Giáo trình luật hiến pháp việt nam

680 150 2
Giáo trình luật hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 2283/QĐ-ĐHLHN ngày 28 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 18 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 2376/QĐ-ĐHLHN ngày 03 tháng năm 2018 Mã số: TPG/K - 19 - 18 2105-2019/CXBIPH/07-189/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2019 Chủ biên GS.TS THÁI VĨNH THẮNG PGS.TS TƠ VĂN HỒ Tập thể tác giả GS.TS THÁI VĨNH THẮNG Chƣơng II, III, V, VI, VII, VIII GS.TS LÊ MINH TÂM Chƣơng IV PGS.TS TƠ VĂN HỊA Chƣơng I, IX, X, XIV, XVI, XVII, XI TS PHẠM QUÝ TỴ Chƣơng XII TS LÊ HỮU THỂ Chƣơng V ThS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Chƣơng XV ThS NGUYỄN VĂN THÁI Chƣơng XIV ThS PHẠM THỊ TÌNH Chƣơng XIII GVC LƢU TRUNG THÀNH Chƣơng VIII GV PHẠM ĐỨC BẢO Chƣơng XI LỜI GIỚI THIỆU Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ bản, quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vị pháp lí người cơng dân đặc biệt tổ chức, hoạt động Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngành luật hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Trong khoa học pháp lí, Luật hiến pháp môn khoa học quan trọng Kiến thức Luật hiến pháp tảng để nghiên cứu nhiều mơn khoa học pháp lí khác Để phục vụ công tác giảng dạy học tập môn học Luật hiến pháp chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 1991 Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam (khi gọi “Giáo trình luật nhà nước Việt Nam”) Các lần tái Giáo trình Luật hiến pháp phản ánh thay đổi quan trọng lĩnh vực Luật hiến pháp qua thời kì Với cố gắng tập thể giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam biên soạn lần giới thiệu, trao đổi truyền đạt kiến thức nội dung, tư tưởng bản, quan trọng Luật hiến pháp Việt Nam, đặc biệt nội dung thể qua Hiến pháp năm 2013 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để Giáo trình ngày hồn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP CQHĐĐL ĐVHC HĐBCQG HĐND KTNN LHP QHXH QPPL TAND TANDCC TANDTC UBND UBTVQH VKSND VKSNDTC XHCN Chính quyền địa phƣơng Cơ quan hiến định độc lập Đơn vị hành Hội đồng bầu cử quốc gia Hội đồng nhân dân Kiểm toán nhà nƣớc Luật hiến pháp Quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP CHƢƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Đối tƣợng điều chỉnh ngành luật hiến pháp 1.2 Phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật hiến pháp 1.3 Quy phạm pháp luật ngành luật hiến pháp 1.4 Định nghĩa ngành luật hiến pháp 1.5 Hệ thống ngành luật hiến pháp 1.6 Nguồn ngành luật hiến pháp 1.7 Vị trí ngành luật hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 1.8 Vai trò ngành luật hiến pháp xã hội 1.9 Luật hiến pháp trị 8 12 16 20 20 24 27 KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học luật hiến pháp 2.3 Hệ thống khoa học luật hiến pháp 2.4 Mối liên hệ khoa học luật hiến pháp ngành khoa học pháp lí khác 2.5 Khoa học luật hiến pháp Việt Nam khoa học luật hiến pháp giới 36 36 37 38 38 MƠN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP 41 PGS.TS Tơ Văn Hồ 31 34 40 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM “Luật hiến pháp” thuật ngữ “loại” pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, dùng để phân biệt với “loại” pháp luật khác nhƣ pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật hành v.v mà ngƣời học đƣợc học suốt trình cử nhân luật Chƣơng đầu Giáo trình trình bày với ngƣời