1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân dưới góc độ so sánh giữa hiến pháp lào năm 2003 và hiến pháp việt nam năm 2013

97 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHIMMASONE MONOLIN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH GIỮA HIẾN PHÁP LÀO NĂM 2003 VÀ HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÁI DƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Pháp luật Hành Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học Trường Tơi xin cảm ơn chân thành sâu sắc người hướng dẫn khoa học - TS Trần Thái Dương, tận tâm, nhiệt tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHIMMASONE MONOLIN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá tác giả luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHIMMASONE MONOLIN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ công dân 1.1.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân 1.1.2 Đặc điểm quyền nghĩa vụ công dân 12 1.2 Quá trình phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 15 1.2.1 Quá trình phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào 15 1.2.2 Quá trình phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Việt Nam 19 1.2.3 Nhận xét trình phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN GIỮA HIẾN PHÁP LÀO VÀ HIẾN PHÁP VIỆT NAM 34 2.1 Những điểm tương đồng quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 34 2.1.1 Những điểm tương đồng nguyên tắc Hiến pháp chế định quyền nghĩa vụ công dân 34 2.1.2 Những điểm tương đồng quyền công dân 37 2.1.3 Những điểm tương đồng nghĩa vụ công dân 50 2.2 Những điểm khác biệt quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 56 2.2.1 Những điểm khác biệt nguyên tắc Hiến pháp chế định quyền nghĩa vụ công dân 56 2.2.2 Những điểm khác biệt quyền công dân 59 2.2.3 Những điểm khác biệt nghĩa vụ công dân 66 2.3 Một số nhận xét, kiến nghị qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 70 2.3.1 Một số nhận xét qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 70 2.3.2 Một số kiến nghị qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền nghĩa vụ công dân chế định đời phát triển gắn liền với lịch sử lập hiến Lào Việt Nam Chế định quyền nghĩa vụ công dân nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước tầng lớp nhân dân Trong hiến pháp, chế định trước chương máy nhà nước Điều khẳng định vị trí, vai trò to lớn quan trọng chế định hiến pháp hai nước Lào Việt Nam Trong bối cảnh nước CHDCND Lào sức thực công đổi mới, hội nhập nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Lào để phù hợp sách đổi Đảng NDCM Lào tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2030, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020, Quốc hội Lào Khoá VII, kỳ họp thứ 10 thông qua Hiến pháp Lào (Hiến pháp năm 2015) Bản Hiến pháp bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016 Đây lần sửa đổi Hiến pháp thứ hai Lào kể từ đạo luật gốc ban hành vào năm 1991 So với Hiến pháp năm 2003, Hiến pháp năm 2015 Lào có điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; phù hợp với chủ trương, định hướng xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đảng nhân dân cách mạng Lào, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lào Tuy nhiên, quy định quyền nghĩa vụ công dân lại không thay đổi so với Hiến pháp năm 2003 Theo ý kiến nhà lập hiến Lào, chế định phù hợp với điều kiện giai đoạn phát triển đất nước Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 thơng qua thức có hiệu lực pháp luật (từ ngày 01 tháng 01 năm 2014) Lào, Hiến pháp năm 2003 có hiệu lực thi hành Chính vậy, thời điểm triển khai đề tài luận văn nghiên cứu so sánh Hiến pháp Lào năm 2003 với Hiến pháp Việt Nam năm 2013 chế định quyền nghĩa vụ công dân, việc liên hệ, đối chiếu với Hiến pháp năm 2015 Lào điều cần thiết, mang ý nghĩa thời Lào Việt Nam hai nước có hệ thống trị tương đồng, có mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt, thuỷ chung Thông qua việc nghiên cứu so sánh, điểm tương đồng khác biệt quy định Hiến pháp hai nước quyền nghĩa vụ cơng dân, rút kinh nghiệm quý, điểm tiến vượt bậc Hiến pháp Việt Nam năm 2013 chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, từ cung cấp luận khoa học, đề xuất số ý kiến nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Lào Xuất phát từ nhận thức nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Quyền nghĩa vụ công dân góc độ so sánh Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013” làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành luật hiến pháp-hành chính, mã số 62.38.01.02 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập niên qua, vấn đề quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quan