Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY DNG CHế ĐịNH QUYềN CON NGƯờI, QUYềN CÔNG DÂN TRONG HIÕN PH¸P VIƯT NAM Chun ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thùy Dƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƢỜI VÀ HIẾN PHÁP 1.1 Vai trò quyền ngƣời với đời phát triển hiến pháp 1.1.1 Quyền người 1.1.2 Hiến pháp 11 1.1.3 Quyền người thúc đẩy đời Hiến pháp 13 1.2 Vai trò Hiến pháp với việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền 17 1.3 Chế định quyền ngƣời, quyền công dân hiến pháp nƣớc giới 18 1.3.1 Cách thức hiến định, vị trí cấu trúc chế định quyền người, quyền công dân hiến pháp nước giới 20 1.3.2 Cách thức xác lập khuôn khổ quyền hiến định hiến pháp nước giới 21 1.3.3 Sự phát triển quyền hiến định hiến pháp nước giới từ trước đến 24 Chƣơng 2: QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG CÁC HIẾN PHÁP 1946, 1959, 1980, 1992 CỦA VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát tƣ tƣởng hiến định quyền ngƣời Việt Nam trƣớc năm 1946 27 2.1.1 Tư tưởng quyền người tập quán, sáng tác dân gian, tác phẩm số nhân vật tiêu biểu pháp luật Việt Nam thời quân chủ 27 2.1.2 Tư tưởng quyền người Việt Nam giai đoạn cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 30 2.2 Cách thức hiến định, vị trí cấu trúc chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Việt Nam 36 2.2.1 Hiến pháp 1946 36 2.2.2 Hiến pháp 1959 37 2.2.3 Hiếp pháp 1980 39 2.2.4 Hiến pháp 1992 41 2.3 Cách thức xác lập khuôn khổ quyền hiến định Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Việt Nam 44 2.3.1 Hiến pháp 1946 44 2.3.2 Hiến pháp 1959 46 2.3.3 Hiến pháp 1980 50 2.3.4 Hiến pháp 1992 54 2.4 So sánh chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Việt Nam với điều ƣớc quốc tế nhân quyền 68 Chƣơng 3: QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 74 3.1 Cách thức hiến định, vị trí, cấu trúc khn khổ chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 2013 74 3.1.1 Cách thức hiến định, vị trí cấu trúc chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 74 3.1.2 Cách thức xác lập khuôn khổ quyền hiến định Hiến pháp 2013 75 3.2 Những điểm chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 2013 79 3.2.1 Những điểm 79 3.2.2 Ý nghĩa điểm 86 3.3 Những hạn chế chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 2013 88 3.3.1 Những hạn chế 88 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 93 3.4 Thực thi chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 2013 94 3.4.1 Những thuận lợi, thách thức với việc thực thi chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 94 3.4.2 Một số giải pháp bảo đảm thực thi chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenent on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights) LGBT: đồng tính, song tính, chuyển giới (lesbian, gay, bisexual, transgender) UDHR: Tun ngơn giới nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: So sánh khuôn khổ quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp nước giới Bảng 3.1: 68 Các điều kiện để giới hạn quyền theo luật nhân quyền quốc tế 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng quyền người có mối liên hệ chặt chẽ đến trình hình thành phát triển Hiến pháp quốc gia giới Xét tổng quát, việc đảm bảo quyền người vừa động lực, vừa mục tiêu Hiến pháp quốc gia, theo thể chế trị Có thể nhận thấy xu hướng với thời gian, Hiến pháp quốc gia giới ghi nhận quyền người, quyền công dân ngày rộng rãi cụ thể [9, tr.38] Ngay từ Hiến pháp Việt Nam năm 1946, quyền người ghi nhận Chương “Nghĩa vụ quyền lợi cơng dân” Vị trí cho thấy Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ quan tâm đặc biệt đến việc hiến định quyền người, quyền công dân Trong Hiến pháp sau Việt Nam (năm 1959, 1980, 1992 2013) chế định có sửa đổi, bổ sung, lần