Đặt cọc, ký cược để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự

78 210 1
Đặt cọc, ký cược để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tư pháp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học luật hà nội trịnh thị minh trang Đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chuyên ngành : Mà số : Luật Dân sù 60 38 30 Ng­êi h­íng dÉn: PGs ts ®inh văn luận văn thạc sỹ luật học Hà nội 2005 MC LC Trang - Phần mở đầu - Ch­¬ng Lý ln chung vỊ nghÜa vơ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái quát nghĩa vụ dân 1.1.1 Định nghĩa, sở nghĩa vụ dân 1.1.2 Đặc điểm phân loại nghĩa vụ dân 14 1.2 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.2.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 18 18 dân 1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 21 dân 1.2.3 Chức biện pháp bảo đảm thực nghĩa 25 vụ dân 1.2.4 Bản chất pháp lý ý nghĩa biện pháp bảo đảm 28 thực nghĩa vụ dân 1.3 Sơ lược lịch sử trình hình thành phát triển 33 quy định biện pháp bảo đảm - Chương Những quy định pháp lý đặt cọc, ký cược 2.1 Đặt cọc 41 41 2.1.1 Khái niệm đặt cọc 41 2.1.2 Chủ thể đặt cọc 49 2.1.3 Xử lý tài sản đặt cọc 53 2.2 Ký cược 54 2.2.1 Khái niệm ký c­ỵc 54 2.2.2 Chđ thĨ cđa ký c­ỵc 60 2.2.3 Xử lý tài sản ký cược 61 - Chương Thực trạng áp dụng phương hướng hoàn thiện 64 3.1 Thực trạng áp dụng Toà án nhân dân giải 64 vụ án dân 3.1.1 Thực trạng áp dụng quy định đặt cọc Toà án nhân dân 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định ký cược Toà án 70 nhân dân 3.2 Một số phương hướng giải pháp kiến nghị nhằm hoàn 72 thiện quy định pháp luật chế thực - Kết luận 77 - Danh mục tài liệu tham khảo 78 Phần mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự tác động mạnh mẽ xu hướng quốc tế hoá toàn cầu dẫn đến viƯc du nhËp c¸c phong tơc, tËp qu¸n qc tÕ, pháp luật dân nước giới đà tạo cho mặt giao lưu dân ViƯt Nam trë nªn phong phó nh­ng cịng rÊt phøc tạp Để bảo đảm an toàn cho quan hệ dân sự, đặc biệt quan hệ nghĩa vụ, nhu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm trở nên thiết yếu Các chủ thể tiến hành giao kết hợp đồng đà ý thức cần phải thiết lập biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ qua bảo vệ quyền lợi chủ thể Muốn áp dụng biện pháp bảo đảm có hiệu quả, việc hiểu rõ lợi ích phù hợp biện pháp loại giao dịch cần thiết Đặc trưng pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự quy định trước trách nhiệm theo thoả thuận chủ thể Theo quy định Bộ luật dân (sau viết tắt BLDS) có biện pháp bảo đảm sau: cầm cố, chấp, bảo lÃnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, phạt vi phạm Nếu biện pháp cầm cố, chấp, bảo lÃnh có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền việc pháp luật quy định phải đăng ký giao dịch bảo đảm thiết lập biện pháp đối tượng bảo đảm định, hai biện pháp đặt cọc, ký cược hoàn toàn thoả thuận bên; chủ thể tự nguyện áp dụng, tự giác thực mà can thiệp quan nhà nước Khi phát sinh tranh chấp, trước tiên chủ thể tự giải theo thoả thuận trước đó, không tự giải vụ việc đưa đến Toà án, việc giải tranh chấp liên quan đến hai biện pháp Toà án hạn chế Chính tự nguyện, tự giác chủ thể đặt lên hàng đầu nên dẫn đến có nhiều quan điểm khác vị trí, vai trò, tính chất biện pháp bảo đảm đặt cọc, ký cược Quan điểm truyền thống cho rằng, đặt cọc hợp đồng dân sự, hợp đồng phụ kèm theo hợp đồng chính, nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng chính, chúng điều khoản hợp đồng Đồng thời, có số quan điểm không theo hướng đó, mà cho đặt cọc giao dịch dân sự, hợp đồng, đơn biện pháp bảo đảm Nhưng lại có quan điểm cho rằng, coi đặt cọc phụ lục hợp đồng (hay gọi hợp đồng phụ) mà giao dịch đặc biệt, có tính độc lập tương hợp đồng chính, không hoàn toàn phụ thuộc vào hợp đồng Ngoài ra, biện pháp ký cược có quan điểm khác nhau, có người coi ký cược biến dạng biện pháp cầm cố, có người lại coi biến dạng biện pháp đặt cọc Chính nhiều quan điểm khác vậy, nên tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ luật học Hơn nữa, giai đoạn tiến hành sửa đổi BLDS, việc nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quan trọng Bởi vì, thực tiễn cho thấy quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đà lạc hậu so với sù ph¸p triĨn cđa kinh tÕ - x· héi, lại thiếu số biện pháp bảo đảm quan trọng thực thực tế cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Do đó, cần phải có nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định Trong phạm vi luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu hai biện pháp bảo đảm đặt cọc ký cược Tình hình nghiên cứu - Về chế định Các biện pháp bảo đảm: có số sách chuyên khảo Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghÜa vơ Lt d©n sù ViƯt Nam” cđa TiÕn sỹ Nguyễn Ngọc Điện, Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Bách, Luận án Thạc sỹ Tiến sỹ Phạm Công Lạc đề tài Cầm cố, chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự(1996) số khoá luận tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Luật dân cầm cố, chấp, bảo lÃnh - Về hai biện pháp Đặt cọc Ký cược: Chưa có nghiên cứu cách hệ thống hai biện pháp này, có số viết tạp chí có đề cập đến ë ph¹m vi vơ viƯc thĨ Thùc tiƠn viƯc áp dụng biện pháp đặt cọc ký cược phổ biến, đặc biệt biện pháp đặt cọc chủ thể tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hợp đồng dịch vụ Các quy định pháp luật hai biện pháp chủ yếu tập trung hai điều BLDS : Điều 363 quy định đặt cọc, Điều 364 quy định ký cược; chưa có văn luật quy định chi tiết việc áp dụng hướng dẫn thực Trong BLDS sửa đổi, bổ sung chưa thông qua, văn hướng dẫn chưa định hình, tác giả mong muốn kết nghiên cứu nhỏ bé luận văn, đóng góp số ý kiến vào việc hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Phạm vi nghiên cứu đề tài - Lý luận chung nghĩa vụ dân - Những yếu tố, nội dung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung hai biện pháp đặt cọc, ký cược nói riêng - Những vướng mắc đà xảy áp dụng hai biện pháp thực tế giải tranh chấp Toà án nhân dân phương hướng khắc phục Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp chung phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Đồng thời, có kết hợp phương pháp chung với phương pháp cụ thể phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, phương pháp lôgic Cách tiếp cận vấn đề luận văn từ lý luận đến thực tiễn, tõ thùc tiƠn ¸p dơng trë vỊ lý ln, thông qua đề xuất kiến giải nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm Mục đích nhiệm vụ đề tài - Làm sáng tỏ quy định đặt cọc, ký cược theo hướng nghiên cứu, bình luận khía cạnh vấn đề - Nghiên cứu chất pháp lý yêu cầu áp dụng biện pháp đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Trên sở yêu cầu lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung đặt cọc, ký cược nói riêng Dự kiến đóng góp đề tài - Tổng hợp số quan điểm việc áp dụng quy định Bộ luật dân việc giải tranh chấp có liên quan đến hai biện pháp đặt cọc ký cược - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: - Chương Lý luận chung nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Chương Những vấn đề pháp lý đặt cọc, ký cược - Chương Thực trạng áp dụng phương hướng hoàn thiện Chương Lý luận chung nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái quát nghĩa vụ dân 1.1.1 Định nghĩa, sở nghĩa vụ dân 1.1.1.1 Định nghĩa nghĩa vụ dân Theo cách hiểu chung thì: Nghĩa vụ việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm xà hội, người khác [28] Như vậy, nghĩa vụ trước hết việc cá nhân phải làm việc theo đòi hỏi pháp luật hay đạo đức Nhìn theo giác độ khoa học luật dân sự, nghĩa vụ định nghĩa đơn giản quan hệ pháp lý, người phải thi hành điều cam kết cho người khác Việc thi hành hành động tích cực kiềm chế không thực hành động định lợi ích phía bên Người phải thi hành người có nghĩa vụ, người nhận thi hành người có quyền Theo định nghĩa nghĩa vụ có bổn phận; bổn phận người có nghĩa vụ phải thi hành điều cam kết, bổn phận nghĩa vụ pháp lý Chỉ nghĩa vụ dân theo nghĩa pháp lý bổn phận có hiƯu lùc rµng bc ng­êi nµy víi ng­êi vµ có chi phối pháp luật thông qua chế tài Chính quy định pháp luật tiêu chuẩn phân biệt bên bổn phận đạo đức bên nghĩa vụ dân Thuật ngữ nghĩa vụ đề cập rõ nét Luật La mà cổ đại Các chế định Justinian viết: Nghĩa vụ ràng buộc pháp lý mà theo buộc phải làm việc phù hợp với pháp luật nhà nước cđa chóng ta” [6, tr 73] Hc Bé Degest, 44, Điều 73, Luật gia Pavel viết: Bản chất nghĩa vụ chỗ đem lại cho chóng ta mét vËt thĨ hay mét servitus( ) mà buộc người phải đem lại hay làm cho [6] Như vậy, theo quan điểm Luật gia La mà cổ đại nghĩa vụ gồm có hai mặt: Một mặt bao gồm quyền yêu cầu, mặt lại thực quyền yêu cầu hay nói cách khác nghĩa vụ theo yêu cầu Quan điểm phù hợp với khoa học pháp lý đại Theo Bộ luật dân Cộng hoà Pháp - số Bộ dân luật lâu đời, có giá trị tồn đến ngày - đồng nghĩa nghĩa vụ với hợp đồng, cho nghĩa vụ việc cá nhân phải chuyển giao vật, làm không làm việc đó(Điều 1101) Điều 158 Bộ luật dân Nga quy định: Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân sự, người phải làm việc định bên không làm việc định Vậy, quan điểm hầu cho nghĩa vụ mối liên hệ người có quyền người có nghĩa vụ, người có nghĩa vụ phải làm không làm việc định theo yêu cầu bên có quyền Nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam đà ghi nhận Bộ dân luật: Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931, Bộ dân luật Trung Kỳ 1936, Bộ dân luật Sài Gòn 1972 sau Bé luËt D©n sù 1995 Trong Bé d©n luËt Bắc Kỳ Bộ dân luật Trung Kỳ nghĩa vụ thuộc luật thực bao gồm nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên Điều 644 Bộ dân luật Bắc Kỳ xác định: Nghĩa vụ dân mối liên lạc luật thực hay luật thiên nhiên, bó buộc hay nhiều người phải làm hay đừng làm hay nhiều người Người bị bó buộc vào nghĩa vụ gọi người mắc nợ, người hưởng nghĩa vụ gọi người chủ nợ Việc quy định nghĩa vụ thuộc luật thiên nhiên mang tính hình thức cho phù hợp với phong tục Việt Nam, mà không cã sù c­ìng chÕ cđa ph¸p lt 10 VÝ dơ: nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, tôn trọng người cao tuổi điều chỉnh quy phạm đạo đức dư luận xà hội Bộ dân luật Sài Gòn với ảnh hưởng mạnh mẽ Bộ dân luật Pháp đà tiếp cận nghĩa vụ góc độ cụ thể pháp lý Theo đó: Nghĩa vụ liên lạc thuộc luật thực buộc người hay nhiều người phải làm việc hay không làm việc để làm lợi cho người hay nhiều người khác Người bị bó buộc người mắc nợ hay trái hộ; người hưởng chủ nợ hay trái chủ(Điều 650) Ngày 1/7/1996 Bộ luật dân Nước Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cã hiƯu lùc thi hành đánh dấu bước tiến quan trọng trình xây dựng luật điều chỉnh quan hệ dân Và Điều 285, nghĩa vụ dân đà quy định sau: Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ) phải làm công việc không làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi người có quyền) Như vậy, nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân sự, có hai hay nhiều chủ thể mang quyền lợi đối Mỗi bên quan hệ pháp luật dân nghĩa vụ có nhiều người, có chung mục đích phải làm kiềm chế không làm công việc nhằm đáp ứng lợi ích cho phía bên Quyền nghĩa vụ bên hình thành cam kết, thoả thuận pháp luật tôn trọng bảo đảm thực Có thể nói, quy định nghĩa vụ dân nước ta Bộ dân luật từ trước đến Bộ dân luật số nước thÕ giíi cã kh¸c vỊ c¸ch sư dơng ngôn từ có thống chất nghĩa vụ dân Đó quan hệ pháp luật dân sự, bên chủ thể hay nhiều người phải làm không làm công việc lợi ích bên Quan hệ pháp luật dân hình thành 11 với giá 56.000 USD Việc thoả thuận hai bên có lập thành văn (một ông Hùng giữ), ban đầu ông Hùng đặt cọc cho ông Hoá 10.000 USD (tương đương 153 triệu ®ång), cã ghi râ sè sª ri cđa sè tiỊn này, số lại thoả thuận toán làm hai lần (bằng USD) Sau nhận đủ tiền vợ chồng «ng Ho¸ sÏ giao giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất Uỷ ban nhân dân xà (vì đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Nhận tiền cọc ngày, vợ chồng ông Hoá cố tình trì hoÃn không chịu bán nhà, tìm cách huỷ bỏ hợp đồng Do đó, ông Hùng đà kiện, yêu cầu ông Hoá phải trả gấp đôi số tiền đặt cọc Phía bị đơn ông Hoá thừa nhận có làm văn bán đất có nhận tiền đặt cọc Ông Hoá kiên cam đoan việc mua bán thoả thuận tiền đô la, tiền Việt Nam nội dung đơn đà ông Hùng đánh tráo Ông Hóa đưa lý chưa bán đất chưa có quyền sử dụng đất nên Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ngưng không cho phép chuyển nhượng đất nông nghiệp (Chỉ thị 15 ngày 23/ 5/ 2002) Nên chấp nhận trả lại 10.000 USD cộng với lÃi suất ngân hàng Theo ông Nguyễn Quang Đạo - Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xà kiêm Trưởng ban Tư pháp, xà đà tiến hành hoà giải hai lần vào trung tuần tháng 7/2002, không thành Sau đó, hai biên hoà giải biến thay vào đơn có nội dung hoàn toàn trái ngược, xuất thêm dòng chữ: Thanh toán tiền Việt Nam theo tỷ giá hành, trước mắt đà đặt cọc cho ông bà Hoá 153 triệu đồng, tương đương 10.000 USD Trong sổ tay ông Đạo ghi rõ lần hoà giải thứ hai: Mua bán đất 56.000 USD, đặt cọc 10.000 USD Qua hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, Hội đồng xét xử cho lỗi hoàn toàn thuộc bị đơn, không muốn thực hợp đồng mua bán nên nại lý vướng Chỉ thị 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, nên buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn gấp đôi số tiền đà đặt cọc, 306 triệu đồng 65 Riêng việc mua bán có nhiều chứng USD Toà cho thể giao dịch đồng Việt Nam Sau án phúc thẩm có hiệu lực, ngày 22/10/2004, đội Thi hành án huyện Thống Nhất đà tiến hành định giá để phát mÃi nhà, ông Hoá đòi tự thiêu để kêu oan nên việc thi hành án bị gián đoạn Bản án dân Toà sơ thẩm Toà phúc thẩm tỉnh Đồng Nai cho bên nhận đặt cọc có lỗi làm cho hợp đồng không thực hiện, dẫn đến buộc bên nhận đặt cọc phải chịu phạt cọc theo quy định Điều 363 BLDS, không Trong vụ án này, hợp đồng mua bán bị vô hiệu, thời điểm mua bán, nhà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do vậy, vấn đề lại xác định lỗi bên làm cho hợp đồng bị vô hiệu, để làm xem xét có phạt cọc hay không vụ mua bán này, lỗi thuộc ông Hoá; đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đà đem chuyển nhượng Nhưng mua ông Hùng hoàn toàn biết rõ đất chưa có quyền sử dụng mà tiến hành mua bán Như vậy, hợp đồng mua bán vô hiệu lỗi bên mua bên bán Theo Nghị 01 ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, bên có lỗi làm cho hợp đồng không giao kết, không thực hiện, bị vô hiệu, bên phải chịu phạt cọc Nếu lỗi hai bên, không áp dụng chế tài phạt cọc Việc Toà sơ thẩm Toà phúc thẩm tỉnh Đồng Nai tuyên bên bán phải chịu phạt cọc không đúng; mà trường hợp bên bán phải trả lại tài sản đặt cọc cho bên mua Ngoài ra, giả sử vụ án hợp đồng mua bán không bị vô hiệu, việc phạt cọc không đặt Bởi giao dịch đặt cọc bị vô hiệu tài sản đặt cọc trái quy định pháp luật Điều 295 Bộ luật dân quy định việc thực nghĩa vụ phải đồng Việt Nam (trừ trường hợp pháp luật quy định khác), bên lại tiến hành giao dịch ngoại tệ (Đồng đô la) Giao dịch đặt cọc vô hiệu, vấn đề phạt cọc hay không phạt cọc không 66 đặt ra, hợp đồng mua bán lúc không bảo đảm biện pháp đặt cọc Trong thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến đặt cọc Toà án, việc xác định chất vụ án quan trọng Bởi vì, tác động đến hướng giải đặt cọc Như vụ án trên, cho vụ án việc bên bán không thực hợp đồng, dẫn đến áp dụng chế tài phạt cọc; nghiên cứu kỹ chất vụ án xác định lỗi làm cho hợp đồng mua bán bị vô hiệu, lỗi thuộc hai bên áp dụng chế tài phạt cọc Tương tự, khía cạnh khác, định việc đặt cọc vụ án sau bị chi phối nhìn nhận chất vụ án xác định lỗi bên không giống cấp xét xử Vụ thứ hai: Nguyên đơn ông Nguyễn Văn Bé Chính, bà Cao Thị Biếu, bà Huỳnh Thị Tâm, bà Phan Thị Kim Châu; bị đơn ông Phan Mạnh Hùng bà Huỳnh Thị Cẩm Ngày 20/ 3/ 2002, ông Nguyễn Văn Bé Chính đại diện cho bà Biếu, chị Tâm, chị Châu (vợ ông Chính) ông Nguyễn Văn Chơn ký hợp đồng mua bán nhà đất số 36 (số míi 83) Phan Chu Trinh, ph­êng 2, Vịng Tµu, nhµ cấp diện tích đất 3.788m2 (theo giấy chứng nhận 3.816 m2) cho ông Phan Mạnh Hùng bà Huỳnh Thị Cẩm, với giá tỷ đồng; hai bên thoả thuận thực làm đợt Bà Cẩm giao cho ông Chính 1,4 tỷ tiền cọc thoả thuận sau ông Chính có giấy chứng nhận qun sư dơng ®Êt (lóc ®ã chØ cã giÊy chøng nhận quyền sở hữu nhà), tiến hành chứng thực Uỷ ban nhân dân phường công chứng việc mua bán, lúc bà Cẩm giao tiếp 4,2 tỷ Đến ngày 29/4/2002 ông Chính cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thông báo cho bà Cẩm biết để thực bước 2, bà Cẩm cố tình không đến theo thoả thuận, trước bà đà tố cáo ông Chính Công an hành vi lừa đảo Tại quan Công an, bà Cẩm đề nghị không mua nữa, xin lại tiền cọc xin mua đất tương ứng số tiền đà đưa Ông Chính kiện bà Cẩm vi phạm cam kết, xin huỷ hợp đồng mua bán yêu cầu bà Cẩm phải chịu phạt cọc 67 Tại án sơ thẩm số 03/DSST ngày 20/1/2003 án phúc thẩm số 25/ DSPT ngày 16/6/2003 tuyên hợp đồng mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Chính bà Cẩm vô hiệu Ông Chính (và người liên quan có trách nhiệm liên đới) phải hoàn trả cho bà Cẩm, ông Hùng số tiền đặt cọc 1,4 tỷ Tại Quyết định Giám đốc thẩm số 54/GĐT- DS ngày 29/4/2004 Toà dân Toà án nhân dân tối cao, tuyên huỷ hợp đồng mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất; ông Chính trả lại 1,4 tỷ tiền cọc Vụ án qua hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm cấp giám đốc thẩm, chưa giải thấu đáo, pháp luật án, định chưa với chất vụ án Trước tiên cần xác định hợp đồng mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất có bị vô hiệu không? Tại thời điểm mua bán chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng bên không hợp đồng thoả thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mà mua bán nhà nằm đất, chủ sở hữu nhà