học khái niệm LHP - khái niệm đóng vai trị chìa khố để ngƣời học tiếp cận hiểu cách sâu sắc nội dung kiến thức cụ thể LHP chƣơng sau Các khái niệm LHP đƣợc hình thành xoay quanh ba khái niệm lớn: ngành LHP, khoa học LHP môn học LHP NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1.1 Đối tượng điều chỉnh ngành luật hiến pháp Trong quan niệm thông thƣờng, pháp luật đƣợc đặt để uốn nắn hành vi ngƣời, bao gồm ngƣời dân, quan, tổ chức xã hội, có quan nhà nƣớc Nói cách khác, mục tiêu pháp luật thiết lập trật tự thông qua việc uốn nắn hành vi ngƣời xã hội Tuy nhiên, từ góc độ luật học, ngƣời học luật thấy cách thức mà pháp luật thực hoá mục tiêu tác động lên QHXH mà ngƣời tham gia hoàn cảnh cụ thể Theo Karl Marx “… chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”.1 Nhƣ vậy, thông qua việc quy định khuôn mẫu cho QHXH, pháp luật uốn nắn hành vi ngƣời Cũng mối quan hệ liên hoàn mà QHXH đƣợc gọi “đối tƣợng điều chỉnh” pháp luật Trong tổng thể hệ thống pháp luật quốc gia, ví dụ Việt Nam, có nhiều phận pháp luật khác đƣợc gọi “ngành luật” nhƣ ngành LHP, ngành luật hành chính, ngành luật dân sự, ngành luật hình sự, ngành luật tố tụng dân sự, ngành luật tố tụng hình v.v Karl Marx toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 1995, tr 19 PGS.TS Tơ Văn Hồ CHƢƠNG I - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Mỗi ngành luật đƣợc hình thành để điều chỉnh nhóm QHXH có tính chất, hay “loại” với Ví dụ, ngành luật dân điều chỉnh QHXH liên quan tới tài sản nhân thân phi tài sản, ngành luật hình điều chỉnh QHXH liên quan tới tội phạm hình phạt… Quan điểm luật học Việt Nam cho rằng, đối tƣợng điều chỉnh ngành luật sở để hình thành nên ngành luật đó, hay nói cách khác tạo nên phạm vi vấn đề mà ngành luật điều chỉnh Đặc điểm đối tƣợng điều chỉnh sở để phân biệt ngành luật với ngành luật khác, qua hình thành ngành luật độc lập Vì vậy, đối tƣợng điều chỉnh vấn đề quan trọng ngành luật Đặc điểm đối tƣợng điều chỉnh ngành luật ln có tác động định tới giá trị đặc trƣng ngành luật Đối tƣợng điều chỉnh ngành LHP QHXH tảng, quan trọng xã hội Trong trình tham gia vào đời sống xã hội, ngƣời thiết lập nhiều QHXH khác nhau, nhiên QHXH khơng ngang hàng với mà chúng có thứ bậc định Có QHXH làm tảng cho hình thành QHXH khác, nghĩa phải xác định đƣợc QHXH trƣớc thiết lập QHXH khác Ví dụ, lĩnh vực dân sự, quan hệ sở hữu quan hệ tảng, khơng xác định đƣợc quan hệ sở hữu tất yếu không thiết lập đƣợc giao dịch dân có liên quan; lĩnh vực hình quan hệ liên quan tới việc công nhận bảo hộ quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng ngƣời quan hệ tảng, khơng xác định đƣợc mối quan hệ không thiết lập đƣợc quan hệ cụ thể để bảo vệ thân thể tính mạng ngƣời dân Đối với nhà nƣớc, QHXH tảng QHXH quan trọng q trình quản lí xã hội pháp luật Mỗi nội dung điều chỉnh QHXH tảng có thay đổi nội dung điều chỉnh QHXH khác PGS.TS Tơ Văn Hồ GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM lĩnh vực có thay đổi theo Các QHXH tảng đối tƣợng điều chỉnh ngành LHP Đối tƣợng điều chỉnh ngành LHP đƣợc chia thành ba nhóm lớn nhƣ sau: Nhóm 1: QHXH tảng, quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, an ninh, quốc phịng, sách đối ngoại: Trong lĩnh vực trị, ngành LHP điều chỉnh mối quan hệ tảng, quan trọng liên quan tới quốc gia, lãnh thổ, quyền lực nhà nƣớc tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc, ví dụ: vấn đề chủ quyền quốc gia, quyền dân tộc bản, chất