1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN)

26 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN). GIÁO ÁN DẠY THÊM 12. TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN). GIÁO ÁN DẠY THÊM 12. TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN). GIÁO ÁN DẠY THÊM 12

LUẬN VĂN HỌC CÁC ĐỀ VĂN PHẦN NGHỊ Câu 1: Nghị luận văn học (5,0 điểm)Phân tích Vẻ đẹp tự nhiên sông Hương Ai đặt tên cho dịng sơng Hoàng Phủ Ngọc Tường, từ đó liên đến khổ thơ thứ Đây thôn Vĩ Dạ để làm ro vẻ đẹp trữ tình hai nghê sĩ Mở – Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường – Giới thiệu tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? –Giới thiệu khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ -> Qua vẻ đẹp sông Hương giúp ta cảm nhận vẻ đẹp tơi trữ tình Thân a, Vẻ đẹp tự nhiên sông Hương Ai đặt tên cho dịng sơng? * Thượng nguồn: + Khi qua dãy Trường Sơn; / Sông Hương trường ca rừng già “ Rầm rộ mãnh liệt”…”dịu dàng say đắm”…> Sự hợp âm nốt bổng nốt trầm để ngân nga vang vọng đại ngàn Trường Sơn ./ Sông Hương gái Trường Sơn phóng khống man dại-> Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt, hoang dại + Khi hỏi rừng già; đóng kín tâm hồn sâu thẳm rừng… mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuê, trở thành người mẹ phù sa vùng vưn hóa xứ sở ->Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm dòng sông * Sông Hương châu thổ Châu Hóa ; + Được nhà văn liên tưởng môt người gái đẹp người tình đến đánh thức sau giấc ngủ dài; Uốn liên tục” Uốn theo đường cong thật mềm” Theo hướng Nam- Bác, Tây- Bác…Đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía Đơng- bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế -> Sông Hương có sơ hội để phô bày vẻ đẹp đường cong mềm mại + Vẻ đẹp tuyêt mĩ: – Qua Tam Thai, Vọng Cảnh mềm gương phản chiếu nhiều màu sắc – Đến rừng thông u tịch, lăng tẩm vua chúa triều Nguyễn; sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính trầm mặc triết lí, cổ thi – Tới ngoại ô Kim Long: vẻ đẹp tươi vui… -> Sông Hương cô gái dịu dàng mơ mộng tìm hạnh phúc tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim-> Nghê thuật so sánh cân đối, hài hịa đậm chất thơ, ngơn ngữ, hình tượng phong phú khiến sông Hương trở nên lung linh màu sắc, vẻ đẹp trầm mặc,cổ kính với thành quách, lăng tẩm * sông Hương không gian kinh thành Huế + Bắt đầu vào thành phố Huế, SH so sánh với ng tình vui tươi và duyên dáng, +Nhận dấu hiêu ro thành phố; Cầu Tràng Tiền in ngần trời vành trăng non + Làm duyên làm dáng trước gặp người yêu: Uốn cánh cung nhẹ….không nói tình u” + Trong long thành phố H́ sơng Hương “ điêu slow tình cảm dành riêng cho Huế; SH giảm hẳn lưu tốc,xuôi chậm, thực chậm yên tĩnh, khát vọng gắn bó, lưu lại với mảnh đất nơi -> SH và Huế gặp gỡ qua cảm nhận tác hội ngộ cặp tình nhân b.Liên với khổ bài Đây thôn Vĩ Dạ ( 1,25đ) – Đây thôn Vĩ Dạ HMt lấy cảm hứng từ bưu thiếp có in hình dịng sơng thuyền vầng trăng Từ kỉ niêm với Huế , nhà thơ khắc họa tranh tuyêt đẹp thôn Vĩ làng ven sông Hương với khung cảnh thơ mộng trữ tình Qua bài thơ, HMt mượn câu chuyên tình yêu đơn phương để kín đáo gửi gắm tình yêu xứ sở, tình yêu với đời và người – Khổ bài thơ miêu tả vẻ đẹp đêm trăng, nơi mảnh đất cố đô với núi Ngự, sông Hương trầm buồn mà sâu lắng Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Nhà thơ đặc tả cảnh sông nước mây trời thấm nỗi niêm cảm xuc cuả người Cảnh đẹp mà người buồn gợi cảm giác chia lìa xa cách Thế giới bên ngoài càng tươi đẹp, thi sĩ càng thấm thía với thực trạng Con người tài hoa bất hạnh mượn cảnh để vẽ tình, lấy điều phi lí để nói lên điều có lí tâm trạng mình; tha thiết yêu đời sống nhà thơ tính giây, phút Hai câu sau; Một không gian tràn ngập ánh trăng, đẹp coi mộng: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Câu hỏi tu từ mang bao khắc khoải giúp cảm nhnj sâu saawscveef nỗi lòng người đnag chạy đua với thời gian để sống, để yêu, để khao khát hạnh phúc Tất thể hiên chữ “ kịp”, chữ khiến cho câu thơ trở nên vội vàng, gấp gáp hơn, dường cố gắng chạy đua để bắt kịp với chờ mong, hay với tình yêu mà nhà thơ ấp ủ? – Liên hệ (0,5đ) + Tương đồng: / Cả nhà thơ lấy địa danh tiếng Huế đê làm điểm nhấn và khởi hứngcamr xúc / Cùng tái hiên vẻ đẹp thiên nhiên , cảnh sắc, người Huế riêng, thơ mộng Có điều đó chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả ./ Cả thể hiên tinh tế nhạy cảm văn chương, có tâm hồn hết sức lãng mạn, phong phú + Khác biệt: / HPNT lấy điểm nhìn là sơng Hương, đặt khơng gian rộng lớn, phóng khống Vẻ đẹp sông Hương hiên lên nhiều góc độ từ thượng nguồn đến biển ./ Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp…nên điểm nhìn hẹp, nhìn từ kí ức vẻ đẹp xứ Huế hiên lên với nét đặc trưng bình dị, quen thuộc, lãng mạn…nhưng gợi buồn – Nhận xét: HPNT HMT là hai nghê sĩ có tình cảm tha thiết với Huế Cả hai là bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn hết sức lãng mạn, phong phú Kết luận (0,5) – Qua ngòi bút uyên bác , mê đắm tài hoa HPNT sông Hương hiên lên với vẻ đẹp có linh hồn, đầy lãng mạn – Cùng với HMT vẻ đẹp sông Hương trở nên phong phú, đáng mên, đáng yêu