Thông qua chuyên đề chúng tôi muốn trao đổi thêm với các bạn đồng nghiệp trong huyện, về áp dụng hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong các bài giảng môn công nghệ 8 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề: II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học chuyên đề .4 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Biện pháp thực III Nội dung chuyên đề Những giải pháp chuyên đề Các phương pháp Bài dạy minh họa 17 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰCHIỆN CHUYÊN ĐỀ 31 1.Chưa áp dụng chuyên đề 32 Sau áp dụng chuyên đề 32 PHẦN III: KẾT LUẬN .32 I Bài học kinh nghiệm 32 II Kết luận .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG LINH HOẠT, HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề: Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp kết hợp đa dạng hình thức dạy học, tăng cường việc tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Trong công tác giảng dạy, học áp dụng phương pháp dạy học khác nhau, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho bài, loại kiến thức, đối tượng học sinh điều kiện thực tiễn trường quan trọng Hiện nay, môn công nghệ trường trung học sở xem mơn phụ, học sinh khơng có lịng đam mê, hứng thú với mơn học q khơ khan khơng hấp dẫn, có ràng buộc mơn khác tốn, văn, Tiếng Anh Nhưng thực tế, mơn cơng nghệ mang tính thực tiễn cao, kiến thức gần gũi với sống, học sinh vận dụng vào sống sau học Do đó, giáo viên giảng dạy môn công nghệ, nhận thấy phải khai thác tối đa môn học này, phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sinh động sống Mặt khác, thực tế giảng dạy môn công nghệ cho thấy nội dung dài, có nhiều kiến thức cần truyền tải đến học sinh, học sinh cần phải quan sát tranh vẽ, mơ hình để suy luận tìm kiến thức mới, đồng thời cần liên hệ thực tế nhằm mở rộng kiến thức để học sinh hiểu sâu kích thích hứng thú học sinh Để đối tượng học sinh trung bình, yếu Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ nắm nội dung nhiều thời gian, thường xuyên giảng dạy bị “cháy giáo án” Vì trình giảng dạy mơn cơng nghệ tơi thường “tận dụng hết khoảng thời gian cho hoạt động lên lớp” thông qua việc chế tạo, sử dụng thiết bị, huy động nhiều giác quan học sinh để học sinh tiếp thu nhiều kiến thức khoảng thời gian ngắn Là giáo viên đào tạo theo chuyên ngành công nghệ sau nhiều năm công tác trường THCS Tề Lỗ, trực tiếp giảng dạy môn Công Nghệ Bản thân trăn trở với việc làm để học sinh hứng thú với môn học nâng cao chất lượng môn học, phục vụ tốt cho sống tương lai học sinh Hơn để đáp ứng yêu Từ lý mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 8” II Mục đích nghiên cứu Thơng qua chun đề muốn trao đổi thêm với bạn đồng nghiệp huyện, áp dụng hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng môn công nghệ nhằm nâng cao hiệu dạy học III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu Hình thức, phương pháp dạy học tích cực môn Công nghệ V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học chuyên đề Cơ sở lí luận Giáo dục công nghệ phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tập làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường xã hội hình thành phát triển lực thiết kế, sử dụng giao tiếp, đánh giá hiểu biết cơng nghệ; góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp; chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để theo học ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ Cùng với lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Cơ sở thực tiễn Qua q trình dạy học mơn cơng nghệ thực tế năm vừa qua, học sinh lớp trường THCS Tề Lỗ, đạt mục tiêu chương trình đề ra, nhiên để học sinh tự giác học bài, tiếp thu kiến thức, kĩ chủ động hơn, tích cực tham gia hoạt động học tập lớp nhà trường, giáo viên cần thường xun tìm tịi, học tập áp dụng đa dạng phương pháp dạy học Trong nội dung môn công nghệ yêu cầu học sinh phải nắm nhiều kiến thức, kĩ đa dạng, để học sinh