1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẦN VỢT

22 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 364 KB

Nội dung

- Biết biên soạn chương trình, lịch trình và giáo án giảng dạy quần vợt 5.2 Về kỹ năng: - Nắm vững và đạt được kỹ năng, kỹ xảo thực hành môn học - Có thể trao đổi và truyền đạt các kiến

Trang 1

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

  

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẦN VỢT

Bậc đào tạo : ĐẠI HỌC

Loại hình đào tạo : CHÍNH QUI

Trang 2

NĂM 2010

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

1 Tên môn học: Quần vợt (Tennis) Mã số: BMON 54414

2 Thời lượng: 480 giờ, 08 đơn vị học phần, 32 đơn vị học trình

3 Loại môn học: Chuyên sâu hệ Đại học

5.1 Về kiến thức:

- Các kiến thức chuyên môn cơ bản như: Lịch sử môn quần vợt, các kỹ - chiến thuật, luật thi đấu cầu lông

- Luật, phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài

- Các nguyên tắc và phương pháp dạy kỹ-chiến thuật, thể lực chung và chuyên môn

- Phương pháp lập kế hoạch giảng dạy cho các đối tượng trong lĩch vực chuyên môn quần vợt

- Các phương pháp nghiên cứu khoa học và các bước tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học trong lĩnh vực chuyên môn

- Biết biên soạn chương trình, lịch trình và giáo án giảng dạy quần vợt

5.2 Về kỹ năng:

- Nắm vững và đạt được kỹ năng, kỹ xảo thực hành môn học

- Có thể trao đổi và truyền đạt các kiến thức sâu rộng với mọi người

- Nắm vững chiến thuật và áp dụng có hiệu quả trong thi đấu

- Có thể tổ chức một giải và làm trọng tài quần vợt

- Đúc rút được phương pháp giảng dạy và tổ chức buổi học của giáo viên

5.3 Về thái độ:

Trang 3

- Yêu thích môn quần vợt và có tinh thần cầu tiến

- Tích cực tham gia lắng nghe các cuộc hội thảo, báo cáo đề cương, khoá luận tốtnghiệp và tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên

- Thái độ quan tâm, đối nhân xử thế với mọi người phải hoà nhã

- Trước khi ra trường phải xác định được mình sẽ giúp ích cho xã hội

- Có phẩm chất đạo đức tốt, thấm nhuần thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng HồChí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, có tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xãhội

- Tham gia học tập đầy đủ theo quy định chung của nhà trường

- Những vấn đề khác: Trang phục thể thao gọn gàng, sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn…

6 Điều kiện tiên quyết

- Giải phẫu, vệ sinh thể dục thể thao

- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản của môn học quần vợt

- Bồi dưỡng cho sinh viên phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng trở thành giáo viên,HLV, hướng dẫn viên quần vợt ở các cơ sở khi ra trường

- Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết quy định cho mỗi học phần thì không được

1 - Lên lớp lý thuyết 36 giờ

2 - Lên lớp thực hành 376 giờ

4 - Bồi dưỡng phương pháp 8 giờ

8 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham gia học tập đầy đủ

- Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong giờ học

- Tích cực tham gia ngoại khoá và các hoạt động của giáo viên quần vợt phát động

9 Thang điểm đánh giá:

Trang 4

- Đánh giá theo thang điểm 10, có điểm khuyến khích học sinh tập luyện tích cực,

có thành tích tập luyện và thi đấu

[4] Lâm Việt Anh - Từ Chí Thành – Trương Hoa Quang (năm 2003)- Quần vợt cơ bản

và nâng cao (sách dịch), nhà xuất bản TDTT.

[5] S.Piacentini-P.Missaglia (năm 1999)- Chiến thuật Quần vợt -(sách dịch), nhà xuất

Trang 5

[11] Vũ Như Ý (năm 2002)- Chiến thuật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội.

[12] Vũ Như Ý(năm 2001) – Hướng dẫn chơi Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội [13] S.Piacentini-P.Missaglia (năm 1999)-Quần vợt kỹ thuật và thực hành -(sách dịch),

nhà xuất bản TDTT

[14] D.Harre (năm 1996) - Học thuyết huấn luyện (sách dịch) Nhà xuất bản TDTT.

[15] Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (năm 1999)– Lý luận và phương pháp TDTT, Nhà

xuất bản TDTT

[16] Nguyễn Xuân Sinh (Chủ biên) (năm 1996) – Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nhà xuất bản TDTT.

[17] Vũ Như Ý (năm 1999)– Nguyên lý kỹ thuật Quần vợt, Nhà xuất bản TDTT.

[18] Trần Trọng Anh Tú ( năm 2001) – Tài liệu hướng dẫn Quần vợt, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh.

11 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

* Áp dụng công thức:- Điểm kết thúc học phần:

= (Chuyên cần x 20%) + kiểm tra giữa kỳ x 10%) + (Thi học phần x 70%)

10

- Nếu học phần có lý thuyết thì điểm được tính như sau:

= (Chuyên cần x 20%) + kiểm tra giữa kỳ x 10%) (Lý thuyết x 20%) + (Thi học phần x 50%)

10

11.1 Kiểm tra – đánh giá quá trình:

- Hình thức: Kết thúc các nội dung học tập, tương ứng với một học trình có kiểmtra theo nội dung đã học, tiến hành kiểm tra thực hành trên lớp

- Nếu có nội dung bị điểm 0 thì phải thi lại nội dung bị điểm 0 đó

Ghi chú: Thi không qua, bỏ thi lần một thì phải thi lại và cộng với điểm lần một

chia cho 2, lấy điểm này làm cột điểm giữa kỳ khi tổng hợp điểm kết thúc học phần đó)

- Nếu có giấy phép đúng theo quy định của nhà trường thì cho thi lại lần 2 và lấyđiểm này làm cột điểm giữa kỳ khi tổng hợp điểm học phần đó

Ghi chú: Môn học sẽ chọn một kỹ thuật đã học để tiến hành kiểm tra giữa kỳ và

dựa theo thang điểm của bộ môn biên soạn

11.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ:

- Điểm học phần được đánh giá bằng điểm trung bình cộng điểm kiểm tra các nộidung có trong mỗi học phần thực hành

- Hình Thức: Môn học tiến hành kiểm tra kết thúc học phần gồm hai phần lýthuyết và thực hành Kết thúc một học phần tiến hành thi học phần theo các nội dung đãquy định cụ thể ở mỗi học phần

Trang 6

Nếu cột nào bị điểm 0 thì điểm học phần không được cộng (phải thi lại cột điểm bịđiểm 0 đó).

Ghi chú: Môn học sẽ chon một số nội dung kỹ - chiến thuật để tiến hành kiểm tra

kết thúc và dựa vào thang điểm của Bộ môn biên soạn Mỗi học kỳ đều có các nội dung

cụ thể được trình bày ở phần Nội dung chương trình và lịch trình giảng dạy trước mỗinăm học đó

II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

Học

kỳ Tên học phần

Số đvht

Thời gian và hình thức giảng dạy

Tổng Lý

thuyết

Thảo luận

Thực hành

Phương pháp

Kiểm tra-thi

1 Mục tiêu:

Nội dung chủ yếu của học phần này nhằm trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật

cơ bản của môn học và phát triển thể lực chung, thể lực chuyên môn

2 Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục nóichung và trong giáo dục thể chất nói riêng

- Các phương tiện giảng dạy: Sử dụng các phương tiện chuyên môn cơ bản củagiáo dục thể chất (các bài tập thể thao) và các phương tiện phục vụ dạy học hiện có củanhà trường như: Sân tập quần vợt, vợt quần vợt, bóng, máy bắn bóng, xe đựng bóng, máytrình chiếu phim ảnh

3 Đánh giá học phần:

3.1 Kiển tra giữa kỳ: (02 giờ)

- Đánh bóng xoáy lên bên phải, trái vào sân đơn

Nam: 5 quảNữ: 5 quả

Ghi chú: - Nội dung kiểm tra: Tính theo thang điểm 10

Trang 7

3.1 Thi học phần:

- Thực hành: (02 giờ)

- Đánh bóng xoáy lên bên phải , trái vào sân đơn

Nam: 10 quảNữ: 10 quả

- Giao bóng kỹ thuật phải và trái vào ô quy định

Nam: 10 quảNữ: 10 quả

- Di chuyển ngang sân đơn 40 giây (Tính số lần)

Ghi chú: Tiêu chuẩn đánh giá từng nội dung

- Nội dung 1: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 2: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 3: Tính theo thang điểm 10

4 Nội dung chi tiết

+ Thực hành: (38 giờ)

- Cách cầm vợt cơ bản trong đánh quả phải, trái và giao bóng (2 giờ)

- Các bài tập xây dựng cảm giác bóng: Dập bóng, tâng bóng bằng vợt, ném

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy lên bên phải, trái 1 và 2 tay (12 giờ)

- Kỹ thuật di chuyển bước chéo và bước đôi (8 giờ)

+ Thể lực: (18 giờ)

- Phát triển sức mạnh: Sử dụng các bài tập với dụng cụ như xà đơn, xà kép, tạ

tay, gánh tạ Các bài tập nằm sấp chống đẩy, các bài tập bật nhảy 1 chân, 2 chân

Các bài tập phát triển cơ lưng , bụng trên thanh gióng, trên ghế băng vv…

(4giờ)

- Phát triển sức nhanh: Sử dụng các bài tập chạy 30 – 60 – 100m, các bài tập

chạy zíc zắc, chạy đổi hướng, các bài tập phản xạ với bóng hoặc không bóng … (4giờ)

- Phát triển sức bền: Sử dụng các bài tập chạy trung bài và dài: 200 – 400 –

800 – 1500 – 3000 – 5000, các bài tập chạy biến tốc (4giờ)

- Phát triển năng lực phối hợp vận động: Sử dụng các bài tập trò chơi vận

động, các bài tập với các môn bóng vv… (4giờ)

- Phát triển sự khéo léo: Sử dụng bài tập tung bóng, ném bóng, bắt bóng, tâng

5 Tài liệu của học phần:

[1] Vũ Như Ý (năm 2000)– Hỏi và đáp luật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội.

Trang 8

[2] Trần Văn Vinh – Đào Chí Thanh – Lê Thanh Sang (năm 2002)– Giáo trình quần vợt,

nhà xuất bản TDTT

[3] Vũ Huân-Hoàng Hùng(1978) Tập đánh Quần vợt – Nhà xuất bản TDTT.

[4] Charles Applewhaite (năm 2000)- Quần vợt thực hành 500 bài kỹ thuật (sách dịch),

nhà xuất bản TDTT

HỌC PHẦN II: (60 giờ) CỦNG CỐ - HOÀN THIỆN KỸ THUẬT CƠ BẢN

1 Mục tiêu:

Nội dung chủ yếu của học phần này nhằm củng cố và hoàn thiện lại cho sinh viênmột số kỹ thuật cơ bản của môn học, đồng thời giới thiệu và tập luyện các kỹ thuật kháccủa môn quần vợt, trang bị một số kiến thức chuyên môn của môn học

2 Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục nóichung và trong giáo dục thể chất nói riêng

- Các phương tiện giảng dạy: Sử dụng các phương tiện chuyên môn cơ bản củagiáo dục thể chất( các bài tập thể thao) và các phương tiện phục vụ dạy học hiện có củanhà trường như: Sân tập quần vợt, vợt quần vợt, bóng, máy bắn bóng, xe đựng bóng, máytrình chiếu phim ảnh

3 Đánh giá học phần:

3.1 Kiển tra giữa kỳ: (02 giờ)

- Đánh bóng xoáy xuống thuận và trái tay

Nam: 5 quảNữ: 5 quảGhi chú: - Nội dung kiểm tra: Tính theo thang điểm 10

- Đánh vô lê phải, trái dài cuối sân vào ô quy định

Nam: 10 quảNữ: 10 quả

- Chạy 1500m(nam) và 800m (nữ)

Ghi chú: Tiêu chuẩn đánh giá từng nội dung

Trang 9

- Nội dung 1: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 2: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 3: Tính theo thang điểm 10

4 Nội dung chi tiết

+ Lý thuyết: (6 giờ)

- Lịch sử phát triển môn quần vợt tại việt nam và trên thế giới (1 giờ)

- Một số điều luật cơ bản của môn quần vợt (1 giờ)

- Nguyên lý kỹ thuật cơ bản môn quần vợt (1 giờ)

+ Thảo luận: (4 giờ)

- Những sai lầm cơ bản trong tập luyện kỹ thuật quần vợt và phương pháp sửa

chữa

(4 giờ)

+ Thực hành: (30 giờ)

Củng cố các kỹ thuật đã học

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy lên bên phải (2 giờ)

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy lên bên trái 1 và 2 tay (2 giờ)

- Kỹ thuật di chuyển bước chéo và bước đôi (2 giờ)

Tập luyện kỹ thuật mới

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy xuống thuận tay (6giờ)

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy xuống trái tay (5giờ)

Thể lực: (14 giờ)

5 Tài liệu của học phần:

[1] Vũ Như Ý (năm 2000)– Hỏi và đáp luật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội [2] Trần Văn Vinh – Đào Chí Thanh – Lê Thanh Sang (năm 2002)– Giáo trình quần vợt,

nhà xuất bản TDTT

[3] Vũ Huân-Hoàng Hùng(1978) Tập đánh Quần vợt – Nhà xuất bản TDTT.

[4] Charles Applewhaite (năm 2000)- Quần vợt thực hành 500 bài kỹ thuật (sách dịch),

Trang 10

HỌC PHẦN III: (60 giờ) CỦNG CỐ VÀ PHỐI HỢP KỸ THUẬT

1 Mục tiêu:

Nội dung chủ yếu của học phần này nhằm củng cố và phối hợp các kỹ thuật cơbản đã học, đồng thời giới thiệu và tập luyện một số biến dạng kỹ thuật của môn quầnvợt

2 Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục nóichung và trong giáo dục thể chất nói riêng

- Các phương tiện giảng dạy: Sử dụng các phương tiện chuyên môn cơ bản củagiáo dục thể chất( các bài tập thể thao) và các phương tiện phục vụ dạy học hiện có củanhà trường như: Sân tập quần vợt, vợt quần vợt, bóng, máy bắn bóng, xe đựng bóng, máytrình chiếu phim ảnh

3 Đánh giá học phần:

3.1 Kiển tra giữa kỳ: (02 giờ)

- Đập bóng kỹ thuật vào sân đơn

Nam: 5 quảNữ: 5 quả

Ghi chú: - Nội dung kiểm tra: Tính theo thang điểm 10

- Giao bóng phải và trái mạnh vào ô quy định

Nam: 10 quảNữ: 10 quả

- Di chuyển đánh bóng qua lại xoáy lên và xoáy xuống liên tục 15 lần.(tính số lần)

Ghi chú: Tiêu chuẩn đánh giá từng nội dung

- Nội dung 1: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 2: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 3: Tính theo thang điểm 10

4 Nội dung chi tiết

+ Lý thuyết: (6 giờ)

Trang 11

- Các nguyên tắc và phương pháp giảng dạy trong quần vợt (2 giờ)

- Phương pháp giảng dạy kỹ - chiến thuật trong quần vợt (2 giờ) + Thực hành: (48 giờ)

Củng cố các kỹ thuật đã học

- Kỹ thuật đánh bóng xoáy lên bên phải, trái (3 giờ)

- Phối hợp di chuyển ngang với đánh bóng phải, trái (4 giờ)

- Phối hợp di chuyển lên xuống với đánh bóng ngắn dài (4 giờ)

- Phối hợp giao bóng và di chuyển lên đánh vô lê (4 giờ)

Thể lực

- Phát triển thể lực chung: Sử dụng đa dạng các bài tập để phát triển những tố

chât thể lực chung

(4giờ)

- Phát triển thể lực chuyên môn: Sử dụng các bài tập di chuyển chuyên môn,

các bài tập với vợt, với tạ tay để phát triển thể lực chuyên môn

(4giờ)

5 Tài liệu của học phần:

[1] Vũ Như Ý (năm 2000)– Hỏi và đáp luật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội [2] Trần Văn Vinh – Đào Chí Thanh – Lê Thanh Sang (năm 2002)– Giáo trình quần vợt,

nhà xuất bản TDTT

[3] Vũ Huân-Hoàng Hùng(1978) Tập đánh Quần vợt – Nhà xuất bản TDTT.

[4] Charles Applewhaite (năm 2000)- Quần vợt thực hành 500 bài kỹ thuật (sách dịch),

Trang 12

- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục nóichung và trong giáo dục thể chất nói riêng.

- Các phương tiện giảng dạy: Sử dụng các phương tiện chuyên môn cơ bản củagiáo dục thể chất (các bài tập thể thao) và các phương tiện phục vụ dạy học hiện có củanhà trường như: Sân tập quần vợt, vợt quần vợt, bóng, máy bắn bóng, xe đựng bóng, máytrình chiếu phim ảnh

3 Đánh giá học phần:

3.1 Kiển tra giữa kỳ: (02 giờ)

- Phối hợp đánh bóng ngắn và lốp bóng

Nam: 5 lầnNữ: 5 lần

Ghi chú: - Nội dung kiểm tra: Tính theo thang điểm 10

- Chiến thuật giao bóng một thẳng, một xoáy vào ô quy định

Nam: 5 lầnNữ: 5 lần

- Di chuyển 6 điểm chạm( tính thời gian)

Ghi chú: Tiêu chuẩn đánh giá từng nội dung

- Nội dung 1: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 2: Tính theo thang điểm 10

- Nội dung 3: Tính theo thang điểm 10

4 Nội dung chi tiết

+ Lý thuyết: (6 giờ)

- Mục đích, yêu cầu của công tác huấn luyện, huấn luyện kỹ thuật (2 giờ)

- Huấn luyện chiến thuật, huấn luyện thể lực (2 giờ)

+ Thảo luận (4 giờ)

- Tầm quan trọng và phương pháp rèn luyện thể lực cho VĐV Quần vợt (2 giờ)

- Chiến thuật thi đấu đơn, chiến thuật thi đấu đôi và cách vận dụng (2 giờ) + Thực hành: (44 giờ)

Phối hợp kỹ thuật

- Phối hợp di chuyển ngang với đánh bóng phải, trái (1 giờ)

Trang 13

- Phối hợp di chuyển ngang với đánh vô lê phải và trái (1 giờ)

- Phối hợp di chuyển lên xuống với đánh vô lê và đập bóng (1 giờ)

- Phối hợp đánh bóng xoáy lên và xoáy xuống (1 giờ)

Tập chiến thuật thi đấu đơn

- Chiến thuật giao bóng mạnh và lên lưới dứt điểm (2 giờ)

- Chiến thuật đánh bóng qua đầu đối phương (2 giờ)

Tập chiến thuật thi đấu đôi:

- Chiến thuật giao bóng trong thi đấu đôi (2 giờ)

- Chiến thuật phối hợp di chuyển trong đánh đôi (2 giờ)

- Chiến thuật đỡ giao bóng trong đánh đôi (2 giờ)

- Chiến thuật đánh trên lưới trong thi đấu đôi (2 giờ)

5 Tài liệu của học phần:

[1] Vũ Như Ý (năm 2000)– Hỏi và đáp luật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội [2] Trần Văn Vinh – Đào Chí Thanh – Lê Thanh Sang (năm 2002)– Giáo trình quần vợt,

nhà xuất bản TDTT

[3] Vũ Huân-Hoàng Hùng(1978) Tập đánh Quần vợt – Nhà xuất bản TDTT.

[4] Vũ Như Ý (năm 1999)– Nguyên lý kỹ thuật Quần vợt, Nhà xuất bản TDTT.

[6] AL.Secuda (năm 1998)- Cẩm nang Tennis cho mọi trình độ (sách dịch), nhà xuất bản

Trang 14

[12] Nguyễn Xuân Sinh (Chủ biên) (năm 1996) – Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nhà xuất bản TDTT.

[13] S.Piacentini-P.Missaglia (năm 1999)- Chiến thuật Quần vợt -(sách dịch), nhà xuất

bản TDTT Hà Nội

[14] Vũ Như Ý (năm 2002)- Chiến thuật Quần vợt - nhà xuất bản TDTT Hà Nội.

HỌC PHẦN V (60 giờ) CỦNG CỐ KỸ THUẬT - PHƯƠNG PHÁP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1 Mục tiêu:

Nội dung chủ yếu của học phần này nhằm củng cố lại kỹ thuật đã học, đồng thời giới thiệu phương pháp biên soạn chương trình, lịch trình, giáo án, thực hành đứng lớp vàtập luyện thi đấu quần vợt

2 Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại trong giáo dục nói chung và trong giáo dục thể chất nói riêng

- Các phương tiện giảng dạy: Sử dụng các phương tiện chuyên môn cơ bản của giáo dục thể chất( các bài tập thể thao) và các phương tiện phục vụ dạy học hiện có của nhà trường như: Sân tập quần vợt, vợt quần vợt, bóng, máy bắn bóng, xe đựng bóng, máytrình chiếu phim ảnh

3 Đánh giá học phần:

3.1 Kiển tra giữa kỳ: (02 giờ)

- Phối hợp đánh bóng xoáy lên bên phải và trái liên tục

Nam: 10 lần qua lại liên tục (được đánh 3 lần, lấy lần có thành tích cao nhất) Nữ: 10 lần qua lại liên tục (được đánh 3 lần, lấy lần có thành tích cao nhất)

Ghi chú: - Nội dung kiểm tra: Tính theo thang điểm 10

- Kết hợp với chấm điểm về thực hành phương pháp

Ghi chú: Tiêu chuẩn đánh giá từng nội dung

Ngày đăng: 18/02/2019, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w