1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền công tố trong tố tụng hình sự tranh tụng và việc vận dụng trong điều kiện Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 5 05 14

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ VĂN CHÍNH Quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng việc vận dụng điều kiện Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TSKH Lê Cảm Hà nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG 1.1 Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố .7 1.1.1 Khái niệm quyền công tố .7 1.1.2 Thực hành quyền công tố 15 1.2 Một số vấn đề lý luận tố tụng hình tranh tụng 17 Chương NỘI DUNG QUYỀN CÔNG TỐ 27 TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG 27 2.1 Sự hình thành việc tổ chức thực hành quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng 27 2.2 Nội dung việc thực hành quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng 36 2.3 Tổng luận nét đặc trưng quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng 42 Chương 48 VẬN DỤNG MỘT SỐ YẾU TỐ HỢP LÝ CỦA VIỆC TỔ CHỨC VÀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG TRANH TỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 3.1 Tổng quan lịch sử khuôn khổ pháp lý quyền công tố tố tụng hình Việt Nam 48 3.2 Thực trạng quyền công tố tố tụng hình Việt Nam đề xuất vận dụng số yếu tố hợp lý việc tổ chức thực hành quyền công tố theo tố tụng hình tranh tụng 3.2.1 Tổ chức quyền cơng tố 51 3.2.2 Thực hành quyền công tố 55 3.3 Những khó khăn lộ trình vận dụng số yếu tố hợp lý việc tổ chức thực hành quyền công tố theo tố tụng hình tranh tụng vào Việt Nam 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là phận cấu trúc quyền lực công Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân nhân, quyền cơng tố Việt Nam nhà nuớc uỷ quyền cho Việt kiểm sát nhân dân thực có hiệu định việc đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Tuy nhiên, việc thực hành quyền công tố Việt Nam chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi đấu tranh phòng chống tội phạm Việc thực hành quyền công tố nằm bối cảnh chung ngành tư pháp mà theo nhận xét Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị- Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam : “Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp.” Cụ thể cơng tố, Nghị 08 có ý kiến đạo: “Viện Kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên toà, bảo đảm tranh tụng với Luật sư, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác ” Chínhvì việc nghiên cứu mặt lý luận để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức thực hành quyền công tố đặc biệt cần thiết công cải cách tư pháp hướng tới nhà nước pháp quyền Việt Nam Xuất phát từ tinh thần Nghị 08 đặt vấn đề tăng cường tranh tụng bên cơng tố bên gỡ tội Từ cho thấy măt khoa học cần phải nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm tăng cường tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội Vấn đề tranh tụng mà Nghị 08 đặt bước đầu cho việc tiến tới áp dụng hạt nhân hợp lý tố tụng tranh tụng Việt Nam Như mặt khoa học, vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu quyền cơng tố khung cảnh tố tụng hình tranh tụng gợi mở số định hướng cho việc hoàn thiện tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam Xuất phát từ phân tích học viên chọn đề tài :"Quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng việc vận dụng điều kiện Việt Nam " làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong khung cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quyền cơng tố nói chung việc tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam Cụ thể kể đến : Đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận quyền công tố tổ chức thực quyền công tố Việt Nam nay” Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì năm 1999 ; Luận án tiến sĩ luận học tác giả Lê Thị Tuyết Hoa với đề tài „’Quyền công tố Việt Nam „‟ Ngồi tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành đăng tải số viết khái niệm quyền công tố nhà khoa học T.S Lê Hữu Thể : Bàn khái niệm quyền cơng tố, Tạp chí Kiểm Sát số 8, năm 2000 , TSKH Lê Cảm : "Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố", Báo cáo Hội nghị khoa học: ”Tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát tình hình mới” Uỷ ban pháp luật Quốc hội tổ chức ngày 02/04/2001 Thành phố Hồ Chí Minh Có thể tìm thấy nghiên cứu nói kiến giải khoa học bổ ích cho tiến trình hồn thiện việc tổ chức thực hành quyền cơng tố nước ta Nhưng nhìn chung nghiên cứu quyền công tố nước ta chưa đặt quyền công tố mối tương quan với loại hình tố tụng Đây luận văn tiếp cận quyền cơng tố góc độ loại hình tố tụng Cụ thể học viên muốn đặt quyền công tố loại hình tố tụng tranh tụngmột loại hình tố tụng hình đánh giá có tính dân chủ cao, sở đưa số định hướng cho việc hoàn thiện tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích phân tích lý giải để làm sáng tỏ mặt lý luận điểm tích cực việc tổ chức thực hành quyền công tố theo tố tụng hình tranh tụng đưa số định hướng cho việc hoàn thiện tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích nói trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ giải vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền công tố tố tụng hình Nghiên cứu việc tổ chức thực hành quyền cơng tố theo tố tụng hình tranh tụng Tổng kết tình hình thực hành quyền cơng tố Việt Nam vấn đề bất hợp lý sâu phân tích nguyên nhân thực trạng Trên sở luận điểm nghiên cứu gợi mở việc vận dụng số yếu tố hợp lý việc tổ chức thực hành quyền cơng tố theo tố tụng hình tranh tụng vào Việt Nam 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Những quan điểm, đường lối Đảng ta Nhà nước pháp luật, tư pháp cải cách tư pháp Những thành tựu khoa học tư pháp khoa học luật tố tụng hình nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, tổng hợp , thống kê, so sánh Cái mặt khoa học ý nghĩa đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ đề cập đến đề tài lựa chọn Bằng việc phân tích khoa học, luận văn lần tác giả cố gắng giải vấn đề sau : 1) Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền công tố tố tụng hình 2) Nghiên cứu việc tổ chức thực hành quyền cơng tố theo tố tụng hình tranh tụng 3) Tổng kết tình hình thực hành quyền công tố Việt Nam vấn đề bất hợp lý sâu phân tích ngun nhân thực trạng 4) Trên sở luận điểm nghiên cứu gợi mở việc tổ chức thực hành quyền công tố theo tố tụng hình tranh tụng Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu trình học tập nghiên cứu khoa học, làm tài liệu tham khảo cho nhà xây dựng pháp luật Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương Nhận thức chung quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng Chương Nội dung quyền công tố tố tụng hình tranh tụng Chương Vận dụng số yếu tố hợp lý việc tổ chức thực hành quyền công tố tố tụng tranh tụng vào điều kiện Việt Nam Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CƠNG TỐ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRANH TỤNG 1.1 Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố 1.1.1 Khái niệm quyền công tố Trong tiếng Anh “ Prosecute” (công tố) hiểu việc tiến hành cáo buộc người trước quy trình tố tụng hình sự.[22, tr 1080] Trong tiếng Nga, khái niệm công tố bao gồm hai từ hợp thành: “ợ ỏ õ ố ố “ ( tố ) “ ó ợ ủ ú ọ ð ủ ũ õ ớ ợ ồ“ ( cơng ) Trong “ợ ỏ õ ố ố “ ( tố ) hiểu “ nội dung buộc tội nêu định khởi tố bị can, kết luận điều tra, cáo trạng án buộc tội.”[12, tr.82] Khi ghép từ “ợ ỏ õ ố ố ồ„ (tố) với từ “ó ợ ủ ú ọ ð ủ ũ õ ớ ợ ồ“ (cơng), cơng tố (ó ợ ủ ú ọ ð ủ ũ õ ớ ợ ợ ỏ õ ố ố ) hiểu buộc tội nhà nước người bị truy cứu trách nhiệm hình Thuật ngữ “ cơng tố “ thuật ngữ Hán- Việt, theo Đào Duy Anh, có nghĩa “ thay mặt quốc gia để buộc tội trước toà.” [1, tr.122] Trong Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Việt Nam, công tố định nghĩa “ truy tố nhà nước kẻ có tội.” Như vậy, xét mặt ngôn ngữ tiếng Việt, công tố hiểu việc nhân danh nhà nước để buộc tội người bị tình nghi phạm tội Đa số nước giới hiểu công tố việc cáo buộc người bị tình nghi tội phạm trước tồ Đây ý nghĩa cốt lõi công tố Với khái niệm cơng tố hiểu hiểu quyền cơng tố quyền nhân danh nhà nước để cáo buộc người bị tình nghi tội phạm trước Tuy nhiên, đặc thù việc tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam, khái niệm quyền công