ông Chính có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Do coi hợp đồng mua bán bị vô hiệu Theo đó, chất vụ án việc hợp đồng không thực Vấn đề cốt lõi xác định lỗi bên làm cho hợp đồng không thực để xác định có phạt cọc hay không? Theo bên mua khai, thoả thuận mua bán, bên bán hứa làm thủ tục ®Ĩ ®­ỵc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt 10 ngày, bên bán không làm thời gian đà hứa, nên ngày 15/4/2002 bên mua tố cáo bên bán Công an Vũng Tàu, đến ngày 29/4/2002 bên bán cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lý mà bên mua đưa cứ, bên bán không thừa nhận hứa ®­ỵc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt thời hạn 10 ngày, hợp đồng điều khoản ghi nhận hứa hẹn này, mà lời khai bên mua Ngày 29/4/2002, bên bán cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đà nhắn tin báo cho bên mua để làm thủ tục mua bán quan 68 nhà nước có thẩm quyền theo thoả thuận hợp đồng, bên mua thừa nhận đà nhận tin nhắn, bên mua không đến Như vậy, bên mua không thực theo cam kết theo quy định pháp luật, nên bên bán làm thủ tục mua bán quan nhà nước có thẩm quyền được; việc không tiếp tục thực bước hợp đồng cần xác định lỗi bên mua Hơn nữa, ngày 24/5/2002 quan Công an (giải việc bên mua tố cáo bên bán) bên bán đề nghị bên mua tiếp tục thực hợp đồng, giảm cho bên mua 300 triệu tổng số tỷ đồng, bên mua từ chối không tiếp tục thực theo thoả thuận, mà thức xin lại 1,4 tỷ đồng xin mua diện tích đất tương đương với số tiền 1,4 tỷ (BL 49) Rõ ràng bên bán có thiện chí thực hợp đồng, bên mua không Do chứng tỏ, việc bước hợp đồng không thực hoàn toàn lỗi bên mua Vì bên mua hoàn toàn có lỗi việc không tiếp tục thực hợp đồng, nên theo quy định Điều 413, BLDS thực hợp đồng dân thì: Khi bên không thực nghĩa vụ lỗi bên kia, có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Do bên bán có đủ sở để xin huỷ hợp đồng mua bán đà ký kết ngày 20/3/2002 Đồng thời theo Điều 4, điểm b, ý hợp đồng mua bán thì: bên mua không mua với lý tiền cọc Trong vụ án hợp đồng thoả thuận phạt cọc, theo Nghị 01/2003/NQ- HĐTP bên có lỗi làm cho hợp đồng không thực hiện, bị phạt cọc Như vậy, bà Cẩm bị tiền đặt cọc, ông Chính người liên quan quyền giữ lại 1,4 tỷ tiền cọc Giải tranh chấp dân liên quan đến đặt cọc vấn đề phức tạp, liên quan nhiều đến quy định thực hợp đồng việc xác định lỗi bên Hiện quy định giải tranh chấp liên quan đến đặt cọc tương đối rõ ràng, đặc biệt từ có hướng dẫn Hội đồng Thẩm 69 phán Toà án nhân dân tối cao Nghị 01/2003, đường lối xét xử tranh chấp hợp đồng dân có đặt cọc đà thống Hầu hết vụ án dân có đặt cọc trải qua nhiều cấp xét xử phức tạp, nguyên nhân quy định đặt cọc khó áp dụng, thiếu thực tiễn mà Thẩm phán xác định không chất vụ án lỗi bên, dẫn đến áp dụng sai quy định đặt cọc, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp đương 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định ký cược Toà án nhân dân Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tỷ lệ áp dụng biện pháp ký cược so với biện pháp khác khiêm tốn Trong thực tế ký cược chủ yếu hữu giao dịch dân nhỏ, lẻ thuê truyện, thuê băng đĩa, nói chung hợp đồng thuê vật mang tính chất phục vụ nhu cầu giải trí có giá trị không lớn Chính giá trị hợp đồng thuê tài sản không lớn nên xảy tranh chấp liên quan đến ký cược bên tự giải Hoặc bên cho thuê bên thuê thoả thuận đền bù tài sản cho thuê không còn, bên thuê không trả tài sản thuê bên cho thuê sở hữu tài sản ký cược Do vậy, vụ án Toà án thụ lý có liên quan đến ký cược ít, chí có Toà chưa thụ lý án ký cược Đơn cử Hà Nội - đầu mối giao lưu dân sự, kinh tế lớn nước, án ký cược Không vậy, Toà dân Toà án nhân dân tối cao án liên quan đến ký cược Như vậy, thực trạng áp dụng quy định ký cược để giải tranh chấp mảng áp dụng Câu hỏi đặt ra: Thực trạng có phải quy định ký cược đà hoàn thiện, chế giải tranh chấp đà rõ ràng dễ áp dụng nên xảy tranh chấp bên tự giải Hay mục đích nhà làm luật xây dựng biện pháp nhằm áp dụng cho giao dịch đơn giản, nhỏ lẻ Hoặc quy định ký cược sơ sài, chế giải tranh chấp phiến diện, nên chủ thể chưa tin tưởng vào khả bảo đảm biện pháp đà không lựa chọn áp dụng hợp đồng có giá trị 70 lớn Nếu biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lÃnh có số lượng văn hướng dẫn áp dụng đồ sộ, ký cược quy định Bộ luật dân Điều 364 chưa có văn pháp luật hướng dẫn áp dụng Trong xu quốc tế hoá toàn cầu phát triển nhanh, mạnh kinh tế thị trường, nhu cầu