nhà nƣớc, nguồn gốc quyền lực nhà nƣớc, hệ thống trị v.v Khi điều chỉnh QHXH tảng lĩnh vực trị, ngành LHP đồng thời thiết lập tảng chế độ trị Trong lĩnh vực kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, an ninh, quốc phịng sách đối ngoại, QHXH tảng mà ngành LHP điều chỉnh QHXH liên quan tới định hƣớng phát triển lớn lĩnh vực, ví dụ mơ hình phát triển kinh tế, định hƣớng giá trị phát triển văn hoá, khoa học, công nghệ v.v Qua việc điều chỉnh QHXH đó, ngành LHP hình thành sách nhất, quan trọng định hƣớng hoạt động quan nhà nƣớc lĩnh vực Nhóm 2: QHXH tảng, quan trọng lĩnh vực quan hệ nhà nƣớc ngƣời dân, hay gọi QHXH xác định quyền nghĩa vụ ngƣời dân: Trong đời sống xã hội, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam quy định cho ngƣời dân, có cơng dân Việt Nam nhiều quyền nghĩa vụ pháp lí lĩnh vực khác Quyền nghĩa vụ ngƣời dân quyền nghĩa vụ tảng, quan trọng lĩnh vực, ví dụ quyền bầu cử, ứng cử lĩnh vực trị, quyền sở hữu 10 PGS.TS Tơ Văn Hồ GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM khơng tiến hành kiểm tốn việc sử dụng nguồn tài tài sản khác Nhƣ vậy, KTNN khơng tiến hành kiểm tốn doanh nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân không sử dụng ngân sách nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng sử dụng ngân sách tài sản Nhà nƣớc Việt Nam không chịu kiểm tốn KTNN Những đối tƣợng thuộc phạm vi kiểm toán kiểm toán thƣơng mại độc lập theo quy định pháp luật kiểm toán độc lập Thứ hai, KTNN hoạt động kiểm tốn mang tính quyền lực nhà nƣớc, nhân danh nhà nƣớc Theo quy định pháp luật, năm KTNN tự định kế hoạch kiểm toán năm báo cáo Quốc hội trƣớc thực Ngoài ra, KTNN tiến hành kiểm tốn khơng nằm kế hoạch năm nhƣng phải dƣới hình thức đƣợc Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ hay Thủ tƣớng Chính phủ giao nhiệm vụ Có thể hiểu quan giao nhiệm vụ kiểm tốn KTNN phải thực Các quan khác, bao gồm Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thƣờng trực HĐND, UBND cấp tỉnh, đề nghị KTNN tiến hành kiểm tốn Khi KTNN xem xét, định khơng có nghĩa vụ đáp ứng đề nghị kiểm tốn.1 Đó pháp lí để KTNN tiến hành kiểm toán kiểm toán đƣợc định tiến hành cách hợp pháp đối tƣợng bị kiểm toán phải chấp hành kiểm toán KTNN.2 Hoạt động kiểm tốn KTNN khơng dựa mối quan hệ khách hàng - nhà cung cấp dịch vụ nhƣ quan hệ kiểm toán độc lập kinh tế Thứ ba, hoạt động kiểm toán KTNN, giống nhƣ hoạt động kiểm toán thƣơng mại độc lập, hoạt động mang tính Khoản 1, 2, 3, Điều 10 Luật KTNN năm 2015 Khoản Điều 8, Điều 68 Luật KTNN năm 2015 666 PGS TS Tơ Văn Hịa CHƢƠNG XVII - CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM chun mơn tính khách quan cao Hoạt động KTNN khơng phải hoạt động mang tính chất trị hay đơn hành điều hành Hoạt động mang tính chất trị, ví dụ hoạt động ban hành luật hay sách Quốc hội hay Chính phủ, hoạt động lấy định theo đa số Đa số định có nghĩa đƣợc thi hành Các hoạt động hành điều hành dựa quan hệ cấp - cấp dƣới Cấp định cấp dƣới thi hành, cho dù định cấp sai hay Hoạt động chủ yếu KTNN, giống nhƣ hoạt động kiểm toán khác, làm việc với số, với hóa đơn, chứng từ tài KTNN xác nhận xác hợp lí sổ sách kế tốn, hóa đơn, chứng từ có sẵn quy chiếu theo quy chuẩn cụ thể chi tiết kiểm tốn, kế tốn Ở góc độ đó, hoạt động nhằm xác định đúng, sai tiêu chuẩn định Vì mang tính chun mơn khách quan Cái với quy chuẩn sai với quy chuẩn sai Cũng mà cơng đoạn kiểm tốn KTNN, nhƣ hoạt động kiểm toán khác, có cơng đoạn dành cho đối tƣợng bị kiểm tốn có ý kiến phát kết luận KTNN trình bày dự thảo báo cáo kiểm tốn,1 mục đích để tìm đến đúng, sai sử dụng tài chính, tài sản cơng cách khách quan, xác * Nội dung kiểm tốn KTNN Phân tích chức KTNN đem lại ấn tƣợng công việc KTNN liên quan tới việc kiểm tra xác nhận số trình bày sổ sách kế toán Tuy nhiên, thực tế nội dung kiểm tốn mà KTNN định tiến Khoản Điều 47 Luật KTNN năm 2015 PGS TS Tơ Văn Hịa 667 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM hành kiểm tốn lại có phạm vi rộng nhiều, bao gồm ba nội dung.1 - Kiểm tốn tài chính: Đây nội dung thƣờng có kiểm toán KTNN Khi thực nội dung kiểm toán này, KTNN tiến hành xem xét, đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực số liệu, thơng tin tài báo cáo tài đơn vị bị kiểm toán Đây nội dung điển hình cơng tác kiểm tốn nội dung đƣợc sử dụng chủ yếu để minh hoạ chức KTNN phân tích - Kiểm toán tuân thủ: áp dụng nội dung này, KTNN vào hóa đơn, chứng từ sổ sách kế toán để xem xét, đánh giá xác nhận việc chi tiêu từ ngân sách đơn vị bị kiểm tốn có tn thủ định mức quy định pháp luật, nội quy quy chế tài mà đơn vị bị kiểm tốn phải thực Nếu nội dung kiểm toán thứ đánh giá xem số tiền ghi hóa đơn sổ sách có phản ánh thực tế thu chi hay khơng, ví dụ có khoản thu, chi thực tế cao hay thấp hơn, nội dung kiểm tốn đánh giá khoản thu chi có định mức quy định hay khơng, ví dụ số tiền chi cho viết hội thảo với thực tế nhƣng lại cao mức quy định mà đơn vị đặt Đây nội dung kiểm tốn thƣờng có kiểm tốn - Kiểm toán hoạt động: với nội dung kiểm toán này, KTNN đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lí sử dụng tài cơng tài sản cơng Đây nội dung kiểm tốn không trực tiếp liên quan tới việc đối chiếu, xác nhận giấy tờ, sổ sách kế tốn mà mang tính chất khái quát trừu tƣợng Khi tiến hành kiểm tốn hoạt động, KTNN xem xét tổng thể hoạt động đơn vị bị kiểm toán từ góc nhìn sử dụng ngân sách Xem Điều 32 Luật KTNN năm 2015 668 PGS TS Tô Văn Hòa CHƢƠNG XVII - CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM tài sản công để đánh giá việc sử dụng nguồn lực cơng có hiệu đối chiếu với kết hoạt động mà đơn vị đạt đƣợc, trƣớc mắt lâu dài Ví dụ, KTNN đánh giá hoạt động chi tiêu đơn vị thực tế định mức, tức phù hợp áp dụng nội dung kiểm tốn thứ thứ hai, nhiên lƣợng chi tiêu nhiều so với kết đạt đƣợc q để đem đến kết nhƣ mong muốn Mặc dù mặt pháp lí, nội dung kiểm tốn KTNN bao gồm nội dung đây, song thực tế khơng phải lúc kiểm tốn thực ba nội dung Tuỳ vào yêu cầu kiểm toán, Tổng KTNN định nội dung kiểm tốn thích hợp.1 Nhìn chung, nội dung thứ thứ hai thƣờng đƣợc áp dụng; nội dung thứ ba mang tính trừu tƣợng cao phức tạp, khơng phải kiểm tốn đƣợc áp dụng 4.3 Vai trị Kiểm tốn nhà nước lĩnh vực kiểm soát quyền lực Nếu HĐBCQG thực vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc việc tổ chức bầu cử thật công bằng, khách quan dân chủ KTNN phát huy vai trị lĩnh vực kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc thơng qua việc góp phần giám sát sử dụng ngân sách tài sản nhà nƣớc Vai trò KTNN đƣợc phân tích dƣới hai góc độ sau Thứ nhất, hoạt động KTNN bảo đảm chi tiêu ngân sách sử dụng tài sản công cách trung thực, xác pháp luật Thơng qua hoạt động kiểm tốn tài kiểm tốn tn thủ, tồn tranh tài đơn vị bị kiểm toán, cho dù quan nhà nƣớc cấp, doanh nghiệp nhà nƣớc, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nƣớc, đƣợc phơi bày Tất giao dịch Khoản Điều 32 Luật KTNN năm 2015 PGS TS Tơ Văn Hịa 669 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM tài từ ngân sách nhà nƣớc tài sản nhà nƣớc mà đơn vị sử dụng đƣợc phân tích, đối chiếu với thực tế định mức pháp luật quy định KTNN thực công việc với trình độ chun mơn cao đem lại tin cậy cao Khi tất số liệu kế tốn ln đƣợc phân tích, đánh giá cách xác quan độc lập có chun mơn cao nhƣ đơn vị sử dụng ngân sách tài sản nhà nƣớc phải cẩn trọng, trung thực triệt để tuân thủ pháp luật hoạt động tài cơng Tình trạng tham nhũng nhờ giảm Thứ hai, hoạt động KTNN góp phần nâng cao tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí tăng cƣờng tính hiệu hoạt động đơn vị sử dụng ngân sách tài sản nhà nƣớc Khi toàn tranh tài đƣợc phơi bày tồn hoạt động đơn vị bị kiểm tốn đƣợc cơng khai Qua đó, KTNN khơng đánh giá đƣợc tình hình sử dụng ngân sách mà cịn đánh giá tính hiệu hoạt động nói chung đơn vị sử dụng ngân sách Đơn vị sử dụng ngân sách, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc, dựa đánh giá để tự hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động Thứ ba, hoạt động KTNN đóng vai trị hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kiểm soát quyền lực quan dân cử Theo quy định pháp luật, báo cáo kiểm toán KTNN để Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, đặc biệt lĩnh vực giám sát Cụ thể, Quốc hội sử dụng báo cáo kiểm tốn KTNN để giám sát việc thực mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế, chủ trƣơng đầu tƣ quốc gia, sách tài quốc gia…, HĐND cấp sử dụng để giám sát 670 PGS TS Tô Văn Hòa CHƢƠNG XVII - CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản cơng địa phƣơng.1 Các quan dân cử Việt Nam, bao gồm Quốc hội HĐND cấp, quan mang tính đại diện Không phải đại biểu dân cử có đủ kiến thức chun mơn ngành lĩnh vực chuyên sâu, đặc biệt lĩnh vực tài chính; cho dù có kiến thức chun sâu khơng có đủ nguồn lực để đánh giá xác việc sử dụng ngân sách tài sản công đơn vị Nếu đƣợc coi trọng sử dụng cách đắn, KTNN đóng vai trò quan trọng hữu hiệu việc giúp hoạt động giám sát quan dân cử, đặc biệt Quốc hội, đạt đƣợc hiệu lực hiệu cao Nhƣ vậy, KTNN thật đóng vai trị quan trọng lĩnh vực kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Một vấn đề quan trọng đặt làm để bảo đảm KTNN phát huy đƣợc vai trị kiểm sốt đối tƣợng chịu kiểm soát KTNN chủ thể đầy quyền lực nhƣ quan nhà nƣớc trung ƣơng hay tập đoàn lớn nhà nƣớc Pháp luật Việt Nam quy định nhiều biện pháp để bảo đảm KTNN thực tốt vai trị mình, ví dụ nhƣ quy định tiêu chuẩn trình độ chun mơn cao đội ngũ kiểm toán viên cấp, quy định tính độc lập KTNN, nghĩa vụ hợp tác đối tƣợng bị kiểm toán KTNN… Tuy nhiên, quan trọng biện pháp u cầu cơng khai minh bạch hoạt động kiểm toán KTNN Điều 50 Luật KTNN năm 2015 quy định báo cáo kiểm toán sau phát hành phải đƣợc công bố công khai, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nƣớc Các hình thức cơng khai Tổng KTNN lựa chọn, họp báo, công bố Công báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng phƣơng tiện khác Báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn phải đƣợc cơng khai Trƣớc báo cáo Điểm a, c khoản Điều Luật KTNN năm 2015 PGS TS Tơ Văn Hịa 671 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM kiểm tốn đƣợc cơng bố, đơn vị bị kiểm tốn ln có hội để thể ý kiến mình, bao gồm ý kiến phản biện, kết kiểm toán Chính mà cơng khai kết trở nên thuyết phục yếu tố khách quan đƣợc bảo đảm Cần lƣu ý hoạt động kiểm tốn KTNN dẫn tới