tâm nghiên cứu nước giới Ở Việt Nam, vấn đề nhà nghiên cứu đặc biệt trọng, nhiều báo, cơng trình khoa học đề cập quyền người, quyền nghĩa vụ công dân cơng bố, có cơng trình tiêu biểu sau: Về giáo trình, kết đến: Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (chủ biên, 2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tái lần thứ 19 có sửa đổi, bổ sung, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Bùi Xuân Đức, Bùi Ngọc Sơn, Đặng Minh Tuấn (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Về sách chuyên khảo, tham khảo, phải kể đến: Nxb Phổ thông (1978), Quyền nghĩa vụ công dân: tập luật lệ hành thống nước; Đàm Văn Hiếu (1981), Quyền nghĩa vụ công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội; Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo, Vũ Công Giao (chủ biên), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Sách chuyên khảo, Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện, Hà Nội, 2015 Về công trình luận án, luận văn kê đến: Đoàn Thị Bạch Liên (1998), Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Trần Văn Bách (2002), Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Các viết đăng báo, tạp chí khoa học chuyên ngành có nhiều, tiêu biểu là: Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2011, tr – 10; Nguyễn Thị Phương (2012), “Quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp Việt Nam kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Luật học số 8/2012, tr 18 – 24; Nguyễn Linh Giang (2013), “Góp ý kiến Chương II: Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2013, tr – 12; Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Một số vấn đề chương II: " Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Cộng sản số 3/2013, tr 38 – 43; Đinh Xuân Nam (2013), “Quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2013, tr 21 – 23; Tơ Văn Hòa (2013), “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân góp ý Chương Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Luật học số 4/2013, tr 31 – 41; Võ Công Khôi (2013), “Về nguyên tắc chủ quyền nhân dân chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 3/2013, tr 25 – 30; Nguyễn Linh Giang (2013), “Sự phù hợp quy định dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân với quyền dân trị”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2013, tr - 9; Phạm Hữu Nghị (2014), “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2014, tr - 12, 22; Hồng Cơng (2014), “Hiến pháp năm 2013 vấn đề quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân”, Tạp chí Lý luận trị số 3/2014, tr 66 - 70; Phan Nhật Thanh (2014), “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - dấu ấn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2014, tr 17 - 23… Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu chế định quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013 tìm hiểu chế định số Hiến pháp giới chưa nghiên cứu so sánh Hiến pháp pháp luật Việt Nam nước, đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh quy định Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam chế định quyền nghĩa vụ cơng dân Do đó, nói, luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chế định quyền nghĩa vụ công dân góc độ so sánh Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 góc độ so sánh Về phạm vi nghiên cứu, luận văn triển khai nghiên cứu đề tài theo phạm vi sau: - Về không gian: Ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về thời gian: Sau khái quát trình phát triển Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam lịch sử, luận văn chủ yếu tập trung vào Hiến pháp hành (Hiến pháp Lào năm 2003, 2015 Hiến pháp Việt Nam năm 2013) hai nước - Về phạm vi vấn đề (đối tượng nghiên cứu): Luận văn tập trung vào việc điểm tương đồng khác biệt Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 chế định quyền nghĩa vụ công dân Mục tiêu nghiên cứu luận văn Thông qua nghiên cứu so sánh, rõ điểm tương đồng khác biệt Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 chế định quyền nghĩa vụ công dân, luận văn đề cao giá trị văn minh, tiến 77 trọng việc ngăn ngừa quan nhà nước tùy tiện giải thích hạn chế quyền hiến định mà xảy nhiều Việt Nam, nêu rõ lý sử dụng để hạn chế quyền, với việc giới hạn chủ thể Quốc hội định việc (bằng luật), quan nhà nước (bằng pháp luật) Hiến pháp năm 1992 (iii) Phòng ngừa suy nghĩ hành động cực đoan việc hưởng thụ quyền mà không ý đến quyền tự người khác xã hội Đây điều mà Hiến pháp Lào cần tham khảo Bốn là, số lượng quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định nhiều so với Hiến pháp Lào năm 2003 Điều phản ánh quan điểm Chương II Hiến pháp Việt Nam năm 2013 mở rộng quyền dân chủ lĩnh vực, có đảm bảo cụ thể quyền công dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời cân nhắc đến tính khả thi quyền vào khả đất nước, khắc phục tồn tại, hạn chế quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp trước Trong đó, Hiến pháp Lào năm 2015 lại giữ nguyên quy định Hiến pháp Lào năm 2003 quyền nghĩa vụ công dân Năm là, cách quy định, diễn đạt nội dung quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam năm 2013 chặt chẽ, rõ ràng so với Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 sử dụng cụm từ ngắn gọn, xác với Hiến pháp Lào Ví dụ, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 sử dụng cụm từ “quyền ứng cử” thay cho cụm từ “có thể bầu” Hiến pháp Lào năm 2003 quy định quyền bầu cử, ứng cử Bên cạnh đó, Hiến pháp ngày xác định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm Nhà nước Nếu Hiến pháp Lào, trách nhiệm Nhà nước quy định chương khác Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam năm 2013, trách nhiệm Nhà nước quy định quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Theo đó, tồn Chương II, có tới điều trực tiếp quy định trách nhiệm Nhà nước Điều 18, Điều 24, Điều 26, Điều 28, Điều 36 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Việc quy định trách 78 nhiệm quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thể quan tâm tâm Nhà nước đảm bảo cho quy định Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân trở thành thực Thứ tư, nguyên nhân điểm tương đồng khác biệt chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp hai nước Có thể thấy, điểm tương đồng Hiến pháp nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam chế định quyền nghĩa vụ công dân xuất phát từ tương đồng hồn cảnh lịch sử, truyền thống, văn hố- xã hội hai nước Về địa thế, hai nước tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, tiếp giáp mặt địa lý khiến cho phong tục truyền thống, văn hố hai nước có điểm giống Nhân dân hai nước giàu lòng nhân ái, bao dung văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đông Dương Sự hài hòa lòng nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt Nam người Lào Sự tương đồng văn hóa người Việt văn hóa người Lào bắt nguồn từ tảng chung văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Hơn nữa, hai nước Việt Nam Lào có hồn cảnh lịch sử cách mạng tương đồng Chính điều dẫn đến điểm tương đồng hệ thống pháp luật nói chung, chế định quyền nghĩa vụ cơng dân nói riêng Tuy nhiên, bước sang kỷ XXI, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, khoa học, công nghệ, thương mại… khiến cho hoàn cảnh kinh tế- xã hội hai nước có điểm khác biệt định Trong đó, phải kể đến việc Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sớm Lào, để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường Việt Nam đòi hỏi khung pháp lý Việt Nam phải có thay đổi để tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, nữa, phát triển trình độ dân trí- xã hội, cơng dân Việt Nam đòi hỏi pháp luật phải thay đổi theo hướng ngày tiến tiệm cận với pháp luật tiến giới Trong đó, Lào bước vào trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng 79 xã hội chủ nghĩa mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nữa, trình độ dân trí thấp, xã hội Lào bị bó buộc xã hội truyền thống xưa, điều khiến cho khung pháp luật nói chung Lào chậm thay đổi Điều khiến cho quy định pháp luật nói chung, chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào ngày có cách biệt lớn so với Hiến pháp Việt Nam 2.3.2 Một số kiến nghị qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam Qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013, tác giả có số kiến nghị sau: 2.3.2.1 Tiếp tục đổi tư pháp lý, nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nước, pháp luật với quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực trách nhiệm cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, cần trọng vấn đề sau: Nhà nước CHDCND Lào Nhà nước dân, dân dân, Nhà nước tộc Lào Trong mối quan hệ với công dân, Nhà nước pháp luật công cụ, phương tiện đảm bảo quyền, nghĩa vụ cơng dân Vì vậy, tổ chức hoạt động Nhà nước, quy định pháp luật phải hướng tới mục tiêu phục vụ nhân dân Các quyền nghĩa vụ công dân phải ghi nhận cách đầy đủ Hiến pháp luật, đồng thời quy định Hiến pháp luật phải mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Đặc biệt, cần phải xác định rõ trách nhiệm quan Nhà nước việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền nghĩa vụ họ theo hướng công dân làm tất mà pháp luật không cấm; quan, cán bộ, công chức nhà nước làm mà pháp luật cho phép 80 2.3.2.2 Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật quyền người, quyền nghĩa