Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới với tác động của hoạt động kinh tế đô thị trong điều kiện Việt Nam (Luận án tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LÊ XUÂN TRƯỜNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LÊ XUÂN TRƯỜNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HÙNG CƯỜNG PGS.TS TRẦN VĂN TẤN Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực kết nghiên cứu công bố luận án Nghiên cứu sinh KTS Lê Xuân Trường ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU -1 Lí lựa chọn đề tài -2 Mục đích nghiên cứu -3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu -5 Phạm vi nghiên cứu -6 Phương pháp nghiên cứu Các đề xuất luận án 7.1 Khái niệm khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị -7.2 Các đề xuất Quan điểm, Ngun tắc, Mơ hình giải pháp quy hoạch khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị -Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM1.1 Các khái niệm -1.1.1 Khái niệm Khu đô thị Đơn vị -1.1.2 Khái niệm liên quan đến phát triển đô thị -1.1.3 Khái niệm Khu kinh tế 1.1.4 Khái niệm Kinh tế đô thị 1.2 Sự tác động từ giới tới q trình quy hoạch thị Việt Nam -1.2.1 Bối cảnh chung kinh tế giới Việt Nam -1.2.2 Đặc điểm q trình thị hóa Việt Nam -1.3 Sự hình thành đặc điểm khu thị Việt Nam 1.3.1 Khái qt tình hình phát triển thị Việt Nam từ 1986 đến 1.3.2 Tình hình phát triển khu đô thị Việt Nam -1.4 Thực trạng khu đô thị với tác động hoạt động kinh tế đô thị giai đoạn cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Việt Nam -1.4.1 Phân loại khu đô thị -1.4.2 Cấu trúc khu đô thị 1.4.3 Mơ hình phát triển khu thị 1.4.4 Quy trình lập quy hoạch xây dựng khu đô thị 1.4.5 Đánh giá Hoạt động kinh tế đô thị -1.4.6 Tác động môi trường quy hoạch xây dựng khu đô thị 1.4.7 Quản lý, khai thác chế sách phát triển khu thị -1.5 Kết khảo sát khu đô thị Việt Nam -1.6 Tổng quan quy hoạch xây dựng khu đô thị với tác động hoạt động kinh tế đô thị giới. 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan -1.8 Các vấn đề thực tiễn đặt ra, cần nghiên cứu -Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ. 2.1 Cơ sở Lý thuyết Quy hoạch xây dựng đô thị Hoạt động kinh tế đô thị 2.1.1 Cơ sở lý thuyết quy hoạch phát triển đô thị 2.1.1.1 Lý thuyết đơn vị ở- neighborhood conmunity 2.1.1.2 Lý thuyết đô thị công nghiệp Tony Ganier -2.1.1.3 Lý thuyết quy hoạch đại: “Chủ nghĩa đô thị mới- New Urbanism” -2.1.1.4 Lý thuyết tầng bậc phi tầng bậc cấu trúc đô thị 01 01 03 03 04 04 04 05 05 06 07 07 07 08 09 09 10 10 13 14 14 15 15 16 17 22 25 26 28 29 31 38 41 41 45 45 45 45 46 47 47 iii 2.1.1.5 Lý thuyết phát triển hỗn hợp, Mixed –use Development -2.1.1.6 Lý thuyết đô thị đáng sống (đô thị sống tốt- Liveable city) số lý thuyết khác -2.1.2 Các lý thuyết kinh tế đô thị -2.1.2.1 Lý thuyết quy hoạch “ Bussiness Park” -2.1.2.2 Lý thuyết cụm kinh tế- đặc khu kinh tế -2.1.2.3 Lý thuyết Kinh tế đô thị - Urban economic 2.1.2.4 Lý thuyết thành phần kinh tế 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Cơ sở pháp lý chung 2.2.2 Cơ sở pháp lý phát triển kinh tế đô thị 2.2.3 Cơ sở pháp lý đô thị khu đô thi -2.3 Quan hệ tương tác Quy hoạch xây dựng Đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam 2.3.1 Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam -2.3.1.1 Nhận diện, vai trị, tính chất, quy mơ hoạt động kinh tế đô thị -2.3.1.2 Các chủ thể tham gia 2.3.1.3 Phân bố, phân loại hoạt động kinh tế đô thị -2.3.1.4 Hoạt động kinh tế đô thị tác động với hoạt động khác -2.3.2 Quan hệ Quy hoạch Đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị 2.3.2.1 Hoạt động kinh tế đô thị nhân tố tạo thị quy hoạch đô thị 2.3.2.2 Tác động chức 2.3.2.3 Tác động vị trí, cấu trúc 2.3.2.4 Đơ thị hóa, văn hóa, xã hội, công nghệ, -2.3.2.5 Tác động Nguồn lực 2.3.2.6 Nhu cầu thị trường -2.3.2.7 Sự biến động dân số chuyển dịch cấu lao động, việc làm 2.3.2.8 Hệ thống kết cấu hạ tầng 2.3.2.9 Tác động môi trường hoạt động kinh tế phát triển với đô thị 2.4 Quan hệ tương tác Quy hoạch xây dựng Khu đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam 2.4.1 Quy hoạch xây dựng khu đô thị 2.4.1.1 Phân loại khu thị với góc nhìn hoạt động kinh tế đô thị -2.4.1.2 Cấu trúc khu đô thị hoạt động kinh tế đô thị -2.4.1.3 Các mô hình phát triển khu thị -2.4.1.4 Quy trình lập đồ án quy hoạch xây dựng 2.4.1.5 Tổ chức thực quy hoạch xây dựng -2.4.1.6 Quan hệ Quy hoạch xây dựng Dự án đầu tư khu đô thị 2.4.1.7 Quản lý, khai thác khu đô thị -2.4.2 Quan hệ Quy hoạch Khu đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị -2.4.2.1 Vị trí, chức Hoạt động kinh tế đô thị Quy hoạch sử dụng đất -2.4.2.2 Yêu cầu Không gian, sở hạ tầng đáp ứng Hoạt động kinh tế đô thị 2.4.2.3 Đánh giá tiêu tính tốn, đảm bảo cho Hoạt động kinh tế đô thị -2.4.2.4 Các yêu cầu Quản lý hoạt động kinh tế Khu đô thị 2.5 Các học kinh nghiệm giới Việt Nam -2.5.1 Bài học kinh nghiệm giới -2.5.