chế giải tranh chấp nhanh, gọn, hợp lý cần thiết Với tính chất phương thức xử lý tài sản bảo đảm độc đáo, ký cược hoàn toàn trở thành biện pháp bảo đảm quan trọng tương lai Trong loại hợp đồng mới, loại hợp ®ång chØ xt hiƯn nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng, hợp đồng cho thuê tài đà có ghi nhận việc áp dụng biện pháp bảo đảm ký cược Theo đó, bên thuê tài ký cược số tiền định trước ký hợp đồng Tiền ký cược dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ bên thuê hợp đồng cho thuê tài suốt thời gian thuê trừ vào nợ gốc số tiền thuê kỳ cuối Quy định vậy, chế thực giải tranh chấp bỏ ngỏ Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu quy định pháp luật ký cược có nhiều hạn chế, dẫn đến thiếu thực tế việc áp dụng Cụ thể: - Phương thức xử lý tài sản chưa hợp lý, quy định cách thức xử lý tài sản người thuê không trả tài sản thuê, chưa quy định xử lý người cho thuê không trả lại tài sản ký cược - Phạm vi đối tượng ký cược bị khoanh vùng đối tượng truyền thống - Tính bảo đảm pháp lý bị hạn chế 71 3.2 Một số phương hướng giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế thực Trong dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS, quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân quan tâm sửa đổi không Bên cạnh việc bổ sung số biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu, sửa đổi, bổ sung số quy định, chủ yếu biện pháp cầm cố, chấp, bảo lÃnh; bốn biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ, phạt vi phạm để nguyên Nhưng nghĩa quy định biện pháp đà hoàn thiện Thực tế cho thấy, quy định đặt cọc, ký cược chưa lạc hậu đà có hạt sạn cần lọc rửa, thời gian ngắn số quy định hai biện pháp không phù hợp xu quốc tế hoá toàn cầu Sự hội nhập pháp luật diễn lĩnh vực: hình sự, dân sự, kinh tế, thương mại, Do quy định pháp luật phải mang tính thực tiễn (tính phù hợp thực), tính đón đầu, tính đồng Để hai biện pháp đặt cọc, ký cược ngày phát huy hiệu bảo đảm, đồng thời hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân tiến trình hội nhập quốc tế, tác giả mạnh dạn đề xuất số phương hướng giải pháp sau: - Đa dạng hoá loại tài sản bảo đảm theo hướng tài sản dùng để đặt cọc, ký cược, trừ tài sản pháp luật cấm đem giao dịch Theo quy định Luật dân nay, tài sản đặt cọc, tài sản ký cược bao gồm tiền (Đồng Việt Nam) vật có giá trị; tài sản bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lÃnh hai loại quyền tài sản, giấy tờ trị giá tiền Riêng tài sản cầm cố Nghị định 165/1999/NĐ- CP ngày 19/11/1999 đà mở rộng thêm, Đồng Việt Nam bao gồm ngoại tệ Như vậy, so với tài sản bảo đảm biện pháp khác, tài sản bảo đảm đặt cọc, ký cược bị giới hạn Quy định pháp luật vô hình chung đà tạo phân biệt biện pháp bảo đảm Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế quốc tế, tài sản giao lưu dân ngoại 72 tệ, quyền tài sản, giấy tờ trị giá tiền ngày phổ biến Nếu tài sản bảo đảm đặt cọc, ký cược bó hẹp đối tượng bảo đảm truyền thống tiền Việt Nam vật có giá trị, làm thu hẹp khả thích ứng hai biện pháp điều kiện hội nhập; vị khiêm tốn hai biện pháp này, đặc biệt ký cược thể rõ Ngoài ra, đặt cọc, ký cược không biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, mà biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế Các chủ thể thực hợp đồng kinh tế đặt cọc, ký cược nhiều loại tài sản: tiền (Đồng Việt Nam, ngoại tệ), giấy tờ trị giá tiền, quyền tài sản, vật có giá trị Do vậy, để thực chủ trương không phân biệt biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân với biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế, nhằm tiến tới xây dựng luật chung hợp đồng, từ cần phải có quy định tương đồng hai lĩnh vực dân kinh tế, có quy định biện pháp bảo đảm Như vậy, việc mở rộng phạm vi đối tượng bảo đảm đặt cọc ký cược cần thiết Vì mục đích tạo điều kiện bình đẳng cho đặt cọc, ký cược tham gia vào giao dịch dân sự, nhằm tạo đồng ngành luật biện pháp bảo đảm - Bổ sung quy định phương thức xử lý tài sản ký cược Trong BLDS hành Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS không đề cập đến việc xử lý tài sản trường hợp bên cho thuê không trả tài sản ký cược Do vậy, tình xảy mà bên thoả thuận, điều luật cụ thể để áp dụng, mà áp dụng cách tương tự với trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê Với chủ trương, sách xây dựng pháp chế vững mạnh, pháp luật thước đo hành xử bên chủ thể, trì áp dụng tương tự (áp dụng tương tự đặt nhà làm