sửa đổi, bổ sung gần (qua Hiến pháp năm 2013) bản, toàn diện [35, tr.54] Một trọng tâm việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, sau gọi Hiến pháp 1992) chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Về vấn đề này, Kết luận số 20-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị Trung ương Khóa XI định hướng, việc sửa đổi chế định quyền người quyền công dân nhằm: Khẳng định Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, chăm lo hạnh phúc phát triển tự người Quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo đảm việc thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải Hiến pháp quy định [35, tr.56] Ngồi việc khắc phục hạn chế, thiếu sót, bất cập quy định Hiến pháp 1992, việc sửa đổi, bổ sung hướng tới mục tiêu làm cho quy định quyền người, quyền công dân phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Từ định hướng nêu trên, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm Những điểm xuất phát từ việc nhận thức, đánh giá lại cách toàn diện tầm quan trọng, cách thức, phạm vi nội dung quyền hiến định sở phân tích so sánh với điều ước quốc tế quyền người, chế định quyền người, quyền công dân hiến pháp nước giới hiến pháp trước Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28/11/2013, kỳ họp lần thứ 6, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Ngay sau đó, vào ngày 02/01/2014, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị số 718/NQ-UBTVQH13 ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Theo Nghị này, số công việc cần thực bao gồm tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến nội dung, ý nghĩa Hiến pháp, rà soát, kịp thời sửa đổi, bổ sung, cập nhật quy định Hiến pháp vào hệ thống pháp luật quốc gia Như vậy, Nghị đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu nội dung Hiến pháp mới, bao gồm quy định quyền người, quyền công dân Luận văn nhằm góp phần vào cơng việc đó, thơng qua việc phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, tập trung vào Hiến pháp hành năm 2013 2 Tình hình nghiên cứu Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp vấn đề Từ trước đến nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình tiêu biểu kể sau: - Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức Trong ấn phẩm có mục riêng gồm nghiên cứu chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp nước giới hiến pháp Việt Nam tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên, Bùi Tiến Đạt… - Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, PGS.TS Phạm Hữu Nghị TS Bùi Nguyên Khánh (đồng chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội; Viện Nhà nước Pháp luật, 2012 Trong ấn phẩm này, tác giả đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung chế định Hiến pháp năm 1992 chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – cơng nghệ, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức máy nhà nước, quyền người, đặc biệt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các đề xuất sửa đổi, bổ sung dựa kết tổng kết sâu sắc thực tế thi hành Hiến pháp đạo luật có liên quan; quán triệt đầy đủ yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nghị Đại hội XI Đảng; tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước phù hợp - Phân tích đề xuất hồn thiện chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013, Vũ Công Giao, quyền phải chịu giới hạn thời điểm, mà không cần đợi đến xuất tình trạng khẩn cấp, nhiên, khơng làm rõ hai điểm quan trọng là: Thứ nhất, có quyền khơng thể bị giới hạn trường hợp nào, quyền mà theo quan điểm luật nhân quyền quốc tế quyền tuyệt đối quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay nhục hình; quyền khơng bị bắt làm nơ lệ, nơ dịch; quyền khơng bị tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền suy đốn vơ tội; quyền thừa nhận tư cách thể nhân trước pháp luật quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo Với quy định khoản Điều 14, tất quyền, kể quyền tuyệt đối nêu, bị hạn chế - điều không phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Thứ hai, theo khoản Điều 14, tất quyền bị hạn chế lý bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, theo luật nhân quyền quốc tế, lý sử dụng việc giới hạn quyền khác nhau, lý quốc phịng, an ninh quốc gia khơng viện dẫn cho tất quyền (xem bảng sau) Như vậy, với quy định khoản Điều 14, lý quốc phịng, an ninh quốc gia có nguy bị lạm dụng để giới hạn quyền người, đặc biệt quyền coi „nhạy cảm‟ trị nước ta Đây điều không phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Bảng 3.1: Các điều kiện để giới hạn quyền theo luật nhân quyền quốc tế [6] Các quyền bị giới hạn mục đích hợp pháp Quyền bị giới hạn Giới hạn quyền Mục đích việc giới hạn quy định để cần thiết bảo vệ: ICCPR/ICESCR Quyền thành lập, gia nhập Điều Khoản Mục - An ninh quốc gia cơng đồn; Quyền a, ICCPR - Trật tự cơng cộng 89 cơng đồn tự thực Điều Khoản Mục c - Quyền tự người khác chức IESCR (ví dụ, quyền đình cơng) Tự lại, cư trú, xuất Điều 12 ICCPR - An ninh quốc gia nhập cảnh - Trật tự công cộng - Sức khỏe cộng đồng - Đạo đức cộng đồng - Quyền tự người khác Quyền người nước Điều 13 ICCPR - An ninh quốc gia ngồi khơng bị trục xuất tùy tiện khỏi quốc gia nơi họ diện hợp pháp Quyền xét xử công Điều 14 khai (việc xử kín, cấm báo ICCPR chí cơng chúng tham dự Khoản phiên tịa) - An ninh quốc gia; - Trật tự công cộng; - Đạo đức cộng đồng; - Cuộc sống riêng tư bên liên quan; - Các lợi ích cơng lý (ví dụ, tránh để lộ thơng tin điều tra) Tự tín ngưỡng tơn Điều 18 giáo (Lưu ý: với việc ICCPR truyền bá, thực hành khơng bao gồm việc tin Khoản theo tín ngưỡng, tôn giáo) Tự ngôn luận - An tồn xã hội; - Trật tự cơng cộng; - Sức khỏe cộng đồng; - Đạo đức cộng đồng; - Quyền tự người khác Điều 19 ICCPR Khoản 90 - An ninh quốc gia - Trật tự công cộng - Sức khỏe cộng đồng - Đạo đức cộng đồng - Quyền tự người khác Tự hội họp hịa bình Điều 21 ICCPR - An ninh quốc gia; - An toàn xã hội; - Trật tự công cộng; - Sức khỏe cộng đồng; - Đạo đức cộng đồng; - Quyền tự người khác Tự lập hội Điều 22 Khoản - An ninh quốc gia; - An toàn xã hội; ICCPR - Trật tự công cộng; - Sức khỏe cộng đồng; - Đạo đức cộng đồng; - Quyền tự người khác Nguồn: Vũ Công Giao – Lê Thị Thúy Hương (2014), Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội Thứ hai, không cần thiết quy định khoản Điều 15 Theo quy định khoản Điều 15, việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác Khái niệm “lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích hợp pháp người khác” khái niệm rộng việc quy định cách mơ hồ tiềm ẩn nguy quy định bị lạm dụng, lợi dụng để vi phạm quyền hiến định Hơn nữa, việc xâm phạm đến lợi ích quốc gia, quyền lợi ích người khác quy định rõ ràng cụ thể luật hình Thứ ba, chủ thể quyền Một tiến bật Hiến pháp chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể quyền từ “công dân” sang “mọi người Tuy nhiên, số quyền tự quy định dành cho công dân, bao gồm: Tự lại, cư trú (Điều 23); Tự biểu đạt, lập hội, hội họp, biểu tình (Điều 91 25); Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22); Quyền định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ (Điều 42)… Việc giới hạn chủ thể quyền công dân với quyền tự không phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Ví dụ quyền tự lại, cư trú, Điều 12, ICCPR quy định: “Bất cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia có quyền tự lại tự lựa chọn nơi cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia đó” Thứ tư, cụm từ “theo luật” “theo pháp luật.” Hiến pháp năm 2013 nhiều quy định theo mơ hình quyền định quy định pháp luật, pháp luật quy định, ví dụ Điều 23 (quyền tự lại, cư trú), Điều 25 (quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình), Điều 32 (quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế) Đối với quy định việc thực thi quyền, việc sử dụng cụm từ “theo pháp luật”đồng thời dẫn đến hai khả năng: mở rộng phạm vi bảo vệ tăng thêm nguy xâm phạm quyền từ phía nhà nước Trong thực tế, khả thứ hai thường bật khả thứ Do vậy, cần hạn chế sử dụng cụm từ “theo pháp luật” mà thay cụm từ “theo luật định” “do luật định” nhằm giảm thiểu nguy tùy tiện giới hạn vi phạm quyền hiến định quan nhà nước Ở đây, việc cụ thể hóa luật khơng có nghĩa vấn đề liên quan đến việc thực quyền cần quy định luật, mà cần quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, đạo luật riêng đạo luật có liên quan Thứ năm, Hiến pháp 2013 thiếu số quyền tự quan trọng Hiến pháp 2013 thiếu vắng số quyền tự quan trọng quy định hai công ước ICCPR ICESCR mà Việt Nam thành viên Cụ thể quyền: Quyền không bị bắt làm nô lệ nô dịch (ICCPR: Điều 8); Quyền không bị bỏ tù khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng (ICCPR: 92 Điều 11); Quyền thừa nhận thể nhân trước pháp luật nơi (ICCPR: Điều 16); Quyền đình cơng (ICECSR: Điều 8.1); Quyền thành lập, gia nhập cơng đồn (ICCPR: Điều 22, ICESCR: Điều 8.1); Tự tư tưởng (ICCPR: Điều 18.1); Quyền giữ quan điểm riêng mà không bị can thiệp (ICCPR: Điều 19.1) Thứ sáu, quyền nghĩa vụ tách rời Điều 15 Hiến pháp quy định, quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Thông thường, quy định dễ bị hiểu theo hướng quyền phải kèm theo nghĩa vụ tương ứng Tuy nhiên khơng thể nói quyền ln có nghĩa vụ tương ứng kèm, ví dụ khó để xác định nghĩa vụ tương ứng quyền không bị tra tấn, dùng nhục hình Hơn quyền nghĩa vụ ln gắn liền với vi phạm nghĩa vụ, có nên có chế tài xử phạt hay khơng? Ví dụ, nghĩa vụ học bị vi phạm nên xử lí nào? Thứ bảy, quyền nhóm đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Xu hướng giới thừa nhận quyền LGBT, bao gồm quyền không biệt đối xử quyền hôn nhân họ, không thiết cần quy định quyền cụ thể LGBT, hồn tồn điều chỉnh số quy định để tạo sở cho việc luật hóa quyền nhân quyền khơng bị phân biệt đối xử nhóm mà khơng xung đột với nội dung liên quan Vẫn cũ Hiến pháp quy định: Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Những bất cập, hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân Quy định giới hạn quyền lẽ trở thành quy định tiến khơng có thiếu sót phân tích Nguyên nhân thiếu sót quy đinh giới hạn quyền nhận thức chưa đắn điều kiện viện 93 dẫn để giới hạn quyền, tính chất quyền người (quyền tuyệt đối quyền bị hạn chế) Như vậy, tại, quy định giới hạn quyền số điểm tiến Hiến pháp 2013, nhiên quy định cần luật hóa, làm rõ để tránh gây hậu không tốt việc thực thi pháp luật Bên cạnh đó, kĩ thuật lập hiến cịn nhiều hạn chế dẫn đến tồn quy định chưa hàm súc dài dịng Ngồi ra, Hiến pháp chưa thoát tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức quyền phải gắn liền với nghĩa vụ hay hôn nhân kết hợp nam nữ dẫn đến hạn chế vài quy định 3.4 Thực thi chế định quyền ngƣời, quyền công dân Hiến pháp 2013 3.4.1 Những thuận lợi, thách thức với việc thực thi chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 Việc thực chế định quyền người, quyền cơng dân nước ta có thuận lợi sau: Thứ cam kết quốc tế nước ta nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực quyền người Nhà nước thể cam kết trị rõ ràng mạnh mẽ với việc thực nghĩa vụ quốc tế quyền người thông qua việc ký kết loạt điều ước quyền người, bật hai công ước ICCPR ICESCR, qua lời hứa ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hai Báo cáo kiểm điểm định kỳ phổ quát nhân quyền (UPR) Thứ hai, tiến Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp cũ tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế ðịnh quyền ngýời, quyền công dân thực tế Thứ ba, hoạt động tích cực quyền người quan nhà nước tổ chức xã hội 94 Nhiều buổi hội thảo, tọa đàm, nói chuyện,… tổ chức nhiều quan tổ chức nâng cao hận thức, ý thức tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân quan, viên chức nhà nước, nhà nghiên cứu, người quan tâm Điều tạo điều kiện cho việc thực thi quyền người, quyền cơng dân nói chung, quyền hiến định nói riêng Thứ tư, chế bảo vệ giám sát thực quyền người, quyền công dân bắt đầu hình thành Cơ chế có tham gia tồn diện hệ thống trị (Quốc Hội, Chính phủ, Tịa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) tổ chức, đoàn thể xã hội Điều giúp phát hiện, ngăn ngừa xử lý vi phạm quyền hiến định cách kịp thời Bên cạnh thuận lợi nêu trên, cịn có khơng trở ngại việc thực chế định quyền người quyền công dân nước ta Trở ngại vấn đề Hiến pháp 2013, Hiến pháp trước đây, khơng có hiệu lực trực tiếp quyền hiến định Điều khiến cho nhiều quyền quan trọng, đặc biệt quyền dân sự, trị tự lập hội, hội họp, biểu tình, quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý Như quyền, tự phải chờ Quốc hội ban hành luật để cụ thể hóa, sau văn luật hướng dẫn thi hành thực Trở ngại thứ hai chưa có chế pháp lý hiệu cho việc bảo vệ quyền hiến định, đặc biệt việc giải tố cáo bồi thường quyền bị vi phạm Trở ngại thứ ba liên quan đến nhận thức, ý thức nhân quyền quan, viên chức nhà nước người dân Kiến thức, kinh nghiệm thực tế việc thực thi quyền người quan, viên chức nhà 95 nước nước ta cịn hạn chế Trong đó, người dân lại chưa thực có ý thức quyền hưởng Do vậy, vi phạm quyền người, quyền cơng dân khó tránh khỏi khơng có giải pháp khắc phục kịp thời 3.4.2 Một số giải pháp bảo đảm thực thi chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 Để thực thi chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 hiệu thực tế, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền người, quyền công dân thực tế Về hệ thống pháp luật, thứ nhất, cần khẩn trương nghiên cứu hồn thiện khn khổ pháp luật để thực thi quyền hiến định Cụ thể thực hai công việc: (i) sửa đổi, bổ sung luật luật theo tinh thần Hiến pháp mới; (ii) xây dựng đạo luật cụ thể hóa quyền quan trọng quyền lập hội, quyền biểu tình, quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý, quyền tiếp cận thông tin… sớm đưa quyền vào thực thực tế Bên cạnh đó, cần tiếp tục mở rộng quyền người Hiến pháp Thứ hai, củng cố chế pháp lý bảo vệ quyền, đặc biệt quy trình, thủ tục tiếp nhận, giải tố cáo bồi thường cho nạn nhân bị vi phạm nhân quyền Thứ ba, củng cố chế pháp lý giám sát thực quyền, đặc biệt quy định vai trò tổ chức xã hội, quan truyền thông, quan dân cử vấn đề Về việc xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền người, quyền cơng dân thực tế,cần nhanh chóng xây dựng quan nhân quyền quốc gia Cơ quan thiết chế đặc biệt, quan nhà nước, tổ chức phi phủ Cơ quan nhân quyền quốc gia phải thiết chế trung gian có nhiệm vụ thực việc bảo vệ thúc 96 đẩy quyền người, quyền công dân nhiều quốc gia Hiện nay, nhiều quốc gia giới Na Uy, Thụy Điển, Thái Lan… quy định việc thành lập thiết chế Hiến pháp hình thức Ủy ban Nhân quyền, Cơ quan tra Quốc hội quan chuyên trách quyền nhóm xã hội định Ngồi ra, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tun truyền, giáo dục quyền người, quyền công dân cho đối tượng xã hội Cụ thể, mở chun mục “Quyền tơi gì?” phương tiện thông tin đại chúng để người dân có nhiều hội nắm quyền có phản ứng kịp thời quyền lợi người khác bị xâm phạm Hiến pháp 2013 có nhiều thành tựu so với Hiến pháp trước lĩnh vực quyền người, quyền công dân, nhiên, để đảm bảo thực thực tế cần thực tốt biện pháp 97 KẾT LUẬN Quyền người thành tựu đấu tranh chung toàn nhân loại Trải qua đấu tranh chống lại áp bức, bất công, đấu tranh quyền người đạt kết định Cụ thể quyền người ngày ghi nhận rộng rãi pháp luật quốc gia hiệp định song phương đa phương Trong hệ thống pháp luật quốc gia, quyền người ghi nhận Hiến pháp, đạo luật tối cao nhà nước Thậm chí, mức độ tiến quy định chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp quốc gia xem thước đo để đánh giá mức độ tiến Hiến pháp Ở nước ta, bảo vệ quyền người, quyền công dân ln ưu tiên hàng đầu sách quán Đảng Nhà nước Điều thể xuyên suốt Hiến pháp Việt nam từ Hiến pháp 1946 đến HIến pháp sau bây giờ, Hiến pháp 2013 Ngay từ Hiến pháp đầu tiên, quyền người, quyền công dân coi chế định quan trọng, thể khẳng định thiết chế dân chủ mà chủ quyền thuộc nhân dân Trải qua Hiến pháp 1959, 1980 1992, chế định quyền người, quyền công dân ngày bổ sung phát triển Tuy nhiên, chế định Hiến pháp tồn hạn chế nhiều không xem trọng với tầm quan trọng nó, thể qua vị trí chương quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Nhờ thành công đạt đường Đổi mới, quyền người, quyền công dân ngày chiếm quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân tầng lớp Các quyền tự ngày ghi nhận rộng rãi, đặc biệt quyền nhóm yếu xã hội ngày trọng 98 Hiến pháp 2013 đánh dấu nhiều tiến mặt nhận thức nhà lập hiến Cụ thể lần khái niệm quyền người khơng cịn bị đồng với khái niệm quyền công dân Nhiều quyền ghi nhận, đồng thời củng cố lại quyền có Cũng lần đầu tiên, chế bảo vệ hiến pháp nhắc đến Hiến pháp Trên tinh thần kế thừa ưu điểm Hiến pháp cũ, Hiến pháp năm 2013 sở trị - pháp lý, tiền đề quan trọng để nâng cao nhận thức quyền người triển khai thi hành sống mục tiêu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, dù so với Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm tiến tương thích với pháp luật quốc tế quyền người, Hiến pháp số hạn chế Điều địi hỏi q trình nghiên cứu kĩ để tiếp tục hoàn thiện chế định tương lai, đặc biệt bối cảnh Việt nam bầu làm thành viên Hội đồng nhân quyền quốc tế cuối năm 2013 Việt Nam có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật nước phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên Hợp Quốc để đảm bảo người dân thụ hưởng quyền người cách tốt tình hình cụ thể nước mình, đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn phát triển 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2010), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Thời Đại Nguyễn Đăng Dung (2011), "Chủ nghĩa Hiến pháp phận cấu thành", Kỷ yếu Tọa đàm Constitutionalism Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành chính, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Vũ Cơng Giao, Hồng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, Nxb Thế giới Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Công Giao – Lê Thị Thúy Hương (2014), Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động – Xã hội Vũ Công Giao (2011), Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam số nước giới, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Vũ Công Giao (2011), "Một số suy nghĩ Constitutionalism", Kỷ yếu Toạ đàm Chủ nghĩa Hiến pháp Bộ môn Luật Hiến pháp – Hành tháng 10/2011, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Vũ Cơng Giao (2013), "Phân tích đề xuất hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013", Tạp chí Kinh tế - Luật tháng 11/2013, Đại học Quốc gia Hà Nội 100 10 Vũ Công Giao (2014), Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội 11 Hoàng Văn Hảo (2001), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, in Hiến pháp, pháp luật quyền người – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg Quyền người Luật nhân đạo – Đại học Lund – Thụy Điển, Hà Nội 12 Vũ Đình Hoè (1998), Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam: "Một mơ hình - Hiến pháp dân tộc dân chủ", Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Văn phịng Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, tài liệu dịch Godmundur Alfredsson Asbjorn Eide chủ biên, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội 14 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo tŕnh lư luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội 16 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lư luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội 18 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động xă hội, Hà Nội 101 21 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến kỷ 20, Nxb Thế Giới 22 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 23 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 24 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 25 Phạm Hữu Nghị, Bùi Nguyên Khánh (đồng chủ biên) (2012), Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, Nhà xuất Khoa học xã hội, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 26 Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội 27 Bùi Ngọc Sơn, Bùi Tiến Đạt (2010), Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyền người Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 28 Phan Đăng Thanh (1996), Tư tưởng lập hiến số phong trào đấu tranh giành độc lập trước Hiến pháp năm 1946, Luận văn cao học luật, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thanh Tuấn (2013), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/ [truy cập: 17/08/2014] 30 Đào Trí Úc (2011), "Chủ nghĩa lập hiến đại Việt Nam – Những thành tựu vấn đề đặt ra", Kỷ yếu Hội thảo bảo hiến, Quảng Ninh 31 Đào Trí Úc (2014), Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội 32 Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (2014), Khái quát điểm Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội 102 33 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, (ngày 01/10/2012) 34 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17/5/2013 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở ý kiến nhân dân 35 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, (ngày 05/01/2013) Tiếng Anh 36 Arthur W Diamond Law Library, Columbia Law School, Comparative Constitutional Rights Chart, vailable on: http://www.hrcr.org/chart/ limitations+duties/limits_general.html [access: 20/9/2014] 37 OHCHR (2009), Survey on NHRIs: Report on the Findings and Recommendation of a Questionnaire Addressed to NHRIs Worldwide, Geneve, July 2009 38 Richard B Lillich (1989), The Constitution and International Human Rights, The American Journal of International Law, Vol 83, No 4, available on http://www.jstor.org/stable/2203374 [access: 20/1/2014] 39 Stephen Gardbaum (2008), Human Rights as International Constitutional Rights,The European Journal of International Law, Vol 19, No 40 Tahmina Karimova (2010), Derogation from human rights treaties in situations of emergency, available on: http://www.globallawforum.org/ UserFiles/File/paper1.pdf [access:20/9/2014] 41 Zachary Elkins, Tom Ginsburg and Beth Simmons (2008), Constitutional Convergence in Human Rights? The Reciprocal Relationship between Human Rights Treaties and National Constitutions, December 10-12, available on http://www.globallawforum.org/UserFiles/File/paper1.pdf [access: 20/1/2014] 103 ... pháp Chương 2: Quyền người, quyền công dân HIến pháp 1946, 1959, 1980,1992 Việt Nam Chương 3: Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƢỜI VÀ... cơng trình nghiên cứu chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chế định tất Hiến pháp Việt Nam Luận văn cung cấp nhìn tổng thể chế định quyền người, . .. cơng dân công dân Chế định quyền người, quyền cơng dân chế định quan trọng, ln ghi nhận Hiến pháp, đạo luật quốc gia Chế định quyền người, quyền công dân điều chỉnh địa vị pháp lý cơng dân, hình