1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề dịch vụ đại cương và bài tập thi hsg

33 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ DỊCH VỤ ĐẠI CƯƠNG VÀ BÀI TẬP THI HSG Lí chọn đề tài - Địa lí dịch vụ nằm phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, nội dung nằm chương trình cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia (HSGQG) mơn Địa lí Kiến thức ngành dịch vụ đưa vào giảng dạy chương trình Địa lí cấp THCS (lớp 9), thể rõ bài: 13, 14 15 chương trình Địa lí THPT (lớp 10), tồn chương IX - Ngành dịch vụ ba ngành kinh tế lớn (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới nói chung, nước nói riêng Theo nghiên cứu ngân hàng giới, năm 2017, đóng góp ngành dịch vụ tổng GDP tồn cầu 65,1% có xu hướng ngày tăng Đây ngành tạo khối lượng việc làm lớn kinh tế, chiếm khoảng 1/3 lực lượng lao động tồn cầu Chính vậy, việc tìm hiểu địa lí ngành dịch vụ thực cần thiết việc nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội đại cương bối cảnh kinh tế - xã hội - Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 có dành toàn chương IX để viết ngành dịch vụ cung cấp kiến thức đại cương ngành dịch vụ Tuy nhiên, số nội dung kiến thức số liệu chưa cập nhật với xu phát triển kinh tế xã hội giới, nên chưa giúp học sinh thấy phát triển mạnh mẽ xu hướng phát triển ngành - Nhằm mục đích cung cấp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ để dạy học ngành dịch vụ, chọn chuyên đề Dịch vụ đại cương tập thi HSG để bồi dưỡng chuyên mơn Mục đích chun đề Chun đề tác giả viết nhằm đạt mục đích cụ thể sau: - Khái quát nội dung kiến thức bản, quan trọng Địa lí ngành dịch vụ để thầy cô học sinh tham khảo - Trên sở tài liệu tham khảo thông tin mà tác giả cập nhận , tác giả cung cấp cách Địa lí ngành dịch vụ, có bổ sung kiến thức tình hình phát triển phân bố ngành dịch vụ giới - Hệ thống câu hỏi, tập định hướng cách trả lời để vận dụng giảng dạy học tập Nội dung chuyên đề - Khái quát kiến thức ngành dịch vụ - Đưa số dạng câu hỏi cho dạy học ngành dịch vụ Phần nội dung Chương : Khái quát ngành dịch vụ 1.1 Vai trò ngành dịch vụ - Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất, ảnh hưởng đến phân bố ngành sản xuất vật chất + Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phân phối, tiêu thụ sản phẩm + Các dịch vụ tài ngày có ý nghĩa quy mơ sản xuất ngày mở rộng + Đầu mối giao thơng vận tải có sức hút trung tâm công nghiệp - Sử dụng tốt nguồn lao động nước, tạo thêm việc làm cho người dân + Các nước phát triển, lao động ngành dịch vụ chiếm 80% (HK) từ 50 -79% (Bắc Mĩ Tây Âu) Các nước phát triển, lao động dịch vụ chiếm 50% + Lĩnh vực dịch vụ chiếm phần tư tổng thương mại toàn cầu sử dụng phần ba lực lượng lao động +10 ngành nghề có mức tăng trưởng dự kiến lớn giai đoạn 2008-2018 lĩnh vực dịch vụ.Trên thực tế, hai mươi chín số 30 nghề nghiệp hàng đầu với mức tăng trưởng lớn lĩnh vực dịch vụ 30 ngành nghề hàng đầu với tốc độ tăng trưởng dự kiến nhanh lĩnh vực dịch vụ - Cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên ưu đãi tự nhiên, di sản văn hoá lịch sử, thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật phục vụ người + Du lịch « ngành cơng nghiệp khơng khói » : cho phép khai thác tài nguyên du lịch, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi bồi dưỡng sức khỏe cho người dân, nguồn thu ngoại tệ đáng kể, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, tạo việc làm, bảo tồn giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường - Là điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân + Các nhu cầu người, gia đình, cộng đồng đa dạng Các ngành dịch vụ giúp phân phối sản phẩm vật chất phi vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, thể dục thể thao, y tế, giáo dục… - Sự phát triển ngành dịch vụ giới có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tồn cầu hố kinh tế giới + Tồn cầu hóa làm tăng cường tính liên kết phụ thuộc lẫn quốc gia, kinh tế giới Dịch vụ có điều kiện phát triển nhanh thành dịch vụ toàn cầu Sự phát triển dịch vụ toàn cầu lại thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới (WTO) có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế giới 1.2 Cơ cấu ngành dịch vụ: cấu ngành dịch vụ phức tạp nhiều nước, người ta chia ngành dịch vụ thành nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng dịch vụ công Bảng 1: Các ngành dịch vụ Dịch vụ cơng Chính phủ Các dịch vụ cá nhân Dịch vụ người tiêu dùng Dịch vụ cá nhân Giáo dục Y tế Bán buôn, bán lẻ Bán buôn Bán lẻ dịch vụ nhỏ lẻ Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ người sản xuất Tài chính, bảo hiểm Nghề nghiệp Các dịch vụ kinh doanh Vận tải thông tin liên lạc 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ : * Trình độ phát triển kinh tế, suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ - Năng suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất ngàycàng cao, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển phần lao động sang làm dịch vụ, đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quá trình phát triển phân bố ngành dịch vụ phải ln cân trình độ phát triển chung kinh tế đất nước, cân ngành sản xuất vật chất * Quy mô dân số, gia tăng dân số cấu dân số ảnh hưởng tới quy mô nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ - Quy mô dân số : quy mô dân số lớn, nhu cầu dịch vụ nhiều, quy mô dịch vụ lớn - Sự gia tăng dân số : dân số tăng nhanh kéo theo tốc độ tăng nhanh dịch vụ tiêu dùng - Cơ cấu dân số : theo tuổi, giới, lao động, văn hóa…ảnh hưởng đến cấu ngành dịch vụ * Sự phân bố dân cư mạng lưới quần cư, ảnh hưởng đến mạng lưới ngành dịch vụ - Các ngành dịch vụ tiêu dùng thường phân bố lòng điểm dân cư - Các thành phố có dân cư đơng, nhu cầu hoạt động dịch vụ lớn dạng, kéo theo mạng lưới dịch vụ dày đặc Các thành phố thường trung tâm dịch vụ - Sự phát triển thị hóa (quy mơ thị lớn, số dân đô thị tăng, phổ biến lối sống thành thị), kéo theo phát triển trung tâm dịch vụ - Trong khu dân cư, điểm dịch vụ nhu cầu hàng ngày người dân (các điểm thương nghiệp bán lẻ, cửa hàng ăn uống), trường tiểu học, mẫu giáo, trạm xá… cần có bán kính phục vụ hẹp so với điểm dịch vụ văn hóa, nghệ thuật, điểm du lịch, vui chơi, giải trí, trường trung học phổ thơng, bệnh viện chun khoa…Có dịch vụ tìm thành phố, thành phố lớn, ví dụ bệnh viện chuyên khoa, sân thi đấu thể thao chất lượng cao, trường đại học, cao đẳng Có dịch vụ cơng lại có trung tâm hành (trung tâm xã, trung tâm huyện, tỉnh, thủ đơ) * Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ *.Mức sống mức thu nhập thực tế, ảnh hưởng tới sức mua nhu cầu dịch vụ *.Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, sở hạ tầng du lịch, ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ du lịch 1.4 Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới - Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP (trên 60%) Còn nước phát triển, tỉ trọng ngành dịch vụ thường 50% - Trên giới, thành phố cực lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn, dịch vụ có vai trị to lớn kinh tế toàn cầu dịch vụ tiền tệ, giao thơng vận tải, viễn thơng, sở hữu trí tuệ… - Ở nước lại có thành phố chun mơn hoá số loại dịch vụ định - Trong thành phố lớn thường hình thành trung tâm giao dịch, thương mại Đó nơi tập trung ngân hàng, văn phòng đại diện công ti, siêu thị hay tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn… - Ở nước ta, thành phố, thị xã thường có khu hành khu bn bán, dịch vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn nước CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ A ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI I Vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT Vai trò: + Tham gia vào việc cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục bình thường + Phục vụ nhu cầu lại nhân dân Tạo mối liên hệ kinh tế, xã hội địa phương Những tiến ngành giao thơng vận tải có tác động làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới + Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hoá vùng sâu, vùng xa, củng cố tính thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước + Thực giao lưu kinh tế quốc tế, phục vụ đắc lực cho cơng tồn cầu hóa kinh tế Đặc điểm: + Sản phẩm chuyên chở người hàng hố Đánh giá thơng qua tiêu chí tốc độ chuyên chở, tiện nghi độ an toàn + Để đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải, thường vào tiêu chí: khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển cự li vận chuyển trung bình * Khối lượng vận chuyển khối lượng hàng hóa hành khách đơn vị vận tải (ngành giao thông vận tải) vận chuyển được, không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển - Khối lượng hàng hóa vận chuyển tính theo trọng lượng hàng hóa thực tế hàng hóa vận chuyển (kể bao bì) Đơn vị tính - Khối lượng hành khách vận chuyển số hành khách thực tế vận chuyển Đơn vị tính lượt người Căn để tính lượng hành khách vận chuyển số lượng vé bán * Khối lượng luân chuyển khối lượng hàng hóa hay hành khách vận chuyển tính theo chiều dài quãng đường vận chuyển Khối lượng hàng hóa luân chuyển: khối lượng hàng hóa vận chuyển nhân với độ dài quãng đường vận chuyển Đơn vị tính tấn.km Khối lượng hành khách luân chuyển: khối lượng hành khách vận chuyển nhân với quãng đường vận chuyển Đơn vị tính người.km * Cự li vận chuyển quãng đường thực tế vận chuyển hàng hóa từ nơi giao đến nơi nhận hành khách từ nơi đến nơi đến Đơn vị tính km Cự li vận chuyển trung bình dùng làm để tính giá cước vận tải giá vé vận chuyển Nhân tố ảnh hưởng + ĐKTN : - Điều kiện tự nhiên quy định có mặt vai trị số loại hình giao thơng vận tải Ví dụ: Ở vùng hoang mạc lạc đà phương tiện ô tô, trực thăng đóng vai trị quan trọng vận chuyển Ở vùng băng giá, xe quệt trực thăng, tàu phá băng phương tiện vận tải Ở đảo, quần đảo phương tiện vận tải phổ biến tàu thuyền - Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cơng tác thiết kế khai thác cơng trình giao thơng vận tải Ví dụ, vùng có địa hình chủ yếu núi cao nguyên, tuyến đường phải xây dựng nhiều cơng trình đường hầm, đường lánh nạn, vùng có nhiều sơng suối phải xây nhiều cầu cống, vv… - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động phương tiện vận tải Những tượng khí hậu, thời tiết xấu gây trở ngại hoạt động giao thông vận tải Ví dụ thời tiết nhiều sương mù vận tải hàng khơng, nước sơng đóng băng mùa đông vận tải đường sông hay bão biển vận tải hàng hải + Nhân tố kinh tế – xã hội: Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố hoạt động ngành giao thông vận tải - Các ngành kinh tế khách hàng giao thông vận tải Sự phân bố sở sản xuất, trình độ phát triển kinh tế, quan hệ nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định mật độ, mạng lưới giao thơng, loại hình vận tải, hướng cường độ luồng vận chuyển - Công nghiệp khí, cơng nghiệp xây dựng ảnh hưởng đến sở vật chất kĩ thuật ngành giao thông vận tải - Sự phân bố dân cư ảnh hưởng sâu sắc đến vận tải hành khách Sự phát triển giao thơng vận tải có tác động đến phân bố dân cư thị, hình thành loại hình vận tải thành phố + Sự phát triển giao thông vận tải (mạng lưới, phương tiện, tốc độ, chi phí, tiện nghi…) + Tác động: Dân cư phân bố xa vùng ngoại thành, người dân không cần tập trung gần nơi làm việc gần trung tâm hàng ngày II Các ngành GTVT II Các ngành GTVT Loại hình vận tải Đường Sắt Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố - Chở hàng nặng, - Chỉ hoạt động - Tổng chiều dài khoảng 1,2 Tập trung phát triển xa tuyến đường cố định triệu km mạnh nước có cơng nghiệp phát triển - Tốc độ nhanh, ổn định, - Đầu tư vốn lớn xây dựng - Đầu máy ngày cải thuộc châu Âu Đông hệ thống đường nhà ga tiến giá rẻ Bắc Hoa Kỳ - Bị cạnh tranh - Khổ đường ray ngày phương tiện vận tải khác rộng - Tốc độ sức vận tải ngày tăng, dịch vụ nâng cao Đường (ô tô) - Tiện lợi, động, thích - Khối lượng vận chuyển nghi cao với điều kiện nhỏ, chi phí xăng dầu cao địa hình - Ơ nhiễm mơi trường - Hiệu kinh tế cao - Dễ gây ách tắc giao cự li vận chuyển ngắn thơng trung bình - Thế giới có khoảng 700 triệu Tập trung nhiều Bắc đầu xe Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Oxtraylia - Phương tiện, hệ thống ngày đại, dịch vụ nâng cao - Khối lượng luân chuyển lớn - Phối hợp với phương tiện vận tải khác Đường không hàng - Đảm bảo giao lưu quốc - Khối lượng vận chuyển - Trên giới có khoảng tế nhỏ 5000 sân bay hoạt động nâng cấp - Vận tốc nhanh, khơng - Cước phí cao, vốn đầu tư phụ thuộc địa hình lớn - Khối lượng vận chuyển ngày - Sử dụng thành tựu - Gây ô nhiễm môi trường lớn, tốc độ tăng nhanh khoa học - kỹ không trung - Các cường quốc hàng không: Hoa Kỳ, Anh, Pháp - Các tuyến sầm uất nhất: Tuyến xuyên Đại Tây Dương, tuyến nối Hoa Kỳ thuật với nước châu Á – Thái Bình Dương Đường biển - Đảm nhận phần lớn vận - Dễ gây ô nhiễm môi - Phương tiện cải tiến, tải quốc tế trường biển đại dương phát triển cảng biển, đặc biệt cảng Container - Khối lượng luân chuyển - Chi phí xây dựng cảng lớn loại lớn - Các kênh nối biển xây hình vận tải dựng: Panama, Xuyê, Kien - Đội tàu buôn tăng nhanh Đường sông, hồ - Các cảng tập trung hai bờ Đại Tây Dương: Rôtecdam, Macxay, Niu Ooc - Các nước có đội tàu bn lớn: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, - Rẻ, thích hợp vận chuyển - Tốc độ chậm - Tiến hành nạo vét lòng sông, Phát triển mạnh Hoa kỳ, hàng nặng, cồng kềnh hồ Canada, LB Nga, châu Âu - Phụ thuộc vào điều kiện (sông Đanuyp, Rai - nơ) tự nhiên: tuyến sông, thời - Tốc độ tàu vận tải tiết khí hậu, sơng hồ đạt 100km/h Một số nội dung liên quan: Ngành đường sắt: Lưu ý đặc điểm phân bố mạng lưới đường sắt nước phát triển phát triển Chú ý loại phân bố, kiểu khổ đường sắt giới Việt Nam Đường ô tô: Liên quan đến tai nạn ô tô ngày nhiều - Ý thức người dân - Chất lượng đường sá, cầu cống - Chất lượng phương tiện vận tải - Cơng tác quản lí, điều hành cịn nhiều thiếu sót Đường hàng khơng: Ngày phát triển có nước ta - Đây loại hình giao thơng quốc tế có tốc độ cao, rút ngắn nhiều thời gian; nước ta thời kì hội nhập quốc tế, nhu cầu lại vận chuyển đường hàng không ngày lớn - Chất lượng sống người dân ngày nâng cao, hoạt động kinh tế đất nước ngày sôi động nên nhu cầu giao thông đường hàng không nước cao Ngành đường biển - Nước ta phát triển mạnh: Lí + Giao thơng đường biển đảm nhiệm chủ yếu việc giao thông vận tải tuyến đường quốc tế + Nước ta hội nhập kinh tế tồn cầu, ngày mở rộng quan hệ bn bán với giới - Phân bố cảng biển: Lưu ý vùng tiền cảng hậu phương cảng Phần lớn hải cảng lớn giới lại phân bố chủ yếu hai bờ Đại Tây Dương vì: - Hai bờ Đại Tây Dương (chủ yếu phía Bắc) hai trung tâm kinh tế lớn giới (EU Bắc Mĩ) Các cảng khu vực vừa có hậu phương cảng rộng lớn, vừa có vùng tiền cảng (vùng đối diện với hậu phương cảng qua vùng biển, đại dương, nơi mà hàng hoá chở tử đến cảng ngược lại) phát triển - Rốt-tec-đam cảng lớn cửa ngõ biển thuận tiện EU (các tuyến đường sắt, đường sông đường ô tô xuyên lục địa châu Âu dẫn đến Rốt-tec-đam) Sự phát triển kinh tế EU làm cho Rốt-tec-đam trở thành hải cảng lớn giới B ĐỊA LÍ NGÀNH THƠNG TIN LIÊN LẠC I Vai trị - Đảm nhận vận chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời - Thay đổi cách tổ chức kinh tế giới, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Góp phần giao lưu địa phương nước giới - Là thước đo văn minh + Những tiến KHKT, công nghiệp sản sinh phát triển ngành thông tin liên lạc đại + Sự phát triển ngành thông tin liên lạc đại có tác động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, đến việc tổ chức lãnh thổ hoạt động kinh tế - xã hội + Sự phát triển ngành thông tin liên lạc thúc đẩy trình tồn cầu hóa + Sự phát triển ngành thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm người khơng gian, góp phần quan trọng làm thay đổi nhân tố phân bố sản xuất, làm tăng trưởng mạnh mẽ trình phi tập trung hóa hoạt động sở kinh tế, văn hóa lại tăng cường khả phối hợp hành động người nhưngc nơi xa Trái Đất II Tình hình phát triển phân bố ngành thơng tin liên lạc Tình hình phát triển - Đầu tiên cách truyền thông đơn giản, phương tiện thô sơ - Ngày việc đảm bảo thông tin liên lạc tiến hành nhiều phương tiện phương thức khác a Viễn thông - Cho phép truyền thông tin điện tử khoảng cách xa Trái Đất - Gồm thiết bị thu phát (chuyển âm thanh, hình ảnh dạng tính hiệu điện tử) - Phân dịch vụ điện thoại phi thoại Tuy nhiên phát triển ngành viễn thơng đại xóa nhòa ranh giới dịch vụ b Các phương tiện viễn thông - Điện báo (năm 1884): hệ thống phi thoại, sử dụng rộng rãi ngành hàng không, hàng hải - Điện thoại (năm 1876): truyền tín hiệu âm người với người, liệu máy tính - Telex (năm 1958): Truyền tin nhắn số liệu trực tiếp - Fax (năm 1958): Truyền văn hình ảnh, đồ họa xa - Radio vô tuyến (năm 1895 1936) : Là hệ thống thông tin đại chúng, truyền âm hình ảnh Chương 3: Một số dạng câu hỏi tập 3.1 Bài tập vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến ngành dịch vụ Câu Tại nói khu vực dịch vụ có cấu phức tạp? Trả lời: - Dịch vụ ngành phục vụ cho yêu cầu sản xuất sinh hoạt Nhu cầu sản xuất sinh hoạt đa dạng phức tạp, nên cấu khu vực dịch vụ phức tạp - Người ta quan niệm ngành không thuộc khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), khu vực II (công nghiệp, xây dựng) thuộc vào khu vực III (dịch vụ) Những ngành đa dạng phức tạp - Có thể chia thành ngành dịch vụ thuộc vào nhóm sau: + Dịch vụ sản xuất (dịch vụ kinh doanh): Giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc; tài chính, tín dụng; kinh doanh tài sản, tư vấn + Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa; khách sạn, nhà hàng; dịch vụ cá nhân cộng đồng + Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hố, thể thao; quản lí nhà nước, đoàn thể bảo hiểm bắt buộc Câu Giải thích ngành dịch vụ giới ngày phát triển mạnh mẽ Trả lời: - Vai trò: + Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt nguồn lao động nước, tạo thêm việc làm cho người dân + Cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên ưu đãi tự nhiên, di sản văn hoá, lịch sử thành tựu KH-KT phục vụ người - Nhân tố ảnh hưởng: + Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất ảnh hưởng đến số lượng lao động trình phát triển phân bố ngành dịch vụ + Số dân, cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số, sức mua dân cư tác động đến quy mô, nhịp độ tăng trưởng cấu ngành dịch vụ + Sự phát triển thị làm cho ba loại hình dịch vụ phát triển Câu Tại nhiều nước phát triển, khu vực dịch vụ trọng đẩy mạnh phát triển? Trả lời: Ở nhiều nước phát triển, ngành dịch vụ có nhiều vai trị to lớn: - Thúc đẩy phát triển ngành sản xuất vật chất nói riêng thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - Sử dụng tốt nguồn lao động nước, tạo thêm việc làm cho người dân - Cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên ưu đãi tự nhiên; di sản văn hóa, lịch sử, thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật phục vụ người Câu Giải thích khác phát triển ngành dịch vụ nước phát triển nước phát triển Trả lời: a) Sự khác nhau: - Về tỷ trọng GDP tỷ trọng cấu lao động: Nước phát triển cao (DC) - Về cấu ngành: nước phát triển có cấu ngành đa dạng Các nước phát triển đầy đủ, đa dạng ba nhóm dịch vụ: sản xuất, tiêu dùng, công Nước phát triển bùng nổ dịch vụ tiêu dùng Loại hình dịch vụ sx, dịch vụ công phát triển Sự khác cấu dân số nhóm nước kéo theo khác biệt cấu ngành dịch vụ đặc biệt giáo dục, y tế… - Về chất lượng dịch vụ: Nước phát triển cao hơn, nhiều dịch vụ tri thức, hàm lượng chất xám phát triển mạnh (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thiết kế, quảng cáo…), Nước phát triển có hàm lượng tri thức ngành dịch vụ chưa cao b) Giải thích : Trình độ phát triển sản xuất, mức sống, gia tăng dân số, cấu dân số, mức độ thị hóa… Câu Tại người ta ví du lịch "ngành cơng nghiệp khơng khói"? Trả lời: - Phát triển ngành du lịch cho phép khai thác tài nguyên du lịch (phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, biển, sơng, hồ, núi, si sản lịch sử, văn hóa ) để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi bổ dưỡng sức khỏe cho người dân - Du lịch nguồn thu ngoại tệ đáng kể - Sự phát triển đắn hoạt động du lịch góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác - Phát triển du lịch tạo việc làm, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường Câu Du lịch có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đại? Trả lời: - Du lịch tạo nguồn thu nhập lớn Thu nhập không trực tiếp doanh thu từ du lịch mà từ tác động du lịch đến nông nghiệp, công nghiệp nagnfh dịch vụ khác - Phục hồi sức khỏe du khách; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội người du lịch - Góp phần tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia - Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên Nhờ phát triển du lịch mà nhiều giá trị tự nhiên, nhân văn tái phát hiện, tôn tạo, bảo tồn phát triển, biến thành giá trị kinh tế Rất nhiều vùng núi hay ven biển không thuận lợi cho phát triển phân bố ngành công nghiệp hay nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên lại độc đáo, mơi trường khơng bị nhiễm, địa điểm lí tưởng cho du lịch Sức hấp dẫn tài nguyên du lịch đòi hỏi ngành du lịch phải trích phần lợi nhuận để bảo vệ cải tạo tài nguyên Và có kết hợp hài hịa tự nhiên - kinh tế - văn hóa Du lịch xem ngành "cơng nghiệp khơng khói", gây tác động tiêu cực lên môi trường tự nhiên so với ngành kinh tế khác Câu Tại tỉ lệ người lao động làm dịch vụ ngày tăng hầu hết nước? Trả lời: - Trình độ phát triển kinh tế đất nước: Trình độ phát triển kinh tế đất nước cao, điều kiện nhu cầu dịch vụ sản xuất, tiêu dùng, du lịch lớn, thu hút người lao động tham gia hoạt động dịch vụ - Năng suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất ngày cao, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển phần lao động sang làm dịch vụ - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo chuyển dịch lao động, với gia tăng lao động khu vực dịch vụ - Sự phát triển thị hóa (quy mơ thị lớn lên, số dân đô thị giới tăng, lối sống đô thị ngày phổ biến rộng rãi) kéo theo sư phát triển trung tâm dịch vụ Câu Phân tích mối quan hệ sản xuất dịch vụ Trả lời: a) Tác động dịch vụ đến sản xuất: - Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tác động đầu vào đầu trình sản xuất - Các ngành giao thơng vận tải, thông tin liên lạc (nhất viễn thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp ngành dịch vụ khác; tạo sở hạ tầng cho việc quản lí xã hội, quản lí kinh tế, làm thay đổi quan niệm người không gian, khoảng cách, làm tăng thêm vai trò yếu tố thời gian - Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt phân bố khu công nghiệp - Các điều kiện dịch vụ thuận lợi, thơng thống yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư - Các dịch vụ tài có ý nghĩa lớn quy mô sản xuất ngày mở rộng vốn, bất động sản nguồn lực doanh nghiệp - Trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dịch vụ nghề nghiệp có vai trị quan trọng tạo suất lao động cao ngành công nghệ cao b) Tác động sản xuất đến dịch vụ - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ảnh hưởng định đến phát triển phân bố ngành dịch vụ - Trình độ chung phát triển kinh tế đất nước suất lao động xã hội đặc biệt lĩnh vực sx vật chất có ảnh hưởng đến ngành dịch vụ Điều thể rõ trình chuyển dịch cấu kinh tế nước pt NS lao động NN, CN có cao chuyển phần lao động sang làm dịch vụ, trình phát triển phân bố ngành dịch vụ phải cân trình độ chung phát triển kinh tế đất nước, cân ngành sx vật chất - Các ngành dịch vụ sản xuất (trừ ngành GTVT) không chiu ảnh hưởng nhân tố TNTN chịu tác động nhân tố kinh tế xã hội Do phân bố ngành kinh tế đặc biệt sở sx công nghiệp tác động manh mẽ đến phân bố ngành dịch vụ: giao thông vận tải, TTLL, quảng cáo, thiết kê, thương mai…Thường trung tâm kinh tế đồng thời trung tâm dịch vụ - Kinh tế phát triển đầu tư đại hóa CSVC cho ngành DV, đa dạng hóa cấu ngành dịch vụ, thúc đẩy DV phát triển Câu Tại nói phát triển ngành dịch vụ trở thành động lực tăng trưởng kinh tế? Trả lời: - Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tác động đầu vào đầu trình sản xuất - Các dịch vụ tài có ý nghĩa lớn quy mơ sản xuất ngày mở rộng vốn, bất động sản nguồn lực doanh nghiệp - Trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng tạo suất lao động cao ngành công nghệ cao - Sự phát triển mạnh mẽ giao thông vận tải thông tin liên lạc (nhất viễn thông) tạo sở hạ tầng cho việc quản lí xã hội, quản lí kinh tế, làm thay đổi quan niệm người không gian, khoảng cách, làm tăng thêm vai trò yếu tố thời gian - Trên thực tế, ba trung tâm kinh tế lớn giới Hoa Kì, EU Nhật Bản kinh tế với cơng nghiệp chế tạo có công nghệ cao dịch vụ phát triển Câu 10 Giải thích nước phát triển ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao GDP, nước phát triển lại chiếm tỉ trọng thấp Trả lời: - Ở nước phát triển ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao + Nhu cầu dịch vụ lớn do: Sản xuất phát triển mạnh, thị hóa cao có nhiều thành phố lớn cực lớn, mức sống dân cư cao -> nhu cầu dịch vụ lớn, tạo điều kiện để dịch vụ phát triển mạnh + Năng suất lao động xã hội cao cho phép chuyển lao động sang phát triển dịch vụ Vì DV phát triển mạnh, hàm lượng chất xám cao, đóng góp nhiều GDP - Ở nước phát triển ngành dịch vụ phát triển hạn chế, tỉ trọng GDP thấp vì: + Sản xuất phát triển chậm, thị hóa chưa cao, dân cư mức sống thấp -> nhu cầu dịch vụ chưa nhiều + Năng suất lao động xã hội thấp -> chưa có điều kiện chuyển lao động sang phát triển DV, nên DV phát triển chưa mạnh, hàm lượng chất xám thấp đóng góp chưa cao GDP Câu 11 Tại thành phố lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn? Trả lời: - Dân cư thành phố có mật độ tập trung dày đặc, nhìn chung có mức sống cao, nhu cầu dịch vụ đa dạng phức tạp; đồng thời, phần lớn nhu cầu dân cư đáp ứng nhờ nguồn cung cấp từ bên (lương thực, thực phẩm, lượng, nước sinh hoạt ) Do vậy, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh thành phố lớn - Các thành phố thường trung tâm công nghiệp, loại dịch vụ kinh doanh phải phát triển cách tương xứng - Nhiều thành phố, thị xã cịn trung tâm trị nước, địa phương; dịch vụ hành chính, văn hóa, giáo dục tập trung Câu 12 Chứng minh thành phố lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn Giải thích nguyên nhân Trả lời: a) Chứng minh - Ở trung tâm dịch vụ lớn thường có sở vật chất kĩ thuật ngành dịch vụ đa dạng, đại Nhiều loại hình dịch vụ, hoạt động dịch vụ đa dạng, thu hút nhiều lao động có doanh thu dịch vụ lớn - Ở thành phố lớn, hình thành trung tâm giao dịch, thương mại, nơi tập trung ngân hàng, văn phòng đại diện công ti, siêu thị hay tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn với nhiều nhà chọc trời, nhiều khách sạn, nhà hàng tiếng, nhiều trung tâm giáo dục, y tế, nhiều loại hình giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc… Đó sở vật chất ĩ thuật ngành dịch vụ - Tại thành phố lớn có nhiều loại hình dịch vụ (dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công…) với cấu ngành đa dạng; phát triển mạnh ngành dịch vụ có vai trị to lớn kinh tế quốc gia toàn cầu - Các thành phố lớn cịn trung tâm cơng nghiệp, hành chính, văn hố, khoa học, kĩ thuật… Ở đây, hoạt động dịch vụ đa dạng, phức tạp, phục vụ đến cá nhân xã hội Vì vậy, lao động tham gia vào ngành dịch vụ đông, vượt xa ngành khác, doanh thu từ hoạt động dịch vụ lớn b) Nguyên nhân - Do thành phố lớn trung tâm công nghiệp lớn nên nhu cầu nguyên, nhiên liệu… lớn - Có quy mơ dân số lớn, dân cư tập trung đông đúc, mức sống dân cư cao - Là trung tâm hành chính, văn hố, đầu mối giao thơng vận tải Câu 13.Tại nói phân bố dân cư, mạng lưới điểm quần cư có ảnh hưởng rõ nét tới phân bố mạng lưới dịch vụ? Trả lời: - Dân cư tập trung hay phân tán có ảnh hưởng rõ tới phân bố hoạt động dịch vụ khác - Các điểm dịch vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân (ví dụ điểm thương nghiệp bán lẻ, nhà hàng, chợ ), trường tiểu học, mẫu giáo, bệnh xá cần có bán kính phục vụ hẹp Vì vậy, mạng lưới điểm dịch vụ loại dày đặc rải lãnh thổ điểm dân cư lớn Ở vùng nông thôn, điểm dịch vụ bố trí xuống tận làng, xã - Các điểm dịch vụ cho nhu cầu với chu kì hàng tuần, hàng tháng lâu (ví dụ nhà hát, rạp chiếu bóng, điểm du lịch, vui chơi giải trí ), cho nhu cầu bất thường bệnh viện đa khoa, điểm dịch vụ cho số khách trường THPT có bán kính phục vụ rộng bố trí cho cụm điểm dân cư - Có dịch vụ tìm thành phố, thành phố lớn, ví dụ bệnh viện chuyên khoa, sân thi đấu thể thao chất lượng cao, trường đại học, cao đẳng lớn - Có dịch vụ cơng lại có trung tâm hành (trung tâm xã, trung tâm huyện, tỉnh lị, thủ đô) Câu 14.Tại nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP (trên 60%) ngược lại, nước phát triển tỉ trọng dịch vụ thường 50%? Trả lời: - Sự phát triển ngành dịch vụ liên quan đến nhiều nhân tố khác nhau: Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất; số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số sức mua dân cư; thị hóa cơng nghiệp hóa - Ở nước phát triển: + Trình độ phát triển kinh tế suất lao động xã hội cao nhiều so với nước phát triển, ngành công nghiệp xây dựng phát triển, thị hóa phát triển mạnh; chất lượng sống dân cư cao, sức mua lớn làm cho hoạt động dịch vụ phát triển mạnh đa dạng + Do phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức chất lượng sống dân cư cao nên chất lượng dịch vụ tốt tương ứng giá trị dịch vụ cao, phát triển nhiều ngành có vai trị lớn kinh tế toàn cầu mang lại giá trị lớn (dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải biển, viễn thông, sở hữu trí tuệ ) - Ở nước phát triển: Nhìn chung phần lớn nước có trình độ phát triển kinh tế mức thấp, suất lao động xã hội chưa cao; khu vực sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp cịn chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP Hiện nay, nhiều nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, thành tựu chưa cao; q trình thị hóa cịn nhiều hạn chế Từ đó, ảnh hưởng đến phát triển ngành dịch vụ + Do phát triển kinh tế chất lượng sống dân cư nên chất lượng dịch vụ có giá trị chưa cao; dịch vụ mang lại hiệu cao nhiều hạn chế Câu 15 Phân tích tác động dịch vụ cơng nghiệp hóa Trả lời: - Cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc, tiêu thụ sản phẩm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ cơng nghiệp hóa - Sự phát triển số dịch vụ tác động đến phân bố công nghiệp - Dịch vụ đô thị phát triển làm sở cho phát triển cơng nghiệp hóa Câu 16 Phân tích tác động cơng nghiệp hóa phát triển ngành dịch vụ Trả lời: - Tăng cường sở vật chất kĩ thuật cho ngành dịch vụ - Chuyển phần lao động từ sản xuất vật chất sang dịch vụ - Đặt yêu cầu thúc đẩy phát triển, phân bố dịch vụ - Đẩy mạnh thị hóa, từ dịch vụ phát triển 3.2 Bài tập ngành GTVT Câu Tại nói giao thơng vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt, khác với sản xuất công nghiệp nông nghiệp? Trả lời: - Công nghiệp nông nghiệp ngành sản xuất vật chất GTVT ngành sản xuất vừa mang tính chất sản xuất vật chất vừa mang tính phi vật chất - Q trình sản xuất q trình vận chuyển - Sản phẩm GTVT vận chuyển hàng hóa từ nơi sang nơi khác, thơng qua vận chuyển hàng hóa tăng thêm giá trị cho hàng hóa Chất lượng sản phẩm đánh giá số tiêu chí như: tốc độ chuyên chở, mức độ tiện nghi, an toàn… Đơn vị tính GTVT khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển Giá sản phẩm giá cước - GTVT sử dụng nhiều nguyên liệu từ ngành khác: GTVT sử dụng nhiều sản phẩm ngành kinh tế khác với nguồn lao động đông đảo GTVT cần nhiều nguyên liệu xăng dầu… nguyên liệu để sản xuất phương tiện GTVT - GTVT có phân bố đặc thù: Phân bố theo mạng lưới với tuyến đầu mối GTVT Câu Tại nói tiến ngành giao thơng vận tải có tác động to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới? Trả lời: Những tiến khoa học kĩ thuật quản lí ngành giao thông vận tải làm cho tốc độ vận chuyển tăng lên, thời gian vận chuyển rút ngắn, chi phí vận chuyển giảm đáng kể; mức độ tiện nghi, an tồn ngày cao Vì vậy: - Các sở sản xuất gần tuyến vận tải lớn, đầu mối giao thông vận tải đồng nghĩa với gần nguồn nguyên liệu gần nơi tiêu thụ Từ đó, số ngành thay đổi phân bố sản xuất - Dân cư không cần tập trung gần nơi làm việc hay gần trung tâm thành phố Họ cách xa nơi làm việc hàng chục km mà ngày Điều làm cho thành phố lớn phát triển trải rộng không gian; vùng xa xơi, hẻo lánh, di dân quy mô lớn đến khai khẩn tài nguyên Câu Tại phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội miền núi? Trả lời: - Do địa hình phức tạp nên việc giao lưu địa phương miền núi, miền núi với đồng có nhiều trở ngại Phát triển giao thơng vận tải miền núi tạo thuận lợi giao lưu, nhờ giúp phá cô lập, tự cấp tự túc kinh tế - Thế mạnh to lớn miền núi giàu tài nguyên Phát triển giao thông vận tải tạo điều kiện khai thác, hình thành nơng, lâm trường, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị, tăng cường thu hút dân cư từ đồng lên miền núi - Phát triển giao thơng vận tải, hình thành cấu kinh tế miền núi Từ đó, hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế nói chung dịch vụ có điều kiện phát triển Câu Tại nói giao thơng vận tải tiền đề phương tiện cần thiết phân công lao động theo lãnh thổ, đồng thời kết phát triển phân công lao động theo lãnh thổ? Trả lời: - Một vùng (một nước) tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ biểu hai mặt: là, cung cấp sản phẩm chun mơn hóa cho vùng khác nước (cho nước khác) hai tiêu thụ sản phẩm chun mơn hóa vùng khác (nước khác) Muốn thế, phải trì phát triển mối liên hệ thường xuyên vùng (nước đó) với vùng có liên quan, nhờ hoạt động ngành giao thông vận tải - Ngành giao thơng vận tải giới khơng ngừng hồn thiện tạo điều kiện để tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp chun mơn hóa lớn tồn lãnh thổ đất nước hay sang nước khác, cho phép chế biến nguyên liệu xa nơi khai thác chúng, đảm bảo di chuyển nguồn lao động Việc góp phần mở rộng làm sâu sắc thêm phân công lao động theo lãnh thổ liên vùng quốc tế - Ngày nay, kết cấu hạ tầng, trước hết kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn phân bố lãnh thổ lực lượng sản xuất phát triển vùng Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tăng cường ưu vị trí địa lí kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ vùng chậm phát triển vào việc khai khẩn vùng quy định hình thành "dải", "hành lang" phát triển - Sự phát triển phân công lao động theo lãnh thổ lại đặt yêu cầu phát triển phân bố ngành giao thông vận tải mặt phương tiện vận tải, tốc độ vận chuyển, mức độ an toàn, khả năng, lực vận chuyển luồng vận chuyển Như vậy, thấy có phù hợp phát triển ngành giao thông vận tải với phân công lao động theo lãnh thổ Câu Giao thông vận tải có tác động đến quần cư? Trả lời: - Giao thông vận tải giúp cho hoạt động sinh hoạt dân cư thuận tiện, nên thời cổ có ý nghĩa việc chọn địa điểm cư trú - Các đầu mối giao thơng vận tải, trục đường giao thơng có sức hút lớn dân cư - Giao thơng vận tải có ý nghĩa lớn đời sống thành phố lớn đến mức hình thành nên loại hình giao thơng vận tải thành phố + Sự phát triển giao thông vận tải thành phố cho phép giãn dân trung tâm thành phố lớn đô thị vệ tinh, vùng ngoại ô + Ở thành phố xây dựng, giao thông vận tải cho phép đưa nhà máy, khu công nghiệp xa thành phố, cách xa khu dân cư + Giao thông vận tải thành phố điều kiện quan trọng để thay đổi quy hoạch không gian đô thị Câu Tại phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hóa lãnh thổ sẩn xuất cơng nghiệp làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển ngành giao thông vận tải? Trả lời: Sự phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hóa lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm; làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu vùng tiêu thụ sản phẩm Như vậy, phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hóa lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển Câu Tại hoang mạc nhiệt đới, có giao thơng vận tải trực thăng gia súc (lạc đà) thuận lợi cả? Trả lời: - Do khơ hạn, nên hoang mạc khơng có điều kiện phát triển giao thông vận tải đường song đường sắt - Do cát bay, bão cát sa mạc, nên vận tải ô tô trở ngại hoang mạc Nếu vận tai rơ tơ, phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại nóng dội để tránh ăn mịn cát bay - Vận tải trực thăng thực khơng trung, có mặt rộng rãi khơng bị hạn chế tầm nhìn để cất hạ cánh - Vận tải lạc đà phổ biến từ lâu đời, sức chịu đựng dẻo dai thích ứng lồi gia súc điều kiện khí hậu khắc nghiệt hoang mạc Câu Tại phân bố đường sắt gắn liền với phân bố cơng nghiệp? Trả lời: - Vận tải đường sắt có ưu điểm bật vận tải hàng nặng quãng đường xa với tốc độ nhanh ổn định giá rẻ, nên thích hợp cho vận chuyển hàng hóa cơng nghiệp (ngun liệu, sản phẩm ) - Do ưu điểm vậy, nên đời vận tải đường sắt đáp ứng yêu cầu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm công nghiệp TBCN phát triển lúc Cho đến kỉ XX, quốc gia phát triển công nghiệp trọng phát triển mạng lưới đường sắt Câu Tại vận tải ô tô ngày chiếm ưu thế? Trả lời: - Vận tải ô tô có nhiều ưu điểm bật: + Tiện lợi, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình + Có hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung bình + Phối hợp hoạt dộng loại phương tiện vận tải khác đường sắt, đường thủy, đường không - Có nhiều cải tiến quan trọng phương tiện vận tải, hệ thống đường, đặc biệt việc chế tạo loại tơ dùng nhiên liệu, gây nhễm mơi trường Câu 10.Tại nói vận tải ô tô đã gây nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trường? Trả lời: Vận tải ô tô gây nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trường: - Sử dụng nhiều nguyên liệu kim loại (kim loại đen, kim loại màu ) - Sử dụng nhiều nhiên liệu khoáng (dầu mỏ) - Mạng lưới đường, nơi đỗ tơ chiếm nhiều diện tích - Tình trạng nhiễm khơng khí (do loại khí thải), tiếng ồn, thành phố lớn - Tình trạng ùn tắc giao thơng - Tai nạn giao thông không ngừng tăng lên Câu 11 Tại kênh đào có ý nghĩa quan trọng giao thông vận tải đường sông? Trả lời: - Nhờ có kênh đào mà lưu vực vận tải nối với - Các kênh đào xây dựng vượt qua trở ngại địa hình (các khu vực chia nước ngăn cách lưu vực sông) - Nhờ có kênh đào mà rút ngắn khoảng cách vận chuyển, rút ngắn thời gian vận chuyển giảm chi phí vận chuyển Câu 12 Tại nói phát triển đường biển gắn chặt với mở rộng buôn bán quốc tế? Trả lời: - Do ưu chở khối lượng hàng hóa lớn với giá thành rẻ, vượt đại dương rộng lớn, khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nên vận tải đường biển đảm bảo phần lớn vận tải hàng hóa quốc tế - Trong tồn cầu hóa kinh tế nay, bn bán quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ khắp giới Vận tải đường biển phát triển mạnh để đáp ứng việc vận chuyển hàng hóa Câu 13 Tại phần lớn hải cảng lớn giới lại phân bố chủ yếu hai bờ Đại Tây Dương? Trả lời: - Hai bờ Đại Tây Dương (chủ yếu Bắc Đại Tây Dương) hai trung tâm kinh tế lớn giới (EU Bắc Mĩ) Các cảng vừa có hậu phương cảng rộng lớn phát triển, vừa có vùng tiền cảng phát triển - Rôt-tec-đam cảng lớn EU, cửa ngõ biển thuận tiện EU (các tuyến đường sắt, đường sông đường ô tô xuyên lục địa châu Âu dẫn đến Rôt-tec-đam) Sự phát triển kinh tế EU làm cho Rôt-tec-đam trở thành hải cảng lớn giới Câu 14 Tại có cường quốc kinh tế cơng nghệ cường quốc hàng không? Trả lời: Ngành hàng khơng phát triển địi hỏi phải có cơng nghệ tiên tiến Do vậy, có cường quốc kinh tế công nghệ cường quốc hàng không 3.3 Bài tập ngành TTLL Câu Tại coi phát triển thông tin liên lạc thước đo văn minh? Trả lời: - Những tiến KHKT, công nghiệp sản sinh phát triển ngành thông tin liên lạc đại - Sự phát triển ngành thông tin liên lạc đại có tác động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, đến việc tổ chức lãnh thổ hoạt động kinh tế - xã hội - Sự phát triển ngành thông tin liên lạc thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Sự phát triển ngành thông tin liên lạc làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm người khơng gian, góp phần quan trọng làm thay đổi nhân tố phân bố sản xuất, làm tăng trưởng mạnh mẽ trình phi tập trung hóa hoạt động sở kinh tế, văn hóa lại tăng cường khả phối hợp hành động người nhưngc nơi xa Trái Đất 3.4 Bài tập ngành thương mại Câu Tại nói ngành thương mại có vai trị điều tiết sản xuất? Trả lời: - Trong sản xuất hàng hóa, lao động sản xuất hàng hóa xã hội hóa mà sản phẩm họ làm đưa vào trao đổi Nếu ngành thương mại giúp mở rộng thị trường, mở rộng đầu cho sản phẩm, thúc đẩy sản xuất Đồng thời, phân tích thơng tin thị trường giúp nhà sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng - Ngành thương mại, đặc biệt hoạt động quảng cáo, khuyến có vai trò lớn việc hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng mới; từ đó, góp phần định hướng cho sản xuất Câu Tại kinh tế thị trường thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng? Trả lời: - Thương mại có nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa.Trong kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa phát triển mạnh làm tăng vai trò thương mại - Trong kinh tế thị trường nhu cầu thị trường trong, ngồi nước tác động mạnh mẽ đến việc hình thành quy mô, cấu, hướng CNH sản xuất vùng lãnh thổ - Thương mại điều tiết tác động - Thương mại đem lại hiệu to lớn kinh tế- xã hội Là cầu nối thị trường nước với thị trường giới - Trong thời đại ngày nay, thương mại phát triển thể rõ xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, từ góp phần đẩy mạnh hội nhập với khu vực giới Câu 3.Tại nói thương mại kích thích sản xuất phát triển có tác động mạnh mẽ đến tái sản xuất mở rộng xã hội? Trả lời: - Kích thích sản xuất: Hoạt động thương mại cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc, tiêu thụ sản phẩm - Tác động tái đến sản xuất mở rộng xã hội: + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng + Tạo thị hiếu mới, nhu cầu (sản phẩm, chất lượng, số lượng), làm cho sản xuất phải phát triển quy mô chất lượng cao để đáp ứng tiêu dùng Tiếp tục lại tạo nhu cầu mới… Câu Tại nói phát triển hoạt động xuất, nhập thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng? Trả lời: - Phân công lao động theo lãnh thổ: Mỗi lãnh thổ dựa vào mạnh để sản xuất sản phẩm hàng hoá, trao đổi với lãnh thổ khác; mặt khác, lại tiêu thụ sản phẩm lãnh thổ khác mà cần Mỗi lãnh thổ tham gia vào phân cơng lao động với hai khía cạnh: cung cấp sản phẩm hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Xuất, nhập hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia - Việc cung cấp tiêu thụ sản phẩm hàng hố lãnh thổ tiến hành thơng qua xuất, nhập - Xuất, nhập đòi hỏi tăng cường sản xuất, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm - Xuất, nhập tạo điều kiện cho phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn Câu Tại nói hoạt động xuất có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu? Trả lời: - Không thể đẩy mạnh nhập mà không dựa đẩy mạnh xuất (vì khơng thể tốn được, gánh nặng nợ nước ngày cao) - Việc đẩy mạnh xuất tất yếu thúc đẩy nhập tăng cường tham gia đất nước vào q trình phân cơng lao động quốc tế; đòng thời phải đẩy mạnh nhập loại nguyên liệu, nhiên liệu máy móc, thiết bị để mở rộng sản xuất Câu Tại nói thơng qua đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế nước có động lực mạnh mẽ để phát triển? Trả lời: - Hoạt động xuất khẩu: + Hoạt động xuất tạo đầu cho sản phẩm, tăng hiệu kinh tế nhiều ngành sản xuất + Việc đẩy mạnh xuất tạo vốn cho cơng nghiệp hóa, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện để đẩy mạnh nhập - Hoạt động nhập khẩu: Việc đẩy mạnh nhập (tất nhiên với sách đúng), tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển + Nhập thiết bị, máy móc góp phần đại hóa sở vật chất kĩ thuật ngành kinh tế + Nhập nguyên liệu, nhiên liệu cho phép mở rộng sản xuất, bù đắp nhu cầu nước mà chưa đáp ứng được, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm + Việc nhập hàng hóa cịn tạo mơi trường cạnh tranh cần thiết hàng nội địa hàng nhập, thúc đẩy sở sản xuất nước nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Hoạt động xuất nhập có quan hệ với nào? Tại nói thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế nước có động lực mạnh mẽ để phát triển? Câu Giải thích nước xuất siêu chưa hẳn đã tích cực nước nhập siêu chưa hẳn đã tiêu cực Trả lời: - Nước xuất siêu, xuất chủ yếu tài nguyên dạng thơ (khống sản khai thác ) lao động, giá trị thấp làm cho tài nguyên ngày bị cạn kiệt khơng thể xem tích cực Chỉ xem tích cực xuất chủ yếu thiết bị, máy móc, sản phẩm khác ngành kinh tế nước tạo - Nước nhập siêu, nhập chủ yếu nguyên, nhiên liệu, lượng, vật ttư, thiết bị, máy móc để phát triển sản xuất khơng phải tiêu cực Chỉ tiêu cực nhập siêu nhậpkhẩu nhiều mặt hàng xa xỉ phục vụ đời sống xa hoa, lãng phí phận người nước Câu Tại nói nhìn vào cấu hàng xuất nhập nước biết nước có kinh tế kém phát triển hay kinh tế phát triển? Trả lời: - Các mặt hàng xuất chia thành nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến sản phẩm qua chế biến Các mặt hàng nhập chia thành nhóm: tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị ) hàng tiêu dùng - Trên thực tế, thông thường nước có kinh tế phát triển: + Trong cấu hàng xuất khẩu, chiếm tỉ trọng cao loại sản phẩm công nghiệp đặc sản, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản + Trong cấu hàng nhập khẩu, chiếm tỉ trọng cao sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm - Các nước có nèn kinh tế phát triển: + Trong cấu hàng xuất khẩu, chiếm vị trí hàng đầu sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn + Trong cấu hàng nhập khẩu, có ngun liệu khống sản, nhiên liệu (đặc biệt dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp PHẦN KẾT LUẬN - Chuyên đề “Địa lí ngành dịch vụ số dạng câu hỏi ôn thi học sinh giỏi” khái quát số vấn đề bật địa lí ngành dịch vụ đại cương, sở để giáo viên học sinh tiếp cận địa lí ngành dịch vụ đại cương cách Đó kiến thức để học sinh tìm hiểu tốt ngành dịch vụ khu vực, quốc gia Việt Nam - Chuyên đề giới thiệu số dạng câu hỏi tập hướng dẫn trả lời, giúp học sinh nắm sâu kiến thức, đồng thời cho học sinh nhìn khái quát cách hỏi đa dạng nội dung kiến thức địa lí dịch vụ đại cương - Chuyên đề chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô em học sinh Trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, NXB Giáo dục Lê Thơng (chủ biên) Hướng dẫn cách làm thi tuyển sinh vào Đại học cao đẳng, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), 2015 Câu hỏi tập kĩ Địa lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, NXB Giáo dục Các trang: http//ourworldindata, World bank (Internet) ... cấu ngành dịch vụ: cấu ngành dịch vụ phức tạp nhiều nước, người ta chia ngành dịch vụ thành nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng dịch vụ công Bảng 1: Các ngành dịch vụ Dịch vụ cơng Chính... Dịch vụ cơng Chính phủ Các dịch vụ cá nhân Dịch vụ người tiêu dùng Dịch vụ cá nhân Giáo dục Y tế Bán buôn, bán lẻ Bán buôn Bán lẻ dịch vụ nhỏ lẻ Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ người sản xuất Tài chính,... ngành dịch vụ đa dạng, đại Nhiều loại hình dịch vụ, hoạt động dịch vụ đa dạng, thu hút nhiều lao động có doanh thu dịch vụ lớn - Ở thành phố lớn, hình thành trung tâm giao dịch, thương mại, nơi tập

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các ngành dịch vụ - chuyên đề dịch vụ đại cương và bài tập thi hsg
Bảng 1 Các ngành dịch vụ (Trang 3)
Loại hình vận tải Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố - chuyên đề dịch vụ đại cương và bài tập thi hsg
o ại hình vận tải Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w