CÂU: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mười Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha luông mưa xa khơi” (“Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tâp 1, NXB Giáo dục 2008) Liên hệ với đoạn trích sau Hàn Mặc Tử rút nhận xét nỗi nhớ thiên nhiên, người hai nhà thơ “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” (“Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007) a Khái quát chung – Giới thiêu tác giả Quang Dũng, tác phẩm Tây Tiến – Giới thiêu và trích dẫn đoạntrích bài thơ Tây Tiến 0.5 b Cảm nhận đoạn thơ bài thơ Tây Tiến – Nội dung: Nỗi nhớ nhà thơ thiên nhiên và hành quân đoàn binh Tây tiến + Thiên nhiên: Dữ dội, hoang sơ mà hùng vĩ thơ mộng + Đoàn binh Tây Tiến: Vất vả, gian lao, hành quân liên miên núi rừng khắc nghiêt Tuy nhiên họ mang vẻ đẹp anh hùng, lãng mạn hào hoa 1.25 – Nghê thuật : + Bút pháp lãng mạn, tinh thần bi tráng + Sử dụng thủ pháp: Tương phản, cường điêu, điêp từ… + Ngôn ngữ: Giàu tính tạo hình, giàu chất họa, chất nhạc 0.75 c Liên đoạn thơ bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Nỗi nhớ Hàn Mặc Tử: + Vẻ đẹp thơn Vĩ Dạ xứ H́ buổi bình minh: khiết, tinh khơi, tươi tốt; hình ảnh người: kín đáo, dịu dàng, phúc hậu + Tâm trạng: Khao khát ước mong, đắm say mãnh liêt hướng tình yêu, đời 1.0 d Nhận xét – Nỗi nhớ hai nhà thơ : + Thể hiên niềm gắn bó tha thiết qua hồi tưởng sâu sắc cảnh người, thể thơ bảy chữ hiên đại + Cả đoạn trích gợi nối nhớ da diết, sâu lắng + Cả đoạn trích cho thấy nét bút tài hoa, lãng mạn thi sĩ 0.5 -Tuy nhiên có khác biêt : + Trong “Tây Tiến”: Nỗi nhớ da diết đồng đội thiên nhiên hoang sơ dội, hùng vĩ thơ mộng miền Tây, thời Tây Tiến không thể nào quên Đó là tình cảm đồng chí đồng đội, ân tình cách mạng kháng chiến chống Pháp + Trong “Đây thôn Vĩ Dạ”: Hồi ức cảnh và người thôn Vĩ Dạ xứ Huế với nét đặc trưng và mang đậm tâm tình, ước mong khao khát thi nhân hướng tình yêu, đời 0.25 – Nguyên nhân khác biêt : + Mỗi nhà thơ mang cảm xúc riêng thể hiên nỗi nhớ + Hoàn cảnh sáng tác: cảnh ngộ riêng nhà thơ và hoàn cảnh thời đại để lại dấu ấn cảm xúc và hình ảnh thơ nhà thơ 0.25 g Đánh giá chung: – Khẳng định lại nỗi nhớ chất chứa nỗi niềm tâm tư, đậm chất lãng mạn, tài hoa hai thi sĩ 0.5 Câu (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây thông qua đoạn trích thơ sau: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12 – Nâng cao, Tập NXB Giáo dục Viêt Nam, 2017, tr.68 – 69) Từ đó liên với khổ thơ sau bài thơ Tràng giang để làm ro quan niêm “thi trung hữu họa” thể hiên hai đoạn trích thơ này Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên cao chót vót ; Sơng dài, trời rộng, bến liêu (Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11 – Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục Viêt Nam, 2017, tr.49) Yêu cầu đề là: “Cảm nhận vẻ dẹp thiên nhiên Tây Bắc” thông qua đoạn trích thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/ …/ Nhà Pha Lng mưa xa khơi Cịn u cầu nâng cao là “đó liên với khổ thơ sau bài thơ Tràng giang” nhằm mục địch “bình luận quan niêm ‘thi trung hữu họa’” HS tham khảo gợi ý đây: Giới thiệu đôi nét Quang Dũng, Tây Tiến đoạn trích thơ đề – Quang Dũng (1921 – 1988) là nhà thơ tài hoa xứ Đoài mây trắng Đọc thơ ông, người đọc cảm nhận tâm hồn phóng khoáng, hào hoa và lãng mạn – Bài thơ Tây Tiến ông viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh Cảm hứng bài thơ bắt nguồn từ nỗi nhớ da diết đơn vị cũ (Tây Tiến) Ban đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến và in tập thơ Mây đầu ô (1986) – Đoạn trích thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/ Heo hút cồn mây súng ngửi trời/ Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống/ Nhà Pha Luông mưa xa khơi là đoạn thơ ấn tượng bài thơ Khơng nó lột tả vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mà giá trị nghê thuật nó Yêu cầu bản: Cảm nhận vẻ dẹp thiên nhiên Tây Bắc thơng qua đoạn trích thơ đề yêu cầu: − Không gian câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” mở theo chiều cao và độ sâu Vì sao? Vì điêp từ dốc, cách ngắt nhịp 4/3 tách biêt hai vế (Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm) gợi địa hình cao mà toàn dốc là dốc Bên cạnh đó, từ láy khúc khuỷu gợi hình ảnh đường triền dốc ngoằn nghoèo, quanh co lát cắt địa hình núi trẻ (núi trẻ là địa hình núi điển hình vùng núi Tây Bắc); từ láy thăm thẳm vừa gợi độ cao, vừa gợi chiều sâu thăm thẳm Một điểm thành công câu thơ này là cách dùng từ láy giàu nhạc tính (chủ yếu là trắc, nhịp điêu nhanh và mạnh) vừa giàu hình ảnh – Tới câu thơ Heo hút cồn mây súng ngửi trời khơng gian mở theo điểm nhìn khác: từ cao nhìn xuống Ở cao xuất hiên cồn mây trắng, không gian hoang sơ, heo hút Điểm đặc sắc câu thơ là hình ảnh nhân hóa súng ngửi trời Đây là phép so sánh liên tưởng thú vị, độc đáo Hình ảnh súng ngửi trời này khơng khiến người đọc hình dung độ cao địa hình (cao đến tưởng súng có thể chạm trời, mà cao hiểm trở) mà thấy tinh thần lạc quan, trẻ trung Quang Dũng thông qua liên tưởng tinh nghịch, thú vị này Đồng thời, nếu tinh tế ta cịn cảm nhận thêm tầm vóc kì vĩ người lính thiên nhiên Người ta thường nói leo ngọn núi này, chinh phục ngọn núi Ở đây, người lính