luật đà không tiên lượng trước được, dự liệu khả thực tế xảy ra), đặc biệt lại áp dụng tương tự biện pháp bảo đảm Điều giảm giá trị pháp lý giá trị bảo đảm mà biện pháp bảo đảm cần có 73 Hơn nữa, giao lưu dân - lĩnh vực đề cao tính bình đẳng hàm chứa phức tạp, đa dạng mà pháp luật quy định việc xử lý hậu bên vi phạm (bên thuê), bên (bên cho thuê) bỏ ngỏ không hợp lý Quan hệ hợp đồng quan hệ bình đẳng hai bên chủ thể, trường hợp hai bên hai bên vi phạm hợp đồng điều hoàn toàn xảy Đây lỗ hổng quy định ký cược Pháp luật dân cần phải có biện pháp khắc phục, bổ sung, sửa đổi thân điều luật Bộ luật, hướng dẫn áp dụng văn luật, theo hướng quy định việc xử lý tài sản trường hợp: bên thuê vi phạm, bên cho thuê vi phạm, hai bên vi phạm Điều đặc biệt việc xử lý tài sản ký cược bên cạnh việc xử lý tài sản ký cược, có xử lý tài sản thuê Trong trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê, bên cho thuê chủ sở hữu tài sản ký cược; bên cho thuê không trả lại tài sản ký cược, bên thuê có phải trả lại tài sản thuê không, hay trở thành chủ sở hữu tài sản thuê? Chưa có quy định bảo vệ quyền lợi bên thuê trường hợp Tương tự quy định luật trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê, trường hợp bên cho thuê không trả lại tài sản ký cược quy định theo hướng: Nếu người thuê trả lại tài sản thuê, người cho thuê không nhận (vì cho tài sản thuê bị hư hỏng) không trả lại tài sản ký cược, người thuê có quyền kiện đòi lại tài sản ký cược Nếu người thuê muốn trả lại tài sản thuê (chưa chuyển giao tài sản thuê cho người cho thuê), người cho thuê không khả trả lại tài sản ký cược, tài sản thuê thuộc quyền sở hữu bên thuê Do đó, người thuê đà trả tài sản thuê, người cho thuê không khả trả lại tài sản ký cược, người thuê có quyền yêu cầu kê biên bán đấu giá tài sản thuê vừa trả lại đây, luật cần quy định rõ người thuê có quyền ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản thuê 74 Pháp luật cần thừa nhận bảo vệ quyền lợi bên cho phép bên thuê tự bảo vệ quyền lợi cách: nhận thấy người cho thuê ý định trả lại tài sản ký cược, người thuê không buộc phải trả lại tài sản thuê, mà lựa chọn: Nếu việc người cho thuê không trả tài sản ký cược không khả toán, người thuê giữ lại tài sản thuê làm tài sản mình; việc người cho thuê không trả lại tài sản thuê khả toán, người thuê tiến hành giao trả tài sản thuê cách gửi giữ, sau khởi kiện đòi lại tài sản ký cược - Quy định hình thức ký cược phải lập thành văn Mặc dù Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS có xu hướng không bắt buộc hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, mà hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, pháp luật có quy định (Điều 113, Dự thảo); nghĩa hình thức giao dịch giảm vai trò Đối với hợp đồng dân sự, bên thoả thuận hình thức hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải lập thành văn Ký cược giao dịch nhằm bảo đảm cho hợp đồng thuê tài sản động sản, mà theo quy định điều 477, BLDS thì: Hợp đồng thuê tài sản phải lập thành văn bản, giao dịch thiết lập để bảo đảm cho việc thực hợp đồng lại không quy định phải lập thành văn Vậy có tranh chấp xảy ra, trường hợp ký cược không lập thành văn bản, sở pháp lý xác định trách nhiệm, quyền lợi bên; luật không quy định thoả thuận ký cược miệng hợp pháp: cần hai bên chủ thể hay phải có người làm chứng? Như quy định hình thức di chúc, pháp luật thừa nhận di chúc miệng, hợp pháp người di chóc miƯng thĨ hiƯn ý chÝ ci cïng cđa trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Như vậy, luật quy định hình thức ký cược chưa hợp lý, đà giao dịch bảo đảm tồn giao dịch dân khác, tồn rõ, 75 thực tốt vai trò bảo đảm Tóm lại, cần quy định hình thức ký cược phải lập thành văn Điều không giúp nâng cao giá trị pháp lý ký cược, tạo lòng tin ®Ĩ c¸c chđ thĨ lùa chän ¸p dơng c¸c hợp đồng có giá trị lớn, mà chứng pháp lý quan trọng giải tranh chấp liên quan đến ký cược Quy định đặt cọc ký cược chiếm vị trí nhỏ quy định biện pháp bảo đảm: có hai điều Hơn văn hướng dẫn áp dụng hạn chế: với đặt cọc, có Nghị 01/2003/NQ- HĐTP, ký cược chưa có văn Điều cho thấy, quy định pháp luật hai biện pháp sơ sài, đặc biệt ký cược, dẫn đến hiệu áp dụng thực tế không cao Trong quan niệm chủ thể, ký cược áp dụng giao dịch có giá trị nhỏ, mang tính phục vụ nhu cầu hàng ngày, chưa biện pháp bảo đảm hữu hiệu hợp đồng có giá trị lớn độ rủi ro cao Pháp luật dân cần có quy định hợp lý, đầy đủ để ký cược có hội tham gia giao lưu dân cách bình đẳng với biện pháp bảo đảm khác, phương thức xử lý tài sản độc đáo ký cược thích hợp với xu giao lưu dân nhanh, gọn, hiệu quả, không buộc phải liên quan nhiều đến quan nhà nước, mà đề cao thoả thuận bên 76 Kết luận Trong điều kiện kinh tế thị trường biến chuyển mạnh mẽ, giao lưu dân chịu tác động đa chiều, trở nên đa dạng, phức tạp nhiều rủi ro Để phòng ngừa rủi ro không mong muốn tham gia giao dịch dân sự, chủ thể đà trọng nhiều đến việc áp dụng biện pháp bảo đảm Các biện pháp bảo đảm truyền thống cầm cố, chấp, bảo lÃnh, đặt cọc áp dụng phổ biến hợp đồng vay, hợp đồng mua bán , bên cạnh đó, có biện pháp áp dụng hạn chế, mà điển hình ký cược; nguyên nhân chủ yếu quy định pháp luật biện pháp chưa đầy đủ Với nhu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm nay, việc hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm vô quan trọng, giúp cho giao dịch dân thiết lập thực có hiệu Luận văn mang tính chất khai phá lý luận bước đầu tổng hợp thực tiễn, xin đưa số quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật đặt cọc ký cược để hai biện pháp áp dụng phổ biến thực tế với hiệu cao Là người mạnh dạn lựa chọn đề tài hai biện pháp đặt cọc ký cược, nên khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận trao đổi người quan tâm đến vấn đề Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Văn Thanh đà hướng dẫn, giúp đỡ để Luận văn hoàn thành 77 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng (lược giải), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp - Toà án nhân dân Tối cao - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica (2004), Kỷ yếu Toạ đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica 2000 - 2003, 2, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo Pháp luật Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La MÃ, Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thùc hiƯn nghÜa vơ Lt d©n sù ViƯt Nam, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Công Lạc (1996), Cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tưởng Bằng Lượng (2002), Khi giao dịch đặt cọc có hiệu lực pháp luật vô hiệu, Tạp chí Toà án nhân dân, (12), tr - 10 Vũ Văn Mẫu (1962), Việt Nam dân luật lược khảo, 2:Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 11 Vũ Văn Mẫu (1967), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn 12 Lê Đình Nghị (1996), Vài nét ký cược, ký quỹ phạt vi phạm, Tạp chí luật học, (Số chuyên đề Bộ luật dân sự), tr 38 - 43 13 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Nước Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật dân Nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 15 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Hà Nội 16 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), Hiến pháp 1992(đà sửa đổi bổ sung), Hà Nội 17 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, Hà Nội 18 Nhà xuất Văn hoá thông tin (1994), Hoàng Việt luật lệ, Sài Gòn 19 Vũ Thị Hoài Phương (1996), Một số vấn đề nghĩa vụ dân Bộ luật dân sự, Luận án Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Tạp chí dân chủ pháp luật số 10 (2004), số (2005) 21 Tạp chí Nhà nước pháp luật số (2005) 22 Tạp chí Toà án nhân dân số (2000), số (2003) 23 Toà án nhân dân Tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ công tác Toà án năm 1998, Hà Nội 24 Toà án nhân dân Tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ công tác Toà án năm 2001, Hà Nội 25 Toà án nhân dân Tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, Hà Nội 26 Toà án nhân dân Tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ công tác Toà án năm 2004, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Dự thảo Sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân ***************** 79 ... chung nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái quát nghĩa vụ dân 1.1.1 Định nghĩa, sở nghĩa vụ dân 1.1.2 Đặc điểm phân loại nghĩa vụ dân 14 1.2 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ. .. có nghĩa phạm vi bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Nghị định 165 có quy định nghĩa vụ tương lai bên cạnh nghĩa vụ Nghĩa vụ nghĩa vụ thiết lập trước giao dịch bảo đảm ký kết Nghĩa vụ. .. pháp đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Trên sở yêu cầu lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung đặt cọc, ký cược

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan