1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở việt nam

101 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 10,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI vl^ vl/ vl^ si/ v!/ *Ỵ% / p st/ vi/ vỉ> #T% vl>» sỉ/ vl> ✓Th * t% ytSi LÊ THỊ TUYẾT CHINH PHÁP LUẬT VỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯ ỚNG DẪN K H O A HỌC: TS Bùi Xuân N hự THƠ VIỆ N TRƯỜNG £)Af HŨC LlJẢ1 Hm PH Ò N G G V _ - - HÀ NỘI- 2004 nội Lời cảm ơn Luận văn hồn thành với sụ giúp đỡ thầy giáo, cán giáo viên khoa Sau đại học- trường Đai học L uật Hà Nội; cán Viện khoa học xét xu TAND cao; Cán ban pháp chế- Trung tâm Trọng tài quốc tê Việt Nam (VIAC ) bạn đồng n gh iệp nhiệt tình giúp đõ tơi hồn thành luận văn, tơi xin chán thành cảm on giúp đỡ quỷ báu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tói thầy giáo- TS.Bùi Xuân NhựPhó chủ nhiệm khoa Pháp luật quốc tế- Trường Đ ại học Luật Hù N ội tận tình giúp đõ tơi q trình hồn thành Luận văn Tơi m ong có đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đôi với Luận văn Xin chân thành cảm ơn ! L ê T h ị T u y ế t C h in h DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chư viết tat Cách đọc đầy đủ BLDS Bộ luật dân HĐDS Hợp đồng dân HĐKT Hợp đồng kinh tế HĐTM Hợp thương mại HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử Pháp lệnh 29/11/1989 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Pháp lệnh 16/3/1993 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế TAND Toà án nhân dân TTDS Tố lụng dân TTKT Tố tụng kinh tế TW Trung ương Trung tâm trọng tài quốc tê Việ: Nam VIAC MỤC LỤC Trang Lịi nói đầu Chương I Khái qt chung tranh chấp thương mại quốc tê I 1.1 Khái quát chung tranh chấp thương mại quốc tế 1.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 11 1.3 Vai trò việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 17 Chưđng II Giải tranh chấp thiíong mại quốc tê bàng trọng tài thương mại 24 Nhũng quy định pháp luật trọng tài thướng mại 26 2.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại Việt Nam 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp ihưưng mại quốc tế trọng tài Chưong III Giải tranh chấp thương mại quốc tê án 3.1 * -61 Những quy định pháp luật giải tranh chấp thương trụi quốc tế án 64 3.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế án 86 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thươnẹ mại quốc tế Toà án Việt Nam 89 Kết luận chung 94 Tài liêu tham khao 95 LỜI NĨI ĐẨU I Tính cấn thiết đề tài: Chính sách đổi mở cửa kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đem lại nhiều thành kinh tế xã hội Nền kinh tế nước ta sau mười bảy năm đổi mở cửa có chuvển hiến tích cực, hợp tác giao lưu kinh tế quốc tế phát triển đặc biệt giao lưu ihương mại quốc tế Để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế việc hồn thiện khung pháp luật nói chung, pháp luật Thương mại quốc tế nói riêng đặc biệt pháp luật “Giải tranh chấp thương mại quốc tế” u cầu có tính cấp thiết Trong giao lưu thương mại quốc tế lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do việc nảy sinh mâu thuẫn chủ thể điều tránh khỏi Pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế như: khiếu nại, Ihương lượng, hoà giải, Trọng tài, Toà án Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế nhằm báo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế, tranh chấp thương mại quốc tế xuất ngày nhiều với tính chẩt mức độ ngày phức tạp Các quy định pháp luật dần bộc lộ hạn chế "lạc hậu", chưa dáp ứng yêu cầu để hình thức giải tranh chấp Ihươni’ mại quốc tế phát huy ưu điểm Để đáp ứng u cầu việc hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế nước ta cần thiết ỊL Tình hình nghiên cứu đề tài: Các hình thức giải tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Pháp luật thương mại Việt Nam quy định (Điều 239- Luật thương mại 1997) Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể hình thức giải Iranh chấp thương mại quốc tế Đa số cơng trình nghiên cứu thướng tập trunu vào hình thức giải tranh chấp, đặc biệt giải quýêt tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Ớ nước ta, có số cơng trình khoa học, số luận án, luận văn viết hình ihức giải tranh chấp thương mại quốc tế Trước có Pháp lệnh Trọnu tài thương mại 2003 đời, có nhiều viết đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật vê vấn đề Ví dụ: Luận án Thạc sỹ Luật học “Giải tranh chấp ngoại thương xét xử Trọng tài quốc tế thực tiễn Việt Nam ” (Dương Quốc Thành- 1997- Đại học Luật Hà Nội), Luận văn cử nhân Luật học “ Giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài phi phủ Việt Nam ” (Lê Thị Thuý Ní>a-1999- Đại học Luật Hà Nội), “Việc tiếp nhận Luật mẫu UCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế số nước việc xây dựng dự tháo Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam ” (Dương Thanh Mai- Bộ tư pháp) Thực tế đặt yêu cầu phải có nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế đặc biệt điều kiện nay, có đời Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 yêu cầu việc sửa đổi Bộ luật dân sự, Luật thương mại 1997 với việc thông qua Bộ luật tố tụng dân thời gian tới III M uc đích phương pháp nghiên cứu: M uc đích nghiên cứu: Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận tranh chấp thương mại quốc tế, quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam, thực trạng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua Trên sử phán tích làm rõ vấn đề nêu tìm nhữníi hạn chế vấn đề cịn tồn cần giải Từ đó, Ln văn đưa nhữrm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề nhằm phát huy vai trị hình ihức giải tranh chấp thương mại quốc tế nước ta Phương nháp nghiên cứu: Đề tài thực sở tảng phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, dựa nguyên lý mối quan hệ Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng, quan hệ kinh tế chi phối hình thành phát triển quan hệ pháp luật Trên sở phân tích quy định pháp luật hành hình thức giải Iranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam (Luật thương mại 1997, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Kinh tế, Pháp lệnh Thủ tục giải quyêt vị án dân sự, Pháp lệnh Trọng tài thươnc mại 2003 ) kết hợp so sánh với quy định nước giới giải tranh chấp thương mại quốc tế, so sánh tổng hợp hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế, giải Iranh chấp thưong mại quốc tế va tranh chấp thương mại “khổng quốc tế”, phân tích thực tiễn vấn đề từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam IV Bỏ cuc nôi dung Cữ luân vãn: Luận vãn kết cấu gồm 03 chương Lời nói đầu Kết luận chung: Lời nói đầu: Nêu lý lựa chọn đề tài, phưcrng pháp nghiên cứu đề tài, mục đích nghiên cứu, tình hình nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Chương I: trình bày khái quát chung tranh chấp thương mại quốc tế hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam, vai trị cửa việc hồn thiên Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Chương II: phân tích quy định bán pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài thương mại; thực tiễn việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài thương mại Việt Nam, tồn kiến nghị Chương III: phân tích quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án; thực trạng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án Việt Nam, nhữnu tồn nhữnu kiến nghị K ế t luận chung: tóm tắt kết Luận văn, khẳng định ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I KHÁI Q U Á T CHUNG VỂ TRANH C H Ấ P TH Ư Ơ NG M ẠI Q U Ố C TẾ V À H ÌN H T H Ứ C G IẢ I Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P TH Ư Ơ NG M Ạ I Q U Ố C TẾ 1.1 Khái quát chung tranh chấp thương mại quốc tê (TM QT) 1.1.1 K hái niệm vê tranh chấp thương m ại quốc té Pháp luật Việt Nam nav tồn khái niệm: kinh doanh, thương mại; khái niệm có nội hàm khác nhau, từ có cách giải thích khác tranh chấp kinh doanh, tranh chấp thương mại Khái niệm kinh doanh nhấc đến Luật công ty (1990) Luật doanh nghiệp (1999), theo đó: “kinh doanh việc thực một, m ột sỏ 'hoặc tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm m ục đích sinh lọi ” Luật thưorng mại Việt Nam 1997 khoản Điều đưa định nghĩa: “hoạt động thương mại hoạt động m ua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương m ại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xã h ộ i.” Như vậy, theo quan điểm pháp luật Việt Nam, khái niệm kinh doanh rộng khái niệm thươne mại Khi thực hoạt động Ihương mại pháp luật thừa nhận, chủ thể ln có nhu cầu thiết lập mối quan hệ với chủ thể khác Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường quan hệ đa dạng, sôi động phức lạp Mục tiêu lợi nhuận trở thành độnẹ lực trực tiếp thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ Quan hệ mua bán hàng hoá, đại lý mua bán hàng hố, mơi giới, đại diện cho thương nhân nhiều hành vi thương mại khác quan hệ phức tạp dễ nảy sinh tranh chấp Xuất phát từ mục tiêu lợi ích, thương nhân cùniỉ tiến hành hoạt độne thươníỉ mại Do đó, khơng tìm thấy tiếng chung lợi ích, nhữrm hất đồng nảy sinh Iranh chấp điều khơní> thể tránh khỏi I Tranh chấp nói chung hiểu mâu thuẫn, bất đồng quyền niỊhĩa vụ chủ thể quan hệ Luật thưorng mại Việt Nam 1997 Điều 238 định nghĩa: “ Tranh chấp thương m ại tranh chấp phát sinh việc khơng thực thực khóng hợp đồng hoạt động thương m i” Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 định nghĩa: tranh chấp thươne mại tranh chấp phát sinh hoạt động thưorng mại, hoạt động bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng khống, đường biển, đường sắt, đường hành vi thươnti mại khác theo quy định pháp luật Như vậy, khái niệm “tranh chấp thương mại” theo Pháp lệnh Trọng tài thưcmg mại 2003 mở rộng khái niệm “tranh chấp thương mại” theo Luật thương mại 1997 Tranh chấp thương mại nảy sinh quan hệ thươnt> mại hất giai đoạn hoạt động thương mại mà chất mâu thuẫn bất đồng chủ thể tham gia quan hệ thưưng mại Quan hệ thương mại không giới hạn chủ thể quốc gia mà xu hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ vượt phạm vi quốc gia - tức quan hệ đổ man^ tính quốc tế Do đó, tranh chấp thương mại quốc tế nảy sinh Luật ihương mại Việt Nam 1997 khổng đưa khái niệm “tranh chấp thương mại quốc tế” mà nhắc đến cụm từ “tranh chấp với thưưng nhân nước ngồi”, khơng có giải thích “thế tranh chấp với thương nhân nước ngoài” Pháp lệnh Trọnu tài thương mại 2003 Khoán Điều đưa khái niệm: “Tranh chấp có yếu tơ nước ngồi tranh chấp phát sinh hoạt động thương m ại mà bên bên người nước ngồi, pháp nhản nưóc ngồi tham gia đ ể xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh ỏ nước ngồi tài sản liên quan đến tranh chấp nước ngồi” 82 Khi xét xử định vấn đề, Hội đồng xét xử phải dựa nguyên lắc đa số Riêng HĐTP TAND tối cao phải nửa tổng số Ihành viên biểu tán thành *Phiên tòa tái thám: Phiên tòa tái thẩm diễn phiên tòa GĐT, Hội đồng xét xử khỏrm phải triệu tập đương sự, người có quyền lợi, niỉhĩa vụ liên quan trừ trường hợp phái nghe ý kiến họ trước định Trong phiên tòa tái thẩm, Hội đồng xét xử cổ thể xcm xét tịan nội dung vụ án mà khơng phải hạn chế phạm vi kháng nghị Tại phiên tịa, thành viên Hội đồng xốt xử trình bày nội dung vụ án, nội dunu kháng nghị; Hội xét xử nghe ý kiến đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu họ triệu tập), ý kiến Viện kiểm sát ; sau iháo luận định *Quyền han Hôi dổnụ xét xử tái~t)hẩm: Được quy định Điều 82 - Pháp lệnh 29/11/1989 Điều 86-Pháp lệnh 16/3/1994, theo Hội đồng xét xử tái phẩm có quyền: + Giữ nguyên án, định có HLPL + Huỷ án, định có HLPL đổ xét xử sơ thẩm lại + Huý bán án, định cổ HLPL, đình việc giải vụ án theo quy định pháp luật Nói tóm lại, xét xử phúc thẩm nhằm khắc phục sai xót tronu q trình xét xử sơ thẩm nói Tái phẩm GĐT giai đoạn tố tụng đặc hiệt nhằm khắc phục nhurig sai xót án, định có hiệu lực pháp luật, nhàm làm cho trình tố tụng đám bảo tính khách quan, góp phần bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể 3.1.5 Thi hành án vê tranh chấp thương m ại quốc tẻ 3.1.5.1 Thi hành bàn ủn vé tranh chấp thương mai quốc tế íư i Yiêl Nam Điều 10- Pháp lệnh 16/3/1994 quy định: "Bán án, định vụ án kinh tế Tịa án có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân 83 người tôn trọng; cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án phải nghiêm chinh chấp hành” Điều 2- Pháp lệnh thi hành án dân 21.04.1993 quy định: “Bán án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải đương nghiêm chỉnh chấp hành, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đon vị vũ trang nhân dán công dân tôn trọng” Điều 88-Pháp lệnh 16/03/1994 : “Bản án, định vụ án kinh tế thi hành theo Pháp lệnh thi hành án dân 21.04.1993 ” Theo quy định pháp luật tất án dân kinh tế, định dân sự, kinh tế thi hành theo thủ tục thi hành án dân Do án giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án Việt Nam thi hành Việt Nam theo thủ tục thi hành án dân Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Thi hành án, định giải tranh chấp thươntỊ mại quốc tế việc bên tranh chấp nghiêm túc thực quyền nghĩa vụ dược xác định rõ án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Thi hành án, dịnh dã có hiệu lực pháp luật Toà án giai đoạn cuối trình tố tụng giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án Giai đoạn chủ thể thực cách nghiêm chỉnh góp phần vào việc báo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, thể thiện chí chủ thể trình giải Iranh chấp 3.1.5.2 Vấn dề câng nhận cho thi hành Việt Nam án, dính dân Tồ án nước n goà i Trong thời gian qua, với mở rộng phát triển quan hệ quốc tế Việt Nam, xuất ngày nhiều tranh chấp dân sự, kinh tế, thương m ại m bên đương cá nhân, pháp nhân nước Nhiều vụ tranh chấp Toà án nước giải gửi án, định đến quan có thẩm quyền Việt Nam kèm theo đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam 84 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, ngày 17/04/1993 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước (Sau gọi tắt Pháp lệnh 1993 ) Pháp lệnh hao gồm lời nói đầu 26 điều chia làm 04 chương với nội dung quy định về: án, định dân có yếu tố nước ngồi; quyền u cầu cơng nhận thi hành không công nhận; nguyên tắc việc công nhận cho thi hành; trình tự thủ tục việc công nhận cho thi hành việc không công n h ậ n Theo Điều - Pháp lệnh 1993 thì: người thi hành người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn u cầu Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định pháp lệnh này, án, định dân Toà án nước ngoài, người phải thi hành cư trú làm việc Việt Nam, tài sản liên quan đến việc thi hành có lại Việt Nam vào thời điểm Toà án Việt Nam nhận đơn yêu cầu Điều - Pháp lệnh 1993 quy định: bán án, định dân Toà án nước công nhận Việt Nam án Tố án nước mà Việt Nam kí kết hực tham gia điều ước quốc tế vấn đề này; án, định mà pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành Bán án, định án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam thi hành Việt Nam Điều - Pháp lệnh 1993: án, định dân Toà án nước hiểu án, định dân sự, nhân gia đình, lao động, định tài sản án, định hình án, định khác Tồ án nước mà pháp luật Việt Nam quy định án, định dân Như vậy, đương người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân To án nước mà Việt Nam có tham gia kí kết điều ước quốc tế vấn đề Bản án, định dân Tồ án nước ngồi cóng nhận cho thi hành Việt Nam bao gồm án quy định Điều 1- Pháp lệnh 1993.Vấn đề trở lại phần 3.2 chương 85 * Thám quyền xét đơn u cẩu: Tồ án có thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành không cơng nhận án, định dân Tồ án nước Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ư(mg (Sau gọi chung Toà án nhân dân tỉnh ) nơi mà: +Người phải thi hành cư trú làm việc, +Nơi có tài sán liên quan đến việc thi hành, +Nơi có trụ sở pháp nhân trường hợp pháp nhân phải thi hành pháp nhân gửi đơn yêu cầu không công nhận, +Nơi người hửi đơn cư trú tnrờng hợp cá nhân gửi dơn yêu cầu không cổng nhận * Đtm yêu cầu (Khoản Điều 10- Pháp lệnh 1993 ) Đương pháp nhân có yêu cầu công nhận vàcho thi hành phải gửi đơn yêu cầu bao gồm nội dung sau đây: a.Họ tên, địa chí, nơi cư trú nơi làm việc người thi hành người đại diện hợp pháp họ; tên địa pháp nhân thi hành b.Họ tôn, địa chỉ, nơi cư trú nơi làm việc người phải thi hành; lên địa pháp nhân phải thi hành c.Nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành d.Yêu càu người thi hành; ghi rõ phần yêu cầu thi hành (nếu có) Đ(m yêu cầu phải dịch tiếng Việt(nếu tiếng nước ngoài) phải chứng thực hợp pháp Đơn yêu cầu phải gửi kèm theo giấy tờ, tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật * Trình ur, thủ tuc gửi đem yêu cáu: Đơn yêu cầu gửi tới Bộ tư pháp Việt Nam Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ tư pháp chuyển hổ sơ đến Tồ án có thẩm quyền thụ lý giải yêu cầu công nhận khơng cơng nhận * Phiên tồ xét đơn u cáu: 86 Phiên hội gồm 03 Thẩm phán tiến hành ironi’ có 01 Thẩm phán làm chủ toạ Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải Iham gia phiên Phiên dược tiến hành với có mặt đương người đại diện hợp pháp họ Trong phiên toà, Hội đồng xét xử khơng xét xử lại vụ tranh chấp mà chí kiếm tra, đối chiếu án, định dân Toà án nước kèm theo với quy định Pháp lệnh 1993, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia để định công nhận cho Ihi hành không công nhận *Thi hành bán án, đinh dân sư cùa Toà án nước nụoài: Bản án, định dân Toà án nước ngồi Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam thi hành theo quy định Pháp luật Việt Nam thi hành án dân (Điều 20- Pháp lệnh 1993 ) 3.2 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tẽ bàng Tồ án, tịn vấn để cần giải quyết: 3.2.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án ỏ' Việt Nam : Theo quy định Pháp lệnh 29/11/19K9 Pháp lệnh 16/03/1994 tranh chấp thưontỊ mại quốc tế thuộc Ihẩm quyền Toà kinh tế Toà dân thuộc Toà án nhân dân tỉnh Tuy nhiên, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đời sở Quyết định 204/TTg ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế mà thực chất quan hệ thương mại quốc tố Trên phương diện thực tế, trước có Tồ kinh tế, tranh chấp thưomg mại quốc tế thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài ngoại thưorng Hội đồng Trọng lài hàng hải Việt Nam Sau có Tồ kinh tế đời (01/07/1994), việc giải tranh chấp thương mại quốc tế thườrnỉ VIAC thực hiện, số vụ tranh chấp giải Tồ án gần khơng có Tồ kinh tế Tồ dân cấp báo cáo gửi TAND tối cao không thống kẽ cụ thể số vụ tranh chấp Ihương mại quốc tế thuộc thẩm quyền giải Cụ thể: “Năm 2003, Tồ án nhân dân cấp giải xét xử: 87 + Các vụ án dân sự, nhân gia đình: xét xử theo thủ tục sơ thẩm, phúc thám, uiám đốc thám 115.989 vụ tổng số 134.501 vụ chiếm 86 (7< tronu đó: -Sơ thấm: 102.792 vụ -Phúc thẩm: 12.521 vụ -Giám đốc thẩm: 496 vụ + Các vụ án kinh tế yêu cẩu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Toà án nhân dân cấp xét xử theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm 758 vụ trôn tổng số 868 vụ chiếm 87 °ĩ( đó: -Sơ thẩm: 638 vụ -Phúc thẩm: 104 vụ -Giám đốc thẩm: 16 vụ” 14 CũntỊ theo đánh giá TAND tối cao năm 2003, ưu điểm lớn nhấl tronu trình xét xử loại án là: “ Toà án cấp thực quy định pháp luật việc hoà giải đưcmg tỷ lệ vụ việc hoà giải thành chiếm 40 % tổng số vụ án mà Toà án giải quyết” 15 Khuyết điểm tồn việc giải xét xử vụ án việc diều tra, thu thập chứng chưa dầy đủ; nghiên cứu hồ sơ đánh giá chứng cú chưa xác, cịn phiến diện, chủ quan dẫn tới định giải vụ án khồníí xác; áp dụng pháp luật chưa có vi phạm thủ tục tố tụng Từ nhĩrni’ tồn dẫn đến việc sau xét xử đương tiếp tục khiếu nại q trình giải vụ án cịn để kéo dài qua nhiều cấp xét xử Một nguyên nhân tình trạng “Việc giải vụ án công việc phức tạp, phụ thuộc nhiều vào hoàn thiện hệ thống pháp luật Đặc hiệt pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, thương m ại cịn bất cập nhưní’ chậm sửa đổi Điều hạn chế định tới hoạt động Toà án ” 16 3.2.2 Những vấn đ ề tồn cần giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án Việt Nam Thực tiên giai tranh chấp thương mại quốc tế Toà án 14,15,16 Báo cáo tổng kết công tác n g h n h án 2003 - T A N D T Ố i cao 88 quy định pháp luậl hành hình thức giải tranh chấp bộc lộ hạn chế tồn tại, xin mạnh dạn đưa nhữnẹ hạn chế tồn sau đây: Thứ nhất, thẩm quyền Toà án việc giải iranh chấp thương mại quốc tế có mâu thuẫn Luật thương mại 1997, Bộ luật dân 1995, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 khái niệm “Hợp đồng” Tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng trình bày tranh chấp dân tranh chấp kinh tế theo quy định Luật thương mại 1997 tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật hành khổng có phán biệt rõ ràng Hợp đồng kinh tế (HĐKT) Hợp dân (HĐDS) dẫn đến nhiều irườrìíỉ hợp có lúng túng, mâu thuẫn việc xác định thẩm quyền Toà án: Iranh chấp thuộc thẩm quyền Toà dân hay Toà kinh tế? Mặt khác Pháp lệnh 16/03/1994 quy định thẩm quyền Toà án giải tranh chấp kinh tế hẹp Vấn đề đặt có tranh chấp thư()fng mại quốc tế không quy định Irong Pháp lệnh 16/03/1994 Pháp lệnh 29/11/1989 có thuộc thẩm quyền giải Tồ án hay khơng? (1 í du: Tranh chấp Hợp dổng dại lý mua bán hàng hố), cỏ áp dụnu thủ tục tố tụng nào? Luật thương mại 1997 quy định thuộc thẩm quyền Tồ án cịn Pháp lệnh 29/11/1989 Pháp lệnh 16/03/1994 lại không quy định Thứ hai, Pháp lệnh 29/11/1989 Pháp lệnh 16/03/1994 có mâu thuẫn với Luật thương mại 1997 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp thương mại quốc tế trình bày phần 3.1.2 chưcmn Nếu Irong trình tố tụng mâu thuẫn nảy sinh giải nào? Thứ ba, mối quan hệ Toà án Trọng tài : Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 quy định đầy đủ chế hỗ trợ Toà án hoại động Trọng tài Tuy nhiên, trorm số trường hợp, Trọng tài tự thực hiên biện pháp hỗ trợ tố tụng mà khơng cần có giúp đỡ Toà án Điều làm cho tố tụng Trọng tài “đỡ phụ thuộc ”vào giúp đỡ Toà án, hạn chế việc 89 “quan liêu hố” “hành hố” hoạt động Trọng tài, ví dụ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ tư, vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước : Điều 1- Pháp lệnh 1993 định nghĩa “bản án, định dán Toà án nước ” phù hợp với định nghĩa “hán án, định dân Toà án” theo Pháp lệnh thi hành án dân 21.04.1993 có kèm theo “bản án, định Toà án nước mà pháp luật Việt Nam quy định bán án, định dân Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật hành quy định “bản án, định khác Tồ án nước níỊồi ” án, định nào? Trong trường hựp có nhữnt> án , định kinh tế, thương mại Toà án nước cổ yêu cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam có coi “ án, định dân Toà án nước ngoài” đe áp dụng quy định Pháp lệnh 1993 trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành hay không? Mặt khác, theo điểm a khoản Điều Pháp lệnh 1993 xét ngun tắc Tồ án Việt Nam xét để công nhận cho thi hành Việt Nam hán án, định dán Toà án nước mà Việt Nam ký kết tham gia điều ước quốc tế vấn dề Vấn đề dặt dây trường hợp có án, định dân Toà án nước mà nước Việt Nam chưa ký kết tham gia điều ước quốc tế vấn đề nầy có u cầu cơng nhận cho thi hành giải nào.Vấn đề chưa quy định văn pháp luật hành Việt Nam 3.3 Một sỏ kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tê bàng Toà án Việt Nam Trên sở phân tích quy định pháp luật hành kết hợp với thực trạni’ việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Toà án Việt Nam, xin đưa số kiến nghị sau: 3.1.1 Về ván đ ề thẩm quyên Toà án Điều 239 Điều 242-Luật Ihương mại 1997 quy định Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp thươnu mại quốc tế Tuy nhiên, theo quan điểm 90 “tranh chấp thương mại” Luật thươní; mại 1997 nhữntỉ tranh chấp thương mại quốc tế thuộc thẩm quyền giải Toà án là: +Nhữnu Iranh chấp phát sinh từ Hợp đồng thương mại Hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, +Những tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng thưcmg mại Hợp đồng kinh tế có yếu tố nước Những quy định Luật thương mại 1997, Bộ luật dán 1995, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 có chồng chéo, mâu thuẫn phân tích tạo nhiều khó khăn cho việc xác định thẩm quyền Tồ án Do đó, theo chúníí tơi, cần khắc phục mâu thuẫn theo hướng sau: Thứ nliất,hoàn thiện khái niệm “thương mại”, “tranh chấp thươni> mại” Luật thương mại 1997 cho phù hợp với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 ( phân tích chương I luận văn) Thứ hai, hoàn thiện quy định Bộ luậl dân 1995 Hợp đồng dân (HĐDS), quy định Hợp đồng kinh tế (HĐKT): +Bộ luật dân 1995 nôn dùng khái niêm “hợp đồng” Ihay khái niệm “Hợp dân ” dang dùng đổ mơ rộng phạm vi diều chế định hợp đồnu sang quan hệ hợp đồng kinh doanh +Nhĩrng quy định hình thức văn Hợp đồng dân sự, người đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng, nguyên tắc giao kết hợp đồng vv phải quy định cụ thể cho phù hợp với thông lệ quốc tế hợp đồng thương mại ( V[ du: hình thức thư điện tử, telex, fax coi văn hản) + v ề khái niệm “Hợp đồng kinh tế ”và tồn Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế: quy định quan hệ Hợp đồng kinh tế diều quy định chung Hợp đồnu Bộ luật dán 1995 Khái niêm kinh tế có nội hàm rộng Khơnti phủ nhận quan hệ thừa kế, mua hán hàng hoá tiêu dùng khơng có nội dung kinh tế, đặc biệt quan hệ mưa bán hàng hố thơng thường mà chúng Toà án coi tuý dân Các quan hệ quan hệ phân phối, phận quan hệ sản xuất Chính vậy, khồnỉ’ nên tách quan hệ dân khỏi quan hệ kinh doanh Sự phán biệt thực tế dã dẫn đến 91 mâu phân tích Do đó, khái niệm “Hợp đồng kinh tế ” tồn Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế khôrm cần thiết điều kiện kinh tế thị trường Chúng ta hồn thiện quy định Bộ luật dân 1995 để điều chỉnh quan hệ Hợp đồng kinh doanh Như vậy, bất mâu thuẫn luật nội dung dẫn đến thống luật hình thức Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân đưa tố tụng kinh tế vào lố tụrm dân góp phần loại bỏ mâu thuẫn thẩm quyền Toà án việc giải quýêt tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thưorní’ mại quốc tế nói riêng Tlỉứ ba, theo chúng tơi, Bộ luât Tố tụng dân nên mở rộng thẩm quyền Toà án tronu việc giải tranh chấp kinh tế, cụ thể là: Toà án cổ thẩm quyền uiải quyếl tranh chấp kinh tế sau: a.Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức với cỏ mục đích lơi nhuận: mua bán hàng hoá; mua bán cổ phiếu, trái phiếu; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn kỹ thuật; đầu lư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dịm khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách dường hàng không, dường sắt, đường hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật h.Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giao công nghệ, cá nhân, tổ chức với mục đích lợi nhuận c Tranh chấp kinh doanh khác theo quy định pháp luật d Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam bán án, định kinh tế, thưcms mại Toà án nước ngoài; định kinh tế, thương mại Trọng tài nước ngồi; khổng cơng nhận hản án, định kinh tế, thương mại Toà án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tai Việt Nam e.Giải việc liên quan đến trình tố tụng Trọng tài thương mại giải tranh chấp thươne mại thuộc thẩm quyền Trọrm tài 3.3.2 M ột sơ vấn đê q trình tơ tụng ì'hừ nhất, thời hiệu khởi kiện: tranh chấp thương mại quốc tế giải theo thủ tục Tố tụng dân Ihì thời hiệu khởi kiện áp dụng quy định 92 Bộ luật dán 1995 thời hiệu cho quan hệ, giải theo thủ tục T ố lụng kinh tế thời hiệu 06 tháng; Luật thưcmg mại 1997 quy định thời hiệu khởi kiện cho tranh chấp thưcmg mại 02 năm Pháp lệnh Trọng tài thươnu mại 2003 quy định 02 năm Như theo chúng tôi, đưa việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại vào Bộ luật Tố tụng dân nên quy định thời hiệu khởi kiện áp dụng cho tranh chấp kinh tế, thương mại !à 02 năm Thứ hai, tham gia tố tụng Viện kiểm sát: Viện kiểm sát tham gia tố tụng để kiểm tra tính hợp pháp hoạt động xét xử Tuy nhiên, Irong số trường hợp, để đảm báo nhanh chóng kịp thời việc giải tranh chấp thương mại quốc tế xét thấy khơng cần thiết Viện kiểm sát không cần phải tham gia vào trình xét xử trừ vụ án có tính phức tạp (17 du: Sự vắng mặt Viện kiểm sát khơng nên lý để hỗn phiên tồ nhữnt’ tranh chấp nhỏ) 3.3.2 M ôi quan hệ Toà án Trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 đời khấc phục nhiều hất cập quy dinh cư chế hỗ trự Toà án dối với hoại dộng Trọng tài Tuy nhiên, xin đưa kiến nghị sau: Đối với việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, iheo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Tồ án có quyền áp dụng Xét mặt quyền lực nhà nước quy định dó phù hựp với pháp luật hành trường hợp biện pháp đổ áp dụng người bên thoả thuận Trọng tài Tuy nhiên, theo chúng tôi, xuất phái từ ngun tắc tơn trọng ý chí bên ký kết thoả thuận Trọng tài, bên đồng ý giao phó cho Trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp họ Trọng tài có quỳên lệnh liên quan đốn bên; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị hôn khiếu nại liên quan đến lợi ích người thứ ba Tồ án can thiệp 3.3.3 Vấn đề còng nhận cho thi hành án, q u \ế t định dân Toà án nước 93 Thứ Iihất phân tích trên, Pháp lệnh 1993 quy dịnh hán án, định dân Toà án nước ngồi đưa đến mơt câu hỏi “ án, định kinh tế, thương mại Toà án nước ngồi có pháp luật Việt Nam quy định bán án, đinh dân hay không? có quy định đâu? Nếu khơnu hán án, định có đơn yêu cầu công nhận cho thi hành áp dụnụ quy định pháp luật nào? ”Theo chúrm tôi, để giải vấn đề này, nên có khái niệm đầy đủ hem án, định dân Toà án nước ngoài, cụ thể: “Ban án, định dân Toà án nước hiểu định vế dán sự, nhản gia đình, kinh té, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình án, định khác mà pháp luật Việt Nam quy định bấn án, định dân Việc sửa đổi khái niệm phải sửa đổi khái niệm “bản án, định dân sự”trong Pháp lệnh thi hành án dán cho phù hợp Thứ hai, nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước mà Việt Nam nước chưa ký kếl tham gia điều ước quốc tế vấn đề này, theo nên áp dụng nguyên tắc có có lại Điều phù hợp với quy dịnh Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành định Trọng tài nước mà Việt Nam nhập Mậl khác, việc quy định Ihêm nguyên tắc góp phần bảo đám quyền lợi ích chủ thể trường hợp án, định dân đươc tuyên nước mà Việt Nam nước chưa ký kết tham gia điều ước quốc tế vấn đề cỏ yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam 94 KẾT LUẬN CHUNG Trong tiến trình hội nhập mơ rộng quan hệ kinh tế quốc tế nói chung uiao lưu lhương mại quốc tế nói riêng, mơi trường pháp lý ổn định, thống hoàn thiện sở vững cho mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cách ổn định, góp phần đưa kinh tế đất nước hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Pháp luật thương mại nói chung, pháp luật hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng nước ta nay, để đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập địi hỏi phải có hồn thiện cho tương thích với pháp luật thương mại nước giới Nắm bắt yêu cầu nói trên, Luận văn đưa giải vấn đề bản: + Thứ nhất, trình bày cách tổng quát làm sáng tỏ vấn đề lý luận hán iranh chấp thương mại quốc tế, hình thức giải tranh chấp thương mại quốc lế Việt Nam, đặc biột giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Toà án +Thứ hai, Luận văn có tổng hợp đánh giá khái quát thực trạng íiiải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Toà án nước ta, nhữnỉ> mặt tích cực khiếm khuyết pháp luật hình thức + Thứ ba, đưa đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật vế giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam vấn đề lớn đồi hỏi phải có tham gia nhà hoạch định sách, luật gia, nhà kinh doanh Với Luận văn này, chúng tơi hy vọng góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thư(mg mại quốc tế nước ta nhằm phát huy tính tích cực hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam việc bảo dảm quyền lợi ích chủ thể 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX- Nxb Chính trị quốc gia 2001 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 1992 Bộ luật dân Việt Nam 1995 Luật thương mại Việt Nam 1997 Luật doanh nghiệp 1999 Lật mẫu Trọng tài quốc tế UCITRAL 1985 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 29/11/1989 Pháp lệnh thủ tục giải quyếy vụ án kinh tế 16/03/1993 10 Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước (17/04/1993) l.P háp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước (14/09/1995) 12 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13 Quyết định 204/TTs ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 14 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (có hiệu lực từ 28/08/1993) 15 Quy tắc đạo đức Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 16 Bản quy tắc Trọng tài UNCITRAL (15/12/1976) 17 Quy tắc hoà giải UCITRAL 18 Tập luật lệ Trọng tài thương mại kinh tế nước quốc tố (tập 1, 2, 3)-Nxb thành phố Hồ Chí Minh 1993 19 Giáo trình Luật kinh tế- Đại học Luật Hà Nội 20 Giáo trình Tư pháp quốc tế- Đại học Luật Hà Nội 21 Giáo trình Luật thươna mại - Đại học Luật Hà Nội 22 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án 2003- Toà án nhân dân tối cao 96 23 Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ II (1998-2001)- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 24 Các vụ kiện giải VIAC (1999-2003)- Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 25.50 phán Trọng tài quốc tế chọn lọc- Nxb Chính trị quốc gia 2002 26 Lê Hồng Hạnh- “ Khái niệm thươníỉ mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”- Tạp chí Luật học số 03/2003 27 Dương Thanh Mai- “ Việc tiếp nhận Luật mẫu ƯNCITRAL Trọnti tài thirơnu mại quốc tế số nước việc xây dựng dự thảo Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1998 28 Hoàng Phước Hiệp- “Một số vấn đề công nhận cho thi hành án, định Toà án Trọng tài nước Việt Nam Tạp chí Luật học số 04/ 1999) 29 Nguyễn Thị Mư- “Thương mại dịch vụ WTO vấn đề đặt Việt Nam Tạp chí Luật học số 02/2003 30 Trần Hữu Huỳnh- “Một số vấn dề CƯ Ihơả lliuận Trọng tài thương mại quốc tế”- Tạp chí Luật học số 01/ 2000 31 Nguyễn Hồng Tuyến- “Nhữrm điểm Pháp lệnh Trọng tài thưcmg mại ”-Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04/2003 ... khái quát chung tranh chấp thương mại quốc tế hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam, vai trò cửa việc hoàn thiên Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Chương II:... tranh chấp thương mại quốc tê I 1.1 Khái quát chung tranh chấp thương mại quốc tế 1.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 11 1.3 Vai trò việc hoàn thiện pháp luật giải tranh. .. giới giải tranh chấp thương mại quốc tế, so sánh tổng hợp hình thức giải tranh chấp thương mại quốc tế, giải Iranh chấp thưong mại quốc tế va tranh chấp thương mại “khổng quốc tế? ??, phân tích thực

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN