Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
12,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỎNG HỢP LUND KHOA LUẬT ĐẶNG MINH TUÂN NHỮNG GIỚI HẠN QUYÈN Lực NHÀ NƯỚC QUA CÁC QUY ĐINH CỦA HIÉN PHÁP VIÊT NAM VÀ THUY ĐIỂN • • • Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã sổ: 60 38 60 LUẬN VĂN-IEẠC SỸ LUẬT HỌC ■aa u _ -»» THƯ VIỀ N Ĩ R Ư Ữ N G O A I H O C L Ù Á T H A NƠI phịng GV Ngi hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Dung GS Joakỉm Nergelius HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ, khích lệ mặt vật chất tinh thần ba, mẹ người thân tơi suốt q trình tơi làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn người bạn Thuỵ Điển, giáo sư, cán thư viện sinh viên Nước bạn, giúp đỡ nhiều việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu Hiến pháp Chính trị Thuỵ Điển Những thành không nhắc đến tạo điều kiện người tham gia Dự án Cao học Việt Nam - Thuỵ Điển, từ khâu khởi động Dự án ngày hôm Đặc biệt, chân thành sâu sắc gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Đăng Dung, người hướng dẫn luận văn cho tơi từ ngày tơi cịn sinh viên, học viên cao học Những tư tường thầy đem lại cho niềm say mê đặc biệt việc nghiên cứu Luật hiến pháp nói chung, đề tài Luận văn thạc sỹ nói riêng Và tất nhiên, thiếu giúp đỡ GS Joakim Nergelius tơi khơng thể hồn thành luận văn Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2004 Đặng Minh Tuấn M Ụ C LỤC Trang LỜI MỞ ĐẨU ( Chương / CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA s ự GIỚI HẠN • • • • QUYÈN L ự c NHÀ NƯỚC 1.1 Khải niệm quyền lực nhà nước ỷ nghĩa giới hạn quyền lực nhà nước 1.2 Co sở lý luận giới liạn quyền lục nhà nước 12 1.2 ỉ Hiến pháp 12 2 Dãn chủ chủ quvền nhân dân 15 1.2.3 Báo vệ công dân 17 1.2.4 Phân quyền, kiềm chế đối trọng 19 1.2.5 Nguyên tắc pháp chế 23 1.3 Nhũng giới liạn nhánh quyền lực Hiến pháp Mỹ, Pháp Đức 28 ỉ Giới hạn quyền lực nghị viện 29 1.3.2 Giới hạn quyền lực Tổng thống Chính phủ 35 1.3.3 Giới hạn quyền lực án 38 cc/tuviĩg II NHŨNG GIỚI HẠN QUYÈN L ự c NHÀ NƯỚC THEO HIÉN PHÁP VIỆT NAM VÀ THUỴ ĐIÊN 42 2.1 Nền tàng chỉnh trị hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển 42 2.2 Giới hạn quyền lực nlĩánh quyền lực theo Hiến pháp Việt Nam Tltuy Điển 49 Giới hạn lực nghị viện 49 2 Giới hạn quyên lực tông thông phủ 75 2.2.3 Giới hạn qun lực tồ án 88 PHẦN KÉT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊ Ì M Ở ĐẦ U Tính cấp thiết đề tài nắm giữ quyền lập pháp quyền tối cao cửa nhân dân có nghĩa vụ cai trị dựa việc tuân thủ pháp luật hành, ban hành công bố công khai trước nhân dân, thị tức thì; việc xét xử tranh chấp phải thẩm phán liêm khiết công minh giải phải dựa sở đạo luật đó, nhằm mục đích thực thi quyền lực công đông, quyền hành pháp nước, nước phải dựa sở đạo luật công b ố John Locke, Hai Tiếu luận Chính quyền (Two Treaties o f Government) Đoạn trích viết từ kỷ thứ 18 John Locke, người trở thành nhà trị pháp lý có tư tưởng chống lại chế độ chuyên chế ông đưa vấn đề giới hạn quyền lực nhà vua Khi bàn ý nghĩa giới hạn quyền lực nhà nước, J Locke tập trung phát triển lý thuyết cổ điển phân chia chức nhà nước, mà ơng quan niệm bao hàm quyền lực Một nguyên tắc nhà nước pháp quyền quyền lực nhà nước phải bị giới hạn, ý nghĩa giới hạn nhằm chống lại lạm dụng quyền lực có nguy xâm phạm quyền người Có nhiều cách thức để giới hạn quyền lực nhà nước Các học giả trị pháp lý John Locke, J.J Rouseau S.L Mongtesquieu nhữne; người đưa hệ thống lý thuyết giới hạn quyền lực nhà nước, tập trung vào vấn đề tư tưởng chủ quyền nhân dân, phân quyền việc sử dụns, quyền lực nhà nước, để giới hạn quyền lực nhà nước Cho đến ngày nay, nhiều cách thức giới hạn quyền lực nhà nước đề xướng, giới hạn quyền lực nhà nước việc quy định quyền người, nguyên tắc pháp chê Điều đặc biệt quan trọng xã hội dân chủ tư sản phương Tây (trons có Thuỵ Đ iển) vấn đề aiới hạn quyền lực nhà nước luôn quy định Hiến pháp dựa tư tưởng Nhà nước pháp quyền Nhìn từ góc độ so sánh, nghiên cứu giới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển đem lại cho niềm say mê, so sánh hoàn toàn có sở khoa học Nhìn từ góc độ hiến pháp, giới hạn quyền lực nhà nước Việt Nam có nhiều vấn đề cần nghiên cứu: Thứ nhất, Hiến pháp Việt Nam khơng thức thừa nhận học thuyết phân quyền, kiềm chế đối trọng Theo quy định Điều 83, Hiến pháp 1992 hành, "‘Quốc hội quan đại biếu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Cần nhấn mạnh, Hiến pháp