tố khung cảnh nước ta có khó khăn việc giải thích Xung quanh khái niệm quyền cơng tố Việt Nam có nhiều quan niệm khác Chúng dựa tảng Hiến pháp sửa đổi văn pháp luật tố tụng hình hành để chất quyền công tố Việt Nam Theo chúng tơi, quyền cơng tố Việt Nam có dấu hiệu đặc trưng sau đây: Thứ nhất, quyền công tố quyền nhân danh quyền lực cơng lợi ích công Quyền cống tố bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế công quyền theo quy định pháp luật tố tụng hình Với tính chất quyền nhân danh quyền lực công, quyền công tố đồng thời quyền nhân danh lợi ích công Nhưng hoạt động nhân danh lợi ích cơng quyền cơng tố Thứ hai, quyền công tố quyền hiến định trao cho quan độc lập hệ thống máy nhà nước thực Theo hiến pháp Việt Nam, hệ thống quyền lực phân bố thành bốn hình thái là: lập pháp, hành pháp, xét xử, kiểm sát Quyền công tố Việt Nam không giống nước khác thuộc cấu trúc ngành hành pháp mà thuộc hệ thống quan độc lập Viện kiểm sát Có quan điểm cho quyền công tố “quyền quan nhà nước nhà nước uỷ quyền.”[11, tr.52] Chúng không đồng ý với quan điểm Quyền công tố Việt Nam quyền được nhà nước uỷ quyền mà quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền xét xử, quyền công tố thiết lập từ quyền lập hiến mà chủ quyền lập hiến thuộc nhân dân Do quyền cơng tố quyền hiến định quyền nhà nước uỷ quyền Thứ ba, theo Hiến pháp văn pháp luật tố tụng hình hành, quyền công tố loại quyền độc lập Do đặc thù việc tổ chức quyền công tố Việt Nam, trước khái niệm công tố đồng với quyền kiểm sát chung Viện kiểm sát Có thể thấy rõ quan điểm xuất phát từ chức Viện kiểm sát nhân dân để xem xét quyền Công tố Quan điểm cho rằng, tất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật làthực hành quyền Công tố Điều có nghĩa là, Viện kiểm sát kiến nghị yêu cầu quan Nhà nước sửa chữa phạm vi pháp luật lĩnh vực hành kinh tế, xã hội (một thời gọi kiểm sát chung) thực hành quyền Cơng tố Và vậy, có nhiều nước gọi Viện kiểm sát Viện Công tố Theo quan điểm này, Công tố chức độc lập Viện kiểm sát, mà quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Có thể nói quan điểm phổ biến, đặc biệt ngành Kiểm sát từ trước tới Đi sâu nghiên cứu lập luận người theo quan điểm cho thấy rõ sở cho lập luận họ chủ yếu nội dung điều luật quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 1992, đặc biệt Điều (đúng phải tính Điều 137 138 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Nhà nước ta nhiều điều Bộ luật tố tụng hình sự) Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền Công tố cơng tác Đó Cơng tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội; Công tác kiểm sát điều tra xét xử; Công tác kiểm sát giam giữ cải tạo; Công tác kiểm sát thi hành án Công tác điều tra tội phạm (Tuy nhiên, việc quy định quyền Công tố phạm vi quyền công tố pháp luật hành nước ta có phần chưa rõ ràng nên dẫn đến nhận thức không đầy đủ) Mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh Từ điển Hán- Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Bộ Luật tố tụng hình Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, H, 2004 Lê Cảm “Một số vấn đề lý luận quyền công tố” Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 Lê Cảm "Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố", Báo cáo Hội nghị khoa học: tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát tình hình mới, Uỷ ban pháp luật Quốc hội tổ chức ngày 02/04/2001 Thành phố Hồ Chí Minh Lê Cảm Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật tố tụng hình Tạp chí Luật học, Đặc san Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Lê Tiến Châu Các chức tố tụng hình (Luận án Thạc sỹ Luật học), Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Dore Parnall Tổng quan hệ thống công tố Mỹ Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 84 Nguyễn Đăng Dung Một số vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam In sách “ Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền” NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị số 08 Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 10 Đảng cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 53/CT Bộ trị số cơng việc cấp bách quan tư pháp