Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA NGỮ VĂN KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGỮ VĂN NĂM 2018 Bình Định, tháng 05 năm 2018 BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ (Theo Quyết định số: 12/2018/QĐ-KNV ngày 16 tháng 04 năm 2018 Trưởng khoa Ngữ văn) PGS.TS Võ Xuân Hào P Trưởng khoa Trưởng ban TS Võ Minh Hải P Trưởng khoa P.Trưởng ban TS Nguyễn Đình Thu Giảng viên Thư ký TS Trần Thị Tú Nhi Trưởng môn VHVN-HN Ủy viên TS Nguyễn Quốc Khánh Trưởng môn LL-PP Ủy viên ThS Lê Từ Hiển Trưởng môn VHNN Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Trưởng môn NN-VNH Ủy viên TS Võ Như Ngọc Giảng viên Ủy viên ThS Lê Minh Kha Giảng viên Ủy viên TIỂU BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI NGHỊ (Theo Quyết định số: 12/QĐ – KNV ngày 16 tháng 04 năm 2018 Trưởng khoa Ngữ văn) TS Võ Minh Hải P Trưởng khoa Trưởng ban TS Nguyễn Đình Thu Giảng viên Thư ký ThS Lê Từ Hiển Trưởng môn VHNN Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Trưởng môn NN-VNH Ủy viên TS Trần Thị Tú Nhi Trưởng môn VHVN-HN Ủy viên TS Võ Như Ngọc Giảng viên Ủy viên ThS Lê Minh Kha Giảng viên Ủy viên LỜI NÓI ĐẦU Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Quy Nhơn Khoa thành lập với đời Trường Đại học Quy Nhơn Bên cạnh công tác giảng dạy, tập thể lãnh đạo giảng viên Khoa Ngữ văn xác định hướng dẫn khoa học nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên mang tính liên tục Trên sở định hướng nhà trường, nhiều năm qua, hoạt động BCN Khoa quan tâm hưởng ứng, tham gia ngày tích cực sinh viên, học viên cao học khóa Nhằm thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học, đồng thời tổng kết, đánh giá kết nghiên cứu đạt sinh viên, học viên cao học Khoa năm học 2017 – 2018, Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Quy Nhơn định tổ chức HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGỮ VĂN NĂM 2018 Tập KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGỮ VĂN NĂM 2018 mà quý thầy cô bạn theo dõi cơng trình nghiên cứu, sản phẩm từ hoạt động thường niên sinh viên, học viên cao học học tập, nghiên cứu Khoa Tập kỷ yếu tập hợp số lượng tham luận tương đối lớn; cập nhật, tiếp cận tới nhiều vấn đề khoa học Ngữ văn nay, thuộc chuyên ngành: Văn học Việt Nam, Ngôn Ngữ học, Ngữ văn Hán Nơm, Văn học nước ngồi, Lý luận văn học, Phương pháp dạy học Ngữ văn,… Đây thành đáng trân trọng, thể tiếp nối truyền thống, bề dày giảng dạy nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Quy Nhơn Mặc dù Ban biên tập kỷ yếu Hội nghị cố gắng song chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình tuyển chọn, biên tập kỷ yếu Chúng mong nhận góp ý chân thành q thầy cơ, tác giả tham luận để tập kỷ yếu đời Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn lần sau hoàn thiện Một lần nữa, BTC Hội nghị xin chân thành cảm ơn quan tâm, hỗ trợ lãnh đạo Khoa Ngữ văn; đồng tâm giúp sức, tích cực tham gia từ tập thể cán bộ, giảng viên sinh viên, học viên cao học Khoa để Hội nghị tổ chức thành cơng Bình Định, ngày 23 tháng 05 năm 2018 BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ NCKH NGỮ VĂN NĂM 2018 PHAN TRẦN VÀ SỰ THỂ HIỆN CON NGƢỜI TRONG TÌNH U ĐƠI LỨA (Nguyễn Thị Ánh - Lớp Sƣ phạm Ngữ văn K37) Đặt vấn đề Trong kho tàng văn học Việt Nam, bên cạnh tác gia tên tuổi với tác phẩm tiếng văn chương nước nhà có tác phẩm chưa tìm tên tác giả Truyện Phan Trần số Trải qua bao năm tháng thăng trầm lịch sử, tác phẩm tự khẳng định giá trị qua thời gian tồn Mặc dù nằm phạm trù văn học trung đại truyện Phan Trần lại chứa đựng yếu tố mẻ có tính dự báo cho đổi thay lịch sử văn học Điều giải thích tác phẩm thu hút quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học Mặc dù vậy, xung quanh tác phẩm nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu khám phá nhiều bình diện Trong vấn đề liên quan đến truyện Phan Trần, Sự thể ngƣời tác phẩm đề tài đáng quan tâm Bởi lẽ, đối tượng chủ yếu sáng tạo văn học người Nhân vật nhà văn xây dựng để chiêm ngưỡng mà ta nhận thức rõ người thông qua vấn đề người tìm hiểu quan niệm người sáng tác giới nhân sinh Đó lí do, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu Con ngƣời tình u đơi lứa, góp phần đánh giá toàn diện giá trị tác phẩm Con ngƣời tình u đơi lứa 2.1 Con ngƣời chủ động tình u Từ lâu, tình u ln đề tài muôn thuở nguồn cảm hứng bất tận người làm văn chương Cuộc sống có màu sắc tình u có nhiêu sắc màu Có người dùng đời để tìm kiếm tình u, có người dùng đời để nhớ thương, để đau khổ Có người ni dưỡng tình u cảm xúc hồn nhiên, rung động đầu đời có người lại giữ bên câu chuyện buồn tình yêu dang dở Tình yêu có nhiều cung bậc khác nhau, lúc nhớ nhung, đau khổ, tuyệt vọng, chán chường, lúc lại sướng vui ngập tràn hạnh phúc Tình yêu Phan Tất Chính Trần Kiều Liên Phan Trần tình yêu Đây chuyện tình lãng mạn xảy chân đức Phật Không thế, câu chuyện tình vượt ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến Tuy vậy, tác giả khéo léo mượn hai chữ “nhân nghì” làm thứ bùa hộ mệnh cho tình yêu Trong truyện, Phan Sinh Kiều Liên vốn có đính ước với nhau: Đổi trao Tấn tơ Tần, Họ Phan thời quạt, họ Trần thời trâm Mai ngày dành để sờ cầm, Kẻo quên ƣớc cũ, kẻo nhầm duyên xƣa Song, trải qua biến cố, thất lạc, hai người nhận Kiều Liên ni cô Diệu Thường Phan Sinh kẻ sĩ tu chí chờ ngày ứng thí Cả hai gặp mái tam quan câu chuyện tình nơi cửa Phật bắt đầu: Ai ngờ tự nhiên, Có động đến chuyển vần Hai phƣơng Tấn tơ Tần, Bỗng đâu nhƣ dắt lại cho Phan Sinh chàng trai giàu tình cảm, khách tình si Khi chàng đến cửa chùa, dáng người ngơ ngác: Nhác trông mái tam quan Thấy chàng niên thiếu lạc ngàn ngẩn ngơ Nhưng chẳng chốc, chàng niên thiếu “ngẩn ngơ” trở nên liều lĩnh Chàng yêu Kiều Liên từ nhìn đầu tiên, mê đắm trước vẻ đẹp “tầm thước trẻ trung”, “lấp lánh gương ả Hằng” nàng Khi yêu, tim hướng đến người, nhìn phía Tình cảm mãnh liệt khiến cho Phan Sinh trở nên can đảm hơn, chủ động đến với tình yêu, chủ động giãi bày tình cảm chủ động nhờ người bắc cầu mai mối Chàng hỏi vãi Hương Hương gạt Chàng ướm hỏi Diệu Thường: Kể từ đến cảnh Bồng Lai, May thay trộm thấy ngƣời tiên cung Mới hay hai chữ sắc không, Chẳng duyên mà dễ rối lòng trần duyên Ba sinh ƣớc vẹn mƣời nguyền, Chiêm bao lẩn quất bên giảng đƣờng Sƣ lân mẩn chúng sinh, Xin thƣơng với lòng thành với nao Nàng làm thinh lẩn tránh Thế là: Đeo sầu chàng trở về, Xem chiều thèn thẹn, e e nực cƣời Trách ngƣời một, trách ta mƣời, Bởi ta sàm sỡ, nên ngƣời dẩy dun Như nghĩa sau chàng dè dặt Con người u hết lòng, đẩy xa bị thu hút, cố gắng để đạt tình yêu, chiếm trọn trái tim người tình Có lẽ vậy, Phan Sinh tìm hết lời này, lẽ nọ, năn nỉ thiết tha để vãi Hương nói giúp Hương sợ tình khơng ăn thua, chàng quyết: Dẫu phúc nên Chàng yêu say đắm lấy cho kì nàng Kiều Liên Bởi vậy, cho bị chối từ, Phan Sinh kiên trì theo đuổi đến Chàng đánh bạo tìm nàng: Sao tàn, sƣơng dịu, tuyết êm, Góc tƣờng ẩn bóng bên thềm lân la Quả thực, Phan Sinh bộc lộ tình cảm với nàng Trần táo bạo Bởi, tình cảm nảy sinh chốn cửa chùa - nơi giới nghiêm sắc dục Tuy vậy, điều khơng thể cản bước chân tìm cách gặp nàng Trần để giải bày Đứng ngồi cửa, chàng gửi lời theo gió: Thƣơng với nao! Nể với nao! Làm ấy? Làm ngồi này? Diệu Thường khơng mở cửa u hóa liều Phan Sinh dọa tự tử, người “ban ơn” Diệu Thường không chịu tiếp Với chàng, kiếp khơng u kiếp sau theo đuổi để yêu: Trót ơn đây, phải đến đây, Chẳng yêu để tiếng nƣớc mây oan ngƣời! Hẹp chi chút cánh cửa ngoài, Chẳng cho vào bạch Nhƣ Lai điều Kiếp phụ, kiếp sau yêu, Lại nhƣ ả Bích liều cho xong! Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật chủ động, liệt việc tìm kiếm, tiếp xúc lựa chọn người thương Thậm chí, ta thấy bật người sống chết với tình yêu, dám tìm đến chết để giữ trọn tình yêu Quả thực u, lý trí khơng thể thắng tim Dù nàng từ chối biết được, trái tim chàng nàng mà lỗi nhịp Phan sinh khơng ngần ngại thể tình cảm yêu đương cách say đắm, vừa dịu dàng, vừa mãnh liệt đớn đau tình u khơng đáp lại Tuy nhiên, “có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Chính nhờ chủ động, kiên trì mãnh liệt tình yêu mà cuối Phan Sinh có tình: Sa vàng lẫn, áo hồng chen, Hết bên sầu não, tới bên vui mừng 2.2 Yêu theo tiếng nói trái tim Như nói, Phan Tất Chính Trần Kiều Liên gặp gỡ nảy sinh tình cảm cửa thiền, ni cô Diệu Thường muốn dứt nợ trần duyên Tuy nhiên, chân tình nho sĩ họ Phan khuấy động lòng trần thơi thúc nàng vượt qua rào cản giới luật để đến với tình yêu Đúng thi hào Nguyễn Du nói: Cho giống hữu tình, Đố gỡ mối tơ mành cho xong (Truyện Kiều) Trai tài gái sắc gặp u nhau, qui luật đời sống tình cảm người khơng có lực cản ngăn Phan Sinh vốn có đính ước từ sớm, lại cha cẩn thận dặn dò: Nhân dun trâm này, Của Trần cơng mày đính Tuy cách trở nƣớc non, Hãy trăng bạc, trời xanh Đừng nhƣ Ngô tƣớng, Tử khanh, Quên thuốc dạy, phụ manh áo nguyền Thế nhưng, vừa bước vào cửa chùa trơng thấy Diệu Thường, lời dặn gió thoảng, mây trơi Chàng qn tất để chạy theo tiếng gọi tình yêu, mối tình tự vượt ngồi khn khổ “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Mặc dù vi phạm đạo đức phong kiến khơng phải thứ tình cảm “gặp hay chớ, đầu đường xó chợ” theo quan niệm lễ giáo “nam đáo nữ phòng nam tắc loạn, nữ đáo nam phòng nữ tắc dâm” Mối tình họ mối tình sáng thủy chung Họ đến với tình yêu cách vô tư, hồn nhiên, sáng không bị ràng buộc điều Mọi cám dỗ danh lợi trở nên vô nghĩa Với chàng, giới có Diệu Thường Lúc này, kẻ đa tình biết chạy theo tiếng gọi mối tình si Bối rối bị Kiều Liên lẩn tránh, đành nhờ vãi già mối manh bị khước từ, chàng rơi vào tình trạng: Hai hàng lã chả nhƣờng mƣa, Biết đem lòng cậy Vì duyên nên phải vật nài, Vì duyên, tình mà chàng trở nên vạn lần yếu đuối Có u có nhớ, có mong, có thương có giận hờn, đau khổ Cả trí lẫn tình Phan Sinh mong lần nàng để tâm tới Ngày chàng ốm, nàng sang thăm lựa lời an ủi Tức thì: Sinh nấu sắt nung vàng, Bỗng nghe nhƣ nƣớc cành dƣơng tƣới nhuần Thảnh thơi thƣ sảng tinh thần, Thiều quang đem lại, phong trần giũ bay Bệnh chàng tâm bệnh, bệnh có thuốc chữa khỏi, họa may: Có liên nhục, liên kiều, Dùng thang đồng nữ tiêu bệnh chàng Bước vào giới tình yêu bước vào giới nhớ thương, mong ước, đợi chờ, hy vọng… Sau lần gặp gỡ ni cô Diệu thường, Phan sinh thực bước vào giới Với chàng, đây, điều có ý nghĩa đời xe duyên Kiều Liên Trái tim chàng rừng rực lửa yêu đương, khơng trở lực cản ngăn Những tưởng “sự đời tắt lửa lòng” tiếp xúc với Phan sinh, ni cô Diệu thường khơng giữ tâm tịnh Tuy giữ vẻ ngồi có phần tịnh, kín đáo lòng nàng dậy sóng u đương Ở độ tuổi căng tràn nhựa sống, đôi nam nữ tú đến với tình yêu cách tự nhiên khiết Nàng ni cô Diệu Thường vốn đoan chính, thủy chung khơng thể khơng xao lòng đối diện với chàng nho sinh khả Khi Phan sinh đánh liều bước tới, nàng liền: Vội vàng khép rèm mây, Ngồi hƣơng chút hƣơng bay với chàng Dù muốn lẩn trốn dường có chút vấn vương, níu kéo lòng người thiếu nữ Vì có nỗi niềm riêng, nàng dứt khốt với Phan sinh song chàng, nàng khơng phải khơng có chút yếu lòng Lần thứ nhất, nàng van vỉ: Vả ngƣời đấng thƣ trung, Tấc mây đâu nỡ để lồng gƣơng thu Bao dung xin xét cho, Đang đắm đuối bể tình, Phan sinh chịu “xét” đến lời nàng Thế nhưng, nàng khơng ốn mà lại động lòng: Thấy ngƣời đeo đẳng bề, Ngập ngừng trƣớc mắt liễu e cúi mày Ngay lời trách móc ngụ khơng biết ý tình : Đã nhờ tình thực ân cần, Chẳng thƣơng mà dạy nợ nần trăm hoa Có lẽ, tim nàng có chút mến thương nên Phan sinh ốm, nàng sang thăm thực khơng phải sư nhờ: Vì sƣ vả nể ngƣời, Nàng theo Hƣơng đến phòng trai thăm chàng Mỗi cử chỉ, câu nói nàng lúc thật quý làm sao: Nghiêng rèm sƣơng, Chiều khép nép, tiếng vàng khoan thai Trộm nghe sƣơng tuyết hơi, Thuốc thênh giãn mấy, cơm xơi nào? Lạy trời xin mát mẻ nao, Kẻo sƣ tuổi tác vào băn khoăn Không lời sỗ sàng, lộ liễu nhiêu đủ làm chàng Phan nhẹ lòng Đó động lực để chàng bước thêm bước tình u Đêm hơm ấy, chàng xuống phòng trai, biết liều tin Khi vào phòng đâu chàng mừng “khấp khởi”: Cửa mây vừa then sƣơng, Dƣới đèn lóng lánh mặt gƣơng Quảng hàn Lan mừng huệ, huệ mừng lan, Ngọc lan khấp khởi, từ nhan ngập ngừng Cũng từ đây, nỗi khổ, niềm thương, Kiều Liên kể hết cho Phan sinh dường nàng xem chàng người bạn tri âm, tri kỉ Nút thắt câu chuyện dần tháo gỡ Chuyện tình có vấp váp người chưa nhận Khi biết người trước mặt người duyên xưa định hai “Mừng nhau, lần kể lòng”, để nồng đượm men say tình ái: Ngày ngƣời đất Bụt, đêm ngƣời động tiên Phan Sinh Kiều Liên đến với tình u, tiếng nói trái tim vượt qua khắc nghiệt lễ giáo Có thể nói, tường mà họ phải vượt qua quan niệm nhân phong kiến, luân lý lễ giáo phong kiến Để giúp cho nhân vật vượt qua rào cản khắc nghiệt ấy, tác giả khéo léo thu xếp cho hai người họ vốn có đính ước với từ trước để tình dun cuối nằm vòng lễ giáo Chính “tình cờ” nên điều “bất ngờ” tình u Hai người vượt ngồi vòng cương tỏa để yêu nằm khuôn phép Điều thực điểm sáng tác phẩm Như vậy, luân lý “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” khơng bị phủ định tình yêu đôi lứa tự mà bị nới rộng thành khung hợp pháp hóa hình thức 2.3 Con ngƣời chung thủy tình yêu Trong đời người trải qua nhiều mối tình, có mối tình qua vương chút dư âm, có mối tình mãi khắc cốt ghi tâm Khơng người hy vọng tìm kiếm cho tình yêu chân thành, ấm áp khơng người chờ đợi thủy chung đối phương Trước sóng gió đời, xã hội phong kiến chứa đầy ngang trái tình u đơi lứa cần hết lòng chung thủy Nếu tác giả Phan Trần Phan Sinh mạnh dạn có phần phóng túng tình cảm Kiều Liên lại có thái độ ngược lại Nàng vừa giữ nét e ấp, ngại ngùng vốn có người phụ nữ, vừa giữ tôn nghiêm, đứng đắn trước lời nói, hành động vượt giới hạn Phan Sinh Trong khuôn phép xã hội xưa, người phụ nữ ln gắn liền với ba chữ “tòng” đạo làm con, làm vợ, làm mẹ Đó trọn đạo làm người Kiều Liên không ngoại lệ Điểu đáng q nàng lòng chung thủy, với mối tình “trỏ bụng đính hơn” thuở xưa, bao khoảng cách ngăn trở nàng chưa lần gặp mặt đối phương Thế nói, thủy chung điều đáng trân quý khó bề thực Song, vẻ đẹp nàng Kiều Liên lại sáng ngời điều Sau lạc mẹ, phải nương náu cửa chùa, Kiều Liên