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 48 48 49 49 50 50 51 53 54 55 55 56 56 56 60 62 64 65 65 66 67 68 71 72 73 75 76 77 77 77 78 81 82 83 84 86 87 87 88 93 94 95 95 98 iv Chương 3: MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm quy hoạch khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị 3.2 Các nguyên tắc quy hoạch xây dựng 3.2.1 Phải đáp ứng hoạt động kinh tế phát triển -3.2.2 Phải cân tổng thể cân hoạt động kinh tế với hoạt động cư trú3.2.3 Lựa chọn, vị trí phát triển khu thị 3.2.4 Lựa chọn tính chất, quy mơ hoạt động kinh tế phát triển -3.2.5 Ưu tiên quy hoạch không gian gắn với hoạt động kinh tế phát triển 3.2.6 Xác định mơ hình phát triển khu thị dựa tương quan hoạt động kinh tế phát triển (việc làm chỗ) hoạt động cư trú (chỗ ở) 3.2.7 Quản lý, phân loại, phân cấp khu đô thi theo loại đô thị hoạt động kinh tế phát triển 3.3 Các dạng Mơ hình cấu trúc khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị 3.3.1 Các thành phần chức loại hình kinh tế thị khu đô thị 3.3.2 Các dạng cấu trúc khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế phát triển -3.3.3 Các mơ hình khu thị mơí gắn với hoạt động kinh tế phát triển -3.3.3.1 Khu đô thị để 3.3.3.2 Khu đô thị có hoạt động cư trú chủ đạo, Khu đô thị lớn (hoạt động kinh tế nhỏ hoạt động cư trú). 3.3.3.3 Khu đô thị cân hoạt động cư trú hoạt động kinh tế 3.3.3.4 Khu đô thị có hoạt động kinh tế phát triển chủ đạo -3.3.3.5 Khu đô thị Khu đô thị kinh tế 3.4 Quy trình số giải pháp quy hoạch cho Mơ hình khu thị cân hoạt động kinh tế cư trú 3.4.1 Lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch -3.4.2 Khảo sát đánh giá trạng khu vực quy hoạch -3.4.3 Cách tính tốn quy mơ dân cư cho hoạt động 3.4.4 Thiết lập cấu sử dụng đất 3.4.5 Đề xuất bổ sung số tiêu quy hoạch sử dụng đất 3.4.6 Đề xuất dạng tổ chức không gian, liên kết không gian 3.4.7 Đề xuất giải pháp hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin 3.5 Một số giải pháp quản lý trình lập quy hoạch, thực khai thác, vận hành khu đô thị -3.5.1 Giải pháp quản lý quy hoạch thông qua đánh giá hiệu kinh tế xã hội -3.5.2 Giải pháp điều chỉnh quy hoạch trình khai thác, vận hành 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 3.6.1 Quan điểm, bối cảnh nghiên cứu 3.6.2 Giới hạn thực tiễn 3.6.3 Xu hướng, điều chỉnh ứng dụng -KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ -TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - 101 101 102 102 102 103 104 105 106 107 108 108 111 113 113 116 118 121 122 123 124 125 126 127 128 130 134 138 138 141 142 142 143 144 146 149 150 PL1 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hinh 1: Sơ đồ Đối tượng nghiên cứu vấn đề thực tiễn liên quan cần giải Hình 2: Khái niệm khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị -Hình 1.1: Bối cảnh tồn cầu hóa tác động tới đô thị -Hình 1.2: Bối cảnh chung đô thị Việt Nam (kinh tế thị trường đòi hỏi thay đổi nhu cầu, quản lý, dẫn tới đô thị đan xen nhiều chức năng, nhiều thành phần) Hình 1.3: Đặc điểm thị hóa Việt Nam Hình 1.4: Các khu đô thị phát triển dựa quy hoạch đơn vị Hình 1.5: Cấu trúc, tiêu số khu ĐTM Hà Nội giống nhau, đơn vị Hình 1.6: Khu thị có cấu trúc đơn vị + Cơng trình cơng cộng thị -Hình 1.7: Một số khu đô thị nghỉ dưỡng, đặc thù Việt Nam -Hinh.1.8a: Các dạng Mơ hình phát triển khu ĐTM nay, chủ yếu Đơn vị Hình 1.8b: Mơ hình khu ĐTM chưa nhận diện rõ, thụ động chưa bố trí khơng gian riêng cho hoạt động kinh tế phát triển. Hình 1.9 Một số mơ hình phát triển khu ĐTM có hoạt động kinh tế phát triển chủ yếu đáp ứng hoạt động kinh doanh bất động sản chủ đầu tư.Hình 1.10: Quy trình lập quy hoạch khu đô thị (chưa tính theo hoạt động kinh tế) -Hinh 1.11a: Đánh giá Hoạt động kinh tế đô thị khu ĐTM từ trước tới Hình 1.11b: Sơ đồ Nghiên cứu tính biến động hệ thống hạ tầng xã hội đơn vị khu ĐTM Hà Nội Hình 1.12: Các cách quản lý khu đô thị vấn đề đặt ra. Hình 1.13: Dự thảo Quy hoạch tổng thể Singapo mơ hình thị nơng trại -Hình 1.14: Cây xanh cơng trình Singapo -Hình 1.15: Business Park hệ thứ tư số hình ảnh minh họa -Hình 1.16: Digital Media City (Thành phố Truyền thông kỹ thuật số) - thủ đô Seoul Đảo cọ Dubai -Hình 1.17: Thực trạng phát triển khu ĐTM nay: biến động chức năng, tác động hoạt động kinh tế phát triển nay: nguyên nhân, kết -Hình 1.18: Các vấn đề Khu thị -Hình 2.1: Quan điểm Đô thị gồm nhiều hoạt động làm thay đổi không gian sử dụng đất đô thị -Hình 2.2 : Mơ hình Đơn vị Mơ hình thành phố vườn -Hình 2.3 : Thành phố Cité des Etat-Unis (đô thị công nghiệp) -Hình 2.4: Cấu trúc tầng bậc phi tầng bậc Christopher Alexander -Hình 2.5: Sơ đồ giai đoạn kinh tế theo cấu lao động Jean Fourastié -Hình 2.6: Lý thuyết thành phần kinh tế Colin Clark Grant -Hinh 2.7: Nhận diện loại hình hoạt động kinh tế thị Hình 2.8: Phân biệt hoạt động kinh tế tương ứng loại khu đô thị (hoạt động kinh tế phát triển có cấp cao cấp khu đô thị mới) Hình 2.9: Các chủ thể tác động tới Kinh tế đô thị Quy hoạch khu đô thị 03 06 10 12 14 18 20 21 22 23 24 25 26 27 27 29 38 38 40 40 42 43 45 46 46 47 51 52 57 58 60 vi Hinh 2.10: Các kiểu phân bố hoạt động kinh tế phát triển xâm nhập vào đô thị Hinh 2.13: Đánh giá Hoạt động kinh tế đô thị khu ĐTM từ trước tới nayHình 2.14: Sơ đồ Nghiên cứu tính biến động hệ thống hạ tầng xã hội đơn vị khu đô thị Hà Nội. Hình 2.15: Mối quan hệ hoạt động kinh tế với hoạt động khác thị Hình 2.16: Ví dụ Sự liên kết không gian khu ĐTM với hoạt động kinh tế phát triển sẵn có thị lõi Hình 2.17: Khu thị đáp ứng vừa đáp ứng nhu cầu cầu nhu cầu việc làm Hình 2.18: Các tác động biến động Hoạt động kinh tế đô thị -Hinh 2.19: Quan hệ 02 loại nguồn lực với không gian hiệu quy hoạchHinh 2.20: Quan hệ nhu cầu thị trường với quy hoạch khu đô thị -Hinh 2.21: Quan hệ dân cư quy hoạch khu đô thị -Hình 2.22: Các biểu đồ phát triển không gian tạo việc làm khu đô thị Hinh 2.24: Các dạng Mơ hình phát triển khu đô thị nay, chủ yếu đơn vị -Hình 2.25: So sánh tác động hoạt động cư trú hoạt động kinh tế tới quy trình quy hoạch khu đô thị Hình 2.26:Phân biệt đối tượng tác động Đầu tư xây dựng Hoạt động khai thác việc tổ chức thực quy hoạch khu ĐTM Hình 2.27: Quá trình đầu tư, quản lý vận hành khai thác dự án -Hình 2.28: Quan hệ Quy hoạch xây dựng Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Hinh 2.29: Đánh giá việc quản lý hoạt động vấn đề khu ĐTM -Hình 2.30: Quan hệ Hoạt động kinh tế Không gian sử dụng đất Hình 2.31: Quan hệ hoạt động kinh tế hạ tầng kỹ thuật Hình 2.32: Các vấn đề khơng bố trí khơng gian riêng cho hoạt động kinh tế phát triển. Hình 2.33: Một số di sản giới: Chỗ đô thị gắn liền với hoạt động kinh tế phát triển (công nghiệp) Hình 2.34: Lịch sử đô thị gắn với hoạt động kinh tế phát triển -Hình 2.35: Quy hoạch khu thị Phú Mỹ Hưng, T.p Hồ Chí Minh -Hình 3.1: Quan hệ khu đô thị hoạt động kinh tế phát triển -Hình 3.2:Tính chất hoạt động kinh tế phát triển phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường Hình 3.4: Các dạng mơ hình phát triển khu đô thị -Hình 3.5: Phân loại khu thị tùy theo loại đô thị theo hoạt động kinh tế phát triển -Hình 3.6: Các thành phần chức khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị -Hình 3.7: Tính chất loại khơng gian cấu trúc khu ĐTM -Hình 3.8: Cấu trúc khu thị có hoạt động kinh tế đơn chức năng- đơn cực - 62 63 63 64 65 68 69 70 71 72 73 75 83 83 84 85 85 86 87 92 95 97 98 100 103 105 107 108 109 110 112 vii Hình 3.9 : Cấu trúc khu thị có chức hoạt động kinh tế đa cực -Hình 3.10 : Cấu trúc khu thị hỗn hợp hoạt động cư trú hoạt động khác Hình 3.11 : Mơ hình khu vực hoạt động cư trú tách rời khu vực hoạt động phát triển kinh tế. Hình 3.12: Cấu trúc khu thị có hoạt động cư trú bị biến động khơng gian: không gian thành hỗn hợp, đáp ứng hoạt động kinh tế phát triển -Hình 3.13 : Mơ hình khu vực hoạt động kinh tế phát triển nhỏ khu vực hoạt động cư trú -Hình 3.14a: Mơ hình khu vực hoạt động phát triển kinh tế cân với hoạt động cư trú. Hình 3.14b: Quan hệ Khơng gian Việc làm Mơ hình Khu thị cân hoạt động kinh tế hoạt động cư trú. -Hình 3.14c: Sơ đồ liên kết không gian chức năng: Kinh tế + Hỗn hợp + Cư trú -Hình 3.15: Mơ hình khu vực hoạt động phát triển kinh tế lớn khu vực hoạt động cư trú.Hình 3.16: Mơ hình chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế = khu kinh tế Hình 3.18: Lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch khu đô thị cân -Hình 3.20: Khảo sát đánh giá trạng khu vực quy hoạch -Hình 3.24: Các mẫu tiêu cho khu vực Hình 3.25: Các dạng tổ chức không gian khu vực kinh tế phát triển Hình 3.26: Tổ chức khơng gian hoạt động kinh tế cịn yếu cần bổ sung để đảm bảo tính cân (điều chỉnh khu ĐTM ở, đơn vị Hình 3.27: Tổ chức khơng gian hoạt động kinh tế phát triển mạnh cần tăng không gian hỗn hợp để tạo cân (điều chỉnh khu đô thị phát triển cân bằng) -Hình 3.28: Tổ chức khơng gian điều chỉnh Khu ĐTM có hoạt động kinh tế phát triển chủ yếu: Khu đô thị kinh tế khu đô thị cân -Hình 3.30:Quy hoạch hệ thống giao thơng liên kết thị trường, hoạt động kinh tế đô thị Hinh 3.31: Quan hệ hệ thống giao thông hoạt động kinh tế đô thị 112 113 114 115 116 119 119 120 121 123 124 126 130 131 131 132 133 134 134 135 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.12: Khảo sát, đánh giá 18 khu ĐTM Hà Nội, đại diện cho 200 khu ĐTM (năm 2015). -Bảng 2.11: Các nhóm hoạt động kinh tế khu vực dân dụng đô thị Bảng 2.12: Tính chất khu vực phát triển kinh tế Bảng 2.23: Phân loại hoạt động kinh tế phát triển hoạt động kinh tế nội tương ứng với loại đô thị. Bảng 3.3: Các loại hình kinh tế khuyến khích lựa chọn vào khu ĐTM -Bảng 3.19: Bổ sung Chỉ tiêu Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch gắn với hoạt động kinh tế đô thị -Bảng 3.20: Ví dụ Mẫu thống kê, đánh giá yếu tố trạng hoạt động kinh tế đô thị khu vực QH Bảng 3.21: Cơ sở để tính dân số bổ sung cho quy hoạch khu đô thị Bảng 3.22: Các tính chất quy hoạch cấu sử dụng đất gắn với tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Bảng 3.23: Quan hệ tiêu khu vực không gian quy hoạch Bảng 3.29: Các tính chất quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan -Bảng 3.32: Phân loại giao thông khu vực chức khu đô thị Bảng 3.33 : Quan hệ hạ tầng kỹ thuật phân khu chức khu đô thị mới-Bảng 3.34: Các yếu tố đánh giá quy hoạch khu đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị Bảng 3.35: Xác định số theo mức đánh giá chủ thể -Bảng 3.36: Phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực Giải thích số từ ngữ viết tắt: ĐTM: Đô thị QH: Quy hoạch Ctcc: Công trình cơng cộng T.p: Thành phố 33 63 64 80 104 125 126 127 128 129 133 136 136 139 140 141 147 Quy hoạch xây dựng khu ĐTM việc tổ chức không gian tạo điều kiện, hội cho hoạt động kinh tế phát triển tối đa, tối ưu; đồng thời đảm bảo hài hòa với hoạt động đô thị khác cách bền vững Các khu ĐTM địa phương khác phát triển khác cần phân loại quản lý đầu tư khác hoạt động kinh tế phát triển nơi khác Đề tài đưa số quan điểm, nguyên tắc để thay đổi tư quy hoạch khu ĐTM; đồng thời đưa cấu trúc 05 mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị nhằm giúp cho chủ thể lựa chọn cách đầu tư, phát triển quản lý khu ĐTM phù hợp, hiệu bền vững Cấu trúc khu ĐTM cần bổ sung Không gian dành cho hoạt động kinh tế phát triển riêng biệt, có tính linh hoạt, thích ứng cao; bổ sung Khơng gian hỗn hợp nằm giữa, chuyển tiếp Không gian kinh tế phát triển với Không gian cư trú Không gian hoạt động cư trú cần kiểm soát hạn chế biến động tối đa, Năm mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị bao gồm : +Khu ĐTM (nằm gần khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ đô thị); +Khu đô thị thiên hoạt động cư trú - Khu đô thị lớn (Hoạt động kinh tế phát triển nhỏ hoạt động cư trú); +Khu đô thị cân Hoạt động kinh tế phát triển Hoạt động cư trú (Khu đô thị cân bằng); +Khu đô thị thiên Hoạt động kinh tế (Hoạt động kinh tế lớn hoạt động cư trú- Khu đô thị phát triển); +Khu đô thị chủ yếu hoạt động kinh tế phát triển (Khu kinh tế, Hoạt động cư trú chuyển sang dịch vụ lưu trú, du lịch) mơ hình bao trùm phát triển khu ĐTM Các chủ thể dựa vào điều kiện, vị trí, quy mơ, dự báo, nguồn lực, thời gian, khu ĐTM để lựa chọn mơ hình cho phù hợp để quy hoạch có hiệu Quy trình quy hoạch cần bổ sung, khảo sát, đánh giá, dự báo vị trí, quy mơ, tính chất, hoạt động kinh tế phát triển ngồi khu ĐTM Cách tính toán dân số quy hoạch khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế Dân số = Dân số cư trú + Khách lưu trú, du lịch + Dân số vãng lai Cơ chế quản lý mang tính kiến tạo phát triển theo khu vực: Khu vực kinh tế phát triển ưu tiên kết nối thị trường, Khu vực cư trú ưu tiên điều kiện sống, môi trường; Khu vực hỗn hợp nằm khu vực hạt động kinh tế phát triển hoạt động cư trú nhằm bổ trợ cho hoạt động này, đảm bảo cân (giữa chỗ việc làm chỗ), bền vững khu ĐTM đô thị Cần quản lý, kiểm soát phát triển hoạt động khu ĐTM cách cân cư trú, kinh tế, mơi trường, hình thành yếu tố văn hóa mới, ; cân 148 khu ĐTM với tồn thị khu vực, thành phố gia tăng tính kết nối thị trường, người, văn hóa khu ĐTM với khu vực khác Trong kinh tế đại, kinh tế số hiệu hoạt động kinh tế đô thị ngày phụ thuộc vào chủ động công nghệ cao, hệ thống không gian ảo, liên kết thị trường ngồi thị Bởi khơng gian chức khu ĐTM cần có đa dạng không gian, liên kết không gian nổi, ngầm ảo Khi gắn mơ hình phát triển kinh tế với giải pháp không gian; tạo cân lợi ích bên, cân nhu cầu (hoạt động kinh tế nội tại) với nhu cầu phát triển kinh tế (hoạt động kinh tế phát triển) tăng tính khả thi, tính hiệu quả, giúp ổn định xã hội, phát triển văn hóa giảm thiểu hậu tới môi trường, tới hệ thống hạ tầng, tránh “quy hoạch treo”, bị bỏ hoang nhiều vấn đề khác Lý luận, giải pháp Quy hoạch khu ĐTM gắn với Hoạt động kinh tế đô thị áp dụng đô thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đã, hình mẫu cho phát triển đô thị cho khu vực khác Việt Nam cịn áp dụng cho số nước phát triển giới, nơi mà q trình thị hóa diễn nhanh, áp lực tăng trưởng kinh tế, mở rộng đô thị, đáp ứng nhu cầu dân cư đô thị cấp thiết Việc tái phát triển đô thị cần xác định việc cần bổ sung hoạt động kinh tế vào khu đô thị có (bởi thị cũ hết động lực phát triển, ) thay vào hoạt động kinh tế thị có hiệu Đề tài tảng, khởi đầu cho nghiên cứu khoa học sau bổ sung, hoàn thiện lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị với tác động hoạt động kinh tế đô thị phù hợp với thời kỳ, nguồn lực, địa phương kinh tế thị trường KIẾN NGHỊ: Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ bổ sung, hồn thiện văn pháp luật nhằm thống nhất, lồng ghép quy hoạch không gian đô thị quy hoạch chuyên ngành cách phù hợp với vùng, địa phương; làm để phân loại khu ĐTM theo cấp đô thị, theo điều kiện kết cấu hạ tầng; theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, địa phương (Hướng dẫn cụ thể Luật Quy hoạch 2017 cho phù hợp với hệ thống luật chuyên ngành như: Quy hoạch đô thị, luật Xây dựng, kết hợp với hoạt động kinh tế đô thị địa phương, vùng, ) Kiến nghị Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung quy chuẩn, quy định, nguyên tắc quy hoạch xây dựng đô thị gắn với hoạt động kinh tế thị: tính tốn theo tiêu dân số 149 lưu trú; tạo lập không gian cho hoạt động kinh tế phát triển quản lý theo hướng kiến tạo, linh hoạt, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển mà đáp ứng yêu cầu mơi trường, phát triển bền vững Bổ sung quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị: công khai nhiệm vụ thiết kế quy hoạch; tham vấn ý kiến nhà đầu tư, doanh nghiệp, khảo sát, đánh giá tiêu liên quan hoạt động kinh tế đô thị cách công bằng, minh bạch, cạnh tranh, tạo phát triển, hiệu tổng thể cao bền vững cho khu ĐTM Kiến nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương để đưa phân loại, quy định phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị thông qua tiêu : nguồn lực, đóng góp GDP, việc làm mới, thu nhập ngân sách, thu nhập bình qn đầu người, an sinh xã hội, mơi trường, nhằm lựa chọn nhà đầu tư, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị trường đại học đào tạo kiến trúc sư quy hoạch xây dựng đô thị thay đổi chương trình, giáo trình đào tạo gắn với kinh tế đô thị hoạt động khác, lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, mơi trường, an ninh quốc phòng, nhằm tăng hiệu sản phẩm tư vấn, quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Xuân Trường (2010), Sự biến động hệ thống hạ tầng xã hội đơn vị khu ĐTM Hà Nội nay, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 7- 2010 Lê Xuân Trường (2013), Giải cứu thị trường bất động sản góc nhìn quy hoạch thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam tháng 6/2013; Lê Xn Trường (2013) , Vai trị “Cấp cơng trình” hiệu đầu tư xây dựng, Tạp chí Xây dựng số tháng 7-2013; Lê Xuân Trường (2013), Động lực quan trọng việc xây dựng, phát triển khu ĐTM- Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 9/2013 Lê Xuân Trường (2014) , Nhà xã hội nhìn từ góc độ Kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc số 8/2014 Lê Xuân Trường (2015) , Bản sắc Kinh tế đô thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 1&2 /2015 Lê Xuân Trường (2015) , Thể chế quy hoạch xây dựng quản lý thị từ góc nhìn Kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc số 2/2015 Lê