việc KTNN đƣa kết luận kiến nghị đối tƣợng kiểm tốn chủ thể có thẩm quyền khơng trực tiếp xử lí vi phạm mà KTNN phát Chính vậy, u cầu cơng khai yếu tố có vai trị định để hoạt động KTNN thực hiệu lực hiệu Đồng thời yếu tố đóng vai trị kiểm sốt ngƣợc trở lại KTNN, thực yêu cầu công khai làm cho thân KTNN phải tự hồn thiện mình, tổ chức công việc cách thực chuyên nghiệp đƣa kết luận kiểm tốn cách xác thuyết phục Thực tốt yêu cầu lời giải tốn: liệu có cần đặt quan để kiểm sốt tiếp KTNN hay không CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN CQHĐĐL Việt Nam đời lịch sử lập hiến Việt Nam có đời đó? Bình luận tính độc lập CQHĐĐL Việt Nam so với yêu cầu CQHĐĐL theo xu hƣớng chung giới Bình luận nhận xét tính độc lập HĐBCQG Việt Nam góc độ: tổ chức chế độ trách nhiệm; theo quy định pháp luật thực tiễn? (Đây câu khó phải suy từ giáo trình khơng có sẵn giáo trình, câu hỏi địi hỏi suy luận giáo trình) Nhận xét tính độc lập HĐBCQG so với KTNN? Phân biệt kiểm toán độc lập KTNN (Loại B) Phân biệt KTNN với kiểm toán nội (Loại C) So sánh hoạt động KTNN với hoạt động điều tra, tra 672 PGS TS Tơ Văn Hịa CHƢƠNG XVII - CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Hồ, Nghiên cứu so sánh hiến pháp quốc gia ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 Tơ Văn Hịa, Tính độc lập Tồ án: Nghiên cứu pháp lí khía cạnh lí luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị với Việt Nam, Nxb Lao động, 2007 www.comparativeconstitutionsproject.org IDEA, Tiêu chuẩn bầu cử quốc tế - hƣớng dẫn xem xét khung pháp lí bầu cử (International electoral standards - Guidelines for reviewing the legal framework of elections), 2002 INTOSAI, Thực tiễn tham gia ngƣời dân thông qua quan kiểm toán quốc gia (Citizen engagement practices by supreme audit institutions), New York, 2013 Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc quyền ngƣời, Cơ quan nhân quyền quốc gia: Lịch sử, nguyên tắc, vai trò trách nhiệm (National human rights institutions - history, principles, roles and responsibilities), New York, 2010 Viện tra quốc hội quốc tế (International Ombudsman Institute IOI), http://www.theioi.org/the-i-o-i (truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2016) Vũ Hồng Anh, Các mơ hình bảo vệ hiến pháp giới học kinh nghiệm cho việc xây dựng mơ hình bảo vệ hiến pháp Việt Nam Đào Trí Úc ngƣời khác (chủ biên), Các thiết chế hiến định độc lập - kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 10 Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 17 tháng năm 2013 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lí Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở ý kiến nhân dân 11 Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Montesquieu - The spirit of the laws), Thomas Nugent dịch, tái lần thứ 5, London, 1773 12 Ban đạo tổng kết lí luận Ban chấp hành trung ƣơng, Báo cáo tổng kết số vấn đề lí luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 PGS TS Tơ Văn Hịa 673 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 13 Cƣơng lĩnh xây dựng, phát triển đất nƣớc thời kì độ (bổ sung phát triển năm 2011) 14 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 15 Báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Mục XI 16 Báo cáo số 223/BC-CP ngày 14 tháng năm 2012 Chính phủ cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2012, Báo cáo số 1457/BCUBPL13 ngày 23 tháng 10 năm 2012 Uỷ ban pháp luật Quốc hội thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2012 17 Nghị Hội nghị trung ƣơng lần thứ 4, khóa 11 (2012) 18 Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19 tháng 10 năm 2012 Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 674 PGS TS Tô Văn Hòa MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Trang Chƣơng I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Ngành luật hiến pháp Khoa học luật hiến pháp Môn học luật hiến pháp 36 41 Chƣơng II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Khái niệm đặc trƣng hiến pháp Các giai đoạn phát triển hiến pháp Các chức hiến pháp Cấu trúc hiến pháp Phân loại hiến pháp Quy trình làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp Các mơ hình quan bảo hiến 43 44 47 50 52 52 54 57 Chƣơng III SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT NAM Tƣ tƣởng lập hiến trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 63 64 65 68 78 90 117 675 3 676 Chƣơng IV CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Khái niệm chế độ trị Chính thể nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách đại đồn kết đƣờng lối dân tộc nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách đối ngoại nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng V QUỐC TỊCH VIỆT NAM Khái niệm Quốc tịch Một số vấn đề nội dung pháp luật quốc tịch giới Những vấn đề pháp luật quốc tịch Việt Nam Chƣơng VI QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Khái niệm, phân loại, đặc trƣng quyền ngƣời Khái niệm, phân loại, đặc trƣng quyền nghĩa vụ công dân Những nguyên tắc hiến pháp chế định quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Quyền ngƣời theo Hiến pháp năm 2013 Quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Sự phát triển chế định quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân qua hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 129 130 132 140 144 156 158 161 162 167 173 197 198 204 211 217 224 234 3 Chƣơng VII CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HỐ, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƢỜNG Chính sách kinh tế Chính sách xã hội Chính sách văn hố Chính sách giáo dục Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách mơi trƣờng Chƣơng VIII CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH QUỐC GIA Chính sách quốc phịng theo Hiến pháp năm 2013 Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013 Trách nhiệm quan, tổ chức, công dân bảo vệ Tổ quốc Chƣơng IX CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Khái niệm tầm quan trọng bầu cử Khái niệm, nội dung vai trò chế độ bầu cử Khái quát đặc điểm trình hình thành phát triển chế định bầu cử Việt Nam Phƣơng thức bầu cử Việt Nam giới Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam Các công đoạn bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung Chƣơng X BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm cấu trúc tổ chức máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nƣớc Việt Nam qua giai đoạn hiến pháp Các nguyên tắc hiến định tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 245 246 250 253 259 276 280 285 289 291 292 295 296 302 306 310 317 325 336 341 342 353 367 677 Chƣơng XI QUỐC HỘI Khái quát đời phát triển Quốc hội nƣớc ta Vị trí, tính chất chức Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Cơ cấu tổ chức Quốc hội Các quan giúp việc Quốc hội Kì họp Quốc hội Đại biểu Quốc hội Chƣơng XII CHỦ TỊCH NƢỚC Khái quát đời phát triển chế định