1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI MÔN NGỮ VĂN THCS

60 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 90,35 KB

Nội dung

Qua chuyên đề này, chúng tôi muốn thực hiện được hai mục đích sau: 1. Phân tích để làm rõ được thực trạng dạy và học hiện nay để từ đó khẳng định được bản chất của phương pháp dạy học tích cực; nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy học tích cực; thực hiện được phương pháp dạy học tích cực trong một số bài giảng. Từ đó, khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực. 2. Xây dựng Kế hoạch bài học theo hướng đổi mới chương trình sách giáo khoa sau năm 2018, trong đó áp dụng những phương pháp dạy học tích.

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện – Mĩ, giá trị đích thực sống Trong năm qua, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Năm 2018, thân tơi BGH nhà trường Phịng GD&ĐT cử tập huấn chuyên môn 03 ngày môn Ngữ văn trường Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc Sở GD&ĐT tổ chức nội dung: “Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Đổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn”; nhận thấy việc phải thay đổi phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao cần thiết Từ lí trên, kết hợp với ý kiến đóng góp đồng nghiệp, mạnh dạn xây dựng chuyên đề: “Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh xây dựng kế hoạch học theo hướng đổi môn ngữ văn THCS” đồng thời vận dụng vào xây dựng kế hoạch dạy Ngữ văn minh họa theo định hướng chuyên đề nêu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Qua chuyên đề này, muốn thực hai mục đích sau: Phân tích để làm rõ thực trạng dạy học để từ khẳng định chất phương pháp dạy học tích cực; nắm vai trò nội dung số phương pháp dạy học tích cực; thực phương pháp dạy học tích cực số giảng Từ đó, khẳng định cần thiết có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực Xây dựng Kế hoạch học theo hướng đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2018, áp dụng phương pháp dạy học tích III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chuyên đề thực nghiên cứu môn Ngữ văn áp dụng với đối tượng học sinh tất khối lớp năm học 2018 – 2019 Trường THCS Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian 03 tháng (từ 01/9/2018 30/11/2018) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực chuyên đề, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp khảo sát: Chúng khảo sát thực tế tiết học môn ngữ văn học sinh khối lớp tồn trường thơng qua buổi dự thăm lớp để từ có nhìn toàn cảnh vấn đề Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tiến hành sưu tầm nghiên cứu tài liệu liên quan để hiểu kĩ nội dung vấn đề, từ đưa cách giải vấn đề cách thấu đáo Phương pháp vấn: Chúng lấy ý kiến thầy cô giáo trực tiếp dạy Ngữ văn đặc biệt thầy có kinh nghiệm, thầy dạy đội tuyển Ngữ văn Phỏng vấn bạn học sinh nhiều đối tượng lớp khác học sinh đội tuyển Ngữ văn Phương pháp thu thập thông tin: Chúng thu thập từ nhiều kênh thông tin khác sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trang mạng tin cậy Wikipedia; Hoctotnguvan.net; 123.doc,org; tạp chí văn học tuổi trẻ… để từ xây dựng nội dung giải pháp Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa khối lượng thơng tin thu thập từ kênh khác nhau, tiến hành phân tích xử lí thơng tin để từ chắt lọc, xếp, tổng hợp thành chuyên đề hồn thiện Phương pháp lập trình: Sử dụng phần mềm power-point để xây dựng kế hoạch học (giáo án) hoàn thiện B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học II CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh môn Ngữ văn chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách cứng nhắc Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức lớp thực chương trình SGK hành chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân chưa tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: + Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống, có đổi song dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn vài GV cịn hạn chế + Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh vùng nông thôn, điều kiện học tập chưa cao, lại phải học nhiều môn học với khối lượng kiến thức khổng lồ nên việc tiếp cận, tìm tịi sâu nội dung học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? a Định hướng đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục chuẩn bị cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2018 hết phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Có thể nói: cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động b Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu c Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" d Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trị học sinh q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy sinh cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, trình dạy học, người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trị, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến 10 - Kỹ sống: Rèn kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe… - Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống - Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức Thái độ - Thái độ: u q tiếng mẹ đẻ, phê phán lời nói khốc, nói sai thật - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập Năng lực: Các lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 8, bảng, máy vi tính, máy chiếu… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp, hình ảnh… - Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Nghiên cứu tài liệu + Tìm ví dụ BPTT nói q thực tiễn… Học sinh - Đọc soạn trước nhà - Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ kiểm tra chuẩn bị HS Tiến trình thực HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải + Nhận biết ban đầu nói học + Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ học tập, hứng thú học nhiệm vụ - Nội dung hoạt động: GV giảng, HS nghe - Có thái độ tích cực, hứng thú tư - Cách thức thực hiện: GV nêu vấn đề HS ý suy nghĩ GV: Trong trình giao tiếp văn thơ, đơi lúc có sử dụng cách nói phóng đại thật như: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Hoặc: Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sang đường gặp em Vậy cách nói có tác dụng sao? Tiết học em tìm hiểu vấn đề qua bài: Nói - Phương tiện: Máy chiếu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS nắm khái I Nói tác dụng nói niệm, đặc điểm tác dụng Nói q Tìm hiểu ví dụ: (SGK) - Nội dung hoạt động: Qua tập, HS tìm - “Chưa nằm sang” hiểu khái niệm, đặc điểm tác dụng - “Chưa cười tối” nói - “Thánh thót mưa ruộng cày” - Cách thức thực hiện:  Nói thật - GV nêu BT, HS suy nghĩ trả lời - Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, gây ấn - GV chiếu BT lên phông Gọi HS đọc tượng cho người đọc, làm tăng sức (SGK/101) biểu cảm - GV? Cách nói câu tục ngữ ca dao có Kết luận: (Ghi nhớ) đặc biệt? Nói biện pháp tu từ phóng HS: Câu tục ngữ ca dao dùng cách nói đại mức độ, quy mơ, tính chất sự thật vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn -GV? Chỉ rõ cụm từ nói thật? tượng cho người đọc, người nghe HS: Chưa nằm sáng, chưa cười tối, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm thánh thót mưa ruộng cày -GV? Thực chất câu muốn nói điều 3.Bài tập bổ trợ gì? HS: Hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất Biện pháp tu từ nói q thường ngắn, cịn ngày tháng mười ngắn -> dùng kèm biện pháp tu từ như: so Công việc lao động người nơng dân hết sánh, ẩn dụ, hốn dụ… sức vất vả - GV? Cách nói nhằm mục đích gì?  Sự giống khác nói q HS: Cách nói nhằm nhấn mạnh, gây ấn nói khốc: tượng cho người đọc, làm tăng sức biểu cảm + Nói biện pháp tu từ nhằm * Giáo viên: Trong ca dao tục ngữ hay nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức sống ngày nhằm gây ấn tượng cho biểu cảm người nghe, người đọc người ta thường dùng phép nói q Vậy theo em nói q gì? + Nói khốc nhằm làm cho người nghe tin vào điều HS: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức thực, để phô trương, khoe độ, quy mơ, tính chất vật, việc để khoang Nói khốc hành động có nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, tác động tiêu cực người nghe làm tăng sức gợi hình, gợi cảm - GV: Nói q cịn có tên gọi khác như: Khoa trương, Thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ * Bài tập BT 1: Hãy xác định phân tích biện pháp tu từ nói câu sau : Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển đơng (Ca dao) Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho (Ca dao) Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) HS Trả lời: nói q: Câu 1: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển đơng -> Tác giả dùng phép so sánh Câu 2: Lỗ mũi mười tám gánh lông -> ẩn dụ Câu 3: sỏi đá thành cơm -> hoán dụ -GV? Qua VD em rút kết luận gì? HS: Biện pháp nói q thường dùng kèm biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ GV: Ngồi nói q cịn sử dụng thường xun thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói hàng ngày văn chương Nói q sử dụng văn hành chính, khoa học * Bài tập BT 2: Hãy phân biệt hai cách nói sau đây: + Cách 1: Có sức người sỏi đá thành cơm + Cách 2: Nó biến hịn đá thành bát cơm nóng khúc cá kho thơm phức - HS trả lời: - Cách (Nói quá) - Cách (Nói khốc) THẢO LUẬN NHĨM (2 phút) Phân biệt giống khác nói nói khốc? HS: Nói q nói khốc phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng, khác mục đích - Nói biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khốc nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực, để phơ trương, khoe khoang Nói khốc hành động có tác động tiêu cực HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP H.ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N.D KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS nắm khái II Luyện tập: niệm, đặc điểm tác dụng nói vận dụng để giải tình tập - Nội dung hoạt động: Qua tập, HS nắm khái niệm, đặc điểm tác dụng nói bước đầu sử dụng BPTT giao tiếp - Cách thức thực hiện: - GV nêu BT, phân nhóm, HS suy nghĩ trả lời (Nhóm 1: BT 1; Nhóm 2: BT2; Nhóm 3: BT 3) Bài tập 1: BP nói ý Học sinh đọc tập 1: Nêu yêu cầu tập nghĩa trả lời a Sỏi đá thành cơm: Sức lao động người làm tất b Em lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí Anh bận tâm c Thét lửa: tiếng thét to, mạnh kẻ có uy quyền hống hách, bắt nạt người khác - Học sinh đọc tập điền thành ngữ vào Bài tập 2: chỗ trống a Chó ăn đá gà ăn sỏi Chia lớp thành hai nhóm (mỗi nhóm chọn b Bầm gan tím ruột bạn) thi đua điền thành ngữ vào chỗ trống Nhóm điền nhanh hơn, có số câu trả lời c Ruột để da nhiều nhóm thắng d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ Học sinh đọc tập 3 Bài tập 3: Gọi học sinh lên bảng thực đặt câu - Thúy Kiều đẹp nghiêng nuớc nghiêng thành - Đồn kết tạo nên sức mạnh dời non lấp biển - Những chiến sĩ đồng da sắt chiến thắng - Nó nghĩ nát óc mà chưa giải toán Bài tập 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (GV chiếu câu hỏi lên phông (Hoặc phát phiếu học tập) cho HS làm nhanh chấm điểm) Câu 1: Cho ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh tàu lá, gầy que củi, long trời lở đất Nhận xét sau nói ví dụ trên? A Là câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói B Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh C Là câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh D Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá? A Ăn táo rào sung C Ăn nhớ kẻ trồng B Ăn to nói lớn D Ăn rồng cuốn, nói rồng leo Câu 3: Trong câu sau, câu khơng sử dụng phép nói q? A Cưới nàng anh toan dẫn voi - Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn B Người ta hoa đất C Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn D Đồn bác mẹ anh hiền - Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư Câu 4: Nói q gì? A Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng nói đến B Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống C Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng D Là phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Câu 5: Nhận xét nói tác dụng biện pháp nói hai câu thơ sau? Bác tim Bác mênh mơng thế, Ơm non sơng kiếp người! (Tố Hữu) A Nhấn mạnh tình thương yêu bao la Bác Hồ B Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời Bác Hồ C Nhấn mạnh dũng cảm Bác Hồ D Nhấn mạnh hiểu biết rộng Bác Hồ Câu 6: Nhận xét nói tác dụng biện pháp nói sử dụng đoạn văn sau? - Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm kì lạ khơng tiếng thở dài, không tiếng Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi! Đất nứt toát chân Cái vực thẳm khơng đáy, khơng có đáy Méc-ghi rơi xuống vực, lúc sâu, lúc xuống sâu, bờ vực khép lại đầu, suốt đời khơng nữa, lúc chết (C Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót bụi mận gai) A Cực tả độ sâu vực mà rơi xuống khơng thể lên B Cực tả tình thương người mẹ dành cho đứa bị chết C Cực tả nỗi đau đớn người mẹ nghe tin đứa chết D Cực tả xúc động khơng nói nên lời người mẹ nghe tin đứa chết Câu 7: Nói thường dùng văn phong nào? A Khẩu ngữ B Khoa học C Cả A B Câu 8: Ý kiến nói tác dụng phép nói quá? A Để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm cho vật, tượng nói đến câu B Để gợi hình ảnh chân thực cụ thể vật, tượng nói đến câu C Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói D Để cho người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo giàu cảm xúc Câu 9: Câu ca dao sử dụng biện pháp nói q? A "Chẳng tham nhà ngói ba tồ C "Làm trai cho đáng nên trai Tham nỗi mẹ cha hiền lành" Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng." B "Miệng cười thể hoa ngâu D "Hỡi cô tát nước bên đàng Cái khăn đội đầu thể hoa sen." Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi." Câu 10: Nói thường dùng kèm với biện pháp tu từ nào? A So sánh C Nhân hóa B Ẩn dụ D Cả A, B, C Câu 11: Biện pháp nói q dùng văn nào? A Văn tự C Văn hành chính, khoa học B Văn miêu tả D Văn biểu cảm Câu 12: Khi sử dụng biện pháp tu từ nói cần ý điều gì? A Đối tượng giao tiếp C Tình giao tiếp B Hồn cảnh giao tiếp D Cả ý ĐÁP ÁN Câu 1: A Câu 4: A Câu 7: A Câu 10: D Câu 2: D Câu 5: C Câu 8: A Câu 11: C Câu 3: B Câu 6: C Câu 9: C Câu 12: D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG H.ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sống (trong nói viết) - Nội dung hoạt động: Qua tập, HS hình dung tình thực tế để thực giải KT học - Cách thức thực hiện: - GV nêu BT, HS suy nghĩ trả lời - Ngáy sấm Hoạt động 1: - Xấu ma Tổ chức trò chơi (Bài tập 4) - Nhanh cắt (GV phổ biến luật chơi thời gian) Chia lớp thành hai nhóm thi tìm thành ngữ có phép nói - Đẹp tiên - Trơn mỡ Hoặc tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Hoạt động 2: Viết đoạn văn làm thơ có - HS suy nghĩ làm sử dụng biện pháp tu từ nói HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (GV yêu cầu HS làm nhà) Bài tập 1: Lập bảng thôngs kê BPTT học theo mẫu: STT Tên BPTT Khái niệm Tác dụng Ví họa dụ minh Ghi 5… Bài tập 2: Đọc lại câu chuyện “Quả bí khổng lồ” trả lời câu hỏi sau: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí, anh A thấy bí to vội kêu lên: Chà bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế lấy làm to! Tơi thấy bí to nhiều Có lần tơi trơng thấy bí to nhà đằng kìa! Anh A nói ngay: - Thế lấy làm lạ! Tơi cịn nhớ có lần tơi cịn trơng thấy nồi to đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh B biết bạn chế nhạo nói lãng sang chuyện khác Câu hỏi: Có phải hai nhân vật truyện sau dùng phép NQ khơng? Vì sao? - Qua câu chuyện, em có rút kinh nghiệm cho thân? Đáp án: - Khơng phải nói q mà nói khốc - Nói khốc nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực, để phơ trương, khoe khoang Nói khốc hành động có tác động tiêu cực làm lịng tin người Vì khơng nên nói khốc mà phải biết dùng cách nói cho hợp lý trình giao tiếp hay việc tạo lập văn để nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe Củng cố: Câu hỏi: Nói gì? Tác dụng nói q? Đáp án: Nói biện pháp tu từ nhằm làm tăng mức phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, việc để nhấn mạnh, gấy ấn tượng cho người đọc, người nghe làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Hướng dẫn học sinh tự học: 5.1 Đối với học tiết học này: - Học ghi nhớ (SGK/102) - Hồn thành tập cịn lại 5.2 Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Nói giảm nói tránh - Trả lời câu hỏi sách BT C PHẦN KẾT LUẬN Dạy học theo định hướng phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đại xu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Điểm khác cách dạy so với phương pháp dạy học trước chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Thiết nghĩ, với chủ động GV việc tạo hệ thống câu hỏi, qua ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với việc linh hoạt vận dụng phương pháp thích ứng có tích hợp kiến thức cũ mới, chủ động đưa vào cách thức giáo dục kĩ sống chắn hiệu giáo dục cải thiện Với học sinh, chuẩn bị kỹ nhà, đến lớp chủ động, tích cực xây dựng chủ động việc rèn luyện, vận dụng thực hành, hiệu tiết học khả quan chất lượng cải thiện Hưởng ứng đợt đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2018, thân tơi tự nghiên cứu, học tập, kết hợp với kiến thức tập huấn Sở GD ĐT tháng vừa qua để tìm cho cách thực tối ưu giảng Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên kết thu chưa nhiều Trên chuyên đề: “Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh xây dựng kế hoạch học theo hướng đổi môn ngữ văn THCS” thực dạy trường THCS Yên Lạc cho đối tượng học kì năm học 2018 – 2019 Tuỳ theo trình độ học sinh mà giáo viên lựa chọn kiến thức cho phù hợp Qua thời gian áp dụng chuyên đề vào giảng dạy, thu nhiều kết khả quan, học sinh u thích mơn học say mê hứng thú học tập Trong q trình viết báo cáo chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức phương pháp giảng dạy Rất mong đồng nghiệp góp ý để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Lạc, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Người viết Trần Sâm ... tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh xây dựng kế hoạch học theo hướng đổi môn ngữ văn THCS? ?? đồng thời vận dụng vào xây dựng kế hoạch dạy Ngữ văn minh họa theo định hướng chuyên đề nêu II... số phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học. .. Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH tích

Ngày đăng: 18/08/2020, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w