hứng thú thuận lợi trình tiếp nhận kiến thức, hình thành kĩ năng, nâng cao hiệu dạy học, giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, linh hoạt bài, mục kiến thức, đặc biệt hình thức dạy học phát huy tính tích cực tự giác học sinh 2.1 Những mặt thuận lợi: - Được quan tâm sâu sát đạo trực tiếp Ban giám hiệu đoàn thể nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy giáo viên học học sinh - Giáo viên, học sinh nhiệt tình cơng tác dạy học - Thiết bị đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn cơng nghệ 2.2 Những mặt khó khăn tồn tại: Do trường: - Thiết bị chưa đảm bảo chất lượng, nên ảnh hưởng đến việc dạy giáo viên nhận thức học sinh Do giáo viên: - Không đủ thời gian để làm nhiều thiết bị dạy học - Sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp với đặc trưng môn học kiểu lên lớp Do học sinh: - Nhiều học sinh có bố mẹ làm ăn xa, gia đình bn bán nên quan tâm tới em không nhiều nên kết học tập học sinh chưa cao - Chưa tập trung quan sát, chưa tích cực hoạt động - Học sinh chưa ý thức nghiên cứu trước đến lớp - Học sinh khơng dám phát biểu tính nhút nhát - Các em cịn có thói quen học theo phương pháp cũ, học vẹt, ngồi nghe giáo viên giảng sau nhà học thuộc lịng - Chưa chuẩn bị tư phát biểu xây dựng làm nhiều thời gian - Trình độ học sinh khơng đồng đều, có em giỏi, có em khá, có em trung bình, có em q yếu nên giáo viên hướng dẫn cấp độ trung bình khá, em giỏi dễ bị nhàm chán học tập, em yếu khơng theo kịp nội dung giảng,… II Biện pháp thực - Nghiên cứu tìm hiểu nắm phương pháp dạy học tích cực, ưu nhược điểm phương pháp - Tìm hiểu cặn kẽ thiết bị dạy học có, nắm cấu tạo, cách sử dụng có điều kiện tự làm thiết bị dạy học phù hợp - Tìm hiểu nội dung cụ thể học để vận dụng phương pháp phù hợp - Soạn hệ thông câu hỏi Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - Soạn bảng tiêu chí đánh giá kết tìm hiểu kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn III Nội dung chuyên đề Những giải pháp chuyên đề Cũng bao mơn học khác, có nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên áp dụng theo phương pháp định, để học sinh tiếp thu tốt kiến thức giáo viên cần phải lựa chọn, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp với kiểu bài, thiết bị dạy học, tình hình thực tế nhà trường phù hợp với đối tượng học sinh,… Các phương pháp Đối với môn công nghệ 8, thường áp dụng phương pháp sau: 2.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp (đàm thoại): Là trình tương tác GV HS, thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định Quy trình thực hiện: + Trước học: - Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kỹ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS - Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, câu nhận xét trả lời GV HS - Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS + Trong học: - Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS + Sau học: Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy để rút kinh nghiệm cho tiết học sau Ưu điểm - Hạn chế PP gợi mở – vấn đáp : + Ưu điểm: - Là cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn - Lôi HS tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích hứng thú học tập lịng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Duy trì ý HS; Giúp kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học + Hạn chế: - Khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề quán - GV phải có chuẩn bị cơng phu, khơng kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt Một số lưu ý sử dụng phương pháp: - GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có khơng - Câu hỏi phải sát với loại đối tượng học sinh, khơng nắm trình độ học sinh đặt câu hỏi khơng phù hợp Vì dạy khơng nên bám sát giáo án mà cần uyển chuyển cho phù hợp Cụ thể: - Loại câu hỏi có u cầu thấp, địi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại trình bày lại điều học nên gọi học sinh trung bình, yếu hoăc để tạo