vụ công dân a Đối với chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Chương IV Hiến pháp Lào năm 2015 giữ nguyên Chương IV Hiến pháp Lào năm 2003, điều thể quan điểm nhà lập hiến Lào phù hợp điều khoản quy định quyền nghĩa vụ công dân với bối cảnh kinh tế - xã hội Lào Tuy nhiên, bối cảnh Lào chuyển mình, hội nhập quốc tế (Lào gia nhập WTO năm 2013), bước tạo lập vị thế, hình ảnh đất nước Lào giới quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân cần có thay đổi theo hướng: Thứ nhất, tên chế định cần đổi thành “quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” đồng thời nội dung chế định cần phải có minh định quyền người với quyền công dân Thứ hai, bổ sung quy định riêng nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào chưa có quy định riêng nguyên tắc này, số nguyên tắc thể qua tinh thần điều luật khác, đa số nguyên tắc bị chưa quy định, cần nghiên cứu bổ sung Đó nguyên tắc: - Nguyên tắc quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; - Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật; - Nguyên tắc người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác; - Nguyên tắc cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; - Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; - Nguyên tắc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác; 81 - Nguyên tắc quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng Thứ ba, sửa đổi, bổ sung số quyền công dân Một là, tách quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước quyền khiếu nại, tố cáo công dân làm hai quyền riêng Cụ thể: - Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm Nhà nước: “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” - Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Đồng thời bổ sung quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật”, “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Hai là, sửa đổi quy định quyền bầu cử, ứng cử theo hướng thay cụm từ “được bầu” cụm từ “có quyền ứng cử” nhằm thể nội dung quyền ứng cử công dân Đồng thời bỏ quy định “trừ người trí, người có rối loạn tâm thần người có quyền bầu cử bầu bị thu hồi án” để Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân quy định việc Ba là, sửa đổi, bổ sung số quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng quy định song song trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo thực quyền Ví dụ, quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cần quy định: “Cơng dân Lào có quyền tự tin hay không tin vào tôn giáo Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” 82 Hay quyền làm việc, cần bổ sung quy định trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền điều luật, đồng thời bổ sung quy định: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” cho phù hợp với quy định điều ước quốc tế lao động mà Lào tham gia Bốn là, ghi nhận bổ sung số quyền người, quyền công dân như: - Quyền biểu công dân: Việc ghi nhận quyền biểu thể đầy đủ chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể Nhà nước Lào thật tôn trọng quyền định sáng suốt nhân dân - Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người công dân: Quyền hiểu khơng tự ý khám xét, bóc mở, thu giữ, kiểm sốt thứ tín, điện tín điện thoại người cơng dân Nội dung thư tín, điện tín, điện thoại giữ bí mật Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín người cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Một số quyền nhóm kinh tế, văn hố xã hội: Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ; Quyền có nơi hợp pháp; Quyền bảo hộ nhân gia đình; Quyền đảm bảo an sinh xã hội; Quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; Quyền hưởng thục tiếp cận giá trị văn hoá, sử dụng sở văn hoá; Quyền sống môi trường lành… Thứ tư, sửa đổi, bổ sung số quy định nghĩa vụ công dân Một là, cần bổ sung nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Nghĩa vụ phải đặt trước nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việc ghi nhận nghĩa vụ vô quan trọng, khẳng định bổn phận công dân quốc gia, dân tộc, chế độ nhà nước XHCN Hai là, chuyển quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Đây nghĩa vụ người, nghĩa vụ công dân bên cạnh quyền sống môi 83 trường lành, cụ thể: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” Ba là, bỏ nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động ghi nhận Hiến pháp với tính cách nghĩa vụ công dân Kỷ luật lao động nghĩa vụ người lao động nghĩa vụ cơng dân nói chung, nên để pháp luật lao động quy định, không quy định Hiến pháp Bốn là, bổ sung số nghĩa vụ kèm với quyền công dân, nghĩa vụ học tập, nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh b Đối với quy định cụ thể