vậy, leo đến đỉnh cao ngọn núi: chinh phục thiên nhiên, nâng tầm hình ảnh người, mà cụ thể là người lính – Điểm nhìn khơng gian câu thơ này tương tự câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Nhưng điểm khác biêt là không gian có giãn nở và nguy hiểm Vì nó khơng là dốc mà câu thơ gợi địa hình cao cao chót vót mà sâu sâu hun hút Để tưởng tượng hình ảnh cụ thể là nhờ điêp từ ngàn thước và tính từ mang tính chất đối nghịch: lên, xuống Nhịp thơ (4/3, chia tách hai vế) đóng vai trò quan trọng viêc biểu đạt độ cao và chiều sâu địa hình − Câu thơ Nhà Pha Luông mưa xa khơi phần nào làm giảm mức độ gay gắt, gân guốc địa hình qua câu thơ trên, gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm Vì cấu tạo âm điêu tiếng là bằng, mà vốn gợi âm êm tai Và cịn điểm nhìn khơng gian mở rộng mênh mông, gợi cảm giác mát mẻ với mưa và gợi ấm cúng với mái nhà thấp thống khơng gian núi rừng hoang vu Tuy nhiên, nhìn chung câu thơ này gợi độ cao, chiều rộng địa hình và khắc nghiêt thiên nhiên – mưa bất chợt, tạo trơn trượt cho chuyến quân hành người lính Yêu cầu nâng cao: Từ liên hệ với khổ thơ sau thơ Tràng giang để bình luận quan niệm “thi trung hữu họa” thể hai đoạn trích thơ – Quan niêm “thi trung hữu họa” (tức thơ có họa/tranh/cảnh) đặc trưng thơ ca trữ tình là giàu hình ảnh Nhưng khác với nghê thuật vẽ, người họa sĩ dùng màu để vẽ tranh thơ ca, thi sĩ lại dùng chất liêu là ngôn từ để tạo nên chất “họa” thơ Hình ảnh thơ là khách thể hóa rung cảm nội tâm thế giới tinh thần vốn vơ hình nên thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa – Xét góc độ quan niêm “thi trung hữu họa” này đoạn trích thơ Tây Tiến (Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/…/ Nhà Pha Luông mưa xa khơi) và đoạn trích thơ Tràng giang (Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/…/ Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu) có điểm tương đồng Cả hai đoạn trích thơ tác giả vận dụng chất liêu ngôn từ gợi hình để phác họa tranh thiên nhiên phù hợp với cảm xúc, cảm hứng Tuy đối tượng cảm hứng hai đoạn trích thơ này (cả hai bài thơ nói chung) là thiên nhiên cội nguồn cảm hứng lại khác nhau: Một miêu tả vẻ đẹp đẹp thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở (Tây Tiến), bên miêu tả không gian bao la, cô quạnh đến rợn ngợp sông Hồng chiều + Để phác họa tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Bắc, đoạn trích thơ này, Quang Dũng vận dụng ngôn từ tạo hình chủ yếu là từ láy (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút), phép đối (lên – xuống), điêp từ dốc, phép nhân hóa súng ngửi trời… + Còn tranh sông nước cô liêu, hiu hắt rợn ngợp Tràng giang Huy Cận vận dụng chất liêu ngơn từ giàu tính tạo từ láy (Lơ thơ, đìu hiu, chót vót), phép đối (Nắng xuống – trời lên, Sông dài – trời rộng) Ngoài từ ngữ miêu tả không gian rộng cồn nhỏ, nắng, trời, sông, bến vận dụng hiêu viêc tạo tác không gian rộng lớn Cách dùng âm để miêu tả không gian hiêu quả: Đâu tiếng làng xa – Xét phương diên nghê thuật, tức là viêc vận dụng chất liêu ngôn từ nghê thuật và phương tiên nghê thuật (biên pháp nghê thuật) để tạo hình hai khổ thơ có nhiều điểm tương đồng, viêc vận dụng ngơn từ giàu chất tạo hình, phép tương phản Đánh giá chung Nhìn chung, hai đoạn trích thơ là đoạn thơ tiêu biểu cho quan niêm “thi trung hữu họa” Nó không mang lại nét đẹp riêng phương diên nghê thuật cho thơ ca mà trở thành thành công viêc kiến tạo nên tranh thiên nhiên vừa đẹp vừa lãng mạn Viêt Nam CÂU HỎI (5,0 điểm) Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mỏ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận đoạn thơ Từ đó, liên với bài thơ Từ ( Tố Hữu, Ngữ văn 11) để bình luận ngắn ý kiến sau: Ngay từ đầu, tơi trữ tình thơ Tố Hữu chiến sĩ, sau xác định rõ nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc ( SGK Ngữ văn 12, Tập I, NXBGD Viêt Nam, năm 2010 tr 97) Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Từ đó, liên hệ với thơ Từ để bình luận ngắn ý kiến sau: Ngay từ đầu, tơi trữ tình thơ Tố Hữu chiến sĩ, sau xác định rõ nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc 5,0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Từ đó, liên hệ với thơ Từ để bình luận ngắn ý kiến thơ Tố Hữu từ Từ đến Việt Bắc Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: a.Mở bài: 0.25 -Tố Hữu cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam đại – Tố Hữu có nhiều tập thơ với nhiều thơ có giá trị, có thơ “Việt Bắc” (0,2 5) (0,2 5) Hai câu thơ chứa đựng bao tình nghĩa sâu đậm Tất khoảnh khắc sáng lòng người đi, tâm trí người lại, ghi dấu ấn không thể xóa nhòa +Hai câu thơ tiếp theo: ++“Người mẹ nắng cháy lưng”, “địu con” gợi liên tưởng đến tần tảo chắt chiu, cần cù lao động người mẹ chiến sĩ kháng chiến ++Là hình ảnh tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến +Bốn câu cuối: nhớ Viêt Bắc là nhớ sống sinh hoạt kháng chiến thời không thể nào quên: ++Nhớ “lớp học i tờ” xóa mù chữ: Cách mạng đem đến cho nhân dân không tự mà đem đến ánh sáng tri thức; ++Nhớ nhịp sống “ngày tháng quan”, ”gian nan ca vang núi đèo” gợi tinh thần lạc quan yêu đời cán chiến sĩ bất chấp khó khăn; ++Nhớ âm đặc trưng miền núi: tiếng mo rừng chiều, tiếng chày đêm nên cối, tiếng suối xa,….