Xuân Trường (2016) , Quy hoạch xây dựng khu ĐTM- Bài tốn cư trú phát triển kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 198.2016 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây dựng Bộ Thương Mại (1996), Cam kết Việt Nam với Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – AFTA Bộ Thương Mại (2006), Toàn văn cam kết Việt Nam với WTO ngày 07/11/2006 Bộ môn kiến trúc công nghiệp, Đại học Xây dựng (2016), 100 Cơng trình kiến trúc giới kỷ XXI- Tầm nhìn cho ngành xây dựng Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng Phạm Hùng Cường, Lâm Quang Cường, Đặng Thái Hoàng, Phạm Thúy Loan, Đàm Thu Trang (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị NXB Xây dựng Phạm Hùng Cường (2004), Nghiên cứu đánh giá phương pháp quy hoạch số dự án khu ĐTM thực Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường đại học Xây dựng Hà nội Phạm Hùng Cường (2000), Đơn vị cộng đồng việc áp dụng mơ hình đơn vị có ranh giới khơng gian mở, Tạp chí Kiến trúc số 2/2000 Nguyễn Văn Chọn (2003) , Kinh tế đầu tư xây dựng - NXB xây dựng 2003 Vũ Kim Dũng, Giáo trình kinh tế học vi mô, Trường ĐH kinh tế quốc dân 10 Đại học kinh tế, Giáo trình kinh tế vi mơ, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Thái Hoàng, Lịch sử đô thị, Nhà xuất Xây dựng, 2000 12 Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Sở Xây dựng HảI Dương, (21/10/2006) Hội thảo khoa học Những vấn đề nội dung phương pháp quy hoạch đô thị HảI Dương, Kinh nghiệm quy hoạch khu thị Phú Mỹ Hưng, Nam Sài GịnCơng ty liên doanh Phú Mỹ Hưng viết khác 13 Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển Business Park - Mơ hình tất yếu cho thị đại, Nhà xuất Xây Dựng 14 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Ngân hàng giới (2011), Đánh giá thị hóa Việt Nam- Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng giới tháng 11 năm 2011, Hà Nội 16 Hoàng Hữu Phê Patrick Wakely (2000), Lý thuyết "Vị Thế, Chất lượng Các lựa chọn khác", Tạp chí Đơ thị học , Vương quốc Anh 17 Kim Quảng Quân, Đặng Thái Hồng biên dịch (2000), Thiết kế thị NXB Xây dựng 18 Trần Văn Tấn (2008), Kinh tế đô thị, Nhà xuất Xây Dựng 19 Nguyễn Đại Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế học vi mơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Đình Tuyển (2016), Lịch sử kiến trúc cơng nghiệp- Kết nối khứ, định vị tại, hướng tới tương lai, Nhà xuất Xây dựng 21 Phạm Đình Tuyển (2017), Di sản giới ASEAN- Một tầm nhìn, sắc, cộng đồng, Nhà xuất Xây dựng 22 Thủ Tướng Chính Phủ (2014), Thơng điệp đầu năm 2014 Thủ Tướng Chính phủ 23 Andrew G., Ron B (2004), Housing Development- Theory, Process and Practice; Routledge, London 24 Arthur O’Sullivan (2006), Urban economics 25 Alexander Garvin (1999), The American City, What works, What doesn’t, McGraw Hill 151 26 Bernard Winking (1999), Architecture and the City, Birhauser 27 Brian W.Ohm, James A.LaGro, Jr.,Chuck Strawser (2001), A Model Ordinance for a Traditional Neighborhood Development 28 Hal R Varian (1999), Intermediate Microeconomics: A Modern Approach, Fifth Edition, W W Norton and Company 29 Mario Gandelsonas (1999), X-Urbanism, Princeton Architectural Press 30 Llewelyn- Davies (2000), Urban Design Compendium, English Partnerships 31 Peter Katz, McGraw- Hill, Inc (1994), New Urbanism, Toward an Architecture of Community 32 Robert S Pyndyck and Daniel L Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Samuelson - Kinh tế học 34 Shouzhi Wang (2001), Modern Community Planning and Design, On New Urbanism, China 35 William S.W.Lim, Lê Phục Quốc, Trần Khang dịch (2007), Quy hoạch đô thị theo đạo lý Châu NXB Xây dựng 36 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội 37 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc hội 38 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 Quốc hội 39 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội 40 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội 41 Nghị định Số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 phủ Về việc ban hành quy chế khu ĐTM 42 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 10/04/2010 phủ Về lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị 43 Nghị định Số: 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 phủ Về quản lý đầu tư phát triển đô thị 44 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai; 45 Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ Quản lý kiến trúc đô thị; 