hoá Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân luật văn quy phạm pháp luật khác Quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân muốn đảm thực khơng có ghi nhận Hiến pháp Điều quan trọng cần có cụ thể hoá quy định Hiến pháp luật văn quy phạm pháp luật khác nhằm bảo đảm thực thi quyền Từ ban hành Hiến pháp 2003 đến nay, Lào ban hành nhiều luật văn luật để thực Hiến pháp, có quy phạm quyền nghĩa vụ cơng dân Ví dụ như, quyền tự kinh doanh công dân cụ thể hoá Luật Doanh nghiệp Lào năm 2005 Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013, quyền giáo dục học tập cụ thể hoá Luật Giáo dục Lào năm 2009, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ quân quy định Pháp lệnh Nghĩa vụ quân năm 2010… Điều tạo sở pháp lý cho công dân thực quyền nghĩa vụ theo Hiến định Tuy nhiên, có số quyền công dân Lào, nay, chưa luật hố chưa có văn hướng dẫn thi hành, ví dụ quyền tự lập hội, quyền biểu tình, quyền tiếp cận thơng tin… Đây thiếu sót vơ lớn hệ thống pháp luật Lào Trong thời gian tới đây, Nhà nước Lào cần phải ban hành đạo luật văn luật để thực quyền quan trọng hiến định Bên cạnh đó, trước nhu cầu điều chỉnh pháp luật nay, Nhà nước Lào phải ý đến tính cụ thể, đồng khả thi quy định quyền nghĩa 84 vụ công dân hệ thống pháp luật hành Bởi vì: hệ thống pháp luật hành bao gồm nhiều văn ban hành thời gian khác nhau, nhiều quan Nhà nước có thẩm quyền khác ban hành Cho nên khó tránh khỏi chồng chéo, mâu thuẫn nhau; nữa, quan hệ xã hội thường xuyên biến đổi dẫn đến tình trạng nhiều quy định trở nên lỗi thời khơng phù hợp nảy sinh quan hệ mà chưa pháp luật điều chỉnh, trình độ kỹ thuật xây dựng văn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, bên cạnh hoạt động xây dựng pháp luật, phải thường xuyên tiến hành hoạt động hệ thống hóa pháp luật nhằm kịp thời phát mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật hành để loại bỏ quy định bất hợp lý bổ sung quy định điều chỉnh quan hệ nảy sinh Có vậy, Lào xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quyền nghĩa vụ công dân thống nhất, đồng phù hợp 2.3.2.3 Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước Bên cạnh hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, Lào phải ý đến hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Bộ máy nhà nước bao gồm hệ thống quan thực quyền lực Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Bộ máy xác lập, tổ chức, thực bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật Vì vậy, đảm bảo pháp lý thực quyền nghĩa vụ công dân hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Các quan nhà nước thực nhiệm vụ có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Các quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền nghĩa vụ họ, bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân đồng thời quyền lợi ích đáng cơng dân bị vi phạm từ phía quan Nhà nước Do vậy, máy nhà nước phải tổ chức hoạt động tốt sở pháp luật đảm bảo thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Hiện nay, Lào thông qua Luật Tổ chức Quốc hội Lào năm 2015, với nội dung đảm bảo cho Quốc hội hoạt động thực chất hơn, dân chủ Đẩy mạnh tăng cường chất lượng công tác lập pháp, mở rộng hình máy nhà nước 85 phải tổ chức hoạt động tốt sở pháp luật đảm bảo thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Trong thời gian tới, Lào cần phải ban hành đạo luật mới, hoàn thiện cấu, tổ chức, hoạt động quan sau: * Hệ thống quan hành nhà nước: Hệ thống quan hành Nhà nước gồm quan nhà nước trực tiếp cụ thể hóa tổ chức thực pháp luật, trực tiếp quản lý lĩnh vực đời sống xã hội trực tiếp đụng chạm đến quyền nghĩa vụ công dân Cho nên tổ chức hoạt động hệ thống quan hành Nhà nước phải đảm bảo yêu cầu xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan để xây dựng hệ thống quan hành nhà nước thống nhất, đủ lực, khắc phục yếu thời gian vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực tốt quyền nghĩa vụ họ Thời gian tới Lào phải nhanh chóng ban hành Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Luật tổ chức quyền địa phương (sửa đổi) để tạo sở pháp lý vững chức cho tổ chức hoạt động quan hành nhà nước điều kiện đổi * Các quan tư pháp: Bao gồm quan trực tiếp tiến hành hoạt động tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Đây hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tự cơng dân Vì vậy, phải hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan nhằm đảm bảo cho chúng hoạt động chức thẩm quyền; đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quyền cơng dân từ phía cán thuộc quan thi hành nhiệ vụ Vì vậy, thời gian tới, Lào cần sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp như: Luật tổ chức TAND Lào năm 