năm 2000 11 Trần Văn Độ Một số vấn đề quyền công tố Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 12 Phạm Hông Hải Bàn quyền công tố Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 13 Phạm Hồng Hải Loại hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam NXB Cơng an nhân dân,H, 2003 14 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 15 Nguyễn Đức Mai Một số ý kiến quyền công tố Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 16 Nguyễn Đức Mai Tố tụng hình tranh tụng (Luận án Thạc sỹ Luật học), H, 2000 17 Nhà pháp luật Việt- Pháp Bộ luật tố tụng hình Cộng hồ Pháp NXB Chính trị quốc gia, H, 1998 85 18 Nancy Hollander Hệ thống tố tụng hình Mỹ so sánh với việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình Việt Nam In “ Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, sổ tay cơng tác hình Việt Nam., H, 2000 19 Jay M.Shafritz Từ điển quyền trị Mỹ NXB Chính trị quốc gia, H, 2002 20 Đỗ Ngọc Quang Bàn quan tư pháp máy nhà nước In “Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ 21” Khoa Luật- Đai học quốc gia Hà nội NXB Công an nhân dân, H, 2000 21 Philip.L.Reichel Tư pháp hình so sánh Thơng tin khoa học pháp lý- Bộ tư pháp, H, 1999 22 Simon & Schuster Webster’s New world Dictionary, Third college editon, 1990 23 Bùi Ngọc Sơn Một vài đặc điểm tâm lý dân tộc với việc thực tố tụng tranh tụng Việt Nam Nghề Luật, số 6, năm 2003 24 Lê Minh Tuấn Vài nét tổ chức hoạt động hệ thống quan công tố số nước theo truyền thống luật án lệ Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 25 Lê Hưu Thể Bàn khái niệm quyền công tố Tạp chí Kiểm sát, số 8, năm 2000 26 Trần Văn Trung Chức công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960 đến Trong “Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, H, 1999 86 27 Trần Đại Thắng Tổng quan tố tụng trang tụng hệ thống luật án lệ Thông tin khoa học pháp lý- Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 2+3 năm 2003 28 Nông Xuân Trường Vài nét tố tụng thẩm vấn hệ thống luật lục địa Thông tin khoa học pháp lý- Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 2+3 năm 2003 29 V.I Lênin Toàn tập, tập 45 NXB Tiến bộ, M 1978 30 Viện hàn lâm khoa học trực thuộc UBTW ĐCS Liên Xô Những ngun lí xây dựng Nhà nước Xơ viết pháp quyền NXB Sách giáo khoa Mác-Lênin H, 1986 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo chuyên đề Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành tố tụng hình (số liệu lấy từ 1/12/1998 đến 31/5/2001) 32 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo chuyên đề Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành tố tụng hình (số liệu lấy từ 1/12/2001 đến 31/11/2002) 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo kết thực chuyên đề Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành tố tụng hình (số liệu lấy từ 1/12/2002 đến 30/11/2003) 34 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Tăng cường lực kiểm sát Bộ luật tố tụng hình Hàn Quốc, H, 1998 35 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Tăng cường lực kiểm sát Bộ luật tố tụng hình Tây Úc, H, 1998 87 36 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Tăng cường lực kiểm sát Bộ luật tố tụng hình Cannađa, H, 1998 37 Viện khoa học kiểm sát Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, Phụ trương Thơng tin khoa học pháp lý, năm 2002 38 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Tăng cường lực kiểm sát Tố tụng hình : Trong truyền thống Luật dân Châu Âu, Mỹ La tinh, Châu Á, H, 1998 39 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Tăng cường lực kiểm sát Hệ thống Tư pháp hình số nước Châu Á, H, 1998 40 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Dự án VIE/95/018- Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), sổ tay cơng tác kiểm sát hình Việt Nam, H, 2000 88 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC (SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA CỤC THỐNG KÊ TỘI PHẠM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ TÌNH HÌNH THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG NĂM QUA) Tổng số vụ án hình khởi tố: 2001 Năm 1998 1999 2000 2002 2003 Vụ Số liệu Tổng số Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 60035 91918 61112 92289 46699 65315 49892 Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 67680 54596 76678 55545 81368 Tổng số vụ án quan điều tra đình điều tra : 2001 Năm 1998 1999 2000 2002 2003 Vụ Số liệu Tổng số Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 2338 3329 2115 2940 2193 3631 1435 Tổng số vụ án Viện kiểm sát truy tố : 90 Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 1867 1236 1610 1121 1519 2001 Năm 1998 1999 2000 2002 2003 Vụ Số liệu Tổng số Vụ Bị can 50780 79095 Vụ Bị can 54215 84551 Vụ Bị can 41581 61199 Bị can 42880 60672 Vụ 46758 Bị can Vụ Bị can 67762 49819 75903 Tổng số vụ án Viện kiểm sát đình điều tra: 2001 Năm 1998 1999 2000 2002 2003 Vụ Số liệu Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 2774 5707 2358 4944 2608 5649 Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 2313 895 1638 811 1720 Tổng số 1240 91 Tổng số vụ án Viện kiểm sát trả hồ sơ cho quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung: Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số liệu Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ 1608 1600 1104 1345 1629 1570 676 1185 549 409 301 338 2284 2785 1653 1754 1930 1908 Viện kiểm sát trả hồ sơ thiếu chứng Viện kiểm sát trả hồ sơ vi phạm thủ tục tố tụng Tổng số Tổng số vụ án Toà án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung: Năm 1998 Số liệu 1999 Vụ Tổng số 1792 2000 Vụ 1758 2001 Vụ 1344 2002 Vụ 1541 2003 Vụ 2067 Vụ 1867 Tổng số bị cáo án tuyên không phạm tội sau: Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số liệu Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo 103 90 72 31 35 39 Tổng số 92 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ VỤ ÁN VIỆN KIỂM SÁT TRẢ LẠI ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ( SỐ LIỆU TỪ 01/12/2002 ĐẾN 30/11/2003 DO PHÒNG CNTT VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CUNG CẤP ) STT Tên địa phương Tổng số vụ án VIệN KIểM SáT phải xử lý Tổng số Số vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung bị can (1) Tỉ lệ % Chứng (5) Tố tụng (6) Tổng số (7) (8) (3) (2) Hà nội 4750 (4) 6796 107 16 123 2,58 TP.HCM 7068 10996 180 113 293 3,75 1644 2186 58 66 4,0 14 17 4,0 0 Hải Phòng Đà Nẵng 419 671 Hà Giang 268 430 Cao Bằng 435 603 0 0 Lai Châu 919 1231 0,32 Lào Cai 439 651 25 31 7,06 Tuyên Quang 540 856 36 37 6,85 93 10 Lạng Sơn 490 439 2 0,40 11 Bắc Cạn 246 336 2,84 12 Yên Bái 432 604 4 0,92 13 Sơn La 1131 1509 19 24 2,12 14 Phú Thọ 716 993 35 10 45 6,28 15 Quảng Ninh 1528 2311 24 14 38 2,48 16 Bắc Giang 730 1132 38 43 5,89 17 Hà Tây 1041 1738 24 29 2,78 18 Hải Dương 728 1245 38 47 6,45 19 Hồ Bình 439 571 0,68 20 Nam Định 754 1090 18 19 2,51 21 Thái Bình 588 829 11 12 2,04 22 Thanh Hố 1158 1727 11 15 26 2,24 23 Ninh Bình 464 651 11 12 2,58 24 Nghệ An 1952 3003 23 28 0,40 94 25 Hà Tĩnh 365 603 0 0 26 Quảng Bình 332 574 4 1,20 27 Quảng Trị 219 378 28 29 1,32 28 Thừa Thiên Huế 362 559 41 42 11,6 29 Quảng Nam 514 884 42 43 8,36 30 Quảng Ngãi 362 543 10 11 3,03 31 Kon Tum 152 237 0 0 32 Bình Định 512 851 24 25 4,88 33 Gia Lai 532 898 16 20 3,75 34 Phú Yên 403 658 16 19 4,71 35 Đắc Lẵc 1479 2513 98 13 99 6.69 36 Khánh Hoà 679 1130 55 61 8,98 37 Lâm Đồng 686 1072 14 2,04 38 Bình Phước 715 1295 22 22 3,07 39 Ninh Thuận 321 613 10 3,11 95 40 Tây Ninh 940 1719 68 75 7,97 41 Bình Thuận 738 1296 31 33 4,47 42 Đồng Nai 2005 3220 29 10 39 2,44 43 Long An 795 1277 1,13 44 Đồng Tháp 613 947 25 25 4,00 45 An Giang 821 1175 1,09 46 Bà Rịa Vũng Tầu 793 1363 26 26 3,27 47 Tiền Giang 704 1166 26 26 3,69 48 Kiên Giang 877 1457 26 29 3,30 49 Cần Thơ 943 1431 11 12 23 2,43 50 Bến Tre 644 980 49 55 5,54 51 Vĩnh Long 498 692 0 0 52 Trà Vinh 307 408 1 0,32 53 Sóc Trâng 406 570 0 0 54 Bạc Liêu 419 568 14 16 3, 81 96 55 Vụ 73 472 33 33 45,20 56 Vụ 30 168 0 0 57 Thái Nguyên 981 1332 60 65 6,62 58 Bắc Ninh 573 887 14 2,0 59 Hưng Yên 425 795 22 22 4,19 60 Hà Nam 302 469 12 13 4,20 61 Vĩnh Phúc 619 948 1,13 62 Bình Dương 984 1936 0 0 63 Cà Mau 634 1030 66 16 82 12,92 Tổng cộng 52654 82012 1570 338 1908 3,62 97 98

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN