1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 10 trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (luận văn thạc sĩ)

85 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ DUY QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Phú Thọ, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ DUY QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã ngành: 8140111 Người hướng dẫn khao học: TS Lê Văn Hồng Phú Thọ, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nêu luận văn trung thực, chưa sử dụng để nhận học vị Phú Thọ, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả Lê Duy Quân ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hồng,Thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Hùng Vương, thầy cô giảng dạy Cao học khoá 2, tạo hội cho học tập nâng cao trình độ hồn thành khố học Trân trọng cảm ơn thầy, giáo em học sinh hai trường THPT Ngô Gia Tự trường THPT Triệu Thái huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn ! Phú Thọ, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả Lê Duy Quân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực giao tiếp toán học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Giao tiếp 1.1.3 Năng lực giao tiếp 1.1.4 Năng lực giao tiếp toán học 1.1.5 Ngơn ngữ tốn học mối quan hệ lực sử dụng ngơn ngữ tốn học lực giao tiếp toán học 10 1.2 Vai trò giao tiếp nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp toán học dạy học mơn Tốn trường phổ thơng 12 1.2.1 Vai trò giao tiếp toán học 12 1.2.2 Nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp tốn học dạy học mơn Tốn 15 iv 1.3 Chủ đề “Tọa độ mặt phẳng” hội phát triển lực giao tiếp toán học dạy học chủ đề 17 1.3.1 Chủ đề “Tọa độ mặt phẳng” chương trình mơn Tốn lớp 10 (tháng 12 năm 2018) 17 1.3.2 Cơ hội phát triển lực giao tiếp toán học dạy học chủ đề “Toạ độ mặt phẳng” 19 1.4 Khảo sát thực trạng dạy học chủ đề “Tọa độ mặt phẳng” theo hướng phát triển lực giao tiếp toán cho học sinh 23 1.4.1 Tổ chức khảo sát 23 1.4.2 Kết khảo sát 24 1.5 Tiểu kết chương 25 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” 27 2.1 Biện pháp Rèn luyện cho học sinh vận dụng ngơn ngữ tốn học cách linh hoạt giải thích, lập luận, trình bày vấn đề học tập tọa độ mặt phẳng 27 2.2 Biện pháp Tạo hội cho học sinh giao tiếp, tranh luận, đề xuất vấn đề giải pháp giải vấn đề dạy học chủ đề phương pháp toạ độ mặt phẳng 37 2.3 Biện pháp Tạo hội để học sinh đưa câu hỏi nghi vấn, phát sai lầm đề xuất cách khắc phục, sửa chữa sai lầm 51 2.4 Tiểu kết chương 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích, nội dung, tổ chức thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 57 v 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Giáo án Luyện tập phương trình đường tròn 58 3.2.2 Giáo án Luyện tập phương trình đường thẳng 61 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.3.1 Đánh giá định tính từ Phiếu dự giáo viên 65 3.3.2 Đánh giá định lượng từ kiểm tra 66 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến từ thầy cô dự TNSP 66 Bảng 3.2 Kết 69 Bảng 3.3 Kết 69 Biểu đồ 3.1: Tần suất kết 70 Biểu đồ 3.2: Tần suất kết 70 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BDTH Biểu diễn tốn học CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng DH Dạy học GTTH Giao tiếp tốn học GV Giáo viên HS Học sinh NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngôn ngữ tự nhiên PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài + Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sống xã hội nói chung, dạy học mơn Tốn nói riêng Richard Charles Nicholas Branson doanh nhân, tỷ phú, ông trùm kinh doanh, nhà đầu tư nhà từ thiện người Anh Ông biết đến người sáng lập Virgin Group, bao gồm 400 cơng ty Ơng sinh năm 1950 có tài sản tỷ USD (năm 2018) Theo ơng: Giao tiếp kĩ quan trọng mà nhà lãnh đạo cần phải có Giao tiếp kỹ mà bạn học Nó giống xe đạp đánh máy Nếu bạn sẵn sàng làm việc đó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống bạn Tuy nhiên giao tiếp nghệ thuật nhiều khoa học và, giống làm chủ nghệ thuật, phải thực hành để làm sắc nét kĩ Tốn học mơn học có ý nghĩa to lớn giáo dục phổ thông Môn Tốn có đặc điểm riêng ngơn ngữ: đa dạng, khúc triết, mạch lạc, rõ ràng… Bởi người ta đặc biệt ý đến ngơn ngữ tốn học; đóng vai trị quan trọng phát triển lực giao tiếp phát triển nhận thức toán học + Năng lực giao tiếp lực cốt lõi cần phát triển học sinh giai đoạn Giao tiếp phần thiết yếu tốn học Đó cách để chia sẻ ý tưởng làm rõ hiểu biết Thông qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đối tượng phản ánh, tinh tế, thảo luận sửa đổi Học sinh cần thử thách để suy nghĩ lập luận toán học truyền đạt suy nghĩ cho người khác lời nói văn bản, họ cần phải trình bày cách rõ ràng thuyết phục Đồng thời em cần biết lắng nghe lời giải thích người khác Giao tiếp tạo cho học sinh 62 Năng lực giao tiếp thể ở: - Vận dụng linh hoạt số dạng ngơn ngữ tốn học; - Các phương án (các cách) giải toán; - Các khả xảy ra; - Có thể thiếu thừa nghiệm toán - Những sai lầm mắc phải HS Bài Trong mặt phẳng toạ độ  Oxy  cho ABC có A 1; 2  , B  5;  , C  2;0  Viết phương trình đường phân giác A - GV: Hãy đề xuất cách khác để giải toán - HS: Cách Viết PTĐT AB, AC áp dụng PT đường phân giác Cách Tìm toạ độ điểm D chân đường phân giác A theo biểu thức vec tơ, viết PTĐT qua hai điểm A D Cách Tìm vectơ phương v(a; b) đường phân giác dựa vào cơng thức tính góc hai vectơ (trên phương án dự kiến GV) GV: Cần ý thực cách? HS: Chú ý phân biệt đường phân giác phân giác Bài Trong mặt phẳng toạ độ  Oxy  cho hai điểm A  0; 1 , B  0; 3 đường thẳng  d  : x  y  Tìm điểm M thuộc (d) cho MA  MB nhỏ Bài tạo hội giao tiếp, tranh luận lời giải thiếu sót có sai lầm HS Có thể xuất dạng sai lầm sau học sinh: - Sai lầm vận dụng rập khn, máy móc: - Sai lầm thiếu trường hợp; - Sai lầm không kiểm tra lại yếu tố đề 63 Bài Cho ABC biết A   2;  , hai đường phân giác qua B, C d  : x  y    d ' : x  y   Lập phương trình cạnh BC Chú ý : Bài cần có tranh luận, phát điểm đối xứng với A qua đường phân giác cho, thuộc đường thẳng BC Bài Trong hệ trục tọa độ  Oxy  Xác định tọa độ đỉnh lại ABC biết B   2; 1 ), đường cao qua A  d  :3x  y  27  phân giác C  d ' : x  y   Qua 4, GV u cầu HS đề xuất tốn tương tự thay vai trò hai đường cho, đường cao, thành đường quen thuộc khác tam giác, đường trung tuyến, phân giác… Chẳng hạn số (có thể suy nghĩ sau): 1) Trong hệ trục tọa độ  Oxy  Xác định tọa độ đỉnh lại ABC biết B  1;  , phân giác A  d  : x  y   , trung tuyến qua C  d ' : x  y   2) Trong hệ trục tọa độ  Oxy  Xác định tọa độ đỉnh lại ABC  d ' : biết B  1;  , đường cao qua A  d  : x  y  , trung tuyến qua C x  y   * GV gợi ý : - Thay vai trò điểm cho, đỉnh tam giác, thành vai trò điểm đặc biệt khác, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp… GV gợi ý cho HS đề xuất tốn sau (nếu đề xuất, trao đổi cách giải toán nữa) Chẳng hạn toán sau : 3) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có phương trình cạnh AB : 64  6 5x  y  10  , phương trình cạnh AC : 5x  y  15  Trực tâm H  0;   5 Xác định tọa độ đỉnh ABC 4) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có phương trình cạnh AB : x  y  22  0, phương trình cạnh AC : x  y   Trọng tâm 5  G  1;  Xác định tọa độ đỉnh ABC 3  5) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có phương trình cạnh AB : y   , phương trình cạnh AC : x   Tâm đường tròn ngoại tiếp  5 I  3;   2 Xác định tọa độ đỉnh ABC * GV gợi ý cho HS thay đổi giả thiết toán: Từ giả thiết cho điểm hai đường thẳng thành toán cho đường thẳng hai điểm Gợi ý tạo tranh luận lớp, qua phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh Có thể dự kiến số toán sau: 6) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có phương trình cạnh AB : 3x  y   , Trực tâm   H  3;2  , trọng tâm 22 22 3 G ;  Xác định tọa độ đỉnh ABC Lập phương trình 3   cạnh AC, BC Chú ý: Ba điểm G, H , O nằm đường thẳng Ơle + Rèn luyện cho học sinh giải tốn dựa dạng ngơn ngữ khác nhau: ngơn ngữ kí hiệu, phương trình, hình vẽ Bài Tìm đường thẳng  d  : 3x  y 1  điểm M cho tổng bình phương khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ nhỏ 65 GV yêu cầu HS sử dụng số dạng ngôn ngữ sau: Cách Sử dụng ngơn ngữ đại số, phương trình tham số  d  GV: Phương trình tham số đường thẳng  d  qua điểm 1;1 có vectơ phương v  2;3 ? Điểm M thuộc  d  có toạ độ theo tham số t nào? Khi tổng bình phương khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ biểu thức theo t ? Cách tìm giá trị nhỏ biểu thức? Cách Sử dụng Hình học: Tổng bình phương khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ MO , với O gốc tọa độ Bởi điểm M cần tìm hình chiếu O đường thẳng  d  Phân tích, so sánh hai cách trên? Bài Cho điểm M 1;  Lập phương trình đường thẳng  thỏa mãn:  qua điểm M  cắt chiều dương trục hoành điểm A , cắt chiều dương trục tung điểm B cho SAOB nhỏ Hướng dẫn Cách Ngơn ngữ Đại số - Phương trình: Giả sử  cắt chiều dương Ox điểm A  a;0  , a  cắt chiều dương Oy điểm B nên B  0; b  , b  Phương trình  ?Biểu thức diện tích? Đánh giá? Cách Ngơn ngữ đại số với dạng khác phương trình đường thẳng: Đường thẳng cần tìm cắt trục Oy nên có hệ số góc k  có phương trình là: y  k  x  1     Giao điểm  hai trục toạ độ? Biểu thức diện tích? Cách Sử dụng ngơn ngữ Hình học: Hãy phát yếu tố bất biến tốn để có lời giải tốn 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đánh giá định tính từ Phiếu dự giáo viên Chúng xin ý kiến đánh giá dạy TNSP dạy lớp đối 66 chứng từ 12 giáo viên tổ Tốn trường THPT Ngơ Gia Tự trường THPT Triệu Thái tỉnh Vĩnh Phúc, theo mẫu sau (các số liệu có bảng kết thống kê từ phiếu) Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến từ thầy cô dự TNSP Giáo án Giáo án Rất khả thi 6/12 7/12 Bình thường 4/12 4/12 Không khả thi 2/12 1/12 Rất hiệu 8/12 9/12 Ít hiệu 4/12 4/12 Khơng hiệu 0/12 1/12 Phát triển lực giao tiếp 9/12 10/1 Ít phát triển lực giao tiếp 3/12 1/12 Không phát triển lực giao 0/12 1/12 tiếp ( Số lượng khảo sát: 12 giáo viên ) * Phân tích kết thống kê từ phiếu dự giáo viên: - Hầu hết giáo viên dự cho TNSP có tính khả thi khả thi (10,11/12) tính hiệu cao (12, 11/12); - Hầu hết giáo viên dự cho TNSP phát triển lực giao tiếp cho học sinh (9, 10/12) 3.3.2 Đánh giá định lượng từ kiểm tra Sau dạy TNSP tiến hành kiểm tra lúc kiểm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC để thấy rõ hiệu đề tài Năng lực giao tiếp học sinh thể qua ba khâu: thu nhận thông tin, xử lý thông tin chia xẻ thông tin 67 * Dụng ý đánh giá lực giao tiếp thể qua kiểm tra: ĐG1 - Đánh giá xem học sinh có thu nhận thông tin từ đề hay không, thể qua việc có vẽ hình tìm hướng giải tốn hay khơng? ĐG2 - Đánh giá xem học sinh có xử lý thơng tin tốn, có vận dụng dạng ngơn ngữ, biết liên tưởng, liên kết giải tốn hay khơng? ĐG3 - Đánh giá xem học sinh có truyền đạt, chia xẻ thơng tin từ tốn, thơng qua hoạt động xem xét lại lời giải, khai thác, đánh giá từ tốn hay khơng? * Đề kiểm tra 45 phút sau luyện tập phƣơng trình đƣờng trịn Câu Lập phương trình đường trịn qua điểm M  2;3 tiếp xúc với hai trục toạ độ Câu Lập phương trình đường trịn qua điểm M  2;3 gốc toạ độ, đồng thời cắt hai trục toạ độ thành hai đoạn Câu Cho đường tròn  C  : x2  y  đường thẳng  d  : x   Từ điểm M thuộc  d  kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến  C  với A, B tiếp điểm a) Tìm vị trí điểm M để AMB lớn b) Chứng minh M di động đường thẳng AB qua điểm F cố định c) Đề xuất số toán từ toán * Dụng ý kiểm tra: Câu 1: ĐG1, ĐG2 Câu 2: ĐG1, ĐG3 Học sinh dễ bị thiếu nghiệm hình Câu 3: ĐG1, ĐG2, ĐG3 Có thể đặc biệt hố: Tìm M để AMB 600; đặt tốn ngược… 68 * Đề kiểm tra 45 phút sau luyện tập phƣơng trình đƣờng thẳng Câu 1.Trong hệ trục tọa độ  Oxy  cho ABC có phương trình cạnh AB : y   , phương trình cạnh AC : x 1  Tâm đường tròn ngoại tiếp  5 I  3;  Xác định tọa độ đỉnh ABC  2 Câu 2.Tìm đường thẳng  d  : 3x  y 1  điểm M cho S  xM2  yM2 có giá trị nhỏ Câu 3.Trong hệ trục tọa độ  Oxy  cho ABC có phương trình cạnh AB : 3x  y   , trực tâm   H  3;2  , trọng tâm 22 22 3 G ;  Xác định tọa độ đỉnh ABC Lập phương trình 3   cạnh AC, BC * Dụng ý kiểm tra: Câu 1: ĐG1, ĐG2 Câu 2: ĐG1, ĐG3 Câu 3: ĐG1, ĐG2, ĐG3 Học sinh giải toán tương tự toán luyện tập lớp, đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo * Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm sư phạm lớp đối chứng Chúng xác định mức độ sau: Giỏi (từ đến 10); Khá (từ đến cận 8); Trung bình (từ đến cận 7); Yếu (từ đến cận 5); Kém (từ đến cận 3) 69 Kết kiểm tra phân loại thống kê bảng sau: Bảng 3.2 Kết Kết Giỏi Khá Số % Lớp TN 13 ĐC Trung bình Số % Số % Yếu Số Kém % Số % 30 16.3 17 39.5 11.6 2.4 17 12.2 16 39.0 10 24.4 7.3 Bảng 3.3 Kết Kết Giỏi Số Lớp TN 14 Đ C % Khá Số % Trung bình Số % Yếu Số Kém % Số % 32.5 18.6 15 34.8 14.1 0 22 17.1 14 34.1 19.5 7.3 70 Biểu đồ 3.1: Tần suất kết 45 40 35 30 Số % 25 TN 20 ĐC 15 10 Giỏi Khá TB Loại điểm Yếu Kém Biểu đồ 3.2: Tần suất kết 40 35 30 TN Số % 25 20 ĐC 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Loại điểm Phân tích kết kiểm tra: Kết kiểm tra trình bày cho thấy: - Tỷ lệ học sinh lớp TN đạt điểm giỏi cao nhiều so với lớp ĐC, chênh lệch 13,1% (bài 1), 10,5% (bài 2) 71 - Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chênh lệch 4,1% (bài 1), 1,5% (bài 2) 0,5% (bài 1), 0,8% (bài 2) - Tỷ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp TN thấp nhiều so với lớp ĐC, chênh lệch 12,8% (bài 1), 5,3% (bài 2) 4,9% (bài 1), 7,3%(bài 2) Nhìn chung học sinh lớp TN nắm kiến thức bản, em trình bày lời giải rõ ràng có lập luận tính kết nhanh, xác Điều thể tính tích cực tư mức độ nắm em Tiểu kết chƣơng Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Ngô Gia Tự trường THPT Triệu Thái tỉnh Vĩnh Phúc Giáo án lớp TNSP tác giả luận văn soạn theo biện pháp chương 2, giáo án lớp đối chứng dạy bình thường Thực nghiệm tiến hành từ ngày 01/02/2019 đến ngày 21/04/2019 Thực nghiệm sư phạm tiến hành phạm vi nhỏ, song kết cho thấy giáo án TNSP có tính hợp lý, khả thi hiệu Đặc biệt qua TNSP lực giao tiếp học sinh phát triển, thể qua hăng hái tham gia xây dựng học sinh Kết học tập lớp TNSP cao so với lớp đối chứng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn có kết sau đây: 1) Tổng quan lý luận phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn nói chung, dạy học chủ đề “Tọa độ mặt phẳng”nói riêng 2) Tiến hành điều tra khảo sát số thực tiễn dạy học chủ đề phương pháp tọa độ theo hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh, với 25 giáo viên toán thuộc hai trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, để có sở thực tiễn cho đề tài 3) Đề xuất ba biện pháp dạy học chủ đề “Tọa độ mặt phẳng”nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh 4) Kết thực nghiệm sư phạm : Với giáo án trường THPT phần cho thấy tính khả thi hiệu đề tài Luận văn trước hết hữu ích với thân, tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp Khuyến nghị Sau triển khai đề tài nghiên cứu tác giả luận văn thấy phát triển lực giao tiếp cho học sinh chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng”, mà cịn áp cho các chủ đề khác chương trình Tốn trung học phổ thơng 73 Nguyễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Tân An (2013), Sử dụng tốn học hóa đểpháttriểnnănglựchiểubiếtđịnhlượng,luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Vũ Thị Bình (2016),Bồi dưỡng lực biểu diễn toán học lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (ban hành kèm Thông tư số 32/2018/ TT-BGD&ĐT ngày 26-122018) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Duyên (2013), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 5.Lê Văn Hồng (2006), Hoàn thiện nội dung phương pháp dạy học mơn tốn trường phổ thông theo cách tiếp cận ngôn ngữ toán học Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam Lê Văn Hồng (2013), Hỗ trợ chất lượng dạy học môn tốn trường phổ thơng theo tiếp cận ngơn ngữ Tạp chí Giáo dục, số 321, kì Kruchetxki V A (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, tập Phạm Thị Trà My (2013), Vận dụng bảng gợi ý G Polya tìm lời giải toán tọa độ mặt phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Đào Thị Phương Liên (2015), Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng theo phương pháp đàm thoại – phát hiện, luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Huy Luân (2015), Bồi dưỡng lực giải tốn cho học sinh lớp 10 thơng qua giải tập thuộc nội dung Phương pháp toạ độ mặt phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 74 11 Trần Luận (2011), Về cấu trúc lực toán học học sinh Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục toán học phổ thông NXB Giáo dục HàNội 12 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgíc sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp THPT dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 14 Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP thành phố HCM 15 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2014), Tâm lý học đại cương tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2014), Tâm lý học đại cương tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Thái Huy Vinh (2014), Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 4, lớp trường tiểu học, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 18 Trần Vui (2009), Biểu diễn trực quan việc học tốn.Tạp chí Giáo dục số 227 (kì 1, tháng 12/2009) 19 Vygotski (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhi dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 10 dạy học chủ đề phương pháp toạ độ mặt phẳng, kính đề nghị q thầy giáo cho biết ý kiến phiếu khảo sát sau : S Câu hỏi Số phiếu TT T T K hường hỉnh hông xuyên thoảng Trong dạy học “Tọa độ mặt phẳng” thầy, có lưu ý A tới việc thu nhận thông tin học sinh hay không? Hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều dạng ngơn ngữ Hình học Lưu ý học sinh có thái độ tốt thu nhận thơng tin Khuyến khích học sinh ghi chép theo cách hiểu B Trong dạy học “Tọa độ mặt phẳng” thầy, có lưu ý tới việc xử lý thơng tin học sinh hay khơng? Khuyến khích học sinh trao đổi, thảo luận đề xuất giải pháp Khuyến khích học sinh tranh luận vấn đề đặt Rèn luyện cho học sinh thói quen phân tích ý kiến người khác Trong dạy học “Tọa độ mặt phẳng” thầy, có lưu ý C tới việc chia sẻ, trình bày thơng tin học sinh hay khơng? Khuyến khích học sinh trao đổi, chia xẻ giải pháp khác Chú ý chia sẻ, phân tích khó khăn, sai lầm mắc phải Khuyến khích học sinh chia sẻ suy nghĩ kinh nghiệm thân Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ... vụ phát triển lực giao tiếp tốn học dạy học mơn Tốn 15 iv 1.3 Chủ đề ? ?Tọa độ mặt phẳng? ?? hội phát triển lực giao tiếp toán học dạy học chủ đề 17 1.3.1 Chủ đề ? ?Tọa độ mặt phẳng? ??... 1.3 Chủ đề ? ?Tọa độ mặt phẳng? ?? hội phát triển lực giao tiếp toán học dạy học chủ đề 1.3.1 Chủ đề ? ?Tọa độ mặt phẳng? ?? chương trình mơn Toán lớp 10 (tháng 12 năm 2018) a) Nội dung chủ đề Phương pháp. .. ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ DUY QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1 0TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp

Ngày đăng: 18/08/2020, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w