46 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; 47 Nghị số 33/2008/NQ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ thực thí điểm số thủ tục hành đầu tư xây dựng dự án khu ĐTM, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp; 48 Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 Bộ Xây dựng hướng dẫn thực quy chế khu ĐTM ban hành theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 Chính phủ; 49 Thơng tư Liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV Bộ Xây Dựng - Bộ Nội Vụ việc hướng dẫn số nội dung Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị (thay Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 Bộ Xây dựng) 50 Thông tư số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 51 Thông tư số 10/2008/TT-BXD ngày 22/4/2008 Bộ Xây Dựng Hướng dẫn việc đánh giá, công nhận Khu đô thị kiểu mẫu 52 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy hoạch đô thị hành PL1 PHỤ LỤC Phụ lục1: Khái niệm Kinh tế học: Kinh tế học nghiên cứu đối tượng: xã hội, hộ gia đình cá nhân phương thức quản lý nguồn lực khán xã hội, tức giải vấn đề kinh tế: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Hoạt động kinh tế tác động tổng hợp hoạt động cuả cá nhân cấu thành kinh tế Ba vần đề kinh tế tác động sâu sắc lên quy hoạch phát triển đô thị chưa nghiên cứu, đánh giá mức Nội dung Lý thuyết đơn vị ở: - Khái niệm Thành phố vườn đưa lần từ năm 1898 Ebenezer Howard người Anh Howard đưa khái niệm "Tomorrow: a Peaceful Path to Real Reform" (1898); sau tái vào năm 1902 với tên "Garden Cities of Tomorrow" - Hệ thống thành phố vườn Howard bao gồm thành phố vườn, thành phố có 32,000 dân, bao quanh thành phố mẹ 58,000 dân Diện tích thành phố vườn 400ha, với 2000 vịng ngồi khu xanh đất dùng vào mục đích nơng nghiệp - Mỗi thành phố vườn hình thành loạt vòng tròn đồng tâm chia đại lộ lớn Thường có đại lộ, đại lộ rộng 36m, xuyên qua tâm thành phố, chia thành phố thành phần khu Ở trung tâm, khơng gian hình trịn khoảng 2.2ha dùng làm khuôn viên trồng hoa Các công trình cơng cộng đặt quanh vườn hoa này: tịa thị chính, phịng hịa nhạc, hội trường, thư viện, bảo tàng - Hình thức kiểu vịng trịn phục vụ tiện lợi cho tồn thể cư dân thị, bán kính phục vụ 550m Giữa bán kính 550m có đại lộ xanh vịng trịn rộng 128m, nơi đặt trường họa, chỗ vui chơi cho trẻ em, nhà thờ - Kiến trúc sư Clarence Stein Herry Wright kết hợp mơ hình thành phố – vườn thành phố vệ tinh E.Howard với lý thuyết đơn vị C.Perry đời hệ thống Radburm xây dựng Mỹ năm 1928, cách thành phố New York 25 km Đơ thị có ba đơn vị xóm giềng, đơn vị có đường kính 700-800 m, dân số 7.000-10.000 người, với trường tiểu học nhà trẻ, mẫu giáo Đô thị 03 đơn vị PL2 sở có gần 25.000 dân, có đường kính phục vụ gần 1.500 m, bố trí trường phổ thơng sở số cơng trình phục vụ công cộng cấp thiết khác - Quy mô dân số “đơn vị ở” phải đảm bảo tối thiểu cho trường tiêu học hoạt động; Ranh giới cộng đồng xác lập rõ ràng đường giao thơng đối ngoại bao bọc; Cơng trình cơng cộng trường học, nhà trẻ tập trung xung quanh khu vực trung tâm cộng đồng, bán kính phục vụ từ 400-600m; Đường giao thông nội thiết kế tỉ lệ thuận với lưu lượng dự đoán khơng khuyến khích giao thơng xun cắt từ bên - Clarence Perry đề xuất nguyên lý thiết kế nhằm tạo khu dân cư an toàn, có ranh giới đặc trưng rõ rệt, khuyến khích giao tiếp cư dân tương tác cư dân địa danh nơi họ sinh sống Lý thuyết quy hoạch đại: “Chủ nghĩa đô thị mới- New Urbanism” - Mười nguyên tắc Chủ nghĩa đô thị là: Tiện ( walkability); Kết nối giao thông (Connectivity); Sử dụng hỗn hợp đa dạng (Mixed Use & Diversity) cơng trình phục vụ hướng đến lớp người; Nhà hỗn hợp (Mixed housing) với kiểu dáng, quy cách giá khác nhau; Chất lượng kiến trúc thiết kế đô thị; Cơ cấu xã khu truyền thống; Mật độ tăng cao (Increased Density); Giao thông thông minh (Smart Transportation); Sự bền vững (Sustainability); 10 Chất lượng sống - Mơ hình TOD (Transit Oriented Development) lấy định hướng phát triển giao thông làm sở cho phát triển, quy hoạch đô thị, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán Việc giải vấn đề mật độ dân cư cách khuyếch tán người dân khỏi thành phố, mở diện rộng, tạo điều kiện để nâng cấp phát triển hệ thống giao thông công cộng khu vực như: hệ thống xe buýt, hệ thống tàu điện ngầm tàu điện cao - Theo tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế đô thị Hiệp hội quy hoạch Hoa Kỳ (APA) phát triển theo định hướng