nhớ thương mẹ người tình đính ước mà hồn tồn khơng nghĩ đến chuyện khác: Nghĩ xa lại nghĩ gần, Chạnh niềm sẩy nhớ Châu - Trần nghĩa xƣa Dãi dầu kể nắng mƣa, Thề phai nguyền lạnh Quạt nhau, Phong phong mở mở tả sầu làm khuây Lần Phan Sinh ngỏ lời, nàng thấy trái tai trước lời “đưa đẩy” đối sách nàng có “làm thinh” “lẩn bóng”: Thẩn thơ trƣớc dãy hành lang, Vin cành biếc, hái hoa vàng, làm thinh Được vãi Hương đưa lối dẫn đường kể hết mối tình Phan Sinh nỗi đau khổ chàng cho nàng nghe, có ngại cho chàng nàng mực từ chối: Kiếp tu nguyện bồ đề, Lòng son bảy mối, tóc thề mƣời phƣơng Một đèn, nến, hƣơng, Dám để mối tơ vƣơng bên lòng Trong xã hội xưa, nam nữ tự yêu điều cấm kị Hơn nữa, Kiều Liên người có đính ước, lại nương náu cửa chùa khó chuyện tình nảy nở Lúc này, mâu thuẫn ý thức cá nhân lễ giáo phong kiến dằn xé tân can Kiều Liên Từ chối Phan Sinh nàng muốn giữ lời ước hẹn hai họ Phan Trần Tuy nhiên, nàng khơng phải người gái vơ tình, người biết câu nệ theo hình thức lễ giáo phong kiến Chính vậy, thấy Phan sinh ốm, nàng nghe lời khuyên vãi Hương đến thăm Phan sinh Nàng muốn dứt khoát từ chối chàng cách cho chàng biết rõ tâm mình, lòng sắt đá chí kiên phận nữ nhi: Dù chàng ép trúc nài mai, Tìm nơi giếng cạn thấy ngƣời hồng nhan Để ngọc nát hoa tàn, Giải oan chàng phải lập đàn cho Nàng gửi thông điệp liệt để giữ đạo lí đến Phan sinh Nếu Phan sinh mượn chết để gặp nàng nàng mượn chết để đáp lại chàng “ép trúc nài mai” Lòng chung thủy, keo sơn giúp cho người gái yếu thể xác lại mạnh mẽ tinh thần Như vậy, thấy, xét chung thủy khơng thể thiếu tên nàng Kiều Liên, chung thủy với lời ước cha mẹ Cái chung thủy trường hợp thực đáng ca ngợi Người gái dành trọn tình yêu tuổi xuân cho mối tình dựa ước hẹn “trâm” - “quạt” Diệu Thường kiên định nhân duyên trần tục sống thoát tục, giữ đạo “tam tòng” theo khn phép xã hội xưa Có lẽ mà Kiều Liên đóng cửa then cài Phan Sinh tới thăm để trả ơn khéo lựa lời cho chàng biết: Xƣa gửi bề, Dù thƣơng đội, trách Rút dây chẳng nể động rừng, Làm chi để tiếng tiểu tăng cƣời! Cho tới lúc này, nàng kiên giữ mình, khơng tiếp Phan Sinh phòng riêng đêm hơm khuya vắng, để tránh miệng gian chê cười Ta hiểu, nàng giữ “gửi bề” vào chốn tu hành, mà nghĩ rằng, nàng “gửi bề” vào hai chữ “tòng phu” Nàng sống trọn vẹn nghĩa tình, nguyện lòng gắn bó dồn tất tâm tư để vun đắp cho hôn ước định Sống xã hội thời phong kiến, người phụ nữ chịu áp bức, bất công vẻ đẹp khiết họ lấp lánh, sáng ngời bị vùi lấp Kết luận Hiện lên truyện Phan Trần hình ảnh người tốt bụng, thật thà, người với tình cảm dạt tâm hồn cao thượng Những vẻ đẹp để lại dấu ấn khó qn lòng người đọc bao hệ Con ngƣời tình u đơi lứa mang đến cảm nhận chân thành, rung cảm nhẹ nhàng tinh tế tình yêu chàng Phan nàng Trần Thể thành cơng hình ảnh ấy, tác giả Phan Trần góp vào văn chương tiếng nói sâu sắc, khẳng định vẻ đẹp người thời đại, mở rộng thêm biểu quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam nói chung thể loại truyện Nơm nói riêng khơng mang nét đẹp túy mà đem lại niềm vui cho đời Khơng tín hiệu khoảnh khắc giao mùa, mà giọt mưa khẽ rơi giọt xuân lấp đầy đất nước Nhật Bản Mưa xuân dịu dàng, phơi phới reo vui triền anh đào thắm hồng Mùa xuân tượng trưng cho tuổi trẻ mà mưa xuân phần tuổi trẻ Tuổi trẻ phải ngắm mưa, nhìn mưa, qua mưa biết đâu xuân Phải nói mưa xn đem lại khơng cảm hứng thi vị tao cho nhà thơ mà mưa làm cho nhà nhơ sống dậy nơi đáy lòng ký ức tuổi thơ 2.2 Rì rào ngày hạ Hoa anh đào vơi sắc hồng, cánh hoa cuối lả tả rơi Mùa hạ đến với nóng mưa tháng sáu, người Nhật gọi mùa ướt át, tsuyu, mai vũ Bầu trời trở nên quạnh quẽ hanh khơ làm người ta nóng, người ta khó chịu để người ta thèm mưa thèm điều xa xơi Thì giờ, lúc vạt nắng chưa khô hẳn trời vội đổ mưa về, mưa rào đầu mùa với giọt nước hạt thủy tinh to ngón út xối xả ập xuống rửa trôi bụi bặm ngày cũ :“Mƣa rào đầu hè/Lâu mạnh/Che thác nƣớc” Mùa hè Nhật mưa bắt đầu xuất đặn Khí trời nên hanh khơ, oi ả Và mưa vị cứu tinh cho sống nơi Cơn mưa rào đầu hè đến Những đám mây lớn, nặng bao phủ bầu trời Cơn gió lành lạnh thổi qua mang theo vài hạt mưa Mưa mau dần, lẹt đẹt, xiên xẹo theo gió, hạt mưa rào rào bắn xuống lòng đường trắng xóa Mưa thật mạnh lâu Cứ ngỡ mưa thác nước từ cổng trời trút xuống, mưa rơi hối hả, mưa dày, mưa rơi nhanh mưa thật lâu đến nối khuất lấp tất cả, khuất mờ thác nước Mưa to thi nhân chẳng phân biệt hay nhìn rõ đâu thác nước Nếu mưa xuân nhẹ nhàng phảng phất mưa hè rào rạt, mạnh mẽ tất bật Mưa thể muốn trút bỏ bao nỗi niềm cũ, gội rửa điều xưa, mưa mang lại niềm sức sống thêm căng tràn, tươi Không vội đến chẳng vội đi, mưa hạ Nhật mưa kéo dài thêm, khiến lòng người thêm mẻ u sầu, chán ngán Mưa qua mắt thi nhân trở nên hiền hòa đẹp đẽ Mưa sứ giả sơng nước theo gió mây mà làm dịu mát nơi đất liền trời trở hạn Mưa hè không mạnh mẽ, ạt mà đôi lúc trở nên thật nhỏ bé đáng yêu qua mắt thơ trữ tình nhà thơ Để mưa nhà thơ xem kì lạ : “Mƣa đầu hè/Những mƣa/Không chạm đƣợc lâu đài vàng ánh sáng”.Cơn mưa đầu hè lạ rơi xuống trời chiều, nắng hanh vàng làm người ta giật mình, nhốn nháo Mưa xuống cho rửa bỏ lớp bụi, hoa cỏ thêm tươi làm lòng người lắng dịu lại Từng hạt mưa mưa hè rơi, hạt hạt đan vào rơi rụng cội Vào ngày thời gian mặt trời chiếu sáng độ ẩm tăng cao nên câu thơ cuối lời níu kéo, than vãn :"Không chạm lâu đài vàng ánh sáng" Ngày trở nên ngắn sau ngày mưa tầm tã làm người ta khao khát muốn sống ngày khơ Lâu đài vàng ánh sáng có mặt trời- vương quốc nữ thần ánh sáng, trời ngả mưa, mặt trời bị che lấp mây đen để báo hiệu mưa đến 206 Và mưa! Những mƣa bay bay rơi rơi mà chẳng hiểu nỗi lòng thi nhân Có lẽ thi nhân muốn rướn níu kéo phút giây ngày, muốn chạm đến ánh sáng rực rỡ mặt trời, thể khát khao muốn chạm tới tự nhiên, chạm tới đẹp,muốn động đến vĩnh chói lóa Cơn mưa tưới mát vạn vật,mang đến cho người sức sống hết Và mưa đến cho người ta có phút giây chiêm nghiệm đời :“Những giọt mƣa mùa hè/Nhanh chóng gặp nhau/Sông Môgami” Sông Môgami sông lớn Nhật, năm có lượng lớn nước bốc lên từ đây, góp phần tạo nên mưa Nhật Mưa mùa nối tiếp nhau, mạnh mẽ dứt khoát dũng sĩ Samurai tung đường kiếm đầy khí chất Những giọt mưa vội vã rơi, nhanh chóng gặp xối xả vào lòng sơng 2.3 Mƣa thu xa nhớ Thế mùa thu lại về, sắc nắng tơ thả xuống óng ánh, khói sương lãng đãng mặt hồ, phố trải vàng xao xác rụng Mỗi buổi sớm heo may với bầu khơng khí dìu dịu mát lành khung trời xanh biếc cao vời vợi, mây trắng bồng bềnh mơ Chợt nhận thu từ lúc :“Đêm thu, mƣa/Nƣớc chảy thành dòng chuối/Ngồi nghe tiếng đêm” Không biết tự mưa điều thật đặc biệt với Basho, mưa cho thi sĩ ấm áp, lạnh lẽo, mưa cho nhà thơ ngẩn ngơ vô thức Trong tiếng mưa, thấy rõ đơn, trống vắng đến kì lạ Mưa lại làm đêm thêm sâu hơn, ngỡ tiếng thở dài vừa mà khơng kìm lòng Đó tiếng đêm Basho thật tinh tế nghe niềm im lặng chân khơng Cứ ngỡ nói đến mưa làm tranh thơ trở nên động mà thực chất mưa rơi, nước chảy trả lại nơi bầu không khí n tĩnh, khơng gợn chút ồn ã mà thức dường tự thả từ từ trôi, lặng lẽ trôi Đêm thu yên ắng tiếng đêm bần bận im lặng thi sĩ cảm nhận Quả hồn thơ nhạy cảm! Mưa đêm động mà tĩnh, tĩnh mà động Rả rơi rơi giọt đều, mưa đưa thu đêm, âm đêm mưa tiếng đàn Samisen gảy cung âm da diết, tha thiết gọi thu Thu về! Basho – người nghệ sĩ với hành trình tìm nét đẹp khoảnh khắc mà thu lấy, lưu lại vần thơ haikư vĩnh Trong chuyến du hành mình, Basho nhiều nơi chiêm nghiệm nhiều điều Có hàng cho nhà thơ cảm xúc nhẹ vơi trước nhộn nhịp thị thành, nhà thơ bắt gặp mùa thu khẽ khàng qua ngả đường q n ả Với điểm nhìn từ xa phía xa, rong ruổi đời, Basho đắm cõi thu man mác, chất chứa bao nỗi niềm thầm kín Nhà thơ tìm đẹp, nhà thơ tìm mùa thu cho mình, khơng điểm tơ sắc màu mà yên lặng, tròn đầy bi thiết : “Ngày mƣa gió/Vạn vật ngập mùa thu/Làng quê quan ải” Không phải nhắc tới thu nhớ đến buổi chiều tà giăng giăng mây tím vùng chân trời xa lắc, mà Nhật, thu đến kéo theo mưa ảm đạm, xám xịt 207 gió heo may se se lạnh Thu đến len lỏi khắp nơi, bao trùm lên vạn vật 2.4 Mùa đông dƣới mƣa Nhật Bản vào ngày chớm đông, mùa sang thật nhẹ nhàng, hoa mơ Ume thơm nồng nàn phố, sót lại chút vụn vỡ tàn thu Đơng đêm tĩnh lặng, trở gió thổi xào xạc Chớm đơng, gió mùa vơ tình mê mải chở lạnh qua hiên nhà, hững hờ thổi bắt đầu ngày đông xa ngái, thấy thân thương cảnh vật xunh quanh bước vào mùa rét :“Cơn mƣa đầu đông/Ruộng lúa xanh/Chỉ xạm đen chút ít” Trời lập đơng, Nhật Bản ngày mưa hẳn, nhường chỗ cho tuyết rơi Nhưng mưa lúc ướt át vùng mà qua Cơn mưa đầu đơng đem giá căm với nơi Ruộng lúa đầu đông bắt đầu trổ lá, màu xanh mới, nõn nà ưỡn đón lấy hạt mưa giá buốt Những đám hát tình ca gió, bước chân nhẹ qua ngõ, thoáng ngước nhìn vật đổi thay nhanh Cây thơng già đứng nghiêng đón gió chở mùa ngang : “Mƣa rào mùa đơng/Cây thơng buồn ƣớt/Chờ tuyết rơi” Cơn mưa rào rơi bất chợt, mưa buốt giá quyện lẫn mùi hoa mận thoang thoảng qua Cây thông đứng uy nghi, sừng sững đội mưa giá rét Đứng khí trời lẫn chút ướt khơ dễ làm người ta khó chịu Mưa mùa đơng ln mang buồn vô tận, mưa làm người ta cô đơn thấy trơ trọi đời Cây thông thế, nhà thơ nhân hóa người biết cảm nhận hạt mưa đông réo rắt giọt buồn thảm, thê lương xuống trần gian Cây thông thấm buồn, đứng ngơ ngác chờ đợi điều Nếu văn học trung đại người ta ví thơng với qn tử, mạnh mẽ qua nhảy cảm, đầy thiên tính nữ thơng thơ Basho hóa trầm tư, dịu dàng chút tư lự, biết buồn, biết thương, biết nhớ, biết đợi điều xa xăm Mùa đông Nhật Bản lãng đãng, lãng đãng mây mù, lãng đãng sương, lãng đãng bước chân kẻ lạc đường chuyến hành hương tìm đẹp Ngước mặt nhìn lên bầu trời vào mùa dễ khiến người muốn bay vào chín tầng mây để có hội tìm thấy bao la điều tốt đẹp Cái độc đáo, vô tư, lờ mờ bảng lảng mây trôi sương mỏng luồn lách qua khơng khí lành đưa người ta cõi thiên thai huyễn Mùa đông mùa ao ước, mùa hồi sinh mẻ:“Sau mƣa mùa đông/Cây anh túc trắng/Nở hoa” Một sớm mùa đông, không gian yên tĩnh mơ hồ, dường đất trời thiêm thiếp chưa muốn cựa tỉnh dậy se lạnh mơn man gió nhẹ, mây trôi, bước khẽ khàng dọc đường đất nhỏ, thả hồn lang thang, quyện hòa thở mùa đông se sắt Hơi lạnh đầu mùa rụt rè, khe khẽ chạm vào thịt da, níu hồn người neo lại hoài niệm xa vắng, phảng phất chút tư lự, mơng lung hàng cây, góc phố Kết luận Đi qua tháng năm dài, bốn mùa chuyển biến, mưa đồng hành với tâm tư người Có lần thi nhân Basho lang thang đường đời xa xôi, gieo vần thơ suốt chặng đường dài đoạn đường thi mĩ Một Nhật Bản tĩnh 208 lặng, êm đềm, da diết nhạc không lời tha thiết Một cảm xúc trào dâng, nhà thơ muốn gieo vần thơ, ươm nét đẹp trải lời thơ….để ghi lại khoảnh khắc Biết đâu cảm xúc, lời thơ, tâm tưởng, hỗn độn lại mang biểu cảm sắc thái riêng Chẳng biết ngày mưa đó, Basho viết tiếp lời thơ mĩ miều mưa, chắp cánh cho cảm xúc thăng hoa đầy tả thực Khép lại thơ, rời xa mưa xứ sở Phù Tang, nhớ Nhật Bản vi diệu, nhẹ nhàng dịu dàng Nhưng dù đến đâu, có lẽ, Basho mang theo kỷ niệm ngào, cất vào thơ mỏng manh bé nhỏ mưa nồng say TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gƣơng soi, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Lê Từ Hiển - Lưu Đức Trung (2007), Hai–kƣ - Hoa thời gian, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 209 VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ LỆ THU, XN MAI VÀ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG (Nguyễn Thị Thanh Xuân – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K19) Đặt vấn đề Mỗi vùng đất mang trầm tích lịch sử, văn hóa đặc trưng riêng Q hương Bình Định khơng biết đến vùng “đất võ trời văn”, mà biết đến với bề dày văn hóa truyền thống, mang đậm sắc riêng Đó nơi lưu giữ dấu tích thành qch, tháp rêu phong cổ kính.Đó chốn bình yên cho hồn thơ neo đậu, với lễ hội đặc sắc, dịp không gian vang lên câu hát bội, điệu chòi, điệu hò dân ca tha thiết trăng.Đó điểm hội tụ làng nghề truyền thống với sản vật, ăn đậm đà phong vị Những bề dày truyền thống văn hóa quý báu trở thành suối nguồn vô tận cho Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang thỏa sức khám phá lưu giữ qua thơ ca Để từ thể nỗi khát khao bày tỏ lòng kiêu hãnh niềm tự hào mảnh đất Bình Định giàu truyền thống văn hóa Giải vấn đề: Một số phƣơng diện văn hóa Bình Định đƣợc thể qua trang thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang 2.1 Yếu tố văn hóa vật thểin dấu qua trang thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang Khi đến với quê hương Bình Định, nét đẹp văn hóa vật thể dễ nhận di tích, bảo tàng,nơi hội tụ làng nghề thủ công truyền thống với sản vật ẩm thực tiếng vùng Trước hết, gây ấn tượng quần thể tháp Chàm dấu tích văn hóa Sa Huỳnh lưu giữ đến hơm Không phải ngẫu nhiên mà tháp Chàm xuất nhiều ca dao thơ ca đại viết Bình Định Bởi nơi có kinh Vijaya, thành Đồ Bàn vương quốc Chiêm Thành thời lừng lẫy, nơi Cơng chúa Huyền Trân với lòng hiếu hạnh, khát vọng mở cõi vua cha mà quên mối tình đầu tươi đẹp, tự nguyện rời khỏi lầu son gác tía, vượt mn trùng sóng gió đến làm vợ Chiêm Vương Chế Mân nơi xa lạ đầy bất trắc Đây địa phương lưu giữ cụm di tích với 14ngơi tháp Chàm có lối kiến trúc điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện.Đó cơng trình kiến trúc tuyệt mỹ từ tâm hồn, trí tuệ bàn tay tài hoa người Chiêm xưa, văn minh Chăm-pa rực rỡ Với 14 tháp này, Bình Định tự hào địa phương thứ sau Quảng Nam sở hữu nhiều tháp Chăm nước ta.Đây nơi lưu giữ di sản văn hóa vơ giá với dấu tích thành qch tháp rêu phong cổ kính đứng vững trước thử thách khắc nghiệt thời gian với giá trị văn hóa, nghệ thuật đích thực Ai lần đến với mảnh đất Bình Định nhớ tháp Chăm ngạo nghễ, với tính chất vừa cổ kính, thâm trầm, đẹp đến ngây ngất lối kiến trúc hơm chứa đựng nhiều kì bí:“Phƣơng Nam lớp lớp mây mờ/ Từng viên gạch đỏ sững sờ tháp Chăm” (Tâm Huyền Trân – Lệ Thu) Vì thế, Huyền Trân giải thoát trở cố quốc, nàng lại đau đáu nỗi nhớ Đồ Bàn: 210 “Đồ Bàn ơi!/ Khói trắng mây trắng?/ Lòng Việt nữ trùng trùng sóng đánh/ Phút phút tạ từ non nƣớc Chiêm/ Từ Thăng Long/ Đêm đêm Thăng Long/ Đèn chong đỏ mắt/ Nhớ Đồ Bàn/ Tóc biếc rụng dần gối lụa” (Tóc Huyền Trân – Trần Thị Huyền Trang) Khi có dịp đến Quy Nhơn, Văn Cao bị hút vào tháp Chàm cổ kính đầy huyền ảo Chúng ơng ví nốt nhạc nhạc đa âm sắc Quy Nhơn: “từ trời xanh/ rơi/ vài giọt tháp Chàm” (Quy Nhơn III) Những nhà khảo cổ nghiên cứu nghệ thuật Chăm-pa đánh giá cụm tháp Chăm Bình Định đạt tới độ chín muồi nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, dung hòa phong cách nghệ thuật Chăm-pa Khơ-me khiến chúng khác với quần thể tháp Chăm có trước sau chúng Nhà thơ Lệ Thu để hồn đắm chìm vào vẻ đẹp huyền bí, tĩnh lặng tháp Chàm rêu phong cổ kính Đó tháp Thủ Thiện in bóng xuống dòng sơng Kơn hiền hòa, thơ mộng: “Ơi dòng sơng xanh biếc niềm tin/ Soi tháp rêu phong trầm mặc” (Ngày hội Tây Sơn– Lệ Thu) Đây tháp Cánh Tiên kiêu sa, lộng lẫy “lòng chở nặng dấu xƣa thành cổ/ tháp Cánh Tiên tung cánh ngàn mây” (Về quê hƣơng – Xuân Mai) Tháp Cánh Tiên tọa lạc gò đất khơng cao khu vực trung tâm thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn Đây tháp đẹp, tạo dáng độc đáo, thoát đồng thời tháp “cô đơn” Việt Nam Kia Tháp Đôi mang duyên phận vợ chồng: “Hai tháp thành đôi lứa” (Niềm vui cửa biển – Lệ Thu);“Mảnh đất nâu dƣới chân tháp im lìm/ tƣởng yên giấc bao đêm dài kỷ/ mƣa gió phơi pha bạc màu rêu phủ/ mà Tháp Đôi sắc thắm đằm thêm/ viên gạch đỏ nhƣ trái tim/ lặng lẽ đập ngàn năm không nghỉ/ nối mạch thời gian thành dòng máu chảy/ giữ vẹn dáng hình đơi tháp trinh ngun…/ đơi tháp hồng nhịp thở song đôi” (Tháp Đôi –Xuân Mai) Này tháp Dương Biên tương tư trăng: “Tháp Chàm mây trắng miên man/ Đỉnh Dƣơng Biên đẫm trăng vàng tƣơng tƣ” (Trăng Dƣơng Biên – Lệ Thu) “Tháp Dƣơng Biên (còn có tên Tháp Bạc), tháp nằm nội đô Chiêm Thành khoảng kỷ X, thuộc thơn Bình Lâm xã Phƣớc Hòa, Tuy Phƣớc, Bình Định nên gọi Tháp Bình Lâm” [10, tr.40] Và tháp Chàm - Bánh Ít vào ca dao: “Tháp Bánh Ít đứng sít cầu Bà Di/ Sơng xanh núi xanh rì/ Vào Nam Bắc đƣờng này” gợi cho ta liên tưởng mối giao thoa thẩm mỹ, văn hóa, kiến trúc Chămpa gợi tả đến tháp Chàm mang đường nét hình khối hài hòa bao đời trầm mặc hữu, phong phú vùng đất Bình Định Vì thế, tháp Bánh Ít khơng cảnh đẹp riêng quê hương Bình Định mà trở thành thắng cảnh đất nước gấm hoa dọc theo đường thiên lý “nước non ngàn dặm” Tháp Bánh Ít trở thành chứng nhân lịch sử Là người quê hương Bình Định, Xuân Mai vừa tự hào vừa bồi hồi nhớ lại chia tay lịch sử - phút ly biệt thiêng liêng hai cha Nguyễn Tất Thành cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: “tháp Bánh Ít sừng sững nghìn năm nhớ/ cầu Bà Gi thành chứng nhân lịch sử” (Cuộc chia tay lịch sử) Thời gian Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc làm Tri huyện Bình Khê, thời điểm trai ông - người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Huế vào Nam Nguyễn Tất Thành 211 đến thăm cha, lại Đồng Phó (Bình Khê) Quy Nhơn thời gian Bình Khê nơi cha Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sống ngày sum họp đẹp đẽ cuối diễn cảnh chia tay lịch sử, để Nguyễn Tất Thành bước vào hành trình vạn dặm tìm đường cứu dân, cứu nước không gặp lại người cha kính u Dù lưu lại thời gian ngắnnhưng chắn đất người Bình Định, cách đối nhân xử cha góp phần hình thành nhân sinh quan giới quan người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.Đây chỗ dựa vững để Người trọn hành trình tìm đường giải phóng dân tộc Những tháp Chàm diện q hương Bình Định khơng thể nét đẹp vừa cổ kính, trầm mặc mà tính chất bền vững theo thời gian, trường tồn mưa gió, lại đứng sóng đơi (tháp Đơi), sóng ba (tháp Dương Long)… biểu tượng cho lối sống tình nghĩa người dân nơi như: tình u lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, Vì thế, dù trải qua bao phong ba bão tố, bao thăng trầm nhìn đầy thi vị, ấm áp thi sĩ Xuân Mai giúp ta hình dung: “Tháp đôi tháp ba sừng sững trời/ Nhƣ anh bên em nhƣ chồng bên vợ/ Thời loạn, thời bình, nắng mƣa bão tố/ Vẫn sum vầy tổ ấm đông vui” (Gia đình tháp) Nữ sĩ Lệ Thucòn giãi bày tâm kết nối tri âm với chứng tích lịch sử: “Những tháp đêm trƣờng nhƣ lửa tinh khôn/ huyền ảo đứng canh/ thắp sáng nhân gian, soi rọi hồn ngƣời, xua ý nghĩ/ tối tăm “phơi thai nơi góc khuất”.” (Đối thoại miền cổ tháp).Những tháp Chăm-pa ngạo nghễ, trụ vững trước thử thách khắc nghiệt thời gian Nó nhân chứng nhiều kỉ, thắp sáng từ miền khứ đến tương lai để soi rọi nhân gian, soi rõ lòng người, để xua mưu toan, lọc lừa lẩn khuất sau góc tối đọa đày kiếp nhân sinh Theo chân Trần Thị Huyền Trang, ta tìm đất An Nhơn -vùng đất cố xưa chứa nhiều huyền tích, huyền thoại qua thơ “Dọc lối về” Nơi vốn trường thi: “năm năm vào độ khoa trƣờng/ bóng văn nhân rợp ngả đƣờng rồng mây”; tử cấm thành: “nơi hồng hậu hóa thành cây/ áo hoa tím ngát lối đợi vua”; sân chùa: “ngựa chờ cổ tháp bao mùa hí mê” Tất lên vừa cổ kính, vừa trang trọng khiến ta khơng giấu niềm tự hào.Có lẽ vào thơ ca, tháp Chăm khơng khách thể xa lạ, bí ẩn, cô độc thân chúng.Những tháp Chăm trở thành biểu tượng mang nhiều tầng ý nghĩa, nơi người Bình Định gửi gắm vào chứng tích thời cuộc, quan niệm sống, tâm tư tình cảm.Vì thế, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền thống văn hóa quê hương Bình Định - quê hương người anh hùng dân tô ̣c Quang Trung - Nguyễn Huê ̣, 200 năm trôi qua , dấ u ấ n về phong trào Tây Sơn , triề u đại Tây Sơn vẫn in đâ ̣m nơi với di tích như: Điện Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung, Thành Hoàng Đế, bến Trường Trầu… Thành Hoàng Đế di tích thành quách lịch sử nhắc nhở muôn đời sau thời oanh liệt người anh hùng áo vải cờ đào: “Hơn hai trăm năm/ Nguyễn Huệ - Quang Trung/ Đất nƣớc đổi thay/ qua bao chặng đƣờng gai gốc/ hận thù/ vinh quang/ tàn khốc… thời 212 qua/ lại trái tim ngƣời/ kiêu hãnh Đống Đa/ vóc dáng anh hùng/ thấp thống vƣờn trầu Tây Sơn thƣợng đạo/ chiều đô đốc rực hồng sắc áo/ đêm nguyên phi - công chúa dịu dàng/ yên ngựa gƣơm/ ngƣời thống giang san/ ẩn với mn đời cháu” (Thấp thống vƣờn trầu – Lệ Thu) Đó bến Trường Trầu - nơi xuất phát Tây Sơn tam kiệt: “Bến Trƣờng Trầu vào đêm bình yên/ rặng tre ủ giấc nồng mái ngói/ mùi hƣơng nồng nàn xa ngái/ vấn vít mặt dòng sơng” (Hƣơng trầu cau – Xn Mai) Bến Trường Trầu di tích lịch sử thời Tây Sơn, nằm bờ Sông Kôn - sơng lớn tỉnh Bình Định - chảy qua địa phận thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, bên cạnh chợ Kiên Mỹ Bến Trường Trầu tồn lâu đầu kỷ XIX, song song với tục ăn trầu người dân Việt Nam Qua gần hai kỷ, giống số di tích khác, bến Trường Trầu bị tàn phá nặng nề thời gian chiến tranh Bến Trường Trầu để lại dấu ấn lịch sử dân tộc, gắn liền với phong trào đấu tranh nông dân Tây Sơn nửa cuối kỷ XVIII, lãnh đạo ba anh em Tây Sơn - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Năm 1986, bến Trường Trầu Nhà nước ta xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Một nét văn hóa đặc sắc q hương Bình Định mà khơng thể khơng nhắc đến nơi hội tụ làng nghề thủ công truyền thống với sản vật ẩm thực tiếng vùng Đã từ lâu Bình Định biết đến với sản phẩm thủ công truyền thống đa dạng: nón Gò Găng, nhiễu (lụa) Phú Phong, rượu Bàu Đá,… giàu hàm lượng văn hóa Nếu có dịp đặt chân đến Gò Găng (Nhơn Thành - An Nhơn) Phú Phong (Tây Sơn), khơng khỏi ngạc nhiên nhà biết nghề chằm nón rành nghề ươm tơ dệt lụa Vì thế, nón Gò Găng lụa Phú Phong sản phẩm tiếng, nhiều người yêu thích vào câu ca dao: “Lụa Phú Phong nên dun nên nợ/ Nón Gò Găng khắp chợ mến thƣơng” Đi vào thơ Lệ Thu, Xuân Mai, hình ảnh sản phẩm tiếng lần ngợi ca, trân trọng: “nhiễu Phú Phong mộng mơ/ nón Gò Găng để chờ tặng nhau” (Bình Định – Lệ Thu), “Nón Gò Găng duyên dáng trao tay” (Về quê hƣơng – Xuân Mai), “Sƣơng đằm chợ nón Gò Găng/ cỏ xanh nón giăng trắng trời” (Chợ gà gáy – Xuân Mai) Qua nón mỏng manh với màu trắng tinh khơi, Xn Mai thổi hồn vào để gửi gắm lời u thương tình nghĩa giàu nữ tính: “nón mỏng manh thủy chung bền chặt/ vẻ trắng nhƣ cánh nhài tƣơi” (Chiếc nón – Xuân Mai) Nón Gò Găng kết hợp hài hòa nón thơ xứ Huế nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường ngày xưa, mang đến mảnh thật riêng biệt, hình tượng vào thơ ca qua nhiều thời kỳ Vì thế, Bình Định khơng có nón Gò Găng tiếng mà nón khác độc đáo, sản phẩm dành cho giới quý tộc, quan binh triều đình nón ngựa Phú Gia Hiện nay, nghề làm nón ngựa xã Cát Tường, huyện Phù Cát trì phát triển Nếu An Nhơn có nghề chằm nón, Tây Sơn có nghề dệt lụa Phù Mỹ có nghề làm muối: “Cho duyên hạt muối Mỹ Thành/ Mặn mà trăm ngả bát canh đồng bào” (Tên đất - Hồn 213 ngƣời – Lệ Thu); Gò Bồi, Tuy Phước có nghề làm nước mắm: “Gò Bồi - quê hƣơng nƣớc mắm/ Mặn mà cho ai, ai” (Làng ven sơng – Lệ Thu) Mỗi miền quê có sản vật ẩm thực mang phong vị đặc trưng riêng.Quê hương Bình Định nơi có vốn văn hóa ẩm thực đặc sắc, độc đáo Theo Lệ Thu, ta tìm đến huyện Tuy Phước để chị thưởng thức dư vị khó tả đặc sản quê nhà: “Tôi lại Tuy Phƣớc tôi/ ăn miếng bánh hỏi Diêu Trì/ nem chua chợ Huyện” (Màu xanh lúa) Có thể nói, bánh hỏi nem chua hai nhiều ăn tiếng miền đất võ khiến nhiều du khách dùng quên Và ngon thưởng thức với ly rượu thơm nồng làng rượu gia truyền thôn Thuận Thái - Nhơn An: “Về thăm Thuận Thái quê em/ Nghe nhƣ Chợ Rƣợu say men nồng” (Vùng trắng bây giờ– Lệ Thu) Làng An Thái biết đến không vùng đất võ tiếng, lưu truyền roi Thuận Truyền, quyền An Thái… mà tiếng sản vật gia truyền bún Song Thằn từ lâu quen thuộc câu ca Bình Định: “Nón ngựa Gò Găng/ Bún song thằn An Thái/ Lụa đậu tƣ Nhơn Ngãi/ Xoài tƣợng chín Hƣng Long” Nếu có dịp ghé làng An Thái xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn, bạn thấy bún vuông vức hay cuộn lại thành hình số gói cẩn thận Đó bún Song Thần: “bún Song Thần, núi đá màu, thơm thảo/ qua tay ngƣời vƣơn đến muôn nơi” (Về quê hƣơng – Xuân Mai) Bún Song Thần có tên gọi xuất xứ từ “song thằn”, có nghĩa dây bún đôi, thường kéo lần hai sợi, lâu ngày đọc trại “thằn” thành “thần”, góp phần làm nên nghệ thuật ẩm thực độc đáo, đặc trưng Bình Định Khơng có vậy, Bình Định biết đến với: “quê hƣơng bánh tráng mè bánh gai” (Cuộc chia tay lịch sử – Xuân Mai) Có thể nói “bánh tráng mè” “bánh gai” hai ăn dân dã đậm phong vị ẩm thực quê hương Bình Định vào ca dao: “Muốn ăn bánh gai/ Lấy chồng Bình Định cho dài đƣờng đi” Thật mộc mạc, chân chất mà cao q biết bao! Thế đó, tình cảm q hương ta lớn mãi.Nó khơng bị thời gian, khơng gian chia cắt mà ngược lại nguồn ni dưỡng tình cảm lớn mạnh thêm Ta đón nhận vào lòng vị tình yêu đất mẹ Sung sướng thay! Tự hào thay! Ta hướng q hương khơng phải xa hoa, lộng lẫy, ăn sơn hào hải vị mà nhớ quê hương nhớ sản vật ẩm thực bình dị Chao ơi! Cái hương vị đậm đà q, khơng thể trộn lẫn với khác - hương vị ăn dân dã, đồng quê, giản dị Những ăn bình dân mà đậm vị quê hương thân thiết, chan hoà, tràn ngập yêu thương Với yếu tố văn hóa vật thể vừa nêu in dấu qua trang thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang khiến không khỏi xúc động tự hào mảnh đất Bình Định Tuy dải đất hẹp, khúc ruột miền Trung thể sắc văn hóa riêng, mang đậm dấu ấn vùng miền Dù đâu, đâu khơng thể qn nét văn hóa hữu quê hương thân yêu nói riêng đất nước nói chung 2.2 Yếu tố văn hóa phi vật thể lƣu giữ qua trang thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang 214 Không dừng lại đó, người Bình Định tự hào giá trị văn hóatinh thần phong phú q hương Đó tuồng, điệu chòi tha thiết trăng, điệu dân ca Bình Định ngào, lễ hội giàu tính truyền thống nhân văn… Qua vần thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang, ta lắng lòng lại để nghe giọng hò ngào, tha thiết từ lời ca dao Bình Định vang lên đêm: “Câu hò bâng khng sơng nƣớc/ nhịp chày giã gạo canh thâu:/ “thƣơng tằm trải áo bọc dâu/ thƣơng ngƣời trải nón bắc cầu sang chơi”.” (Nỗi nhớ – Lệ Thu), ta nghe từ lời ru khắc khoải má: “Má dạy từ thuở thai:/ “một mai bỏ ai/ thêu nên gấm, sắt mài nên kim”/ Tiếng ru tan nhịp võng êm đềm/ đọng lại hồn nỗi nhớ”.” (Nỗi nhớ – Lệ Thu), “Võng gai kẽo kẹt ru hời…” (Lời ru xóm núi – Xuân Mai), ta nghe ấm mẹ từ lời ru: “Sơn Kơn vọng tiếng đò đƣa/ lời ru thở mẹ vừa bên song” (Nghe ấm mẹ – Xuân Mai), ta “Gõ nhẹ vào cánh cửa thời gian/ Gọi thức dậy tim tiếng hát/ Tự ngàn xƣa lớp tuồng tuyệt tác…” (Mƣa quảng trƣờng Ra tu sa – Xuân Mai) Dù mai lớn lên, tung cánh khắp phương trời thuộc nguồn cội văn hóa, ăn sâu vào máu thịt “lòng khơng ngi nỗi nhớ/ dòng sơng/ câu hò giã gạo đêm trăng” (Nỗi nhớ – Lệ Thu) Đó ta nhận mình, đồng cảm với số phận nhân vật tuồng: “Dƣới sân khấu xem tuồng nức nở…” (Xem tuồng Hồ Nguyệt Cô – Xuân Mai).Dường lúc ta đồng điệu tâm hồn dù nơi đất khách quê người, dù bất đồng ngôn ngữ.Bởi diễn gửi gắm vào giá trị truyền thống văn hóa, học giáo dục lối sống, nhân cách cho người: “Dù bất đồng ngôn ngữ/ Mà đồng điệu tâm hồn/ Vẫn gặp nguồn sáng nghĩa nhân” (Mƣa quảng trƣờng Ra tu sa – Xuân Mai) Trong năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt diễn quê hương Bình Định, mà Lệ Thu nghe điệu chòi thao thiết bom rơi: “pháo nổ ba bề, lính kích xung quanh/ hiên ngang điểm chốt lòng anh/ điệu chòi vang lên hai trận đánh” (Những hành quân im lặng) Phải người có nhìn lạc quan ln trân quý giá trị văn hóa giúp Lệ Thu nhận ra: “Mỗi đời rực rỡ ban mai” Tuy thực nếm trải nhiều khó khăn, đau xót: “Dẫu đau xót hằn trán mẹ/ Những bàn thờ ngƣời xa trẻ” có yếu tố ngoại cảnh tác động khiến tâm hồn yêu đời, thư thái người cảm thấy vui sống Với Lệ Thu điệu hát chòi:“Hẳn lòng vui theo điệu hát chòi” (Làng biển bình minh).Sau ngày thống nhất, Bình Định đường đổi mới, Xuân Mai thổn thức: “Đa mang giọng chòi” (Hái lộc chợ Gò) Đây nét đẹp văn hóa đặc trưng Bình Đình nói riêng Trung Bộ Việt Nam nói chungđã UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (07/12/2017) Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam (gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Đà Nẵng) loại hình nghệ thuật đa dạng kết hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất, hội họa văn học Bài chòi có hai hình thức chính: “Chơi Bài Chòi” “Trình 215 diễn chòi” Nghệ thuật chòi hoạt động văn hóa quan trọng cộng đồng làng xã, đáp ứng nhu cầu giải trí thưởng thức nghệ thuật cộng đồng.Các câu chuyện Bài Chòi học đạo đức, thể tình yêu quê hương đất nước, gắn kết cộng đồng kinh nghiệm sống người dân.Dù cho sống đại hơm có nhiều giai điệu phong phú điệu dân ca, chòi, tuồngấy ăn sâu vào máu thịt người miền đất võ Với Xuân Mai, bút nữ quen thuộc sinh từ vùng đất Vĩnh Thịnh (Vĩnh Thạnh), chị có năm tháng tuổi thơ gắn liền với miền đất Krơng Bung: “Ngƣời với dòng Kơn vắt/ Nghe Hơmon dài theo dòng sơng/ Nghe cồng chiêng đại ngàn dìu dặt/ Bài hát đâm trâu vọng tình rừng” (Ngƣời với dòng Kơn – Xn Mai) Những thơ chị viết Krông Bung ngân vang âm điệu hát Hơmon (Nghe hát Hơmon), tiếng mõ trâu rừng (Tiếng mõ trâu), cần rượu khắc bóng vào thời gian (Rƣợu cần)… Từ điệu hát Hơmon, Xuân Mai làm sống dậy lễ hội dân tộc thiểu số làng Vĩnh Thịnh: lễ hội đâm trâu, uống rượu cần, nhảy múa ca hát bên ánh lửa bập bùng nhà rơng.Những dòng thơ đằm thắm đưa ta đến với vùng đất nhiều xa lạ trở nên thân thiết tự Chỉ có thơ ca lòng da diết yêu quê nhà thơ tạo nên vần thơ đậm đà sắc văn hóa vùng miền vậy, góp phần tạo nên diện mạo văn hóa phong phú cho quê hương, đất nước Như vậy, Lễ hội Bình Định xem vốn văn hóa tinh thần đặc sắc người dân nơi lưu truyền từ đời sang đời khác Lễ hội đặc sản văn hóa độc Bình Định giới thiệu sắc văn hóa với bạn bè du khách Lễ hội nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân thu hút tiềm du lịch.Theo bước chân Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang, ta với lễ hội Đống Đa Đây lễ hội lớn nước để tưởng nhớ thủ lĩnh phong trào Tây Sơn, đặc biệt người anh hùng áo vải Quang Trung kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789), đánh thắng 29 vạn quân Thanh xâm lược Lễ hội tổ chức trọng thể, hoành tráng vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch năm để cháu miền đất võ tưởng nhớ công ơn anh hùng hào kiệt ơn lại truyền thống lịch sử hào hùng Ngồi nghi lễ truyền thống, lễ hội tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian như: trống trận Tây Sơn, biểu diễn võ thuật, đua thuyền, trò chơi dân gian, hát tuồng,…thu hút hàng vạn người từ khắp miền đất nước tham dự Ta với thi sĩ Lệ Thu rảo bước tìm với “Ngày hội Tây Sơn” để tận hưởng không khí hào hùng nỗi niềm khó tả nghe nhịp trống trận Tây Sơn vang lên: “Bao thổn thức giấu lời sau nhịp trống”, để với Xuân Mai chiêm ngưỡng dáng vẻ yêu kiều cô gái miền đất võ: “Tấm áo bà ba ôm thân hình duyên dáng/ Từ cánh đồng mƣa nắng lớn lên/ Dƣới tay thon mƣời hai trống vang rền/ Bàn tay em vốn tay gieo mạ/ Tay cầm liềm nhƣ múa…/ Cũng tay thon khuôn mặt xinh xinh” (Những cô gái miền đất võ) không phần dũng khí, đầy lĩnh người nơi khiến nữ sĩ không khỏi trầm trồ, thán phục: 216 “Ngọn roi, quyền… cô gái nhỏ Tây Sơn” (Ngày hội Tây Sơn – Lệ Thu), “Tuyệt vời đƣờng song đao ngời sắc nƣớc” (Những cô gái miền đất võ – Xuân Mai) Để thăm ôn lại truyền thống lịch sử hào hùng thuở: “Ngày hội Tây Sơn thăm lại Quang Trung/ Nghe lịch sử tình u trò chuyện” (Ngày hội Tây Sơn – Lệ Thu), “Và đôi mắt sáng lửa hồng thuở trƣớc/ Ngọn lửa thiêng nữ tƣớng Tây Sơn” (Những cô gái miền đất võ – Xuân Mai) Dù cho thời gian vơ tình lặng lẽ trơi thuộc truyền thống lịch sử, văn hóa khơng thể xóa nhòa Bên cạnh Lễ hội Đống Đa (Tây Sơn), người dân huyện Tuy Phước có lễ hội Chợ Gò, tổ chức vào ngày mùng Tết Âm lịch thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước: “Chợ Gò họp vùng gò/ bên đình Lãm Th mộng mơ gió ngàn/ êm đềm dòng nƣớc mênh mang/ soi núi Trƣờng Úc nồng nàn hƣơng vôi” (Hái lộc chợ Gò – Xuân Mai) Tương truyền Vua Quang Trung cho tổ chức chợ Gò để qn lính vui chơi ngày Tết… Bên cạnh phiên chợ nhóm vào ngày đầu năm Âm lịch với hoạt động mua bán khơng mang tính chất kinh doanh mà có ý nghĩa cầu lộc, cầu tài may mắn đầu năm: “Đi chợ đâu để bán mua/ xe duyên đào kép, say sƣa gánh tuồng/ nón ngựa, bánh ít, quỳnh tƣơng/ tơ vƣơng quản dặm đƣờng xa xơi…/ Chợ Gò nối vạn chơi/ du xn hái lộc cho ngƣời bên nhau” (Hái lộc chợ Gò – Xuân Mai) Lễ hội tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: hát chòi, biểu diễn võ thuật, thi múa lân trò chơi dân gian khác.Được nhìn thấy gái biểu diễn võ thuật khiến “phải lòng gái cầm roi quyền” (Hái lộc chợ Gò – Xn Mai) Ngồi ra, ngư dân vùng biển Đề Gi - Phù Cátcòn thường tổ chức Lễ hội cầu ngư vào tháng tư âm lịch hàng năm: “Tháng tƣ tƣng bừng lễ hội/ Thuyền anh lại bến quê/ Đằng đẵng biển xanh chờ đợi/ Cầu ngƣ lễ hội anh về…/ Lễ hội cầu ngƣ ngàn xƣa/ Vạn chài cầu thêm nhiều bạn/ Cầu cho trời yên biển lặng/ Cho mùa tôm cá đầy khoang…” (Lễ hội cầu ngƣ – Xuân Mai) Lễ hội cầu ngư hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng phổ biến cư dân ven biển, hải đảo Bình Định, tổ chức thường xuyên vào mùa xuân mùa thu năm Vào ngày hội có đầy đủ kiệu rước, ban nhạc, đội chèo bả trạo, hát tuồng, diễn xướng theo nghi lễ, hát dân ca trò chơi dân gian ngư dân miền biển thu hút hàng nghìn người tham dự Sẽ thiếu sót khơng đề cập đến ngơn ngữ mang phương ngữ rõ nét lời ăn tiếng nói người dân Bình Định vào trang thơ để lại dấu ấn, đặc trưng vùng miền rõ nét Dưới ngòi bút nữ sĩ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang, bên cạnh ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa, giàu hình ảnh mà văn chương phải có ngơn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, đời thường đấtvà người Bình Định Việc sử dụng ngơn ngữ nói vào thơ có tác dụng làm cho thơ bớt vẻ du dương, réo rắt để tâm trạng “chuồi theo dòng cảm xúc” mà khơng có “điều tiết lý trí” thời thơ ca lãng mạn ngự trị đưa thơ gần với đời thực hơn, rút ngắn khoảng cách thơ đời sống Có thể nhận thấy ngơn ngữ nói, mang tính địa phương xuất nhiều thể thơ tự lục bát.Và nữ sĩ, nét riêng thân thương 217 Ở Bình Định có nhiều tiếng địa phương mang đậm dấu ấn văn hóa tiếng “nẫu”, “bậu” Bao cảm giác nhớ quê ùa Trần Thị Huyền Trang nghe tiếng “nẫu” đặc trưng xứ Nhất chốn phố thị xa lạ, đơng đúc, bon chen việc gặp lại đồng hương điều vô trân quý dâng lên niềm cảm thông nơi chị: “Vẫn biết quê mùa thua thiệt lắm/ Chảy thành thị sống tha phƣơng/ Vụt nghe tiếng “nẫu” rơi ngang phố/ Ngui ngút hồn nỗi cố hƣơng” (Gặp đồng hƣơng phố) Với Lệ Thu, để diễn tả tình cảm chân thật dùng phương ngữ gần gũi, mộc mạc chan chứa giàu tình nghĩa: “Bụi ớt líu lo dứt tiếng chim chuyền/ khơng ốm o lòng thƣơng em bậu” (Bình Định) lấy từ ca dao Bình Định: “Chim chuyền bụi ớt líu lo/ lòng thƣơng em bậu ốm o gầy mòn” Những vật dụng mang tính phương ngữ vào thơ ca Lệ Thu, Xuân Mai, Trần Thị Huyền Trang.“Mũi chông nhọn, “súng phà” đón giặc…” (Quy Nhơn – Lệ Thu).“Súng phà” súng tự chế dân quân du kích Quy Nhơn “Cổ thụ neo nỗi niềm sõng nhỏ” (Bến xƣa lòng mẹ – Xuân Mai), “Võng gai kẽo kẹt ru hời/ Dòng sơng sõng nhỏ bời bời sóng xơ” (Lời ru xóm núi – Xuân Mai), “chiếc sõng mong manh mơ màng câu hát” (Tuổi thơ mắt mẹ – Xuân Mai), “Quê nhà mây núi chon von/ sông sâu sõng nhỏ xoay mòn tháng năm” (Nghe ấm mẹ – Xuân Mai)…Đặc biệt, Xuân Mai dùng từ “Sõng” nhiều lần thơ Đây làtừ địa phương để đò nhỏxuất nhiều nơi miền quê Vĩnh Thịnh chị Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang vận dụng linh hoạt thành thạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Bình Định vào thơ: “Cái miệng hay cƣời/ Cái dáng lon ton/ Cái đầu “bẹp cá trê” đƣợc bế” (Viết cho – Lệ Thu), “Đơi phút “hồ bình”/ chụm đầu trêu nhau/ xứ “một quần chín áo”.” (Vùng trắng khu đơng – Lệ Thu), “giếng làng vắt câu ca/ đƣờng làng khấp khểnh ổ gà ổ voi” (Ghi làng – Xuân Mai), “Ai qua thời chiến tranh/ Câu ca dao “khu Đông gạo trắng…”.” (Màu xanh lúa – Lệ Thu) lấy từ câu ca dao: “Khu Đông gạo trắng nƣớc trong/ Ai đến đừng mong ngày về” “Bây Trƣờng Úc hết vôi” (Bây Trƣờng Úc…– Lệ Thu) lấy từ câu ca dao: “Bao Trƣờng Úc hết vơi/ Thì anh hết đứng hết ngồi với em” “Câu hò bâng khng sơng nƣớc/ nhịp chày giã gạo canh thâu: “Thƣơng tằm trải áo bọc dâu/ thƣơng ngƣời trải nón bắc cầu sang chơi”.” “Má dạy từ thuở thai: “một mai bỏ ai/ thêu nên gấm, sắt mài nên kim”.” (Nỗi nhớ – Lệ Thu).“câu ca ngàn đời nhắc mãi: “Ai Bình Định mà coi/ ” (Bình Định – Lệ Thu).“Và em - ngƣời biểu diễn đƣờng quyền/ Dễ nhận từ câu “Ai Bình Định…”.” (Những gái miền đất võ – Xuân Mai) lấy từ câu ca dao: “Ai Bình Định mà coi/ Con gái Bình Định bỏ roi quyền” “Anh thăm cha thăm mẹ” (Con đƣờng mùa xuân – Xuân Mai) lấy ý từ câu ca dao: “Anh Bình Định thăm cha/ Phú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em”,… Sử dụng ngơn ngữ nói mang tính địa phương vào thơ: “Chớp cho tui hình thiệt đẹp/ để mai ngày tặng ngƣời yêu” (Chụp ảnh cho ngƣời du kích – Lệ Thu), “Anh vừa chạm mốc bảy tƣ/ Đƣờng đua Long – Ngọ mệt zừ vui” (Con đò thời gian – Xuân Mai), “khi kể chuyện tiếu lâm/ bọn dế họp diêm giật mình/ kẻ trộm bên 218 rào đánh rơi đồ nhón/ cha mẹ giấc trƣa/ chị Khánh em Cuội cƣời tít mắt” (Viết cho trai – Trần Thị Huyền Trang), “Tuềnh toàng áo xống rạ rơm/ Mồ hôi lấp mặt… hạt cơm mở mày!/ Nhẹ hều vỏ trấu tay/ Trong tim đọng luống cày phân vân/ Đất cằn nẻ gót, chai chân/ Biển xa mặn, sơng gần dơ” (Tri âm đất – Lệ Thu), “Tiếng xe cút kít/ chng reo leng keng/ gà đâu vừa gáy/ gọi bình minh lên/ Chị hàng rau xanh/ hàng bún cá/ bà bán bánh chƣng/ suốt ngày bƣơn bả” (Ngã tƣ bình minh – Xuân Mai), “đằm thắm màu hoa phƣợng đỏ/ nỡ lời tạ từ” (Lời ghi vỏ phƣợng vĩ – Trần Thị Huyền Trang), “gái làng độ măng tơ/ trai làng nhƣ nghé bên bờ cỏ non” (Ghi làng – Xuân Mai), “xe lăn cót két sụt sùi/ cõng theo bóng cút cui dặm trƣờng” (Chiếc bóng cút cui – Xuân Mai), “Nhạy cảm đầu mùa thánh thót tơi/ mùi đất khơng dễ qn đƣợc” (Những mƣa đầu mùa – Trần Thị Huyền Trang), “Từ đỉnh trời phƣợng dốc mầu hoa/ Hàng rong ế ngập ngừng rao dọc phố/ Lời rao mỏng nhƣ bình e động vỡ/ Thắc âm vọng bủa mồ hôi” (Chiều – Trần Thị Huyền Trang)… Dường ngôn ngữ mang tính địa phương vào trang thơ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang góp phần dựng lên tranh quê hương người Bình Định thật phác, chân thực, sinh động tràn đầyxúc cảm; tạo nên hồn thơ mộc mạc, giản dị chan chứa bao ý tìnhlàm bật “phơng” văn hóa riêng đậm sắc xứ “Nẫu” Như vậy, Bình Định mảnh đất có bề dày lịch sử với văn hóa Sa Huỳnh, cố vương quốc Chăm-pa mà di sản lưu giữ thành Đồ Bàn tháp Chàm với nghệ thuật kiến trúc độc đáo Đây nơi xuất phát phong trào nông dân khởi nghĩa vào kỷ XVIII thắng lợi với tên tuổi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Dường khí thiêng sơng núi quê hương hun đúc nên bậc anh hùng Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Ngô Mây, Tăng Bạt Hổ,…Đây nơi sản sinh thi nhân tiếng như: Đào Tấn, Xuân Diệu, Yến Lan, Quách Tấn,… Bình Định biết đến với truyền thống thượng võ có văn hóa đa dạng với loại hình nghệ thuật chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo cư dân vùng biển… với lễ hội như: Lễ hội Đống Đa, lễ hội Chợ Gò, lễ hội Cầu ngư…Đây nơi lưu giữ làng nghề truyền thống như: nón Gò Găng, lụa Phú Phong,…Đây nơi gắn liền với sản vật ẩm thực độc đáo như: bún Song Thần, bánh gai, bánh hỏi Diêu Trì, nem Chợ Huyện… Vì thế, từ thuở lọt lòng nằm nơi, đắm chất men văn hóa từ lời ru mẹ, học cha, truyện kể bà, trò chơi chị… tiếng gọi hò bên sơng, tiếng võng đưa kẽo kẹt lúc trưa hè… Cái tinh thần tư tưởng, ngơn ngữ… văn hóa; vật chất ăn, ở, mặc… văn hóa.Chính văn hóa ni ta lớn, dạy ta khôn Nếu văn minh tìm cách hòa vào dòng chảy khơng ngừng nhịp độ phát triển lên với giới tìm văn hóa cú lội ngược dòng vào tâm thức để tìm lại giá trị bền vững truyền thống, tinh hoa kết tụ ngàn năm người, quốc gia, dân tộc Không q hương, đất nước cơng nghiệp hóa, lãng qn việc giữ gìn văn hóa mà tồn cân đối, lâu dài.Chẳng dân tộc chịu trả giá đắt đánh rơi tơi riêng, khn mặt riêng, cá tính riêng họ “Cái tơi văn 219 hóa” hay người ta gọi sắc văn hóa ấy, tiêu tốn khơng biết giấy mực mà dấu hỏi lớn Bởi: “Văn hóa lại tất khác bị quên đi, thiếu ngƣời ta học tất cả” (Edouard Herriot) Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Thời gian cuộn chảy truyền thống lịch sử văn hóa quê hương đồng hành Kết luận Nhìn chung, yếu tố văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể hữu xung quanh tưởng chừng lặp lại theo quy luật tự nhiên Nhưng khơng, qua mắt nữ sĩ Lệ Thu, Xuân Mai Trần Thị Huyền Trang q hương Bình Định, nơi người sinh lớn lên quyến rũ mê say Có phải vùng có sắc nắng vị mặn muối biển quê hương Bình Định đâu?Có phải nơi có truyền thống lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống sản vật ẩm thực đặc trưng Bình Định đâu? Thế biết lòng u quê hương nhà thơ nữ Bình Định sâu sắc đến nhường nào! Đấy lòng nhà thơ q hương Chuyến đò chở tâm hồn người Bình Định theo dòng thời gian trôi đến ngày mai, ngày mai để hệ hôm mai sau ấp ủ, nâng niu vần thơ quê hương sâu lắng, yêu quê hương xứ sở, yêu người, yêu cảnh vật, u truyền thống lịch sử, văn hố q Từ đó, người dân Bình Định nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa quý báu quê hương.Đây khía cạnh tình u q hương, đất nước mà phải khắc ghi tâm trí bối cảnh xu hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Kiên (2010), Con ngƣời quê hƣơng Bình Định thơ Lệ Thu (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Trường Đại học Quy Nhơn Xuân Mai (1990), Hạt cát vàng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Xuân Mai (1994), Cầu trăng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Xn Mai (2000), Dòng sơng thao thức, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Xuân Mai (2005), Lời ru bếp lửa, NXB Văn học, Hà Nội Xuân Mai (2015), Những lặng lẽ xanh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Hƣơng quê Bình Định, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Phương (2016), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Thị Huyền Trang (Đề tài Khoa học công nghệ cấp Trường), Trường Đại học Quy Nhơn Quách Tấn (1999), Nƣớc non Bình Định, NXB Thanh Niên, Hà Nội 10 Lệ Thu (2014), Điềm đạm Việt Nam (Thơ tuyển), NXB Văn học, Hà Nội 11 Trần Thị Huyền Trang (1994), Những đêm da trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội 12 Trần Thị Huyền Trang (2000), Muối ngày qua, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trần Thị Huyền Trang (2005),Trong tĩnh lặng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 220