quy định Quốc hội có thẩm quyền giám sát tối cao tồn hoạt động quan quyền lực Nhà nước, Hiến pháp khơng áp dụng ngun tắc phân quyền, kiềm chế đối trọng, Hiến pháp Việt Nam thiếu quy định quyền giám sát bảo hiến, quyền phủ quyền si ải tán Quốc hội Chủ tịch nước Quốc hội không bị giới hạn lĩnh vực làm luật Thứ hợi, Hiến pháp ghi nhận tầm quan trọng quyền giám sát tối cao Quôc hội, xong chức có nhiều hạn chế chức Quốc hội Nhìn từ góc độ xã hội cơng dân, dường quyền lực nhà nước có xu hướng mở rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trone số vấn đề liên quan, vấn đề quyền công dân luôn nhà nghiên cứu giới báo chí ngồi nước đặc biệt quan tâm Thứ ba, tồn hệ thống nguyên, Đảng Cộng sản cầm quyền đặc điểm đặc biệt quan trọng hệ thống trị, Hiến pháp Việt Nam thừa nhận, có ảnh hưởng lớn đến chế thực quyền lực nhà nước Việt Nam Tất vấn đề tạo nhiều quan điểm khác Gác kết nghiên cứu, tranh luận góp phần quan trọng vào đổi tư trị, đổi nguyên tắc thể chế quản lý nhà nước, hệ thốne pháp luật, có việc sửa đối Hiến pháp năm 1992 2001 - tạo sở trị cho thành cống cải cách kinh tế - xã hội suốt 18 năm qua Dấu mốc trình đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng vào năm 1996 Những sửa đổi Hiến pháp năm 2001 quan trọng, hướng tới nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước cần thiết phải bị giới hạn sở tiêu chí Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Hiến pháp Thuỵ Điển có đặc trưng riêng Thuỵ Điển nước nằm khối nước Bấc Âu, có nhiều khác biệt Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điến Thứ nhất, Hiến pháp Thuỵ Điển bao gồm bốn luật bản, trons Việt Nam có Hiến pháp Thứ hai, Hiến pháp Việt Nam dựa chế độ trị XHCN với tồn Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước xã hội Trong đó, đặc điểm Thuỵ Điển nước xã hội dân chủ, với thể chế đa đảng thay cầm quyền Thứ ba, Việt Nam nhà nước Cộng hoà XHCN, thể Thuỵ Điển thê qn chủ lập hiến Thử tư, Việt Nam Thuỵ Điển có nhiều điểm khác biệt khác trị - pháp lý, lịch sử, văn hố Mặc dù có vấn đề khác biệt, Việt Nam Thuỵ Điển có mặt tương đồng, việc nghiên cứu so sánh thể chế trị Việt Nam Thuỵ Điền có sở khoa học Điều xuất phát tư yếu tố sau: - Chính thể Việt Nam Thuỵ Điển thiết lập dựa tư tưởng Chủ nghĩa lập hiến, nhà nước pháp quyền, nguyên tắc dân chủ chủ quyền nhân dân; - Thuỵ Điển áp dụng mơ hình nhà nước “phúc lợi chung”, mơ hình có nhiều điểm tương đồng với 1Ĩ 1Ơ hình nhà nước XHCN Việt Nam; - Mặc dù thể Thuỵ Điển thể quân chủ, quyền lực nhà vua hình thức, thể có nhiều điểm tương đồng với thể Việt Nam mối quan hệ lập pháp hành pháp, địa vị cao Nghị viện; - Cũne RÍống Việt Nam, Thuỵ Điển không thừa nhận nguyên tắc phân quyền, kiềm chế đối trọng Việt Nam đane trone trình đối trị, kinh tế, xã hội, hướng tới xây dựng nhà nước ph.áp quyền Việc nghiên cứu đặc điểm, nội dune, kinh nghiệm, giá trị trị nói chung tổ chức, hoạt động nhà nước nước giới, đặc biệt nước tư bản, có Thuỵ Điển vấn đề có ý nghĩa quan trọng Từ trước đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu so sánh giới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Thuỵ Điển Chỉ có vài hội thảo nhỏ so sánh hiến pháp máy nhà nước nói chung hai quốc gia tổ chức SIDA, Thuỵ Điển tài trợ, đáng ý Hội thảo hoạt động giám sát Quốc hội Văn phòng Quốc hội Thuỵ Điển Văn phòng Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức íại Hà Nội từ ngày 26 đến 28/4/1999; Hội thảo Hiến pháp, pháp luật quyền người - kinh nghiệm Việt Nam Tliuy Điển, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phổi hợp với Viện Raoul Wallenberg quyền người Luật nhân đạo, Đại học Lund, Thuỵ Điển tổ chức năm 2001 Khái niệm giới hạn quyền lực nhà nước khái niệm tương đối mẻ Việt Nam Chưa có đề tài nghiên cứu giới hạn quyền lực theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Nhìn chung, đề tài đề cập đến phương diện khác giới hạn quyền lực nhà nước Vì lý trên, đặt vấn đề nghiên cứu so sánh giới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Sự so sánh đặt bối cảnh trị, pháp luật, văn hóa, xã hội nước, từ có lý giải có tương đồng khác biệt hai hiến pháp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt giới hạn quyền lực nhà nước, tập trung nghiên cứu giới hạn quyền lực nehị viện, phủ tồ án theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Để thực nhiệm vụ trên, đề tài tìm hiểu vấn đề chung giới hạn quyền lực nhà nước, lý thuyết giới hạn quyền lực nhà nước, thực tiễn áp dụng nhữno lý thuyết sổ Hiến pháp nước giới, bao gồm Hiến pháp nước Mỹ, Đức Pháp Đề tài phân tích đặc trưng trị hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Dựa nhừne lý thuyết giới hạn quyền lực nhà nước thực tiễn áp dụng số nước, dề tai sè tập trung nghiên cứu so sánh giới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển, s Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu Trong luận văn này, đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm: Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học pháp lý, tức kết hợp nghiên cứu quy phạm hiến pháp, pháp luật với việc nghiên cứu nguyên tắc, lý thuyết pháp lý, thực tiễn áp dụng quy phạm Đề tài sử dụng phương pháp so sánh - phương pháp đặc biệt quan trọng trị học nói chung, trị học so sánh pháp luật so sánh nói riêng để tiến hành so sánh Hiển pháp Việt Nam Thuỵ Điển Nền tảng so sánh nghiên cứu tương đồng khác biệt vấn đề nghiên cứu, sở, giải pháp cho vấn đề Đề tài vận dụng phương pháp diễn dịch, tức đề tài bắt đầu nghiên cứu nhũng vấn đề chung, từ tìm tiêu chí để so sánh, sau tập trung vào sổ vấn đề cụ thể Đó lý cho việc kết cấu để tài bao gồm chương, chương -Những vấn đề chung giới hạn quyền lực nhà nước, chương hai so sánh Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Trone chương một, chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống hoá phương pháp so sánh Phương pháp hệ thống hoá sử dụng để hệ thống lý thuyết giới hạn quyền lực nhà nước Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh siới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp số nước Phương pháp so sánh cũne sử dụne chủ yếu chươne hai để so sánh hai Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Trong Chương một, sử dụng chủ yếu tài liệu trang vveb: http://.www.Constitution.org nguồn tài liệu khác, Judicial Review in Comparative law Allan R Brewer-Cari’as, số sách I I Rousseau (Two Treaties of Government); Montesquieu (The Spirit oí' laws), J Locke (Two Treaties of Government).* Tôi sử dụng sách hiến pháp liên quan tới số nước cần so sánh Trong chương hai, chủ yếu sử dụng tài liệu tiếng Anh vấn đề cần nghiên liên quan đến Thuỵ Điển Tôi sử dụng thông tin-trên trang W'eb: http://www.riksdagen.se Liên quan đến vấn đề Việt Nam, sử dụng chủ yếu tài liệu tiếng Việt, tơi trọng đế việc nghiên cứu viết tạp chí chuyên ngành pháp lý sách chuyên khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, chủ yếu giới hạn việc nghiên cứu quy phạm Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển để tìm điểm tương đồng khác biệt vấn đề cần nghiên cứu Đề tài không đề cập đến quy phạm đạo luật, quy định khác giới hạn quyền lực nhà nước Có nhiều phương diện, góc nhìn giới hạn quyền lực nhà nước chủ nghĩa lập hiến, dân chủ, chủ quyền nhân dân, phân quyền kiềm chế - đổi trọng, bảo vệ quyền công dân nguyên tẳc pháp chế Tôi không nghiên cứu thân lý thuyết vấn đề trên, mà đề cập vấn đề góc độ chúng phương tiện để giới hạn quyền lực nhà nước dựa tảng hiến pháp, v ấ n đề muốn tìm hiểu vấn đề áp dụng phương tiện giới hạn quyền lực nhà nước Kết cấu đề tài Đe tài luận văn chia làm hai phần Phần đầu nghiên cứu tổng quan lý luận thực tiễn giới hạn quyền lực nhà nước, phần thứ hai tập trung so Ọuyền giám sát Quốc hội hoạt động Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ chủ yếu mang tính chất trị, khơng mang tính hiến pháp pháp luật Hiến pháp Thuỵ Điển Cũng khác với Hiến pháp Thuỵ Điển Quốc hội khơna, có quyền khởi sướng việc khởi tố thành viên Chính phủ trước Tồ án tối cao Nhũng giới hạn quyền lực Chính phủ khuôn khổ Hiến pháp, nguyên tắc pháp chế bảo vệ quyền tự công dân: Trên sở nguyên tắc pháp chế, văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ phải tuân thủ Hiến pháp đạo luật Quốc hội, UBTVQH Tương tư Hiến pháp Thuỵ Điên, Qc hội có qun đình bãi bỏ văn trái với Hiên pháp luật Quốc hội ƯBTVQH có quyền hạn tương tự phân tích Tuy nhiên, quyền giám sát bảo hiến mang tính tư pháp khơng thiết lập Việt Nam, trình bày, có nhiều quan điểm khác nhằm thiết lập chế bảo hiến Hiến pháp Việt Nam Chính phủ chịu giám sát Quốc hội nhằm đảm bảo tính hợp pháp hành pháp Chính phủ phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, Quốc hội thiết chế để giám sát vấn đề Ngồi ra, Chính phủ phải đảm bảo quyền công dân quy định Hiến pháp Kết lnận: Tương tự quy định Luật tổ chức Chính quyền Thuỵ Điển, quyền lực Người đứng đầu Nhà nước Chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam bị giới hạn theo cách thức sau: Quyền lực Chủ tịch nước chủ yểu bị giới hạn trone chức đại diện nghi lễ, vị trí trao số quyền lực trị định Chính phủ thực quyền hành pháp, không can thiệp vào hoạt động lập pháp tư pháp Các cơng việc quan trọns Chính phủ dựa định tập thể Các quy định Chu tịch nước, Chính phủ Thủ tướng khơng trái với quy phạm Quốc hội ban 87 hành, trường có mâu thuẫn, Quốc hội có quyền đình quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Quốc hội đóng vai trị quan trọng việc giám sát hoạt động hành pháp Cá Hiến pháp Việt N am 'và Thuỵ Điển ghi nhận tầm quan trọng quyền giám sát Quốc hội hoạt động hành pháp Sự giám sát Nehị viện Thuỵ Điển đa dạng với vai trò Uỷ ban hiến pháp, Hội đồng lập pháp, Nhân viên kiểm tra, quyền bất tín nhiệm tập thể Chính phủ Quyền lực Chủ tịch nước Chính phủ Việt Nam khơng bị giới hạn quyền giám sát bảo hiến, trao cho tồ án quan có quyền lực trị độc lập hội đồng bảo hiến tồ hiến pháp 2.2.3 Giói hạn quyền lực tồ án 2.2.3.1 Giói hạn quyền lực tồ án theo Hiến pháp Thuỵ Điển Theo quy định Hiến pháp Thuỵ Điển, quan tư pháp bị ràng buộc đạo luật Quốc hội, Công lý Luật tổ chức Chính quyền quy định tồ án phải đảm bảo xét xự bình đẳng tất người trước pháp luật phải đảm bảo tính khách quan cơng (LTCCQ: 1-9) Tồ án có quyền lực giới hạn việc xét xử tranh chấp xã hội, chí tranh chấp quan nhà nước công dân (thơng qua tồ hành chính) Trong giới hạn quy định pháp luật, ngày người ta đến thủ tục, mà theo tồ án buộc phải tuân thủ Tuy nhiên, Luật tố chức Chính quyền có quy đinh chung: quy định chức án, nguyên tắc hoạt động thủ tục xét xử quy định đạo luậl (LTCCQ: 11-4) Sự giới hạn quyền tư pháp liên quan trực tiếp đến thấm phán họ thực thi nhiệm vụ quyền hạn Một thẩm phán bị bãi miễn n ế u th ẩ m p h n vi p h m m ộ t tro n g trư n g h ợ p sau: - Phạm tội hình nhãng lớn liên tục côns việc mà khơna hồn thành cơne việc; 88 - Thấm phán đến tuổi nghỉ hưu Xuất phát từ đặc tính quan trọng hoạt động tồ án - tính độc lập định thẩm phán, Luật tổ chức không giới hạn quyền lực án theo quy định pháp luật Công lý, mà đạo luật tập trung chủ yếu vào việc giới hạn khả mà quan nhà nước khác xâm phạm đến độc lập ngành án Toà án tối cao có đóng vai trị định hoạt động lập pháp thơng qua vai trị Hội đồng Lập pháp, thành viên quan thành viên Toà án tối cao Tồ hành tối cao Như phân tích, tồ án có quyền khơng áp dụng quy định trái với hiến pháp, đạo luật quy phạm có hiệu lực pháp lý cao Tuy nhiên, quyền án bị giới hạn với nghĩa khơng tun bố sửa đổi huỷ bỏ văn pháp luật đó, phân tích, quyền giám sát bảo hiên tồ án bị giới hạn trường hợp xem xét văn pháp luật Nghị viện Chính phủ Tồ án tối cao Tồ hành tối cao bị giới hạn quyền giám sát Nghị viện Nhân viên kiếm tra có quyền khởi sướng việc xem xét xét xử hình thẩm phán Tồ án tối cao Tồ hành tối cao thẩm phán phạm tội hình Trong trường hợp này, Toà án tối cao có quyền giải định bãi miễn đình cơng tác (LTCCQ: 12-8) Ngồi ra, quy định quyền công dân giới hạn đổi với quyền lực án Tồ án khơng khơng vi phạm quyền cơng dân, mà tồ án cịn phải đảm bảo quyền tự trone trình xét xử vụ việc cụ thể Nói chune, Luật tổ chức Chính quyền Thuỵ Điển có quy định chung chung tổ chức hoạt động án, quy định dó phải cụ hố đạo luật Nghị viện Do đó, vấn đề giới hạn quyền lực nhà nước đề cập mang tính ngun tắc 89 2.2.3.2 Giói hạn quyền lựe án theo Hiến pháp Việt Nam Tương tự Hiến pháp Thuỵ Điển, Hiến pháp Việt Nam quy định số giới hạn đổi với quvền lực tư pháp: Quyền lực án bị giới hạn chức xét xử Điều 127 Hiến pháp Việt Nam quy định án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các tồ án khơng can thiệp vào hoạt động lập pháp hành pháp, ngoại trừ Toà án tối cao có quyền sáng kiến pháp luật trước Quốc hội Các án xét xử độc lập tuân theo pháp luật - nhũng nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động án Hiến pháp Việt Nam quy định cụ thể thủ tục xét xử mà tồ án phải tn thủ Ví dụ nguyên tắc thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán; Toà án xét xử cơng khái; tồ án xét xử tập th ể Toà án nhân dân tối cao chịu giám sát Quốc hội Chánh án Toà án nhân dân phải chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, UBTVQH Quôc hội không họp Trách nhiệm Chánh án Tồ án trách nhiệm trị, Quốc hội có quyền bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao Đây đặc điểm đặc trưng thể nhà nước Việt Nam, thể nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Việc bảo vệ quyền người tạo giới hạn quyền lực định Tồ án khơng xâm phạm quyền công dân, có quyền bình đẳng trước pháp luật; khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kêt tội Tồ án có hiệu lực pháp luật; quyên bào chữa bị can, bị cáo đảm bảo Theo Hiến pháp Việt Nam, tồ án khơng có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật hành vi Chính phủ Nói chung, giới hạn tồ án Hiến pháp pháp luật Mọi giới hạn nhằm đế đảm bảo tính độc lập tồ án, để thực hố nguyên tắc n h n c pháp quyền 90 KẾT LUẬN Qua phân tích giới hạn quyền lực nhánh quyền lực nhà n c , đ ề tài c ó m ộ t số k ế t lu ậ n sa u v ề giới h n q u y ề n lự c n h n c th eo q uy đ ịn h Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Thuỵ Điển dựa phương thức eiới hạn sau: Thứ nhất, hiến pháp có vai trị việc giới hạn quyền lực nhà nước? Mặc dù Hiến pháp Thuỵ Điển bao gồm nhiều đạo luật, quy tắc hiến pháp đóng vai trị quan trọng việc giới hạn quyền lực nhà nước Hiến pháp coi đạo luật bản, tất quan nhà nước, từ Nghị viện, Chính phủ tồ án phải tuân thủ Hiến pháp Có phân biệt quyền lập hiến lập pháp theo quy định Hiến pháp Thuỵ Điển Thứ nhất, quyền lập pháp Quốc hội phải phù họp với quy tắc Hiến pháp Thứ hai, án quan quyền lực cơng khác có quyền khơng áp dụng tất quy phạm pháp luật, kể đạo luật Nghị viện trái với Hiến pháp Ngoài ra, Hội đồng lập pháp có vai trị tiền bảo hiến ý kiến Hội đồng có ý nghĩa tham khảo Thứ ba, việc sửa đổi Hiến pháp phải tuân thủ thủ tục đặc biệt, chặt chẽ khó khăn so với đạo luật thường Hiến pháp Viêt Nam có quy định tương tự vai trò Hiến pháp Sự khác thể phương diện sau: Thứ nhất, có Quốc hội có quyền giám sát bảo hiến Thứ hai, thủ tục sửa đổi Hiến pháp Việt Nam dễ dàng Hai điểm khác hai vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu, số nhiều người đề nghị thiết lập mơ hình bảo hiến độc lập với quan lập pháp, quy định thủ tục sửa đổi hiến pháp chặt chẽ khó khăn Thứ hai, nguyên tắc phân quvền, kiềm chế đối trọng có áp dụng Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điên khơng ảnh hưởng đên giới hạn quyền lực nhà nước? 91 Nhìn chung, nguyên tắc phân quyền, kiềm chế đối trọng không thừa nhận tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam Thuỵ Điển Cơ sở vấn đề lý thuyết nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) nguyên tắc nguyên (Thuỵ Điển) Những lý thuyết có ảnh hưởng lớn đến việc quy định giới hạn quyền lực nhà nước Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển Nhữne khó khăn, hay hạn chế giới hạn quyền lực Nghị viện Thuỵ Điển thể qua mặt sau: Thử nhất, Nghị viện có quyền mở rộng quyền lập pháp can thiệp vào hoạt động hành pháp Thứ hai, quyền bảo hiến đạo luật Nghị viện áp dụng hạn chế hiệu lực yếu với vai trò Hội đồng Lập pháp Thứ ba, có Nghị viện có quyền sửa đổi, bổ sung đạo luật Thứ tư, giới hạn quyền lực Nghị viện xuất phát từ kiềm chế án cũne Chủ tịch nước hay Chính phủ yếu Hiến pháp Việt Nam phải đối mặt với số hạn chế tương tự: Thứ nhất, Quốc hội có quyền ban hành luật nghị có phạm vi * không bị giới hạn Thứ hai, Quốc hội có quyền tác động trực tiếp êy ảnh hưởng đến Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thứ ba, khơng có quyền bảo hiến từ bên đạo luật Quốc hội Thứ tư, chế kiềm chế nhánh quyền hành pháp tư pháp quyền lập pháp không thiết lập Những vấn đề đặt nhiều thach thức cho tổ chức hoạt động Nhà nước ta, đặc biệt Hiến pháp sửa đổi quy định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, không áp dụng học thuyết phân quyền, nguyên tắc kiềm chế đối trọng, Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển thừa nhận nhân tố hợp lý nhữna, lý thuyết tổ chức quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước phân cơng hợp 'lý, Quốc hội tập trung vào qun lập pháp Chính phủ có qụyền hành pháp án thực chức xét xử Mặc dù có nhừns hạn chế, Hiến pháp Thuỵ Điển bổ sung nguyên tắc mang tính hiến định liên quan đến vấn đề này, đáng ý Nghị viện tất quan "quyền lực công khác khống can thiệp vào việc giải vụ việc tồ án; Nghị viện khơng can thiệp vào hoạt động hành pháp tư pháp; Nguyên tắc độc lập án giới hạn quyền lực cho hành pháp lập pháp; Quyền giám sát bảo hiến tách khỏi quan lập pháp thiết lập có vai trị ngày lớn Còn Hiến pháp Việt Nam, sửa đổi quan trọng năm 2001, đặc biệt ghi nhận vai trò nhà nước pháp quyền, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp lập pháp, hành pháp tư p h p , c ó ý n g h ĩa v ô c ù n g lớ n g iú p c h ú n g ta lạc q u a n h n vào nh ữ n g đổi đã, thực hiện.' Trong nội dung giám sát quyền lực nhà nước, Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điên ghi nhận vai trò quan trọng Quốc hội việc giám sát hoạt động Chính phủ Quyền lực Chính phủ bị giới hạn đáng kể qua thiết chế giám sát Quốc hội Thứ ba, nguyên tắc pháp chế có phải nguyên tắc phương thức giới hạn quyền lực tô chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điên không? Pháp chế nguyên tắc tảng tổ chức nhà nước Việt Nam Thuỵ Điển Nguyên tắc pháp chế biểu qua nhiều phương diện khác nhau: Thứ nhất, vai trò Hiến pháp phàn phân tích Thứ hai, trật tự pháp lý đảm bảo giới hạn quan nhà nước: Hiến pháp - đạo luật - quy tắc' Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - quy tắc Bộ trưởng các quy phạm pháp luật cấp thấp Khi thực thi quyền lực, quan nhà nước, từ Quốc hội, Chính phủ tồ án phải tuân thủ trật tự pháp lý Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh chế đảm bảo trật tự pháp luật Cả Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển ý đến nhấn mạnh đến vai trò Quốc hội việc đảm bảo trật tự pháp luật Quốc hội có quyền ám sát Chính phủ Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đối, bãi bở đạo luật vi Hiến Quốc hội có quyền sửa đổi văn cấp thấp hon na vi 93 Hiiến Ngoài ra, Hiến pháp Thuỵ Điểri, phân tích, ghi nhận vai trò c ceủa giám sát bảo hiến Trong hệ thống tư pháp, giới hạn quan trọng án lià Hiến pháp pháp luật Thứ tư, Hiến pháp Thuỵ Điên Việt Nam có nhấn mạnh đến việc bảo vệ Cj qjuyền người với tính cách phương thức đế giới hạn quyền lực nhà nước h hĩciy không? Tư tưởng rõ ràng Hiến pháp Thuỵ Điển Tất quan n mhà nước, kế Quốc hội, Chính phủ hay tồ án khơng xâm phạm tới q qiuyền công dân Quốc hội giới hạn quyền hiến định, ổ đỉể làm điều đó, Quốc hội phải đối mặt với giới hạn cụ thể quyền hực Những quyền 'quy định hiến pháp bảo đảm thông qua c c;ơ chế bảo hiến Chính phủ vậy, để đảm bảo quyền lực Chính phủ bị g g iớ i hạn quyền đó, Quốc hội cịn thực vai trò quan trọng việc g g iám sát hoạt động Chính phủ, trường hợp cần thiết, bất t tíín nhiệm cáệ cá nhân, kể Thủ tướng lẫn tập thể Chính phủ Tồ án phái đảm b bnảo thủ tục pháp lý chặt chẽ, với việc bảo vệ quyền người q qiuá trình xét xử Hiến pháp Việt Nam quy định tương đối đầy đủ bảo vệ c c:ác quyền người, phương thức quan trọng để giới hạn quyền hực nhà nước Tuy vậy, ý tưởng nhà nước bị giới hạn quyền c c:ủa cơng dân cịn có số vấn đề cần bàn theo Hiến pháp Việt Nam: Thứ nhất, C Q uốc hội giới hạn quyền đạo luật thường Thứ hai, q q Ị u y ề n b ả o h i ế n đ ố i v i c c đ o lu ậ t, t r o n g đ ó c ó c c đ o l u ậ t liên q u a n đ ến qqỊuyền công dân thực Quốc hội Thứ ba, hành khơng dđtược Hiến pháp quy định, vai trị tồ hành chính, có việc bảo vệ c c:ác quyền cônR dân trước vi phạm máy hành pháp chưa bật, c ccịn nhiều vấn đề đưa tính không hiệu thiết chế theo quy c đỉịnh pháp luật Việt Nam Dân chủ chủ quyền nhân đân phương thức hay rào cản việc ggụới hạn quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điến? 94 Trước hết, cần phải khắng địrứi'những tư tưởng dân chủ chủ quyền nhân dân có ý nghĩa phương thức giới hạn quyền lực nhà nước ] Hiến pháp Việt Nam Thuỵ Điển theo nghĩa quyền lực nhà nước tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ Hiến pháp Thuỵ Điển trọng đến ' việc bảo vệ quyền tự dân chủ, phải kể đến quyền tiếp cận thông tin ' trưng cầu dân ý Tất cơng dân Thuỵ Điển có quyền tiếp cận tới tất ( văn quan công quyền, trừ sổ trường hợp ngoại lệ Thủ tục s sửa đối Hiến pháp phải định sau trưng cầu dân ý Hiến pháp ' Việt Nam có quy định tương tự Tuy vậy, quyền trưng cầu dân ý không ( quy định cụ thể Hiến pháp, khơng có trường hợp bắt buộc Ị phải trưng cầu dân ý Hiến pháp không quy định quyền công dân việc t tiếp cận thông tin quan công quyền Nhưng điểm khác quan trọng m ang tính tích cực Hiến pháp Việt Nam là, uỷ quyền nhân dân vào ( Quốc hội không tuyệt đối theo nghĩa nhân dân có quyền bãi nhiệm người 1' khơng cịn tín nhiệm nhân dân Mặc dù quy định chủ yếu mang tính hình thức, có ý nghĩa mối quan hệ Quốc hội cử tri Ngược lại, quan điểm, dân chủ, phương diện khác, lại cản trở giới hạn quyền lực nhà nước mức độ định Trong mối tương quan ị Quốc hội quan quyền lực nhà nước, Hiến pháp Việt Nam Thuỵ ỉ Điển không ý nhiều đến giới hạn quyền lực Quốc hội, Quốc hội c coi minh chứng dân chủ, chủ quyền nhân dân Do đó, I nhiều học giả đề nghị việc kết hợp nguyên tắc với tư tưởng c học thuyết phân quyền tổ chức nhà nước, theo quy định Hiến pháp ' Việt Nam Thuỵ Điển 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO r TTiếng Việt: Vũ Hồng Anh (2003), “Ai phân công thực quyền lực nhà nước?”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Sơ Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật hiến pháp Chính trị học, NXB Sài Gòn Bertrand Russell (1972), Quyền lực (Bản dịch), Nxb Hiện Đại, Saigon Bách Khoa Triết học, Matxcơva, 1983 Nguyễn Đăng Duns (2002), Hiến pháp Bộ máy nhà nước, Nxb Giao thône Vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1999), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2002), “Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số Bùi Xuân Đức (1997), “Vấn đề nhận thức vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện nay”, sách Đại hội VIII Đáng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Quốc Hùng (2003), “Quyền lực nhà nước thống phân cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Sơ l.N euyễn Văn Kim (2001), Tô chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát sổ nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Cao Văn Liên (2003), Tìm hiêu nước hình thức nhà nước giới, Nxb Thanh Niên Hà Nội 13.Hồ Chí Minh (1996), Hồ C hỉ Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Cao Đức Thái (2001), Hiến pháp, pháp luật Quyền người - kinh nghiệm Việt Nam Thuỵ Điển, Chế Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội 15.Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị Chủ nghĩa tư - Hiện tương lai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thái Vĩnh Thắng (2004), “Về nhân tố hợp lý tổ chức hoạt động phủ tư sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 Đặng Minh Tuấn (2000), “cách thức giám sát Nghị viện Anh Mỹ”, Tạp chí Thơng tin trị học, Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, số 18 Đặng Minh Tuấn (2004), “Hội đồng Bảo hiến Pháp - Mơ hình ngăn ngừa vi phạm hiến pháp”, Tạp chí nghiên cứu Châu Ẩu, số 19 Đặng Minh Tuấn (20040, “Sự kiểm sốt quyền tư pháp - Một ngun tắc nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Thơng tin Chính trị học, Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, số 20.Roger H Davison, Walter J 01eszek (2002), Quốc hội Thành viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giảo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 3.Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Một sổ vẩn đề dân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đào Trí ú c , Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Nước ta nay, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 25 Đào Chí Úc (2002) Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đào Trí Uc (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số I 27 Đào Trí ú c (2001), “Những luận khoa học việc hoàn thiện Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, h iện đại hố đất nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 28 Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử Lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Viện từ điển quốc gia, Từ điển Việt Nam, Nxb Đà Nằng, Việt Nam 32 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình Nhà nước Pháp luật Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 33 Nguyễn Cửu Việt (2002), Dân chủ trực tiếp Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số TTTiếng Anh 34 Aristotle (1952), Politics, Book VII, Ch 14, in Great Books o f the Western World: Encyclopaedia Britannica, Chicago 35.A llan R Brewer-Carias (1989), Judicial Review in Comparative Law, Cambridge University Press 36.Anthony H Birch (1993), The Concepts and Theories o f Modern Democracy, Routledge, London 37.Adam B Seligman (1992), The idea o f Civil Society, Princeton Ưniversity Press, New Jersey America 38 A De Tocqueville (1968), Democracy in America, J p Mayer and M Lerner, Eds, London 39.Andrew West, Yvon Desdevies, Alain Fenet, Dominique Gaurier, MarieClet Heussaff, Bruno Levy (1992), The French Legal System, Buttenvorths, a Division o f Reed Elsvier Ltd, London Berjamin Sells (1994), The Soul o f the Law, Element, Inc, America 40 41.Christian Dadomo Susan Farran (1997), French Substantive Law - Key Elements, Svveet & Maxwell Limited, London 42.Chester James Antieau (1982), Constitutional Construction, Oceana Publications, Inc, London 43.C.H Mcllvvain (1939), Constỉtutỉonalỉsm and the Changing ỊVorld, Cambridge 44 Cf G Haines (1932), The American Doctrine o f Judicial Supremacy, Berkeley 45 Constitution at Website: http://www.riksdagen.se 46.D aviđ A J Richards (1989), Foundations o f American Constitutionalism, Oxíord ưniversity Press, New York 47 D George Kousoulas (1968), On Government: A Comparative ỉntroduction, Wadsworth Publishing Company, Inc, Belmont, California 48.E.S Corwin (1914), “Marbury V Madison and the Doctrine of Judicial Review”, 12 Michigan Law Review 49.Gerhard Robbers (2003), An Introduction to German Law, Nomos Verlagsgesellschaít, Baden-Baden, Germany 50.Harold J Grilliot (1988), Introduction to Law and the Legal System, Houghton Mifflin Company, America 51 H.L.A Hart (1961), The concept ofLaw , Oxíbrd Jennings (1961), Parliaments, Cambridge 53.1 Jenning (1965), Magna Carta, London 54.Kermit L Hall (1987), Judicial Review in American Historv - Maịor Historical Interpretations, Garland Publishing, Inc, New York 55 J J Rousseau, The Social Contract, Book I (Everyman Edition) 56 J J Rousseau, The Social Contract, Book III, Ch XVIII (Everyman Edition) 57 J J Rousseau, The Social Contract, quoted in Laqueur and Rubin, eds., op cit 58.John Locke (1967), Two Treaties o f Government J Locke, Peter Lasltett, ed., Cambridge 59 J Madison (1961), The Federalist, B.F Wright, ed., Cambridge, Mass 60.John Fry (1980), Limits o f the Welfare State, Saxon House, Teakĩield Limited Westmead, Farnborough, Hants, England 61.John Bell, Sophie Boyron, Simon Whittaker (1998), Principles o f French Law, Oxford University Press Inc, New York 62 Montesquieu (1949), De ƯEsprit des lois, V ol.l, Book XI ch 4, G Truc ed., Paris 63.Michael Bogdan (2000), Swedish Law in the New Millennium, Norstedts ĩuridik, Stockholm 64 Massachussetts General Law Annotated, St Paul, Minn., Vol 1-A, Art XXX 65.Neiỉ Elder (1970), Government in Sweden - The Executive at Work, Pergamon Press Ltd, Oxíord 66.Neigel G Foster (1993), German Legal System & Laws, Blackstone Press Limited, London, UK 01of Peterson (1994), The Government and Politics o f the Nordic Countries, Norstedts ĩuridik and Publica, Stockholm, Sweden 68.01of Peterson (1994), Swedish Government and Politics, Norstedts luridik and Publica, Stockholm, Sweden 69.01of Peterson, Jogen Hermansson, Michele Michetti, Anders Westholm (1998) Democracv across Borders - Report from The Democratic Audit o f Sweden 1997, SNS Forlag, Sweden 70.01of Peterson, Klaus von Beyme, Lauri Karvonen, Birgitta Nedelinann, Eivind Smith (1999) Democracy the Swedish Way - Report from The Democratic Audit ofSw eden 1997, SNS Forlag, Sweden 71.Richard c Schroeder, Nathan Glick (1990), An Outline o f American Government, United States Iníbrmation Agency, America R A Rossum and G Alan Tarr (1880), American Constitutional Law 72 Cases and Interpretation (1983), New York: Marbury V Madison, U.S (1 Cranch) 137, L Ed 60 73 Stig Hadenius (1997), Swedish Politics during the 20,h Century - Conỷlict and Consensus, Skoes Boktrykeri AB, Trelleborg, Sweden 74 s L Montesquieu, The Spirit o f laws, quoted in Laqueur and Rubin, eds., op cit 15.Second Treatise, Everyman Edition, Ch 76 s N Eisenstadt (1963), The Political System ofEm pires, Free Press 77.Torbjorn Larsson (1995), Governing Sweden, Gotab, Stockholm, Sweden 78 The Constitutions ofVietnam : 1946 - 1959 - 1980 - 1992 (1995), The Gioi Publishers, Hanoi 79 The History o f the Riksdag: http://www.riksdagen.se 80.Vicki c ĩackson (1999), Comparative Constitutional ỉaw, Foundation Pressm New York 81 Werner F Ebke, Matthew w Finkin (1996), Introductỉon to German Law, Kluwer Law International, The Hugue, The Netherlands 82 William Y Elliott, Neil A McDonnald (1949), Western political Heritage, Prentice-Hall, Inc, New York 83 Website: http://.wwvv.Constitution.org 84.W H Hamiton (1931), "Constitutionalism", Encyclopaedia o f the Social Science, Vol IV, London ... đổi, quan hệ quy? ??n lực không cố định Quy? ??n lực nhà nước loại quy? ??n lực trị [28, 195] Quy? ??n lực nhà nước loại quy? ??n lực thực thông qua hệ thống quan nhà nước - quan quy? ??n lực công Quy? ??n lực nhà nước. .. chủ quy? ??n nhân dân, phân quy? ??n việc sử dụns, quy? ??n lực nhà nước, để giới hạn quy? ??n lực nhà nước Cho đến ngày nay, nhiều cách thức giới hạn quy? ??n lực nhà nước đề xướng, giới hạn quy? ??n lực nhà nước. .. hàm ý giới hạn quy? ??n lực Nếu quy? ??n lực nhà nước không kiểm sốt, khơng quản lý có nghĩa quy? ??n lực nhà nước không bị giới hạn, quy? ??n lực nhà nước bị lạm quy? ??n, hậu rõ ràng lạm quy? ??n vi phạm quy? ??n