giao thơng (TOD) bao gồm tiêu chí: Sử dụng tối đa GTCC thị, phụ thuộc vào giao thơng cá nhân; diễn khoảng ½ dặm (0,4 km) quanh trạm dừng GTCC; bao gồm hỗn hợp đa dạng hình thức sử dụng đất nhà ở, văn phòng…; mật độ sử dụng đất cao; dễ dàng tiếp cận đến nhà ga xe đạp/ PL3 - Viện sách phát triển giao thông (ITDP) đưa nguyên tắc phát triển thị theo mơ hình TOD (ngun tắc 8D) là: điểm đến (Destinations), khoảng cách (Distance), hỗn hợp (Disersity), mật độ (Density), thiết kế (Design), nhu cầu (Demmand), phát triển chỗ (Development) dân số học (Demo graphics) nguyên tắc cụ thể hóa sau: Phát triển khơng gian xung quanh khu vực khuyến khích người bộ; Ưu tiên mạng lưới giao thông không động xe đạp (Cycle); Phát triển gần hệ thống GTCC chất lượng cao (Transit); Quy hoạch hốn hợp chức sử dụng (Mix) giúp rút ngắn khoảng cách chuyến đi… (nguồn internet, tạp chí Quy hoạch xây dựng 2007) Lý thuyết thành phần kinh tế: Theo Jean Fourastié (nhà kinh tế người Pháp, 1/4/1907- 25/7/1990), trình chuyển dịch chia thành giai đoạn: - Giai đoạn văn minh truyền thống: Lao động làm việc lĩnh vực Khai thác tài nguyên (khai mỏ, nông nghiệp) chiếm tỷ lệ khoảng 65%; Sản xuất (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp) chiếm khoảng 20%; Dịch vụ chiếm khoảng 15% Tại châu Âu, giai đoạn đầu thời Trung cổ; - - Giai đoạn chuyển tiếp: Lao đông lĩnh vực Khai thác tài ngun giảm xuống cịn 40%; Sản xuất (cơng nghiệp) tăng lên khoảng 40% Dịch vụ khoảng 20% Tại châu Âu, giai đoạn cách mạng công nghiệp vào kỷ 18,19 - - Giai đoạn thứ ba: Lao động lĩnh vực Khai thác tài ngun giảm xuống cịn 10%; Sản xuất (cơng nghiệp) giảm xuống 20%, Dịch vụ chiếm đa số khoảng 70% Lao động lĩnh vực Khai thác tài nguyên Sản xuất cơng nghiệp giảm xuống q trình giới hóa, tự động hóa sản xuất Giai đoạn gọi xã hội dịch vụ hay xã hội hậu công nghiệp - Lý thuyết J.Fourastier Conlin Clark tăng trưởng dân số giới chia làm thành phần Dân cư chia làm thành phần thực chất chia theo ngành nghề, hoạt động kinh tế dân cư: - Thành phần 1: Dân cư nơng nghiệp, có xu hướng giảm dần q trình thị hóa - Thành phần 2: Dân cư công nghiệp: tăng giai đoạn cơng nghiệp hóa giảm dần giai đoạn hậu cơng nghiệp hóa Có thể thị nông thôn PL4 - Thành phần 3: Dân cư dịch vụ: có xu hướng tăng dần chủ yếu đô thị Bảng F1: Quy định tối thiểu cơng trình dịch vụ thị theo quy chuẩn quy hoạch xây dựng : QCXDVN 01: 2008/BXD Bộ Xây dựng Loại công trình Cấp quản lý Chỉ tiêu sử dụng cơng Chỉ tiêu sử dụng đất trình tối thiểu đai tối thiểu Đơn vị tính Chỉ tiêu Đơn vị tính Chỉ tiêu Giáo dục a Trường mẫu giáo Đơn vị chỗ/1000người 50 m2/1 chỗ 15 b Trường tiểu học Đơn vị chỗ/1000người 65 m2/1 chỗ 15 c Trường trung học sở Đơn vị chỗ/1000người 55 m2/1 chỗ 15 Đô thị chỗ/1000người 40 m2/1 chỗ 15 Đơn vị trạm/1000người m2/trạm 500 b Phòng khám đa khoa Đơ thị Cơng trình/đơ thị m2/trạm 3.000 c Bệnh viện đa khoa Đô thị giường/1000người m2/giườngbệnh 100 d Nhà hộ sinh Đô thị giường/1000người 0,5 m2/giường 30 m2/người 0,5 ha/cơng trình 0,3 m2/người 0,6 ha/cơng trình 1,0 m2/người 0,8 ha/cơng trình 2,5 m2/người 0,8 ha/cơng trình 3,0 d Trường phổ thông trung học, dạy nghề Y tế a Trạm y tế Thể dục thể thao a Sân luyện tập b Sân thể thao c Sân vận động d Trung tâm TDTT Đơn vị Đơ thị Đơ thị Đơ thị Văn hố a Thư viện Đơ thị ha/cơng trình 0,5 b Bảo tàng Đơ thị ha/cơng trình 1,0 c Triển lãm Đơ thị ha/cơng trình 1,0 d Nhà hát Đơ thị số chỗ/ 1000người ha/cơng trình 1,0 e Cung văn hố Đơ thị số chỗ/ 1000người ha/cơng trình 0,5 PL5 g Rạp xiếc Đơ thị số chỗ/ 1000người ha/cơng trình 0,7 h Cung thiếu nhi Đô thị số chỗ/ 1000người ha/cơng trình 1,0 Đơn vị cơng trình/đơn vị ha/cơng trình 0,2 Chợ Đơ thị 0,8 - Diện tích đất đơn vị tối thiểu 8m2/người Chỉ tiêu đất đơn vị trung bình tồn thị khơng lớn 50m2/người Đất xanh sử dụng công cộng đơn vị tối thiểu phải đạt 2m2/người, đất xanh nhóm nhà tối thiểu phải đạt 1m2/người; Đất cơng trình giáo dục mầm non phổ thông sở tối thiểu phải đạt 2,7 m2/người Đất khu vực sử dụng hỗn hợp (có thể gồm đất đất sản xuất/kinh doanh), quy đổi loại đất tương ứng theo tỷ lệ diện tích sàn sử dụng cho loại chức Bảng F2: Thống kê khu đô thị đến tháng 01/2015 Khu phức hợp (199 Khu đô thị Khu du lịch- nghỉ Các khu vực đặc thù khu): (257 khu): dưỡng (88khu): khác: An Giang (1) An Giang (1) Bình Dương (2) -Khu cơng nghệ cao Hịa Bình Dương (8) Bình Dương (17) Bình Định (1) Lạc Cần Thơ (1) Bắc Ninh (4) Bình Thuận (8) -Các khu nhỏ lẻ (