chức Thương mại giới, nên yêu cầu đàm phán rộng hơn, sâu đa dạng Ðàm phán phức tạp Chúng ta cho xong đàm phán song phương (BTA) gần xong việc gia nhập WTO, thực chất, có số vấn đề lớn chưa giải được, hàng dệt may Việt Nam hạn ngạch Mặt khác bị luật Jackson vanik năm Quốc hội Hoa Kỳ gia hạn lần chế thương mại chưa hưởng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Vì vậy, để có PNTR, Hoa Kỳ yêu cầu phải có đủ BTA, gia nhập WTO Hiện nay, làm xong hai nhiệm vụ Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam thực đầy đủ BTA, đồng thời kết thúc đàm phán gia nhập WTO Ðó điều kiện để trình PNTR, tích cực vận động để Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR Việt Nam hưởng thuế phổ thông, chưa hưởng thuế ưu đãi GST Hoa Kỳ dành cho 72-74 nước hưởng GST khơng có Việt Nam, cho nên, gia nhập WTO hội cho số vấn đề mà nêu Kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ có người nói chưa hài lịng, có người nói nhiều, có người nói Chúng thống đàm phán mà hai bên giành thắng lợi Trên thực chất, nhà đàm phán ln thể no bụng đói mắt, thường đòi điều kiện cam kết cao, nhà doanh nghiệp khơng cần Nhà doanh nghiệp miễn có lợi làm Cam kết có cao mà khơng có lợi khơng vào Ðó khác nhà đàm phán doanh nghiệp Thí dụ đòi mở ngân hàng cho chi nhánh 100% vốn, ngân hàng Mỹ chiến lược phát triển họ nên rút, không Việt Nam Giữa cam kết nhà đàm phán với doanh nghiệp có khoảng cách Nếu kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ mà giành PNTR, quỹ OPEC, quỹ hỗ trợ ngân hàng EXIMBANK hoạt động mạnh Khi quan hệ đầu tư nhà đầu tư lớn, xuất Hoa Kỳ mạnh Kim ngạch buôn bán Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng đáng kể thời gian tới Những thách thức gia nhập WTO Chúng ta kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO, gặp nhiều thách thức Thứ nhất, muốn có thị trường tồn cầu phải mở cửa thị trường cho nước Ðây thách thức lớn Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có số lượng đơng 230 nghìn doanh nghiệp phần lớn nhỏ vừa, lực cạnh tranh Ðó thách thức Nhưng có điều doanh nghiệp Việt Nam động chuyển động nhanh môi trường kinh doanh thay đổi, lại bị hạn chế vốn, cơng nghệ lực Từ dẫn tới lực cạnh tranh thị trường mặt hàng Việt Nam bị hạn chế Tất nhiên, ngành có khác, lực cạnh tranh tương đối, khác, mai khác Thí dụ, đóng tàu chẳng hạn, trước có Việt Nam nghĩ đóng nhiều tàu biển đâu, sau lợi đóng tàu thay đổi, chuyển từ châu Âu sang Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, lương cơng nhân cao, Việt Nam lại trở thành nơi hấp dẫn ngành đóng tàu giới Chúng ta có ưu điểm: cơng nhân nhiều, nhiều vũng, vịnh kín đóng tàu quanh năm Ngành may mặc lương cơng nhân nước ASEAN cao, họ chuyển sang Việt Nam; Thái-lan, Malaysia thiếu lao động Malaysia năm phải nhập đến ba triệu lao động, Singapore nhập 0,5 triệu lao động Các nước khác phải chuyển sang Việt Nam Ở nước ta, Singapore có hai khu cơng nghiệp Họ chuyển lĩnh vực khả cạnh tranh sang ta Ðây lợi Chúng ta thấy doanh nghiệp Việt Nam lại phải chấp nhận cạnh tranh Thứ ba là, nhiều sách liên quan kinh tế thương mại thay đổi Thí dụ phần liên quan trợ cấp cũ mà không phù hợp, WTO bỏ hạn ngạch, cấp phép, bỏ hết Như tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng đồng thời làm cho doanh nghiệp lâu dựa vào sống phát triển phải chuyển sang hình thức kinh doanh khơng bảo hộ mức bảo hộ thấp Thuế vậy, Nhà nước giảm thuế tác động phần đến ngân sách Phần đóng góp ngân sách từ thuế nhập ngày giảm Trước kia, thuế nhập có lúc đến 30% GDP, 15%, kim ngạch bn bán tăng tăng Chúng ta tăng kim ngạch bn bán để tăng thuế Hoặc có cam kết thực rồi, trị giá hải quan, bỏ thuế mà áp dụng mức thuế tuyệt đối Các doanh nghiệp nhập khẩu, giá theo giá hợp đồng Có số doanh nghiệp ảnh hưởng, kiểm tra, kiểm sốt vào trật tự Thế giới phải trải qua giai đoạn khơng riêng quốc gia Qua hậu kiểm để bảo đảm thu thuế Vấn đề an sinh xã hội, phải giải tình trạng số doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có lực cạnh tranh gặp khó khăn, phá sản Vậy giải vấn đề trợ cấp, việc làm cho lao động doanh nghiệp này, đào tạo lại để họ tìm việc làm Ðấy việc phải làm Vấn đề nguồn lực, định người, mở cửa vấn đề cạnh tranh giành nguồn lực khốc liệt Chúng tơi hỏi Singapore mở cửa sợ gì, phía bạn trả lời quan trọng giữ người tài để phục vụ đất nước Khi doanh nghiệp nước vào, cạnh tranh diễn ra, doanh nghiệp dùng lương để thu hút người lao động giỏi, chúng ta, mặt, phải có chiến lược đào tạo, giữ người có lực làm cho mình, giữ tùy vào doanh nghiệp, khơng có tốn chung cho tất Có nhiều cách khác để giữ người, cổ phần định, lương cao, đối xử, tình cảm Muốn hay khơng Nhà nước phải có sách để đào tạo, đào tạo lại người lao động Hiện nay, Việt Nam có lao động đơng, lao động có số hạn chế: yếu ngoại ngữ, tác phong công nghiệp Không lĩnh vực doanh nghiệp mà quan quản lý nhà nước Thí dụ, Trung Quốc, có hẳn thị, cán lãnh đạo quận, huyện, tỉnh biên giới gần Việt Nam phải biết tiếng Việt Cho nên, sang họ nói tiếng Việt thạo Vấn đề cán quản lý Việt Nam phải biết ngoại ngữ Mặt khác, phải chuyển cách quản lý theo phong cách Ngày xưa quản lệnh, thị, can thiệp trực tiếp vào doanh nghiệp, khơng cịn, cịn ít, cịn doanh nghiệp có vốn lớn Nhà nước, quản lý thơng qua biện pháp gián tiếp xây dựng pháp luật, sách kiểm tra đơn đốc việc thực Việc

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w