2003; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, thẩm phán Hội thẩm TAND, Tổ chức Viện kiểm sát quân sự… thời gian sớm nhất, đáp ứng nhu cầu đổi hoạt động quan tư pháp, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Bên cạnh hoàn thiện quy định tổ chức máy quan tư pháp, Lào cần phải hoàn thiện hệ thống thủ tụ tố tụng đòi hỏi cấp bách sửa đổi Bộ luật tố tụng dân đáp ứng yêu cầu giải tốt tranh 86 chấp nội nhân dân; ngồi phải nhanh chóng ban hành Luật sửa đổi Luật thi hành án, sửa đổi Bộ luật tố tụng hình để bảo vệ quan nhà nước hoạt động áp dụng pháp luật có sở pháp lý vững thực tốt nhiệm vụ mình, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương cơng dân nói chung 2.3.2.4 Tăng cường hợp tác pháp luật tư pháp Lào Việt Nam Lào - Việt Nam hai nước bạn bè, anh em, láng giềng thân thiết Việt Nam Lào hợp tác toàn diện lĩnh vực, sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, hợp tác bình đẳng có lợi, có lĩnh vực lập pháp Trên sở tình đồn kết hữu nghị Lào - Việt, để giúp nước bạn Lào xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết nghĩ rằng, Nhà nước Việt Nam cần có sách nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Việt - Lào, hoạt động lập hiến, lập pháp, hoạt động tư pháp; tăng cường hợp tác nghiên cứu, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức xã hội nhà nước, pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế, giáo dục, nghiên cứu quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Đồng thời, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến hiến pháp, pháp luật Lào Việt Nam quốc gia nhằm tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước hiến pháp, pháp luật Việt Nam Lào KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận quyền nghĩa vụ công dân nghiên cứu Chương 1, Chương luận văn, tác giả so sánh rút điểm tương đồng điểm khác biệt chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Cụ thể: Thứ nhất, Chương nghiên cứu so sánh, phân tích điểm tương đồng khác biệt chế định quyền nghĩa vụ cơng dân khía cạnh: ngun tắc Hiến pháp chế định quyền nghĩa vụ cơng dân; quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội cơng dân; nghĩa vụ công dân 87 Thứ hai, sở nội dung nghiên cứu, Chương luận văn đưa số nhận xét qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Trong đó, luận văn nhấn mạnh với lịch sử lập hiến gần 70 năm, trình độ kĩ thuật lập hiến phát triển nên Hiến pháp Việt Nam năm 2013 hoàn thiện so với Hiến pháp Lào năm 2003, đặc biệt chế định quyền nghĩa vụ công dân Trên sở nhận xét này, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị liên quan tới việc tiếp tục đổi tư pháp lý, nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nước, pháp luật với quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước; tăng cường hợp tác tư pháp Nhà nước Lào Việt Nam nhằm hoàn thiện chế định quan trọng nước CHDCND Lào 88 KẾT LUẬN Từ việc phân tích vấn đề lý luận quyền công dân, với việc nghiên cứu so sánh, rõ điểm tương đồng khác biệt hai Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quyền nghĩa vụ công dân, cho phép tác giả đến số điểm kết luận sau: Về điểm tương đồng, khác biệt nguyên tắc quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013: Theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nhà nước Lào Việt Nam xây dựng chế định quyền nghĩa vụ công dân dựa nguyên tắc Hiến pháp ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật; ngun tắc cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; (và) nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, bên cạnh điểm tương đồng trên, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định số nguyên tắc quan trọng mà Hiến pháp Lào (năm 2003 Hiến pháp Lào năm 2015) chưa quy định Điều dễ hiểu, nay, Hiến pháp Lào chưa có minh định quyền người quyền cơng dân Do đó, ngun tắc nội dung quy định vấn đề giới hạn phạm trù quyền nghĩa vụ công dân Về điểm tương đồng, khác biệt quy định quyền công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013: Luận văn triển khai nghiên cứu vấn đề hai khía cạnh: điểm tương đồng khác biệt quyền trị, dân cơng dân điểm tương đồng khác biệt quyền lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội cơng dân So sánh hai khía cạnh cho thấy, bản, hai Hiến pháp quy định tương đồng quyền cơng dân Tuy nhiên, có điểm khác biệt, xuất phát từ tư lập hiến nước, nội dung cụ thể quyền Bên cạnh đó, phải thấy rằng, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định cách đầy đủ, chi tiết nhiều so với Hiến pháp Lào năm 2003 quyền công dân 89 Về điểm tương đồng, khác biệt quy định nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013: So sánh cho thấy, hai hiến pháp quy định nghĩa vụ cơng dân Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp có số điểm khác biệt rõ nét như: Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, Hiến pháp Lào năm 2003 không quy định nghĩa vụ này, mà có quy định nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; Hiến pháp Lào quy định nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động công dân Điều 47 Hiến pháp năm 2003, Hiến pháp Việt Nam, từ Hiến pháp năm 1992 loại bỏ quy định này; (và) Hiến pháp Việt Nam quy định nghĩa vụ cơng dân song song, kèm điều luật quy định số quyền công dân Trên sở đánh giá qua việc nghiên cứu so sánh quy định quyền nghĩa vụ công dân theo hai Hiến pháp Lào Việt Nam, kết hợp với yêu cầu thực bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân điều kiện đổi Lào nay, tác giả luận văn thấy rằng, để hoàn thiện chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, trước hết cần đổi tư pháp lý, nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nước, pháp luật với người công dân Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Hiến pháp văn pháp luật khác Lào quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bao gồm: giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Lào Bên cạnh đó, để việc thực thi chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân hiệu quả, cần phải hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước, sở pháp lý cho việc thực trách nhiệm công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Bên cạnh đó, cần tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt – Lào, hợp tác lĩnh vực lập hiến, lập pháp, nghiên cứu giáo dục; tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức hiến pháp, pháp luật, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân hai nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo, Vũ Công Giao (chủ biên) (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Sách chuyên khảo, Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp thưc hiện, Hà Nội; Trần Văn Bách (2002), Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, tái lần thứ Quý IV năm 2011, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái - Lã Khánh Tùng- Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2012), Tuyên tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn; Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Quốc gia Lào, Thủ Viêng Chăn; Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 Đoàn Thị Bạch Liên (1998), “Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 10 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào sửa đổi, bổ sung năm 2003, Nxb quốc gia Lào (2003), Viêng Chăn (Bản tiếng Lào); 11 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào sửa đổi, bổ sung năm 2015, Nxb quốc gia Lào (2015), Viêng Chăn (Bản tiếng Lào); 91 12 Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (chủ biên) (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tái lần thứ 19 có sửa đổi, bổ sung, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 13 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 14 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 15 VANHSENG KEOBOUNPHANH, Xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào dân, dân dân, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Website: 16 http://www.vietnamplus.vn/chu-tich-nuoc-lao-chummaly-sayasone-banhanh-hien-phap-sua-doi/361909.vnp, ngày truy cập 20/12/2015; 17 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quyen-con-nguoi-quyen-va-nghia-vu-co-ban-cuacong-dan-trong-Hien-phap-nam-2013-345216/, ngày truy cập 23/03/2015; 18 http://uprvietnam.vn/&op/detailsnews/277/94/bao-cao-quoc-gia-ve-thuchien-quyen-con-nguoi-o-viet-nam-theo-co-che-kiem-dinh-ky-pho-cap-(upr)chu-ky-ii-(phan-2).html, ngày truy cập 20/ 7/ 2016; 19 http://vanhien.vn/news/Phat-trien-van-hoc-nghe-thuat-vi-su-hoan-thiennhan-cach-con-nguoi-va-xay-dung-con-nguoi-de-phat-trien-van-hoc-nghethuat-23352, ngày truy cập 20/12/2015; 20 http://baotintuc.vn/the-gioi/chu-tich-nuoc-lao-ban-hanh-hien-phap-moi20151220071534332.htm, ngày truy cập 20/12/2015 ... KHÁC BIỆT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN GIỮA HIẾN PHÁP LÀO VÀ HIẾN PHÁP VIỆT NAM 34 2.1 Những điểm tương đồng quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam ... tắc quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 gì? Những điểm tương đồng, khác biệt quy định quyền công dân theo Hiến pháp Lào năm 2003 Hiến pháp Việt Nam năm. .. cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 70 2.3.2 Một số kiến nghị qua việc nghiên cứu so sánh quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Lào Hiến pháp Việt Nam 79 KẾT

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w