Đó là hồi ức sống bình dị ấm áp mà vui tươi nơi núi rừng Viêt Bắc ++Điêp cấu trúc “Nhớ sao” lần phép đối lập và cảm hứng lãng mạn Nỗi nhớ Viêt Bắc là nỗi nhớ dạt dào và trùng điêp vang lòng người kháng chiến * Về nghê thuật: +Bức tranh Viêt Bắc hiên lên qua nỗi nhớ chủ thể trữ tình, hoài niêm có ba mảng thống và hòa nhập vào nhau: nỗi nhớ thiến nhiên, núi rừng Viêt Bắc, sống Viêt Bắc +Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết +Điêp từ “nhớ”, điêp ngữ: nhớ sao….nhớ người… trùng điêp, cách ngắt nhịp câu thơ tạo nên nét nhạc thơ thật đằm thắm +Hình ảnh chân thực, bình dị, giàu sức gợi cảm c Liên hệ với thơ Từ để bình luận ngắn ý kiến sau: Ngay từ đầu, tơi trữ tình thơ Tố Hữu chiến sĩ, sau xác định rõ nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc ( 1.0đ) – Giải thích: tơi trữ tình: là bày tỏ cảm xúc riêng nhà thơ trước vấn đề xã hội, trước phát triển lịch sử dân tộc; Tố Hữu là nhà thơ lí tưởng cộng sản đời sống cách mạng ln chi phối toàn diên và sâu sắc nghiêp sáng tác thơ ơng – Phân tích, chứng minh, bình luận: Qúa trình sáng tác Tố Hữu song hành với hành trình cách mạng: chặng đường thơ tương ứng với giai đoạn cách mạng lãnh đạo Đảng + Bài thơ“Từ ấy”: ++“Từ ấy” trích tập thơ tên, là tập thơ đầu tay Tố Hữu – có vị trí đặc biêt đường thơ ông ++Bài thơ chứa đựng cá tính mạnh mẽ, khí chất say sưa, quan niêm cá nhân cởi mở người đồng chí làm cho nhà thơ bộc lộ tự do, không bị trói buộc công thức, chuẩn mực nào, tạo nên thơ đẹp, xúc động, đầy men say, bay bổng bậc trang thơ ca cách mạng Viêt Nam năm đầu thế kỉ XX ++Bài thơ thể hiên niềm vui, niềm hạnh phúc chàng niên giác ngộ lý tưởng cách mạng ++Qua “Từ ấy”, Tố Hữu thể hiên cá nhân cảm tính, phương diên tích cực, mạnh mẽ mặt mà thơ lãng mạn chưa biết đến + Đoạn trích Viết Bắc nói riêng, thơ nói chung: ++ Cái hoà chung với Ta cộng đồng, dân tộc Mình là ta – Ta là – Ta với hoà quyên vào nhau, đan xen Tố Hữu đặt vào vị trí người kháng chiến, nói về người để bày tỏ ân tình, lịng biết ơn sâu sắc ân tình ++Qua “Viêt Bắc” nói chung và đoạn trích nói riêng, tơi trữ tình Tố Hữu chặng đường thơ này là nhập vai nhằm làm bật, tôn vinh lên hình tượng người kháng chiến, bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc mình, niềm cảm phục trước hy sinh cao người dân kháng chiến + Khắng định tính đắn nhận định “Ngay từ đầu, tơi trữ tình thơ Tố Hữu là chiến sĩ, càng sau càng xác định ro là nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc” c.Kết bài: 0.25 Kết luận nội dung, nghê thuật đoạn thơ Cảm nghĩ thân thơ Tố Hữu qua bài thơ CÂU HỎI: (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ.” (“Sóng” – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập1, NXB Giáo dục, 2008) Liên hệ với đoạn trích sau Xuân Diệu rút nhận xét khát vọng sống hai nhà thơ “…Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (“Vội vàng” – Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2007) a Khái quát chung – Giới thiêu tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm Sóng – Giới thiêu và trích dẫn đoạn trích bài thơ Sóng 0.5 b Cảm nhận đoạn thơ bài thơ Sóng – Nội dung : + Tâm trạng đầy lo âu, trăn trở nhà thơ nhìn thấy đối lập người và vũ trụ Những từ “tuy dài thế – qua – rộng” chứa đựng nó ít nhiều nỗi âu lo và ngậm ngùi Cuộc đời dài tuổi trẻ người là hữu hạn Cho nên không thể ngăn “năm tháng qua” Giống biển khơi “dẫu rộng” nào ngăn đám mây bay cuối chân trời Nhạy cảm với chảy trôi thời gian nên Xuân Quỳnh tiếc cho hữu hạn đời người + Khát vọng mãnh liêt nhà thơ Xuân Quỳnh, đó là khao khát muốn “được tan ra” thành “trăm sóng nhỏ” Sóng thực là sóng nó hịa chung vào mn điêu đại dương bao la Tình yêu người vậy, nếu biết giữ cho riêng tàn phai theo năm tháng Và tình yêu tình u đó hịa vào biển lớn tình yêu nhân loại Nhà thơ thể hiên khát vọng mãnh liêt muốn làm trăm sóng để hịa vào đại dương bao la, hịa vào biển lớn tình u để đời vỗ mn điêu yêu thương “Để ngàn năm vỗ” Phải đó là khát vọng muốn hóa tình yêu nữ sĩ Xuân Quỳnh? Đây chính là khát vọng mãnh liêt, tha thiết người phụ nữ với trái tim hồn hậu, chân thành, giàu trực cảm 1.25 – Nghê thuật: + Thể thơ chữ với câu thơ ngắn gọn,sử dụng thành công biên pháp ẩn dụ + Tạo nên hình tượng hai mà một, nhà thơ sử dụng hình ảnh sóng nhẹ nhàng đầy nữ tính để thể hiên khát vọng mãnh liêt tình yêu 0.75 c Liên với đoạn thơ bài thơ Vội vàng + Đoạn thơ thể hiên quan niêm sống mẻ, sống vội vàng, cuống quýt chạy đua với thời gian để tận hưởng mọi sắc màu, hương vị, vẻ đẹp coi trần gian + Thể hiên ham sống, muốn tận hưởng đời cách mãnh liêt, trực tiếp (ôm, say, thâu, cắn…) + Ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh choáng, đầy, no nê…) với tươi đẹp trần gian (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi…) 1.0 d Nhận xét – Khát vọng sống hai nhà thơ: + Hai nhà thơ chung khát vọng hịa “cái tơi” vào đời , vào “cái ta” chung rộng lớn + Đều bộc lộ suy ngẫm, trăn trở trước đời, đoạn thơ có kết hợp cảm xúc và chất triết lí 0.5 – Tuy nhiên có khác biêt: + Xuân Quỳnh trước đổ vỡ sống và dự cảm đầy nữ tính, ln khát vọng muốn hịa tình u nhỏ bé vào tình yêu chung đời để tình u đó ln cịn + Xn Diêu quan niêm thời gian chảy trôi, không tuần hoàn nên đề xuất lối sống gấp gáp, cuống quýt, vội vàng, tận hiến, tận hưởng; 0.25 – Nguyên nhân khác biêt : + Mỗi nhà thơ có phong cách nghê thuật riêng để lại ấn tượng khác lòng độc giả + Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh thời đại để lại dấu ấn cảm xúc và hình ảnh thơ nhà thơ 0.25 g Đánh giá chung: – Khẳng định với khát khao sống mãnh liêt hai tác giả Xuân Quỳnh và Xuân Diêu 0.5 LIÊN HỆ “VIỆT BẮC’’ VỚI “TỪ ẤY” CÂU HỎI (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Những đường Việt Bắc ta Ngày đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miềm Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.112-113) Từ liên hệ với đoạn thơ: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” (Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.44) để nhận xét trưởng thành hồn thơ Tố Hữu ——–Hết——ĐÁP ÁN * Giới thiêu tác giả, tác phẩm: – Tác giả: Tố Hữu là nghê sĩ – chiến sĩ với chặng đường thơ gắn liền với chặng đường cách mạng dân tộc: + Trước Cách mạng, Tố Hữu thể hiên nhận thức lí tưởng lớn, lẽ sống lớn + Sau Cách mạng, Tố Hữu thể hiên trách nhiêm người nghê sĩ – chiến sĩ: Văn chương phải phục vụ nhiêm vụ Cách mạng – Tác phẩm: Hai bài thơ “Viêt Bắc”(1954) và “Từ ấy”(1938) thể hiên trưởng thành hồn thơ Tố Hữu * Cảm nhận đoạn thơ bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu): – Giới thiêu ngắn gọn đoạn thơ – Cảm nhận đoạn thơ: + Về nội dung: Nổi bật lên cảm hứng sử thi và lãng mạn thi sĩ Viêt Bắc – kháng chiến hào hùng với bao kỉ niêm chiến đấu và chiến thắng Đoạn thơ gồm 12 câu: ~ Sáu câu đầu: Tràn đầy âm hưởng anh hùng ca Viêt Bắc chiến đấu và chiến thắng ~ Hai câu tiếp: Với cảm hứng lãng mạn, hào hùng, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng dân tộc ~ Bốn câu lại: Viêt Bắc địa hào hùng với tên đất, tên làng gắn liền với chiến công oanh liêt + Nhận xét đặc sắc nghê thuật đoạn thơ: ~ Thể thơ lục bát nhịp điêu uyển chuyển vừa trầm hùng vừa tha thiết ~ Biên pháp so sánh, ẩn dụ thể hiên hình ảnh đoàn quân trận mạnh mẽ, phi thường ~ Hình ảnh, địa danh gần gũi, chân thực gợi kỉ niêm sâu sắc * Liên khổ thơ đầu bài thơ Từ (Tố Hữu): – Chỉ nét tương đồng: Cả hai đoạn thơ hai bài thơ thể hiên tâm trạng vui mừng, tự hào người chiến sĩ Cách mạng đứng hàng ngũ người chiến sĩ yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh đất nước – Điểm khác biêt: + Khổ bài thơ Từ thể hiên cung bậc cảm xúc người niên bắt gặp, giác ngộ và đứng hàng ngũ Đảng Đó là tâm trạng vui mừng, hạnh phúc tìm ánh sáng soi đường cho Một hồn thơ ngập tràn hạnh phúc tìm thấy lẽ sống thân bắt gặp lí tưởng cộng sản “mặt trời chân lí” + Đoạn thơ bài “Viêt Bắc” thể hiên cảm hứng anh hùng ca ca ngợi kháng chiến vĩ đại dân tộc với tình quân dân gắn kết, tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm * Nhận xét trưởng thành hồn thơ Tố Hữu: – Đó là trưởng thành người nghê sĩ từ viêc sáng tác văn thơ thể hiên người niên yêu nước đến công dân đầy trách nhiêm trước đất nước, trước nhân dân – Hai đoạn thơ hay hai bài thơ cho ta thấy trưởng thành người chiến sĩ từ nhận thức, giác ngộ lí tưởng cộng sản đến hành động chiến đấu đất nước nhân dân => Sự trưởng thành hồn thơ Tố Hữu: – Từ người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng thành người cán cách mạng – Từ thi sĩ yêu nước trở thành cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng MỘT SỐ ĐỀ SO SÁNH * Đề 1: So sánh kết thúc tác phẩm Chí Phèo và tác phẩm Vợ nhăt * Đề 2: So sánh chi tiết bát cháo hành (Chí Phèo) và nồi cháo cám (Vợ nhặt) * Đề 3: Khát vọng sống và khát vọng hạnh phúc cùa nhân vật Chí Phèo và Tràng * Đề 4: Hình tượng thị Nở và người vợ nhặt * Đề 5: Đoạn mở đầu tác phẩm Chí Phèo và Vợ chồng A Phủ * Đề 6: Chi tiết bát cháo hành (Chí Phèo) và tiếng sáo (Vợ chồng A Phủ) * Đề 7: Phong cách nghê thuật Tố Hữu Từ và Viêt Bắc * Đề 8: Phong cách nghê thuật Nguyễn Tuân Chữ người tử tù và Người lái đị sơng Đà * Đề 9: Số phận và phẩm chất người nông dân qua số tác phẩm: Chí Phèo, Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ * Đề 10: Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Từ và Tây Tiến Last edited by a moderator: Tháng ba 2015 Đề bài : Cảm nhận anh/ chị hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và tiến đến gần bờ trước phát hiên nghê sĩ Phùng (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu).Từ đó liên đến hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn ĐÁP ÁN CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiêu chung 0,5 – Giới thiêu tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Hình ảnh chiếc thuyền là ẩn dụ nghê thuật nhà văn – Giới thiêu tác giả Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc nhà văn – Thông qua hai hình ảnh ta thấy tư tưởng nhân đạo Thạch Lam và Nguyễn Minh Châu Cảm nhận hình ảnh chiếc thuyền trước phát hiên nghê sĩ Phùng(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) 2,0 * Chiếc thuyền ngoài xa 0,75 – Một chiếc thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh là “cảnh đắt trời cho”, họa diêu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời nghê sĩ lúc nào bắt gặp Cái cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Mũi thuyền in nét mờ hồ, lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa pha màu hồng nắng mai Bóng người thuyền ngồi im Góc nhìn người nghê sĩ qua mắt lưới và hai gọng vó hai cánh dơi Toàn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa và đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản mà toàn bích” – Trước vẻ đẹp tuyêt đích tạo hóa, nghê sĩ Phùng cảm thấy bối rối, rung động thực và tâm hồn gột rửa, lọc Cái đẹp là đạo đức, là Chân, Thiên mà người muốn hướng tới * Chiếc thuyền tiến vào gần bờ trước chỗ Phùng đứng 0,75 – Bước từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp mơ là người đàn bà xấu xí, mêt mỏi; gã đàn ông to lớn, dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập người vợ cách thơ bạo; đứa thương mẹ mà đánh lại cha đề nhận lấy hai tát bố ngã dúi xuống cát – Chứng kiến cảnh tượng đó, nghê sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ, kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” anh khơng thể ngờ đằng sau đẹp diêu kì tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến không thể tin – Chiếc thuyền là nơi sinh sống chật chội gia đình hàng chài, chứa đựng đầy đủ bi kịch sống người đàn bà Những lúc biển động, thuyền không biển nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối có giây phút hiếm hoi gia đình hịa thuận vui vẻ * Ý nghĩa nghê thuật hình ảnh chiếc thuyền 0,5 – Đây là hai phát hiên nghê sĩ Phùng, chứa đựng ẩn dụ nghê thuật sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn muốn người đọc nhận thấy đời này không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống tồn mặt đối lập: đẹp – xấu, thiên – ác,… – Góc độ quan sát vật cho ta phán đốn, nhìn nhận khác Vì vậy, đứng đánh giá vật qua nhìn bên ngoài, từ khoảng cách xa mà cần phá chất thực sau vẻ đẹp đẽ hiên tượng Liên đến hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1,5 * Giông 0,5 – Cả hai hình ảnh chiếc thuyền và chuyến tàu đêm là hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều dụng ý nghê thuật nhà văn – Là chi tiết nghê thuật quan trọng cốt truyên * Khác 1,0 – Hình ảnh chiếc thuyền Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu xuất hiên xuyên suốt tác phẩm nhằm thể hiên quan điểm, triết lí nhà văn đời, nghê thuật Cần có nhìn đa diên, đa chiều đời, người Nhà văn đặt vấn đề số phận và hạnh phúc người dân lao động để bạn đọc suy nghĩ Hơn nữa, nghê thuật và đời có khoảng cách xa, nhà văn cấn làm để hướng đến giá trị nghê thuật chân chính, nghê thuật bắt nguồn từ đời và người – Hình ảnh Chuyến tàu đêm qua phố huyên Hai đứa trẻ Thạch Lam xuất hiên đoạn cuối truyên chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Là chờ đợi tất người dân nơi phố huyên nhằm mục đích mưu sinh, bán thêm ít hàng nào cho hành khách tàu + Với hai đứa trẻ, chuyến tàu là mong đợi cuối ngày Bởi đoàn tàu là hình ảnh biểu trưng cho khứ Nó chạy từ Hà Nội, từ miền kí ức tuổi thơ thể hiên ước mơ và khát vọng chị em Liên Đó là ước mơ quay trở khứ, sống sống tươi đẹp khứ qua + Đặt mối quan với hiên tại, đoàn tàu là thế giới khác hẳn với sống tràn đầy bóng tối, tẻ nhạt, đơn điêu nơi phố huyên nghèo.Thế giới rực rỡ ánh sáng, ngập tràn âm thanh, chứa đựng bao điều mẻ, thú vị Và thế giới giúp người dân nơi phố huyên nhận có sống đáng sống nơi phố huyên nghèo – ao đời phẳng lặng Chi tiết đoàn tàu xuất hiên khơi dậy khát vọng và ước mơ chị em Liên: khát vọng vượt thoát, khát vọng đổi thay Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn 0,5 – Nguyễn Minh Châu thể hiên băn khoăn trăn trở vấn đề bạo lực gia đình niềm xót thương trước tình cảnh nghèo khổ, bi kịch người lao động hàng chài – Thạch Lam không xót thương cho đưa trẻ thơ phải sống đời tẻ nhạt nơi phố huyên mà trân trọng khát vọng đổi thay sống chúng Trân trọng khát vọng vượt thoát khỏi “ao đời phẳng” người dân nơi phố huyên Kết luận chung 0,5 – Tóm lược lại vấn đề Hình ảnh chiếc thuyền và chuyến tàu đêm là khám phá nghê thuật hai nhà văn – Hai tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nội dung và nghê thuật đặc sắc có sức sống lâu bền lòng người đọc Đề : Trong truyên ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, trước mặt kẻ thù bạo, nhân vật Mai – người mẹ lấy thân che chở cho hiểm nguy khốc liêt Trong truyên ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn đàn Anh/ chị phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử hai nhân vật * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, ro ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiên khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): – Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể hiên ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân – Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể hiên đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn – Điểm 0: Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): – Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp tình mẫu tử qua hai nhật vật: Mai (Rừng xà nucủa Nguyễn Trung Thành) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) – Điểm 0,25: Xác định chưa ro vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung – Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): – Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiêu hai tác giả và hai tác phẩm; + Phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử hai nhân vật: Nhân vật Mai: Thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật vẻ đẹp tâm hồn Mai, người gái Tây Nguyên có trái tim yêu thương nồng nàn và phẩm chất anh dũng, bất khuất Giây phút đối mặt với kẻ thù bạo, Mai đem thân mình, chịu địn thù để mong bảo vê trai Dù vô đau đớn, Mai không chịu đầu hàng kẻ địch Tình mẫu tử cao đẹp thể hiên bối cảnh chiến tranh làm cảm động trái tim người đọc Nhân vật người đàn bà hàng chài: Thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật vẻ đẹp tâm hồn chị thể hiên lẽ sống con, chịu đựng đắng cay tủi nhục con, mong “đàn chúng ăn no” Chị cố bảo vê cho tâm hồn trẻ khỏi bị tổn thương, viêc là không thể được, đau chị trào tuôn thành giọt nước mắt khuôn mặt rỗ Chị cố gắng giữ mái gia đình là đàn + Chỉ điểm tương đồng và khác biêt vẻ đẹp tình mẫu tử hai nhân vật: Thí sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: Sự tương đồng: Hai nhân vật mang tình mẫu tử sâu sắc và cao cả, họ là người mẹ sẵn sàng chết con, giàu đức hi sinh cao Sự khác biệt: + Nhân vật Mai là hình tượng người mẹ Tây Nguyên giai đoạn chống Mỹ Tây Nguyên Nỗi đau Mai là nỗi đau dân tộc thời kì đánh giặc ngoại xâm để bảo vê quê hương, tổ quốc + Nhân vật người đàn bà hàng chài là hình tượng người mẹ nghèo đời thường vốn nhiều nhọc nhằn, vất vả Từ đời và phẩm chất cao đẹp chị, ta thấy nỗi đau bi kịch đói nghèo và bạo lực gia đình + Nghê thuật khắc họa nhân vật thể hiên nét độc đáo bút pháp từng nhà văn Câu (5.0 điểm) Về nhân vật Phùng truyên ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng trăn trở, lo âu thân phận người MỘT SỐ ĐỀ SO SÁNH CỦA VĂN XUÔI – Nhân vật Tràng, liên hình ảnh người đàn ông hàng chài – So sánh chi tiết nước mắt bà cụ Tứ Vợ nhặt (Kim Lân) và người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - So sánh liên hai nhân vật bà cô Thị Nở và bà cụ Tứ – Cảm nhận “tiếng chim hót ngoài vui vẻ Tiếng anh thuyền chài go mái chèo đuổi cá Tiếng bà chợ về” (Chí Phèo – Nam Cao) và “Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi…” (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) – Khám phá riêng người nông dân Chí Phèo và Vợ nhặt Chỉ khác cách kết thúc hai thiên truyên Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo tác phẩm – Tình mẫu tử bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài So sánh giống và khác hai tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành và “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Cảm nhận Anh/chị hình tượng viên quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân và nhân vật Đan Thiềm “Vĩnh biêt Cửu Trùng Đài” – Nguyễn Huy Tưởng So sánh liên sức sống nhân vật Mị “Vợ chồng A Phủ” và nhân vật Liên “Hai đứa trẻ” 10 Cảm nhận nhân vật A Phủ Liên so sánh với nhân vật Chí Phèo 11 Cảm nhận vẻ đẹp phẩm hạnh người đàn bà hàng chài Liên vẻ đẹp bà Tú “Thương vợ” Tú Xương 12 Cảm nhận nhân vật Phùng “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu) Liên nhân vật Vũ Như Tô “Vĩnh Biêt Cửu Trùng Đài” (Nguyễn Huy Tưởng) 13 So sánh người lái đị sơng Đà và Huấn Cao 14 Cảm nhận anh chị vẻ đẹp khuất lấp hai hình tượng : người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) 15 Cảm nhận vẻ đẹp tranh rừng xà nu Liên Viêt Bắc “Nhớ giặc đến giặc lùng – Rừng núi đá ta đánh tây – Núi giăng thành luỹ sắt dày – Rừng che đội rừng vây quân thù” 16 Cảm nhận đoạn văn “Tnú không kêu lên tiếng nào Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc… Ngọc Linh về” Liên cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 17 So sánh kết thúc hai tác phẩm “Vĩnh biêt Cửu Trùng Đài” và “Chữ người tử tù” 18 Cảm nhận đoạn kết “Chiếc thuyền ngoài xa” Liên đoạn trích kịch “Vĩnh biêt Cửu Trùng Đài” 19 Cảm nhận đoạn trích sau: “Những đêm mùa đông….lao chạy xuống dốc núi” Liên đoạn trích: “Ai cho tao lương thiên…vắng người qua lại” (“Chí Phèo” – Nam Cao) Chỉ điểm cảm hứng nhân đạo Tô Hoài sau năm 1945 20 Những khám phá mẻ cách kết thúc truyên “Vợ chồng A Phủ”- Tô Hoài và “Vợ nhặt”- Kim Lân 21 So sánh vẻ đẹp hai hình tượng Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và Chiến (Những đứa gia đình -Nguyễn Thi) 22 So sánh hai câu nói Tràng và Chí Phèo 23 Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thị truyên ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Từ đó liên nhân vật Thị Nở truyên ngắn “Chí Phèo” Nam Cao để thấy điểm gặp gỡ vẻ đẹp người nhà văn Kim Lân và Nam Cao qua hai nhân vật này 24 So sánh liên tình truyên Chiếc thuyền ngoài xa và Chữ người tử tù Cảm nhận đoạn thơ: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi…đêm hơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) Liên đoạn thơ “Sao anh không về…mặt chữ điền” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) Cảm nhận “Cuộc đời dài thế…Để ngàn năm cịn vỗ” (Sóng – Xn Quỳnh) và “Tơi muốn tắt nắng đi…Cho hương đừng bay đi” (Vội vàng – Xuân Diêu) Cảm nhận “Cuộc đời dài thế…Để ngàn năm vỗ” (Sóng – Xuân Quỳnh) và “Ta muốn ôm…cắn vào ngươi” (Vội vàng – Xuân Diêu) Cảm nhận đoạn “Con sóng lòng sâu…Hướng anh phương” (Sóng – Xuân Quỳnh) và “Nhớ nhớ người yêu…đi về” (Viêt Bắc-Tố Hữu) “Mơ khách đường xa…đậm đà” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) Cảm nhận đoạn “Con sóng lòng sâu…Hướng anh phương” (Sóng – Xuân Quỳnh) So sánh liên “Sao anh không chơi thôn Vỹ…mặt chữ điền” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) – Xem ngay6 Cảm nhận đoạn “Cuộc đời dài thế…để ngàn năm vỗ” (Sóng – Xuân Quỳnh) và “Xuân tới nghĩa là xuân qua…Mau mùa chưa ngả chiều hôm” (Vội vàng – Xuân Diêu) Cảm nhận đoạn “Ta có nhớ ta…ân tình thuỷ chung” (Viêt Bắc-Tố Hữu) và “Này hoa đồng nội xanh rì…cặp mơi gần” (Vội vàng – Xn Diêu) Đoạn “Mình có nhớ ta…Cầm tay biết nói hơm nay” (Viêt Bắc – Tố Hữu) Liên so sánh “Gió theo lối gió, mây đường mây… Có chở trăng kịp tối nay” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) Đoạn “Sài Khao sương lấp, đoàn quân mỏi… mưa xa khơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) Liên so sánh “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu… bến liêu” (Tràng Giang – Huy Cận) 10 Đoạn “Sài Khao sương lấp, đoàn quân mỏi… mưa xa khơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) và “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, … nhớ nhà” (Tràng Giang – Huy Cận) 11 Đoạn “Người Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa” (Tây Tiến – Quang Dũng) và “Sóng gợn Tràng Giang buồn điêp điêp…mấy dòng” (Tràng Giang – Huy Cận) 12 Đoạn “Người Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa” (Tây Tiến – Quang Dũng) và “Bèo dạt đâu hàng nối hàng… tiếp bãi vàng” (Tràng Giang – Huy Cận) 13 Đoạn “Người Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa” (Tây Tiến – Quang Dũng) và “Gió theo lối gió mây đường mây… kịp tối nay” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) 14 Hình tượng người chiến sĩ qua hai đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…chiến trường chẳng tiếc đời xanh” (Tây Tiến – Quang Dũng) và “Từ bừng nắng hạ…rộn tiếng chim” (Từ – Tố Hữu) 15 Đoạn “Ta với mình, với ta…nghĩa tình nhiêu” (Viêt Bắc – Tố Hữu) So sánh liên hê: “Tôi là vạn nhà…cù bất cù bơ” (Từ – Tố Hữu) 16 Đoạn “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…xây hồn thơ” (Tây Tiến – Quang Dũng) Liên so sánh đoạn “Tơi buộc lịng tơi với mọi người…cù bất cù bơ” (Từ – Tố Hữu) 17 Đề 16 Đoạn “Em em Đất Nước là máu xương mình…Đất Nước mn đời” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) và “Tôi muốn tắt nắng đi…bay đi” (Vội vàng – Xuân Diêu) 18 Đề 17 Đoạn “Em em Đất Nước là máu xương mình…Đất Nước mn đời” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) và “Ta muốn ôm… cắn vào ngươi” (Vội vàng – Xuân Diêu) 19 Đề 18 Đoạn “Dữ dội và dịu êm … bồi hồi ngực trẻ” (Sóng – Xuân Quỳnh) và “Sao anh không về…kịp tối nay” (Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) 20 Đề 19 12 liên 12 – Đoạn “Em em Đất Nước là máu xương mình…Đất Nước muôn đời” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) và “Rải rác biên cương mồ viễn xứ… độc hành” (Tây Tiến – Quang Dũng) 21 Cảm nhận vẻ đẹp hai đoàn quân trận Viêt Bắc và Tây Tiến22 Cảm nhận đoạn thơ “Con sóng lòng sâu…còn thức” So sánh liên đoạn “Nhớ nhớ người yêu…đi về” (Viêt Bắc) ... liêu ngôn từ giàu tính tạo từ láy (Lơ thơ, đìu hiu, chót vót), phép đối (Nắng xuống – trời lên, Sông dài – trời rộng) Ngoài từ ngữ miêu tả không gian rộng cồn nhỏ, nắng, trời, sông,... xa…đậm đà” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử) Cảm nhận đoạn “Con sóng lòng sâu…Hướng anh phương” (Sóng – Xuân Quỳnh) So sánh liên “Sao anh không chơi thôn Vỹ…mặt chữ điền” (Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn... dụng hiêu viêc tạo tác không gian rộng lớn Cách dùng âm để miêu tả không gian hiêu quả: Đâu tiếng làng xa – Xét phương diên nghê thuật, tức là viêc vận dụng chất liêu ngôn từ nghê thuật và

Ngày đăng: 18/08/2020, 14:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. – Nhân vật Tràng, liên hệ hình ảnh người đàn ông hàng chài

    2. – So sánh chi tiết nước mắt của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân) và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

    3. - So sánh liên hệ hai nhân vật bà cô Thị Nở và bà cụ Tứ

    6. – Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài

    9. So sánh liên hệ sức sống nhân vật Mị trong “Vợ chồng A Phủ” và nhân vật Liên trong “Hai đứa trẻ”

    10. Cảm nhận nhân vật A Phủ. Liên hệ so sánh với nhân vật Chí Phèo

    12. Cảm nhận nhân vật Phùng “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu). Liên hệ nhân vật Vũ Như Tô “Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài” (Nguyễn Huy Tưởng)

    13. So sánh người lái đò sông Đà và Huấn Cao

    14. Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp khuất lấp của hai hình tượng : người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)

    15. Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh rừng xà nu. Liên hệ Việt Bắc “Nhớ khi giặc đến giặc lùng – Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây – Núi giăng thành luỹ sắt dày – Rừng che bộ đội rừng vây quân thù”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w