điều kiện cho em biểu khả đồng thời kích thích hăng say học tập em Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - Loại câu hỏi có u cầu cao địi hỏi thơng hiểu, kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể khái niệm, định lý nên gọi em khá, giỏi để tránh nhàm chán,… - Học sinh phải trả lời cụ thể, đầy đủ theo yêu cầu nội dung câu hỏi Nếu học sinh trả lời thừa ảnh hưởng đến câu sau dẫn đến học sinh không nắm vững nội dung học Cùng nội dung học tập, với mục đích nhau, GV sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Bên cạnh câu hỏi cần chuẩn bị câu hỏi phụ - Hệ thống câu hỏi phải lôi học sinh vào tình có vấn đề để tìm cách giải vấn đề nhằm kích thích em say mê nghiên cứu khoa học 2.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề: Dựa vào mục tiêu bài, giáo viên đưa số tình có vấn đề như: Dự đốn nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ; Đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp, tìm sai lầm lời giải, phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm Tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, học, vào đối tượng HS hoàn cảnh cụ thể mà đưa tình thích hợp Khơng nên u cầu HS tự khám phá tất tri thức qui định chương trình Có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng trình phát giải vấn đề Học sinh tìm tịi giải số tình có vấn đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh, tạo hoạt động phong phú, hấp dẫn, nhằm khơi dậy hứng thú, lòng ham học tập, tìm tịi, kích thích tư sáng tạo học sinh Để áp dụng phương pháp thầy trị phải đảm bảo yêu cầu sau: Người thầy phải có kiến thức sâu rộng, xác định chất trọng tâm vấn đề, chuẩn bị tốt điều kiện dạy học cụ thể, từ lấy tình xảy giảng dạy thu hút học sinh Trị phải tập trung ý, có hứng thú học tập, có nhu cầu học tập, có trình độ, lực tiếp thu định 2.3 Phương pháp trực quan: Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyền tải * Ưu nhược điểm phương pháp trực quan: + Ưu điểm: - Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học - Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức - Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức - Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ HS + Nhược điểm: - Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý HS, HS không lĩnh hội nội dung học - Nếu giáo viên không định hướng cho HS quan sát dẫn đến tình trạngHS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng + Một số lưu ý sử dụng phương pháp trực quan: - Từng động tác cử giáo viên phương tiện trực quan, giáo viên cần kết hợp động tác giảng dạy phù hợp với nội dung cần truyền đạt - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học mơn cơng nghệ - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan, cất đồ dùng trực quan không sử dụng - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lý Cần chuẩn bị câu hỏi hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức - Cần ý tận dụng thời gian đặt câu hỏi định hướng quan sát trình bày đồ dùng trực quan chốt lại nội dung cần truyền tải đến học sinh thu dọn đồ dùng trực quan Hoặc làm bảng phụ cho học sinh ghi câu trả lời mà bơi xố để sử dụng cho tiết khác có đáp án để đối chiếu với kết học sinh nhằm tiết kiệm thời gian… 2.4 Phương pháp thảo luận: Giáo viên chuẩn bị vài câu hỏi, vẽ vấn đề cho học sinh thảo luận theo tổ, theo nhóm, thảo luận cặp để hồn thành Quy trình thực + Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm + Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp 10 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ * Nội dung Vật liệu kim loại a Kim loại đen b Kim loại màu Vật liệu phi kim loại a Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b Cao su * Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để thảo luận nhóm trả lời hồn thành phiếu học tập 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chố trống câu sau: Nội dung phiếu học tập có 10 câu hỏi điền khuyết sau: - Kim loại chia thành nhóm: Kim loại …….(1) kim loại màu - Kim loại đen gồm có thép ……… (2) - Tỉ lệ cacbon vật liệu ≤ …………(3)gọi thép CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN Tỉ lệ cacbon vật liệu ≥ …………(4)gọi gang - Kim loại màu tồn chủ yếu dạng …………(5) - Đa số kim loại màu có tính dẫn …….(6), dẫn nhiệt tốt - Kim loại màu chủ yếu đồng,……….(7) hợp kim chúng Vật liệu kim loại Vật liệudẻo……….(8) kim loại Chất dẻo chia thành nhóm: chất dẻo nhiệt chất - Chất dẻo …………(9) thường dùng để sản xuất dụng cụ gia đình Kim loại màuthường dùng để sản xuất bánh răng, vỏ Kim-loạiChất đen dẻo …………(10) bút Nhiệm vụ 2: Vẽ sơ đồ phân loại vật liệu khí? Đồng Nhôm và Thép Gang hợp hợp kim kim đồng nhôm 20 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ I CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN Vật liệu kim loại Kim loại đen Vật liệu phi kim loại Cao su Kim loại màu Chất dẻo - Phương thức thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực theo Đồng Nhôm Cao Cao Chất Chất dẻo và nhóm dùng kỹhợpthuật khănhợp trải bàn để thực nhiệm vụ giao su su dẻo nhiệt kim kim - Thực nhiệm vụ: Cá nhân học sinh ghi tóm tắt ý kiến vào thép Gang đồng nhơm tự nhân nhiệt rắn góc giấy, báo cáo kết nhóm, trao đổi lấy ý kiến chung, thư kí nhóm nhiên tạo tổng hợp ý kiến thống thành viên nhóm ghi vào tờ giấy A1 Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh - Báo cáo kết thực hiện: Đại diện nhóm báo cáo kết Giáo viên đặt thêm câu hỏi để học sinh liên hệ gia đình địa phương: Kể tên số đồ dùng gia đình,các đồ dùng sử dụng vật liệu khí nào? Chiếc cốc uống nước lớp em dùng dược làm vật liệu gì? - Đánh giá việc thực nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức cho nhóm đánh giá kết học tập chéo thông qua việc đối chiếu với kết chung thống (Giáo viên chiếu kết lên phơng chiếu) Giáo viên có ý kién tinh thần học tập nhóm, cá nhân 21 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ * Sản phẩm học tập - Giáo viên hướng dẫn chốt kiến thức, học sinh bổ sung vào ghi * Dự kiến tình xảy ra: Học sinh nhầm lẫn kim loại đen với (gang & thép) 2.2 Nhiệm vụ 2: Tính chất vật liệu khí * Mục tiêu: Biết tính chất vật liệu khí * Nội dung Tính chất học Tính chất vật lí Tính chất hóa học Tính chất cơng nghệ * Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh đọc thơng tin quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ 1: hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP 2: Nối ô cột A với ô cột B để có phát biểu đúng? Cột A Cột B Tính chất hóa học Tính dẫn điện, dẫn nhiệt… Tính chất học Khả chịu tác dụng hóa học moi trường Tính chất vật lí Khả chịu tác dụng lực bên ngồi Tính chất công Khả gia công Nhiệm vụ 2:nghệ Điền tên tính chất vật liệu khí - Phương thức thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực theo nhóm thảo luận điền phiếu theo nhiệm vụ giao 22 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - Thực nhiệm vụ: Cá nhân học sinh ghi tóm tắt ý kiến vào vở, báo cáo kết nhóm, trao đổi lấy ý kiến chung, thư kí nhóm tổng hợp ý kiến thống thành viên nhóm 1.Tính chất học 4.Tính chất cơng nghệ 2.Tính chất vật lí - Báo cáo kết thực hiện: Đại diện nhóm báo cáo kết Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật giải thích, lấy ví dụ số vật liệu, tính chất 3.Tính chất hóa học ứng dụng thự tế, đặt thêm câu hỏi để học sinh liên hệ gia đình địa phương So sánh tính rèn thép nhôm?Tại không dùng gang để sản xuất dây buộc kim loại? - Đánh giá việc thực nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức cho nhóm tự đánh giá đánh giá chéo kết thực nhiệm vụ * Sản phẩm học tập - Giáo viên hướng dẫn chốt kiến thức, học sinh bổ sung vào ghi -Giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ tham gia kết hoạt động lớp -Giáo viên lấy ví dụ liên hệ: Dây dẫn điện, nồi nhơm, cánh cổng thép, chảo gang, thùng nhựa, bánh nhựa 23 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ Một số ví dụ ứng dụng vật liệu khí: 3-4/ Hoạt động luyện tập vận dụng Hoạt động luyện tập vận dụng ghép thành hoạt động nhằm tạo điều kiện cho HS củng cố, vận dụng kiến thức vật liệu khí, tính chất vật liệu khí lĩnh hội qua hoạt động hình thành kiến thức thơng qua việc làm tập luyện tập vận dụng gia đình, cộng đồng * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vật liệu khí tính chất vật liệu khí * Nội dung 24 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 25 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 26 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 27 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ * Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời nội dung đưa phần luyện tập.( Mỗi nhóm câu hỏi khác nhau) - Phương thức thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực theo nhóm dùng kỹ thuật công não, tia chớp để thực nhiệm vụ giao Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn nhóm (nếu cần) Trao đổi phiếu học tập nhóm 28 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ - Thực nhiệm vụ: + Câu hỏi dành cho nhóm, cá nhân học sinh ghi tóm tắt ý kiến vào vở, báo cáo kết nhóm, trao đổi lấy ý kiến chung, thư kí nhóm tổng hợp ý kiến thống thành viên nhóm + Câu hỏi dành cho cá nhân : Giáo viên gọi học sinh trả lời nhanh - Báo cáo kết thực hiện: Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm bạn nêu ý kiến nhận xét, bổ sung - Đánh giá việc thực nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức cho nhóm tự đánh giá kết học tập lẫn thông qua việc đối chiếu với kết chung thống Giáo viên đánh giá hoạt động luyện tập nhóm để mặt làm chưa làm được, kết thu nhóm hoạt động luyện tập * Sản phẩm học tập Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh bổ sung vào ghi * Lưu ý: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá kết dựa vào tiêu chí: Nội dung báo cáo; Hình thức báo cáo; Kết thu được; Tinh thần thái độ thực nhiệm vụ thành viên nhóm 5/ Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu kiến thức vật liệu khí tính chất vật liệu khí gia đình địa phương - Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu tình hình thực tế, tham khảo sách báo, internet,…về tầm quan trọng biết vật liệu khí tính chất vật liệu khí Khơng bắt buộc tất học sinh, nhiên khuyến khích học sinh thực có kết trình bày góc học tập lớp 29 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ C.Nhận xét Lớp 8A 8B 8C 8D Sĩ số 41 38 38 38 NXét T ốt T ốt T ốt T ốt Ghi IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰCHIỆN CHUYÊN ĐỀ Từ thực tế giảng dạy năm học vừa qua, từ áp dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực tơi nhận thấy học sinh có ý thức tự giác học tập hơn, tích cực tham gia trao đổi bài, tiếp thu kiến thức nhanh hơn Các em học sinh trung bình, học sinh yếu hứng thú, chủ động tìm tịi tiếp thu kiến thức, kĩ với trao đổi giúp đỡ hăng hái em học sinh khá, học sinh giỏi Các em học sinh khá, học sinh giỏi có điều kiện phát huy khả năng, có thêm phương pháp học tập, tiếp nhận kiến thức, kĩ nhanh hơn, có điều kiện trao đổi, thảo luận với bạn để cúng cố nhận định thân trước cần đến trợ giúp, hướng dẫn giáo viên, bên cạnh 30 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ em giúp đỡ bạn khác nhóm, tạo mơi trường học tập sơi nổi, đoàn kết Cụ thể kết kiểm tra học nội dung vẽ kĩ thuật, khí học kỳ I thống kê sau: 1.Chưa áp dụng chuyên đề Thời gian Tuần học thứ 10 năm học 20172018 Chưa áp dụng chuyên đề Trung bình trở lên TSHS 140 Số lượng Tỉ lệ(%) 120 85.7% Sau áp dụng chuyên đề Thời gian Tuần học thứ 10 năm học 20182019 Áp dụng chuyên đề Trung bình trở lên TSHS 155 Số lượng Tỉ lệ(%) 148 95.5% PHẦN III: KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm Trong ;q trình thực chun đề chúng tơi rút số học sau: - Để có tiết dạy thực có hiệu giáo viên phải xây dựng hoạt động phong phú, hấp dẫn, nhằm khơi dậy hứng thú, lịng ham học, tìm tịi, kích thích tư sáng tạo học sinh Người thầy giáo đứng lớp người huy chiến đấu, phải quan sát đối phương diễn biến chiến trường để mệnh lệnh chiến đấu dựa vào kế 31 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ hoạch tác chiến vạch sẵn trước xảy chiến Để dạy tốt người thầy phải quan sát thực tế, nhạy cảm, theo dõi ý hứng thú học sinh ý cửa sổ tâm hồn người, cửa sổ khép lại hoạt động thầy khơng cịn ảnh hưởng đến tâm hồn họ Vì thế, lên lớp người thầy vừa quan sát lớp học, vừa giảng dạy, lúc nói, lúc viết, lúc sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, lúc tập, hỏi đáp, thảo luận, lúc làm thí nghiệm, lúc kiểm tra,… giọng nói thầy cần lên bổng, xuống trầm, lúc nhanh, lúc chậm, lúc nhấn mạnh điểm này, lúc lướt qua điểm kia, thái độ lúc kiên quyết, lúc mềm dẻo, lúc nghiêm trang, lúc hài hước Ngôn ngữ, phong thái thầy kết hợp hài hoà với nhau, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ học tập khơng khí hoạt động chung lớp học, tạo vẻ đẹp tự nhiên, đầm ấm lành mạnh, lôi em vào môi trường học tập Người thầy vừa người huy chiến đấu, vừa nghệ sĩ sân khấu, tài nghệ thuật sư phạm thầy chủ yếu diễn lúc này, làm điều góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Vì địi hỏi người thầy phải tập trung phát huy cao độ nỗ lực sáng tạo để đạt hiệu cao hoạt động Tuy nhiên, trình giảng dạy vấp phải số khó khăn định rút số học kinh nghiệm sau: + Cần ý đến nhiều đối tượng học sinh để đảm bảo đồng học sinh Cần cho số tập câu hỏi nâng cao cho số học sinh giỏi để kích thích học sinh tìm tịi nghiên cứu số tập câu hỏi đơn giản cho học sinh yếu, có hội phát biểu + Phải thường xuyên kiểm tra kiến thức học trước có liên quan + Cần yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà thông qua số nội dung trọng tâm câu hỏi + Cần kiểm tra thường xuyên yêu cầu mà giáo viên dặn học sinh tiết học trước + Giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin từ báo, đài, từ hoạt động thực tiễn, tham khảo tài liệu chun mơn để có kiến thức phong phú, đủ khả để liên hệ thực tế giải nhiều tình thực tiễn dạy học 32 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ + Gv cần tận dụng tối đa thiết bị sẵn có tự làm thêm số thiết bị phục vụ cho việc dạy học II Kết luận Qua trình áp dụng chuyên đè vào thực tiễn dạy học, việc vận dụng đa dạng hình thức, phương pháp dạy học mang lại kết khả quan Học sinh hứng thú, say mê học tập hơn, kết học tập tiến hơn, em biết tìm hiểu liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức kĩ học vào sống Để có kết giáo viên cần nghiên cứa kĩ nội dung mối học, mục tiêu cần đạt với học sinh, sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với nội dung học đặc biệt áp dụng hình thức dạy học phù hợp với yêu cầu tiếp nhận kiến thức học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị đồ dùng, kiến thức sách giáo khoa, tìm hiểu thực tế trước đến lớp sau hoàn thành học lớp Vì mơn học cơng nghệ mang tính ứng dụng cao, nên việc liên hệ áp dụng vào thực tế vô quan trọng để khắc sâu ghi nhớ kiến thức phát triển kĩ Trong trình thực chun đề chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, trao đổi bổ sung bạn đồng nghiệp, nhà quản lí giáo dục để chun đề chúng tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DUYỆT CỦA BGH 33 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách Sách giáo viên Công nghệ Sách giáo khoa Công nghệ Chuẩn kiến thức kĩ môn Công nghệ Thiết kế giảng Công nghệ Tài liệu hướng dẫn giáo viên hoật động lên lớp Cơng nghệ Các phương pháp dạy học tích cực 34 ... Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 25 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 26 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ 27 Vận dụng. . .Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG LINH HOẠT, HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I... buộc tất học sinh, nhiên khuyến khích học sinh thực có kết trình bày góc học tập lớp 29 Vận dụng limh hoạt, hiệu phương pháp dạy học môn công nghệ C.Nhận xét Lớp 8A 8B 8C 8D Sĩ số 41 38 38 38 NXét