nguyên thủ quốc gia Vị trí, vai trị chế định Chủ tịch nƣớc hiến pháp Việt Nam Mối quan hệ Chủ tịch nƣớc với quan nhà nƣớc theo Hiến pháp năm 2013 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nƣớc Cách thức hình thành vị trí Chủ tịch nƣớc Hội đồng quốc phòng an ninh Chƣơng XIII CHÍNH PHỦ Khái quát đời phát triển Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vị trí, tính chất chức Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Cơ cấu tổ chức Chính phủ Các hình thức hoạt động Chính phủ Chƣơng XIV TOÀ ÁN NHÂN DÂN Khái quát Tòa án nhân dân Vai trò Tòa án nhân dân xã hội 678 397 398 401 404 410 419 421 426 437 438 444 449 453 460 462 465 466 468 472 477 480 489 490 506 5 4 Các nguyên tắc hiến định hoạt động Tòa án nhân dân Cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân Thẩm phán, Hội thẩm chức danh hành chun mơn Tịa án Chƣơng XV VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Khái quát hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân Chức Viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Hệ thống cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên, kiểm tra viên Chƣơng XVI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Một số vấn đề quyền địa phƣơng Xác định phạm vi thẩm quyền quyền địa phƣơng - Phân quyền, phân cấp, ủy quyền Tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Mối quan hệ quyền địa phƣơng cấp Chƣơng XVII CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA VÀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Khái quát quan hiến định độc lập máy nhà nƣớc đại Sự đời quan hiến định độc lập Việt Nam Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nƣớc 514 529 536 545 546 548 552 563 565 573 579 580 601 613 627 633 634 644 650 658 679 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hƣng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập TRẦN THỊ HOÀNG YẾN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƢƠNG THỊ THU HÀ - NGUYỄN VĂN HUY VƢƠNG THỊ LIỄU - BÙI CẨM THƠ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƢỜNG Sửa in TRẦN THỊ HOÀNG YẾN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TRƢƠNG THỊ THU HÀ - NGUYỄN VĂN HUY VƢƠNG THỊ LIỄU - BÙI CẨM THƠ Đọc sách mẫu TRẦN THỊ HOÀNG YẾN Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Luật Hà Nội Địa chỉ: 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 2.000 bản, khổ 15 x 22cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2105-2019/CXBIPH/07-189/TP đƣợc Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 13/6/2019 Quyết định xuất số 117/QĐ-NXBTP ngày 08/10/2019 Giám đốc Nhà xuất Tƣ pháp In xong, nộp lƣu chiểu quý IV năm 2019 ISBN: 978-604-81-1571-5 680 ... 34 40 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ? ?Luật hiến pháp? ?? thuật ngữ “loại” pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, dùng để phân biệt với “loại” pháp luật khác nhƣ pháp luật dân sự, pháp luật hình... phạm pháp luật ngành luật hiến pháp 1.4 Định nghĩa ngành luật hiến pháp 1.5 Hệ thống ngành luật hiến pháp 1.6 Nguồn ngành luật hiến pháp 1.7 Vị trí ngành luật hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam. .. XHCN Việt Nam năm 2013 Khoản Điều 80 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013 PGS.TS Tơ Văn Hồ 15 GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.3 Quy phạm pháp luật ngành luật hiến pháp Pháp luật

Ngày đăng: 02/08/2020, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan