Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
8,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LE THỊ NGỌC HOA NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỂ ■ ■ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN ■ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã sô : 603850 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VIẾT TÝ r I HÀ NỘI - 2004 THƯ r vi E N' Sồo I J MỤC LỤC 1rang LỜI MỞ ĐẦU Chương NHŨNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ x LÍ TÀI SẢNCỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Tài sản Doanh nghiệp phá sản 1.2 Xử ]f tài sản doanh nghiệp phá sản - thủ tục tốn nợ đặc biệt 1.3 15 Vai trị thủ lục xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản 22 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ x LÍ TÀI SẢNCỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 26 2.1 Thực Irạng áp dụng quy định xử lí tài sản 2.2 Những quy định pháp luậthiện hành vềxử lí tài sản doanh nghiệp phá sản 2.3 ^ 30 Những ưu điểm bất cập quy địnhpháp luật xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản 52 Chương MỘT s ố KIẾN NGHỊ GĨP PHẨN HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỂ x LÍ TÀI SẢN CỦA D N PHÁ s ẢN 3.1 3.2 60 Một số phương hướng nhầm hoàn thiện quy định xử lítài sản doanh nghiệp phá sản ^ Một số kiến nghị cụ thể 63 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội khoá IX thơng qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/1994 Qua năm thi hành, đạo luật phát huy vai trò định việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ trật tự kỉ cương xã hội Tuy nhiên, Luật phá sản doanh nghiệp xây dựng điều kiện nước ta vừa chuyến sang chế quản lí kinh tế mới, vấn đề phá sản mẻ, nên nhiều quy định bộc lộ điểm không phù hợp với thực tiễn, không đáp ứng 'tược yêu cầu mới, có quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Theo số liệu thống kê gần Toà án nhân dân tối cao (05/09/2003), 09 năm qua, tồn ngành tồ án thụ lí 151 đơn vêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chi giải 95 đơn, chiếm 62,9% (trong Tồ án định tun bơ phá sản 46 doanh nghiệp, đình giải 11 vụ, tạm đình hồ giải thành 26 vu, định không mở thủ tục 12 vụ) Như vậy, cịn 56 trường hợp có đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp Toà án chưa giải Theo thống kê này, nhận thấy thực tế khơng bình thường Bởi lẽ, tính từ đầu năm 2000 nay, địa bàn nước có đến gần 80.000 cơng ty đãng kí kinh doanh, nâng tổng số cloanh nghiệp lên 120.000 Tuy nhiên, chi có khoảng 80% đến 85% số doanh nghiệp hoạt động tổng số doanh nghiệp thành lập 04 năm qua Do đó, khẳng định số lượng doanh nghiệp lẽ phải giải thể hay phá sản lớn số lượng vụ tuyên bô phá sản không phán ánh thực trạng cứa đời sống kinh doanh Tinh hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng nguyên nhân mặt pháp lí Pháp luật phá sản doanh nghiệp hành văn thi hành thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều quy định cứng nhắc, không phù hợp với thực tiễn Các quy định bất cập nói khơng bao gồm quy định mang tính thủ tục q trình giải u cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà bao gồm quy định mang tính nội dun°: quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Thực tiễn thi hành năm qua cho thấy quy định bộc lộ nhiều hạn chế: Một số quy định chưa hợp lí; sơ' khác cịn chưa cụ thể thiếu số quy định cần thiết để xử lí loại tài sản doanh nghiệp Các quy định hạn chế chưa bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp mắc nợ, chủ nợ người có liên quan, đồng thời chưa phát huy vai trị Irong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể kinh doanh Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp 1993 nói chung quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản trở thành nhiệm vụ cấp bách Để làm điều này, phải nghiên cứu cách kĩ lưỡng vấn đề lí luận thực tiễn xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản, đặt mối quan hệ với quy định khác pháp luật phá sản, từ thấy ưu điểm, nhược điểm đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Đó lí chúng tơi chọn vấn đề: “Những vấn đề lí luận thực tiễn xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu vấn đề pháp lí liên quan đến việc xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản, sở tìm hiểu thực tiễn xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản tồ án Việt Nam giới để có phân tích, so sánh lí luận thực tiễn, tiếp thu kinh nghiệm giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Từ đó, tìm quy định khơng phù họp, quy định cịn thiếu việc xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản để đưa nhũng đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định đó, tạo sở pháp lí tốt cho việc xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản, bảo đảm bình đẳng cho doanh nghiệp phá sản, chủ nợ, người lao động chủ thể khác có liên quan Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ nhũng vấn đề mang tính lí luận phá sản xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản; - Tìm hiểu quy định pháp luật phá sản hành thực tiễn xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản để thấy ưu điếm, nhược điểm quy định đó; - Đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp như: phép vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh Ngoài việc nghiên cún quy định pháp luật Việt Nam, tác giả thu thập, sử dụng tài liệu pháp luật phá sản cách xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản số nước tiên tiến Từ đó, có so sánh pháp luật phá sản Việt Nam pháp luật nước nhằm thấy điểm mạnh, yếu pháp luật Việt Nam so với thông lệ quốc tế để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Các kết đạt Luận văn Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Luật phá sản với tư cách đạo luật Tuy nhiên, công trinh thường tập trung nghiên cứu cách khái quát trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luận văn: "Những vấn đề lí luận thực tiễn xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản” cơng trình nghiên cứu vấn đề mang tính cụ thể, quan trọng trình giải quvết yêu cầu tuyên bố phá sán doanh nghiệp: xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Nhũng điểm Luận văn thể hiện: Giải vấn đề lí luận xử lí tài sản doanh nghiệp phá san; Đánh giá đắn thực trạng xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản; Đưa số kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện pháp luật xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Đặc biệt, Luận văn thực thời điểm cần sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp (1993) để ban hành Luật phá sản nhiệm vụ cấp bách nay, nhũng kiến nghị tác giả nhà làm luật tham khảo Ngồi ra, Luận văn cịn có ý nghĩa lí luận thực tiễn, tài liệu cần thiết cho người nghiên cứu, học tập nhũng người làm công tác thực tiễn liên quan tới vấn đề phá sản, kể nhà kinh doanh Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành chương: Chương / Những vấn đề lí luận xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản Chương NHỮNG VẤN Đ Ề LÍ LUẬN V Ề x LÍ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1.1 Khái niệm vê doanh nghiệp phá sản Phá sản tượng kinh tế xã hội tổn khách quan kinh tế thị trường, khơng tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung Bởi lẽ, kinh tế kế hoạch hoá tập trung khơng có cạnh tranh chủ thể kinh doanh, Nhà nước ln áp dụng sách: “Khi có cơng ty, xí nghiệp làm ăn thua lỗ có quan cấp bù lỗ tiền ngân sách, đình chí hoạt động giải thể” [32, Tí ĩ] Khác với chế tập trung quan liêu bao cấp, chế thị trường tạo lập sân chơi bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, tượng cạnh tranh diễn thường xuyên gay gắt, đòi hỏi chủ thể phải cố gắng để trì tồn tìm cách để chiếm lĩnh thị trường Trong số chủ thể kinh doanh tồn phận không nhỏ doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ, dẫn đến nợ nần chồng chất, khả tốn nợ đến hạn, sau bị phá sản Trên giới “phá sản” xuất sớm Thuật ngữ “phá sản” bắt nguồn từ chữ “Ruin” trons tiến La tinh có nghĩa “sự khánh tận”, việc khả toán Ớ Châu Âu, nói đến phá sản, người ta thường dùng danh từ: “Bankrupcy” tiếng Anh hay “Baqueroute” tiếng Pháp với nghĩa “làm phá sản” Hai từ có nguồn gốc từ chữ “Banca Rotta” La mã, có nghĩa là: “Chiếc ghế bị gãy” Thời đó, thương gia thành phố thường họp lại, người khả tốn nợ quyền tham gia đại hội thương gia ghế ngồi người bị đem khỏi hội trường [23, TY 9] Ở Việt Nam xuất thuật ngữ “khánh tận” từ năm 1972 Tại điểu 864 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972 quy định thương gia ngưng trả nợ bị tuyên án khánh tận Như vậy, khánh tận hiểu khả toán Tuy nhiên, đến năm 1990, phá sản thừa nhận hậu tất yếu kinh tế thị trường thuật ngữ “phá sản” quy định hai văn pháp lí quan trọng: Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty (ban hành ngày 21/12/1990) Theo điều 24 Luật Công ty: “Công ty gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điếm tổng số trị giá tài sản cịn lại cơng ty khơng đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” Tương tự vậy, điều 17 Luật Doanh nghiệp tư nhân quy định “doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điểm tổng số trị giá tài sản cịn lại cơng ty khơng đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” Đến năm 1993, cách hiểu “phá sản” hoàn thiện bước, thể văn pháp lí quan trọng quy định trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Tại điều Luật phá sản doanh nghiệp (1993) quy định: “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ hoạt động kinh doanh, sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả tốn nợ đến hạn” Ngoài ra, điều Nghị định 189/CP (ngày 23/12/1994) hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp quy định dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản là: “Doanh nghiệp bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp” Đổng thời điều quy định xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn, bao gồm: có phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lí khoản chi phí, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm; có biện pháp xử lí hàng hố, vật tư tồn đọng; thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng; thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh, giảm nợ, xố nợ; tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đổi công nghệ Như vậy, so với quy định Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Cơng ty quy định Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Nghị định 189/CP đầy đủ xác Nếu quan niệm dấu hiệu để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là: Tại thời điểm trị giá tổng số tài sản nợ đến hạn lớn giá trị tổng tài sản có chưa xác, doanh nghiệp cho dù thời điểm giá trị tổng số nợ đến hạn lớn tổng số tài sản có doanh nghiệp, nhung chưa hẳn đưa doanh nghiệp đến khả tốn nợ đến hạn chủ nợ hỗn nợ, xố nợ cho doanh nghiệp, có người đứng mua nợ, hay bảo lãnh cho doanh nghiệp Vậy, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn sau áp dụng biện pháp tài cần thiết Tuy nhiên, quy định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản điều Luật phá sản doanh nghiệp (1993) khoản i điều Nghị định 189/CP chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập Theo quy định này, nói, doanh nghiệp ỉâm vào tình trạng phá sản hay người có quyền nộp đơn đề nghị giải phá sản doanh nghiệp khó đưa vụ việc đến Toà án Dường vào thời điểm Luật phá sản doanh nghiệp (1993) thông qua, việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp mẻ có nhiều ý kiến khác hậu khác việc cho phép doanh nghiệp phá sản Ví dụ: hậu việc làm cho người lao động hay ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà khơng có ý thích đáng cho doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hoạt động, trả nợ, không đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp xã hội, song vần phải tồn Các điều kiện 67 Ngoài ra, Dự thảo luật phá sản theo hướng quy định hai thủ tục khác để áp dụng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: thủ tục phục hồi thủ tục lí tài sản Sau Nghị phương án phân chia tài sản thực xong, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Do vậy, theo Dự thảo luật phá sản mới, khối tài sản doanh nghiệp phá sản khơng lúc Nghị phương án phân chia tài sản thực xong Như vậy, xác định khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo cách xác định điều 49 Dự thảo luật phá sản Căn vào khối tài sản xác định khối tài sản doanh nghiệp thời điểm Thẩm phán định lí doanh nghiệp, hợp tác xã để thực việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, Dự thảo luật phá sản sử dụng nhiều khái niệm: “tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản”, “giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã” “giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác x ã ” , n hư n g k h n g có đ iề u lu ật x c đ ịn h “ g iá trị tài sả n c ủ a d o a n h n g h iệ p , hợp tác xã” “giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã” gì? Nếu vào điều 35, 37 Dự thảo luật phá sản mới, suy đốn hai khái niệm một, ám giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác định vào thời điểm thực phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Như vậy, Dự thảo luật phá sản chưa quy định rõ ràng kh niệm nêu thời điểm xác định khối tài sản phá sản nước Theo chúng tôi, Dự thảo luật phá sản cần tiếp tục hoàn thiện Theo đó, cần có quy định thống khái niệm “tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã” hay “tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã”, gọi chung “khối tài sản phá sản” số nước Đồng thời, xác định khối tài sản phá sản không bao gồm tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có 68 đến thời điểm Toà án mở thủ tục giải việc phá sản mà bào gồm tài sản phát sinh trình giải phá sản 3.2.3 Quy định cụ thể, đầy đủ hon biện pháp hỗ trợ việc xác định xác tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chúng đồng ý với Dự thảo luật phá sản quy định biện pháp hỗ trợ cho việc xác định xác tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (các biện pháp bảo tồn tài sản) Dự thảo luật phá sản không sửa đổi biện pháp quy định Luật phá sản doanh nghiệp (1993) mà quy định nhiều biện pháp Cụ thể, Dự thảo ghi nhận: Các giao dịch bị coi vô hiệu (điều 43, 44, 45); quy định đình thực hợp đồng có hiệu lực (điều 45) văn u cầu đình chí thực hợp đồng (điều 46); quy định toán, bồi thường thiệt hại hợp đồng bị đình thực (điều 47); quy định bù trừ nghĩa vụ (điều 48); quy định kiểm kê tài sản doanh nghiệp, họp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (điều 50); sửa đổi bổ sung quy định 21 22 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 gửi giấy đòi nợ (điều 51) lập danh sách chủ nợ (điều 52); quy định lập danh sách người mắc nợ (điều 53); quy định đăng kí giao dịch bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (điều 54); quy định đình thi hành án dân giải vụ án (điều 57) giải vụ án bị đình thú tục phá sản (điều 58); quy định nghĩa vụ ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản (điều 59); nghĩa vụ nhân viên người lao động (điều 60) Ngoài ra, Dự thảo luật phá sản cịn có sửa đổi, bổ sung đáng kể quy định điều 17 Luật phá sản doanh nghiệp 1993về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (điều 55, 56) Việc bổ sung quy định hoàn thiện quy định cũ biện pháp bảo toàn tài sản giúp cho việc xác định khối tài sản 69 doanh nghiệp xác hơn, tránh trường hợp làm thất tài sán doanh nghiệp, qua bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, nợ người có liên quan Đồng thời tạo sở pháp lí cho Tồ án để tháo gỡ nhũng khó khăn gặp phải trình giải vụ phá sản mà trước Luật phá sản doanh nghiệp (1993) chưa quy định 3.2.4 Quy định theo hướng giảm bớt thành phần Tổ quản lí tài sản, Tổ tốn tài sản Thành phần Tổ quản lí tài sản Tổ tốn tài sản theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp (1993) cồng kềnh, bao gồm: cán Toà án, chấp hành viên, đại diện chủ nợ, đại diện nợ, đại diện người lao động, đại diện quan tài chính, quan thuế, ngân hàng V.V Chính quy định thành phần cồng kềnh nên thực tế, hoạt động Tổ quản lí tài sản Tổ toán tài sản tỏ hiệu Bên cạnh đó, Luật phá sản doanh nghiệp 1993 khơng có quy định bắt buộc quan yêu cầu có nghĩa vụ cử cán tham gia vào hai tổ này, đồng thời khơng có quy định cụ thể vể quyền nhiệm vụ thành viên tổ Do vậy, Tổ quản lí tài sản Tổ tốn tài sản làm việc hiệu thời gian qua điều dễ giải thích Khác với Việt Nam, pháp luật số nước Pháp, Mỹ, Nga, N hật không tách bạch hai chức năng: chức quản lí tài sản, chức tốn tài sản mà thống hai chức vào giao cho người quản tài viên lí viên thực Đây coi nghề, cá nhân có đủ điều kiện nộp đơn xin tham gia quản lí toán tài sản thương nhân hưởng thù lao từ tài sản thương nhân lâm vào tình trạng phá sản Quy định tạo thống q trình xử lí tài sản thương nhân, quản tài viên thực việc quản lí tài sản dễ dàng việc tốn tài sản Hơn nữa, họ có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ để hưởng thù lao Tuy nhiên, chưa thể áp dụng quy định vào Luật phá sản 70 nước ta đội ngũ luật sư, kiểm toán viên, chuyên gia kinh tế V.V cịn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm việc quản lí tài sản tốn tài sản nên chưa thể giao cho họ đảm đương hai nhiệm vụ Chúng ý với Dự thảo luật phá sản mới, quy định theo hướng giám bót thành phần Tổ quản lí tài sản Tổ tốn tài sản giao hai chức năng: quản lí tài sản toán tài sản cho quan Tổ quản lí, lí tài sản đảm nhiệm Tổ có khả theo dõi tài sản doanh nghiệp qúa trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, qua nâng cao hiệu hoạt động Thành phần Tổ quản lí, lí tài sản bao gồm: Một chấp hành viên quan thi hành án cấp làm tổ trưởng; cán Toà án; đại diện chủ nợ; đại diện doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản Ngoài ra, Thẩm phán giải vụ phá san yêu cầu đại diện cơng đồn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn tham gia Tổ quản lí, tốn tài sản thấy cần thiết Tuy nhiên, bên cạnh việc quy định thành phần Tổ quản lí, lí tài sản, Luật phá sản cần phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ cán thành trình thực thi công vụ Đồng thời quy định việc cử cán tham gia vào Tổ quản lí, lí tài sản nghĩa vụ quan yêu cầu để tránh tình trạng vơ trách nhiệm nay, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tổ 3.2.5 Quy định đầy đủ, cụ thể xử lí nợ doanh nghiệp xác định lại thứ tự ưu tiên tharlh tốn Như phân tích phần 2.2.3, quy định xử lí nợ doanh nghiệp phá sản thứ tự ưu tiên tốn cịn thể tính bất cập, chưa hợp lí, thiếu số quy định cần thiết tạo sở pháp lí cho việc xử lí nợ doanh nghiệp phá sản, tháo gỡ vướng mắc quan thi hành pháp luật Luật phá sản cần khắc phục tính bất cập quy định cũ bổ sung quy định thiếu xử lí nợ doanh nghiệp 71 Trước hết, xử lí khoản nợ có bảo lãnh - Cần sửa đổi quy định điều 26 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Điều 26 quy định trường hợp nào, người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ trỏ thành chủ nợ khơng có bảo đảm điều bất hợp lí trường họp người bảo lãnh bảo lãnh cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực việc chấp, cầm cố, kí quỹ tài sản cho người bảo lãnh Vì vậy, cần sửa đổi điều 26 theo hướng quy định người bảo lãnh coi chủ nợ khỏng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm tuỳ thuộc vào quan hệ bảo lãnh Nếu quan hệ bảo lãnh thông thường, người bảo lãnh sau tốn nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm, cịn quan hệ bảo lãnh mà người bảo lãnh bảo lãnh cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực việc chấp, cầm cố, kí quỹ tài sản cho người bảo lãnh người bảo lãnh trở thành chủ nợ có bảo đảm - Cần bổ sung số quy định thiếu như: (1) Bổ sung quy định để xử ií trường hợp người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản Đối với trường hợp này, cần quy định người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh (2) Bổ sung quy định để xử lí trường họp người bảo lãnh người bảo lãnh người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản Đối với trường hợp này, cần quy định theo hướng người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh Thứ hai, việc xử lí khoản nợ có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp Luật phá sản cần quy định cụ thể cách thức xử lí khoản nợ có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp, không nên quy định chung chung điều 38 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Theo đó, cần quy định phương thức xử lí đem bán đấu giá tài sản bảo đảm lấy tiền trả cho nợ Nếu tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản cầm cố, chấp 72 không đủ tốn số nợ, phần nợ cịn lại tốn chủ nợ khơng có bảo đảm Nếu tiền thu sau toán cho chủ nợ mà cịn thừa, phần dư nhập vào khối tài sản doanh nghiệp để toán cho chủ nợ khác Với phương thức bán đấu giá tài sản cầm cố, chấp áp dụng để xử lí khoản nợ có bảo đảm góp phần bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ Ngoài ra, quy định khơng cho phép chủ nợ có bảo đảm doanh nghiệp mắc nợ tự ý định giá tài sản bảo đám để thực việc toán cần thiết Quy định hạn chế thơng đồng, móc nối hai bên định giá tài sản thấp giá thực tế Tuy nhiên, trường hợp có thoả thuận chủ nợ có bảo đảm với chủ nợ khác việc định giá tài sản có bảo đảm bên trí tốn vật cho chủ nợ có báo đảm thoả thuận chấp nhận mà không cần phải thông qua phương thức bán đấu giá Bên cạnh việc hoàn thiện quy định xử lí khoản nợ bảo đảm tài sản cầm cố chấp, cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc cầm cố, chấp văn pháp luật khác, đồng thời cần nâng trình độ quản lí quan Nhà nước tổ chức tín dụng để hạn chế tối đa trường hợp doanh nghiệp sử dụng thủ đoạn huy động vốn cách chấp tài sản nhiều ngân hàng doanh nghiệp khác mà giá trị tài sản thấp tổng khoản nợ Thứ ba, xử lí khoản nợ người lao động Luật phá sản doanh nghiệp (1993) dành quyền ưu tiên toán cho người lao động trước số chủ nợ khác (Nhà nước, chủ nợ khơng có bảo đảm) đắn phù hợp với thông lệ quốc tế Khi doanh nghiệp bị phá sản, người lao động phải chịu hậu nặng nề: Khơng có việc làm khơng dễ tìm việc làm Do vậy, hết họ người cần ưu tiên toán trước chủ nợ khác Tại khoản điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) quy định khoản ưu tiên toán người lao động: khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định 73 cua pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập hợp lao dộng kí kết họp lí Vi vậy, Luật phá sản cần giữ nguyên quy định Theo chúng tơi, cần có văn hướng dẫn thi hành Luật phá sản mới, cụ thể hoá quyền lợi mà người lao động hưởng doanh nghiệp bị phá sản Các quy định phải phù hợp với Luật phá sản Bộ luật lao động, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn liên quan đến việc giải quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp bị tuyên bô phá sản với Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Thứ tư, xử lí khoản nợ thuế Nhà nước Như phân tích, điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) đặt khoản nợ thuế lên khoản nợ chủ nợ khơng có bảo đảm quy định chưa hợp lí cơng Luật phá sản cần quy định theo hướng xem Nhà nước chủ nợ bình thường chủ nợ khơng có bảo đảm khác với hai lí do: (1) Trong tất chủ nợ Nhà nước chủ nợ có khả việc khắc phục hậu phá sản; (2) người phải gánh chịu aiải hậu phá sản không khác lại Nhà nước Thứ năm, xử lí khoản nợ chủ nợ khơng có bảo đảm Luật phá sản cần kế thừa quy định khoản điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp (1993), thực tế quy định chưa bộc lộ điểm bất hợp lí 3.2.6 Bổ sung sơ quy định xử lí quyền sử dụng đất Như chúng tơi phân tích, Luật phá sản doanh nghiệp (1993) chưa quy định cụ thể xử lí quyền sử dụng đất nên gây khó khăn cho quan có thấm quyền tronng việc xử lí loại tài sản đặc biệt Theo chúng tôi, Luật phá sản văn hướng dẫn thi hành Luật cần bổ sung số quy định xử lí quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản Trong đặc biệt ý quy định việc kê biên quyền sử dụng đất; định giá 74 quyền sử dụng đất; phương thức xứ lí quyền sử dụng đất, thời gian xử lí quyền sử dụng đất V.V Khơng nên xử lí quyền sử dụng đất giống xử lí tài sản thông thường khác Nên quy định không áp dụng khung giá đất Nhà nước ban hành để định giá quyền sử dụng đất Đồng thời cần quy định, bán đấu giá quyền sử dụng đất biện pháp để xử lí quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản Cần quy định thời gian họp lí cho việc bán đấu giá quyền sử dụng đất Vì nay, Nghị định số 86/CP văn bán quy định việc bán đấu giá không quy định rõ thời hạn bán đấu giá tài sản nói chung quyền sử dụng đất nói riêng, nên có trường họp việc bán đấu giá kéo dài hàng năm làm cho đất bị bỏ hoang khơng dược sử dụng Ngồi ra, để hồn thiện việc xử lí quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá san, Nhà nước cần có sách hồn thiện quy định liên quan đến quyến sử dụng đất đám báo cho quy định không mâu thuẫn với quy định Luật phá sản Chẳng hạn, sửa đổi, bổ sung Nghị định sổ 86/CP, nên bỏ quy định bán đấu giá quyền sử dụng đất phải xin phép quan Nhà nước có thâm quyền Vì doanh nghiêp bi tuyên bố phá sản bằrtg định cùa Tồ án việc xử lí quyền sử dụng đất doanh nghiệp phải quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Nếu bắt buộc phải xin phép mà lí uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khơng cho phép quyền sử dụne đất cuả doanh nghiệp xử lí để thu hồi nợ? Hơn nữa, Chính phú cần ban hành văn quy định bán đấu giá quyền sử dụng đất nói chung bán đấu giá quyền sử dụng đất cu ả doanh nghiệp phá sản nói riêng; đồng thời cần có quy định xử lí tài sán gắn liền với đất, phần lớn doanh nghiệp sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất 3.2.7 Bổ sung sỏ quy định xử lí loại tài sản doanh nghiệp phá sản Như biết, loại tài sản khác có đặc trưng riêng nó, cách thức xử lí loại tài sản cần tính đến 75 đặc trưng Ví dụ, thực tế, loại tài sản cố định vơ hình loại tài sán có giá trị, nhiên đê định giá khơng phải điểu dễ dàng quan có thẩm quyền thường gặp khó khăn xử lí loại tài sản này; tài sản quyền tài sản khó định giá Do vậy, Luật phá sản văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể cách thức xử lí tài sản doanh nghiệp theo hưóne có phân biệt loại tài sán bán đấu giá, tài sản bán thơng thường quy định hình thức thích hợp nhằm bảo đảm xử lí loại tài sán doanh nghiệp bị phá sản 3.2.8 Bổ sung quy định liên quan đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Trong Luật phá sản doanh nghiệp (1993) thiếu nhiều quy định liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp như: Xác định nghĩa vụ tài sản; xác định nghĩa vụ tiền; xác định nghĩa vụ tài sản trường họp nghĩa vụ liên đới; quy định việc cấm đòi lại tài sản trường hợp việc giao tài sản nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ doanli nghiệp; quy định nhận lại hàng hoá bán trường họp doanh nghiệp chưa trả tiền chưa nhận hàng hoá V V Ngoài ra, số quy định nghĩa vụ tài sản cần sửa đổi, bổ sung như: Quy định trả lại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lí thuê mượn Dự thảo luật phá sản văn hướng dẫn thi hành khắc phục thiếu sót nói trên, tạo điều kiện cho Tồ án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản nói chung xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản nói riêng Ví dụ, trường hợp nghĩa vụ khơng phải tiền có u cầu người có quyền doanh nghiệp, Tồ án cần xác định giá trị việc thực nghĩa vụ vào thời điểm định mỏ' thủ tục phá sản đê đưa vào nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp; trường hợp nhiều doanh nghiệp có nghĩa vụ liên đới khoản nợ mà inột tất cá 76 đoanb nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền địi doanh nghiệp số doanh nghiệp thực việc trả nợ 3.2.9 Quy định không miễn trừ nghĩa vụ tài sản cho chủ doanh nghiệp tu nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Trong Luật phá sản doanh nghiệp 1993 chưa có điều khoản quy định việc xử lí khoản nợ chưa tốn sau doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh — doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn bị phá sán Vì vậy, Luật phá sản cần bổ sune quy định để phù hợp với tính chất chịu trách nhiệm vơ hạn hai loại hình doanh nghiệp Theo chúng tơi, nên quy định theo hướng sau bị tuyên bố phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh không miễn trừ nghĩa vụ tài sản, mà phải tiếp tục toán cho khoản 11Ợ chưa toán Tuy nhiên, không nên kéo dài thời hạn buộc chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh phải trả khoản nợ đến hết (như quy định Dự thảo luật phá sản mới) Nên chàng quy định thời hạn định, đến hết thời hạn đó, họ khơng phải trả nọ' khoản nợ chưa toán xong Quy định giúp cho chủ thể nói giải phóng khỏi khoản nợ cũ có hội làm lại từ đầu Hơn nữa, quy định hợp lí, chủ nợ kinh doanh phải chấp nhận phần rủi ro họ cho doanh nghiệp vay mà sau doanh nghiệp bị phá sản 77 KẼT LUẶN ■ Xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản thủ tục toán nợ tập Theo thủ tục này, quyền đòi nợ cá nhân chủ nợ riêng lẻ bị chấm dứt thay vào quyền địi nợ tập thê nợ Chính quyền địi nợ tập thể theo thú tục pháp luật phá sản hành quy định góp phần báo vệ lợi ích chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan Đồng thời, thủ tục đưa việc tốn nợ vào vịng trật tự, hạn chế xuns đột khơng đáng có chủ nợ nợ, góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định vế xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản hon năm qua (kể từ thời điểm Luật phá sản doanh nghiệp 1993 có hiệu lực đến nay) phát sinh nhiều vướng mắc, gây khó khàn cho Toà án việc giải phá sản doanh nghiệp Những vướng mác đỏ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nguyên nhân mặt pháp luật Các quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản thiếu cụ thể, chưa đầy đủ số quy định chưa hợp lí Trong thời gian qua, cố gắng nghiên cứu quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản hành; tình hình áp dụng số địa phương (thành phơ Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hà Tĩnh ) Luật phá sán số nước tiên tiến Các nghiên cứu giúp phát hạn chế quy định pháp luật, nhũng vướng mắc thực tiên thi hành để đưa kiến nghị thiết thực nhằm góp phần hồn thiện quy định xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản hành Với thời gian khả có hạn, giải số vân đề Thiết nghĩ rằng, vấn đề đề tài nghiên cứu cấp độ cao 78 TAI LIỆU THAM KHAO Đáng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Sự thật năm 1987 Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam — Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ luật Thương Mại — Thần chung xuất bản, Sài Gòn, 1973 Bộ Tư pháp —- Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, Hà Nội — 2002 Bộ Tư pháp - Thông tư số 399/PLDSKT ngày 7/4/1997 Hướng dẫn sô quy định bán đấu giá tài sản Bộ trưởng Bộ Tài - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 ban hành chế độ quản lí, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Dương Đăng Huệ - “Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003 Dương Đãng Huệ Cao Đăng Vinh - “Tham luận toạ đàm Dự thảo luật phá sản (sửa đổi)” Dương Quốc Thành - “Căn để xác định thời điếm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”, Tham luận Hội thảo Luật phá sản tổ chức VCCI ngày 20/11/2003 10 Hà Thị Thanh Bình - “Tài sản phá sản phân chia tài sản củacon nợ bị phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, tháng 5/2003 11 Hệ thống văn hành phá sản giải thể doanh nghiệp- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1995 79 12 Kosugi - Luật SU' - “Luật phá sản Nhật Bản”, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001)., 13 Lê Tài Triển - Thiên IX, Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải 14 Luật Đất đai 15 Luật Công ty năm 1991 16 Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1991 17 Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành — Nhàxuất trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 18 Luật phá sản doanh nghiệp Liên bang Nga 1992 19 Luật phá sản Nhật Bản 20 Masashi NAKANISHI - GS khoa Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bán - “Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA” (10-12 tháng năm 2001) 21 Một sô Dự thảo luật phá sản 22 Nghị định 86/CP ngày 19/12/1996 cúa Chính phủ ban hành Quy chê bán đấu giá tài sản 23 Nguyễn Tấn Hon - “Phá sản doanh nghiệp — số vấn đề thựctiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 24 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tài liêu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp (Hà Nội - 8,9 10/01/2001) 25 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tài liệu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp (Hà Nội - 16,17 18/04/2002) 26.Pháp lệnh thi hành án dân (17- 4-1993) 27 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (16-3-1994) 80 28 Phạm Duy Nghĩa - “Đi tìm triết lí Luật phá sản", Tham luận Hội tháo Luật phá sản tổ chức VCCI ngày 20/11/2003 29 Takahiko TAKAYMA - Luật sư, Vụ Dân sự, Bộ Tư pháp Nhật Bản “Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA” (10-12 tháng năm 2001) 30 Tị’ trình Ưỷ ban nhân dân thường vụ Quốc hội dự án Luật phá sản (sứa đổi) ngày 3/9/2003, Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẩng Trung tâm từ điển học, 1998 32 Toà án nhân dân tối cao - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Thực tiễn thi hành đòi hỏi khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp Hà Nội, 1999 33 Toà án nhân dân tối cao — Báo cáo tình hình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiêp (từ năm 1994 đến hết năm 2002) ngày 5/9/2003 34 Trương Hồng Hải - “ Đạc điểm Quy chè xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp Việt Nam đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Luật học số 1/2004 3:5 Trần Khắc Hoàng - “Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí Tồ án nhân dân số 6/2002 36 Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế , Nhà xuất công an nhân dân, 2000 37 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà xuất Sự thật năm 1987 38 Viện khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao - Một số vấn đề Dự thảo luật phá sản (sửa đổi) cấn xin ý kiến Ban soạn thảo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 81 39 Viện Khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao, Tạp chí Thơng tin khoa học xét xử, Chun đề Luật phá sản — Số năm 2002 40 Viện Khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao, Tạp chí Thơng tin khoa học xét xử, Chuyên đề Luật phá sản — Số năm 2003 41 Vũ Viết Ngoạn - “Luật phá sản doanh nghiệp liên quan đến hoạt động ngân hàng?”, Tham luận Hội thảo Luật phá sản tổ chức VCCI ngày 20/11/200 42 YUJI KOGA - Thẩm phán, Toà án khu vực Tokyo — “Pháp luật phá sản Nhật Bản”, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) ... VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ x LÍ TÀI SẢNCỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Tài sản Doanh nghiệp phá sản 1.2 Xử ]f tài sản doanh nghiệp phá sản - thủ tục tốn nợ đặc biệt 1.3 15 Vai trị thủ lục xử lí tài sản doanh. .. phá sán doanh nghiệp: xử lí tài sản doanh nghiệp phá sản 4 Nhũng điểm Luận văn thể hiện: Giải vấn đề lí luận xử lí tài sản doanh nghiệp phá san; Đánh giá đắn thực trạng xử lí tài sản doanh nghiệp. .. doanh nghiệp phá sản 5 Chương NHỮNG VẤN Đ Ề LÍ LUẬN V Ề x LÍ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1.1 Khái niệm vê doanh nghiệp phá sản Phá sản tượng kinh tế