1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bắc á

108 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN *** TNG CNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Tóm tắt luận văn KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần NQH : Nợ hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm RRTD : Rủi ro tín dụng QLRR : Quản lý rủi ro DPRR : Dự phòng rủi ro VNĐ : Đồng Việt Nam USD : Đô la Mỹ BAC A BANK : Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ lợi nhuận rủi ro 13 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Bắc Á 41 BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động phân theo cấu đối tượng khách hàng 43 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn 44 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động tín dụng 46 Bảng 2.4: Kết kinh doanh từ năm 2007-2011 49 Bảng 2.5: Thực trạng nợ xấu qua năm .50 Bảng 2.6: Thực trạng nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.7: Tình hình thu hồi nợ xử lý quỹ dự phòng rủi ro 64 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng huy động vốn phân theo cấu năm 2011 44 Biểu đồ 2.2: Thực trạng huy động vốn phân theo kỳ hạn 45 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn 47 Nguồn: Ngân hàng TMCP Bắc Á – Báo cáo tổng kết qua năm .47 Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ xấu phân tích theo thời hạn tín dụng 51 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu phân tích theo thành phần kinh tế 52 Nguồn: Ngân hàng TMCP Bắc Á – Báo cáo tổng kết qua năm .52 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm qua, hoạt động ngân hàng thương mại không ngừng đổi chất lượng, góp phần vào nghiệp đổi hệ thống ngân hàng nói riêng nghiệp đổi đất nước nói chung Tuy nhiên, thực tế hoạt động ngân hàng thương mại bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế, hiệu kinh doanh chưa cao, rủi ro tiềm ẩn lớn, lực quản trị kinh doanh nhiều hạn chế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, thị trường tài ngày sơi động biến đổi khó lường, cạnh tranh ngân hàng thương mại nước ngân hàng nước trở nên liệt Vì vậy, nâng cao lực quản trị kinh doanh mà đặc biệt lực quản trị rủi ro, đòi hỏi thiết ngân hàng thương mại Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, tìm hiểu kinh nghiệm số ngân hàng thương mại nước giới, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á đồng thời qua đề xuất, kiến nghị số ý kiến, góp phần nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm: phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thống kê, so sánh, phân tích – tổng hợp… Ngoài ra, từ vấn đề lý luận kết hợp với thực tiễn kinh nghiệm quản trị theo chuẩn mực quốc tế để đề giải pháp cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Kết cấu luận văn gồm chương, với tiểu mục nhỏ Cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương trình bày khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, biểu nguyên nhân rủi ro tín dụng; khái niệm vai trị quản trị rủi ro tín dụng; sở lý luận Hiệp ước ii Basel quản trị rủi ro tín dụng, nội dung quản trị rủi ro tín dụng; tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng; kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng số nước Thông qua nội dung trình bày chương cung cấp cho người đọc hiểu biết, kiến thức trước phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Chương sâu vào tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng cụ thể Ngân hàng TMCP Bắc Á, thành công đạt được, hạn chế tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nguyên nhân Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) thành lập năm 1994 theo Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn góp cổ phần cổ đơng có uy tín đóng góp, số ngân hàng thương mại cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh Trụ sở ngân hàng đặt thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ngân hàng thương mại cổ phần có doanh số hoạt động kinh doanh lớn khu vực Miền Trung Việt Nam Trong chương sâu vào tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Bac A Bank Cụ thể: Phương pháp phân tích sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích – tổng hợp Dữ liệu phân tích gồm bảng nguồn vốn huy động, tiêu hoạt động tín dụng, kết kinh doanh từ 2007- 2011, thực trạng nợ xấu tình hình trích lập dự phịng xử lý rủi ro Nội dung phân tích bao gồm phân tích khái qt tình hình nguồn vốn hoạt động tín dụng thơng qua phân tích bảng nguồn vốn huy động báo cáo kết kinh doanh từ 2007- 2011; phân tích tiêu hoạt động tín dụng, thực trạng nợ xấu qua năm Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Bac A Bank sau: iii * Thành công đạt được: - Thành công trước hết Bac A Bank quản trị RRTD đưa công tác quán triệt vào tồn hoạt động quy trình cho vay khách hàng Ngay từ khâu huy động vốn ngân hàng chủ động theo sát giá thị trường, không mạo hiểm nâng cao lãi suất để huy động vốn nên hạn chế rủi ro chênh lệch lãi suất Trong khâu cho vay, Bac A Bank tiến hành thẩm định khách hàng theo phương thức chấm điểm xếp hạng tín nhiệm, thẩm định dự án đầu tư theo tiêu chí Bac A Bank Cơng tác kiểm sốt nội tăng cường để phịng ngừa sai sót cán dẫn đến RRTD - Các nội dung cơng tác phịng ngừa RRTD triển khai thực dần vào nề nếp Bac A Bank thiết lập hoạt động dự báo RRTD thông qua hệ thống thu thập thơng tin từ bên bên ngồi hệ thống Ngân hàng thực đầy đủ quyền kiểm sốt việc sử dụng khoản vay theo quy định điều 15 Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng liên tục trích Quỹ dự phịng rủi ro theo quy định hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mặc dù xác định rõ mục tiêu Ngân hàng lợi nhuận, xử lý nghiệp vụ cho vay Ngân hàng hoạt động theo phương châm thận trọng, thế, giai đoạn khó khăn vừa qua số ngành, Ngân hàng không bị vốn từ cho vay ngành - Cơng tác xử lý RRTD Bac A Bank đạo tích cực Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế hậu RRTD phân loại khoản nợ để xác định khả thu hồi, tích cực hợp tác khách hàng để tìm kiếm nguồn tài trả nợ cho Ngân hàng, đốc thúc cán tín dụng tìm cách thu hồi nợ, xử lý nợ tài sản chấp Quỹ dự phòng rủi ro, đưa vụ việc tòa án… - Bac A Bank nhận thức rõ mức độ hạn chế thiệt hại từ RRTD ngân hàng nhiều cấp độ khác phụ thuộc vào kỹ năng, trình độ quản lý trách nhiệm cán tham gia vào quy trình tín dụng Ngân hàng thường xuyên cử cán tham gia chương trình tập huấn, hội thảo Bac A Bank Trung tâm đào tạo Bac A Bank tổ chức Đồng thời máy quản lý RRTD Ngân iv hàng dần hoàn thiện Ngoài việc quy định nghĩa vụ quản lý RRTD phận, cán nghiệp vụ, Bac A Bank thành lập Tổ thu hồi nợ cán có cương vị cao phụ trách Nhờ tạo chế chuyên trách nên công tác thu hồi nợ Bac A Bank có hiệu Bac A Bank gắn trách nhiệm thu hồi nợ với sách đãi ngộ cán tín dụng để họ có trách nhiệm tới việc đốc thúc khách hàng trả nợ * Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chất lượng cơng tác thơng tin phịng ngừa RRTD chưa cao Hiện tại, Ngân hàng dựa chủ yếu vào thông tin thống từ Ngân hàng Nhà nước Trung tâm phòng ngừa rủi ro Bac A Bank, nguồn tin không đầy đủ sơ lược Bac A Bank có tổ chức tự thu thập thơng tin riêng hoạt động cịn mang lại kết hạn chế thông tin thu lượm chưa hệ thống, chưa qua thẩm định, xác minh, chưa phản ánh thực trạng doanh nghiệp dẫn đến kết Ngân hàng không dám cho vay vốn, khơng mở rộng quy mơ cho vay dễ gặp rủi ro - Chất lượng công tác dự báo RRTD chưa tốt Cho đến Ngân hàng chưa đảm bảo yêu cầu xác định khả RRTD trước cho vay Có trường hợp khách hàng vay Bac A Bank để trả nợ cho ngân hàng khác mà cán cấp tín dụng khơng biết Hội sở chưa có khả dự báo RRTD cho phòng giao dịch phụ thuộc - Chất lượng thẩm định dự án chưa đáp ứng yêu cầu quản trị RRTD Hiện tại, công tác thẩm định dựa số liệu khách hàng báo cáo, hiệu kinh tế dự án chưa Ngân hàng thẩm định lại theo cách tính tốn ngân hàng, độc lập với khách hàng nên kết luận đưa khả trả nợ dự án có độ tin cậy chưa cao Việc thẩm định yếu tố liên quan chưa xem xét kỹ lưỡng, yếu tố thị trường, công nghệ cấu nguồn vốn đầu tư cho dự án - Công tác thẩm định khách hàng chưa vào quy củ Bac A Bank chưa thực hoạt động điều tra khách hàng cách độc lập Số liệu để thẩm định khách v hàng thân khách hàng cung cấp, nhiều báo cáo chưa qua kiểm tốn, nên độ tin cậy thấp - Cơng tác đánh giá đo lường rủi ro chưa vào thực chất Mặc dù Bac A Bank tiến hành chấm điểm xếp hạng khách hàng, việc chấm điểm xếp hạng theo quy định Bac A Bank, chưa phản ánh hết biến động đặc biệt thay đổi theo chế khác Nhà nước, địa phương Công tác đánh giá đo lường RRTD chưa linh hoạt, chưa bám sát thực tế làm cho Bac A Bank không linh hoạt khâu cho vay dẫn đến quy mô cho vay chưa tương xứng với lực huy động - Công tác xử lý RRTD cịn bị động Các khoản tín dụng phải hạch tốn vào nhóm xử lý Cung cách xử lý bị động dễ dẫn đến tích tụ rủi ro cách nguy hiểm Mặc dù Bac A Bank chưa gặp vụ đổ bể lớn, số tài sản khơng nhỏ cịn tồn đọng đến mức phải nhờ tịa án xử lý cho thấy cơng tác xử lý RRTD Ngân hàng vấn đề - Bộ máy quản trị RRTD chưa hoàn thiện Hiện công việc quản trị RRTD Bac A Bank chưa tách biệt thành phận chuyên trách, quản trị RRTD phận hoạt động chun mơn phịng có liên quan Cơng tác kiểm tra chưa sâu vào mảng nghiệp vụ, chưa phân tích khoản vay nên chưa có vai trị lớn dự báo RRTD - Kỹ quản trị RRTD cán chưa thành thạo Vì quản trị RRTD nội dung nên cán Ngân hàng chưa có kinh nghiệm Kế hoạch quản trị rủi ro chưa cụ thể hóa rõ ràng kế hoạch đơn vị, biện pháp dự báo, phòng ngừa xử lý RRTD chưa có chất lượng cao việc nghiệp vụ xử lý RRTD chưa linh hoạt Nhiều cán tín dụng Ngân hàng chưa biết ứng dụng tin học thẩm định để lựa chọn phương án đầu tư có hiệu chưa thành thạo quản lý khoản vay * Nguyên nhân yếu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Nguyên nhân khách quan vi - Môi trường kinh doanh nước ta chưa tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng quản trị RRTD cách tắc Trước hết môi trường thị trường phát triển Do tính phát triển nhiều loại thị trường, thị trường đấu giá thị trường bất động sản, nên việc dùng tài sản chấp lý tài sản để xử lý RRTD Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Mơi trường pháp lý chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, hiệu lực thi hành luật pháp thấp làm giảm tác dụng biện pháp hạn chế RRTD Ngân hàng Trong bối cảnh hiệu lực pháp lý thấp, Ngân hàng buộc phí nhiều chịu RRTD bất khả kháng nhiều - Tình trạng thơng tin chất lượng thấp Ngân hàng Nhà nước Bac A Bank nguyên nhân làm cho quản lý RRTD Bac A Bank có chất lượng chưa cao Bởi lẽ, với khả ngân hàng nhỏ, Ngân hàng cần hỗ trợ thơng tin có hệ thống tổ chức quản lý thị trường vốn hệ thống Ngân hàng Tuy nhiên, thời gian qua hỗ trợ thông tin chưa đủ, chưa đáp ứng nhu cầu Tình trạng thiếu thơng tin làm cho cơng tác dự báo phịng ngừa RRTD chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân thuộc Ngân hàng TMCP Bắc Á - Mặc dù quán triệt Ngân hàng yêu cầu quản trị RRTD, thực tế, hoạt động quản trị RRTD xếp sau hoạt động khác Ngân hàng Hơn nữa, việc quản trị RRTD theo quy trình NHTM đại cịn lĩnh vực mẻ với đa phần cán ngân hàng nên q trình triển khai thực khơng khỏi bỡ ngỡ Có thể nói, việc quản trị RRTD bước nên ý lượng, chưa có điều kiện nâng cao chất lượng - Sự hiểu biết pháp luật kinh tế ngồi nước cịn non Việc đào tạo, nâng cao lực cán nặng hình thức, khơng có thước đo rõ ràng lực cán lĩnh vực khác - Hệ thống sở vật chất Ngân hàng chưa phù hợp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng quy trình quản trị RRTD 80 phí công tác thu thập xử lý thông tin 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra nội giám sát khách hàng 3.2.4.1 Hồn thiện cơng tác kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát hình thức quản trị tín dụng theo chiều sâu, hồn thiện cơng tác cán tín dụng góp phần ngăn ngừa, phát chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai sót q trình thực nghiệp vụ Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cần thực số biện pháp sau: - Bộ phận kiểm tra, kiểm toán chuyên trách thực chức kiểm tra, kiểm toán định kỳ theo chương trình kế hoạch tháng, q, năm Đảm bảo năm ngân hàng sở phải kiểm tra lần cơng tác tín dụng, ngồi đợt kiểm tra đột xuất hay kiểm tra vụ việc - Bộ phận kiểm tra chun đề phịng tín dụng, hàng tháng phải kiểm tra lại việc làm cán cách thường xuyên, liên tục Kết kiểm tra hàng tháng, quý gửi cho phận kiểm tra, kiểm toán chuyên trách tổng hợp - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai, sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian phải sửa sai, người cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị kiểm tra phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức cán có liên quan lãnh đạo nơi phải chịu trách nhiệm kể xử lý hình thức kỷ luật - Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác kiểm tra, kiểm sốt - Tăng cường cán có lực nghiệp vụ bổ sung cho tổ kiểm tra, kiểm toán nội 3.2.4.2 Tăng cường giám sát khách hàng Để giảm thiểu RRTD từ phía khách hàng, Bac A Bank cần áp dụng giải pháp giám sát khách hàng hiệu Cụ thể là: - Quy định chặt chẽ yêu cầu cán tín dụng phải tuân thủ đầy đủ quy trình kiểm tra trước, đặc biệt sau cho vay, khoản vay có khả 81 xảy rủi ro Đặc biệt, ngân hàng phải trọng giám sát hoạt động khách hàng sau cho vay, đảm bảo yêu cầu khách hàng sử dụng vốn thực tế mục đích phương án, dự án đưa - Ngân hàng cần quản lý đầy đủ nguồn thu từ đầu tư mang lại cho doanh nghiệp để đảm bảo nguồn trả nợ cho ngân hàng Đồng thời, cán tín dụng phải theo dõi sát việc thực điều khoản cụ thể thỏa thuận hợp đồng khách hàng, kịp thời phát vi phạm để có biện pháp xử lý phù hợp - Tăng cường việc viếng thăm kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh khách hàng để có thơng tin bổ ích thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, dự trữ tồn kho, chất lượng tài sản đảm bảo trì ý muốn trả nợ khách hàng 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vốn vay Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định, hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy ra, Bac A Bank phải có đội ngũ cán thẩm định tinh thơng nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm vững văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc cho vay Luật kế toán năm 2003, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2005, Luật đất đai năm 2003, Luật dân năm 2005, Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 1997 văn pháp luật khác có liên quan Vì văn luật liên tục thay đổi, bổ sung theo thời điểm định nên ngân hàng phải có kế hoạch tập huấn cho cán thẩm định để họ tiến hành thẩm định nắm vững văn có liên quan - Bac A Bank cần nâng cao cơng tác thẩm định cách địi hỏi cán thẩm định phải am hiểu kế toán doanh nghiệp, nắm kết cấu nội dung báo cáo tài doanh nghiệp biết cách phân tích sâu sắc thực trạng tài đơn vị thơng qua tiêu báo cáo, yêu cầu cán thẩm định phải nâng cao kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng như: sử dụng hàm cơng thức 82 Excel; Mơ Monte-carlo để phân tích RRTD phần mềm Crystalball; Phần mềm Spss xử lý liệu thống kê dự báo; phần mềm vẽ đồ thị matcad Thông qua phần mềm cán thẩm định tính nhiều tiêu tài dự án khoảng thời gian ngắn để giúp cho việc thẩm định có hiệu cao - Đối với dự án trung dài hạn, Bac A Bank phải trọng nhiều cơng tác thẩm định, chúng có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa RRTD Vì cơng tác thẩm định địi hỏi phải có cán thẩm định chuyên trách, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực dự án đầu tư, mà cán thẩm định Bac A Bank đa phần cán trưởng thành từ cơng tác tín dụng, nên để đảm bảo chất lượng thẩm định, ngân hàng cần thuê tổ chức tư vấn thẩm định Tránh tượng thẩm định chủ yếu vào luận chứng kinh tế duyệt, ngân hàng khả kiểm chứng Khi hoạt động kinh doanh phát triển đến mức cần thiết, phải tuyển dụng cán thẩm định chun trách, có đủ trình độ phân tích, đánh giá chuyên ngành am hiểu kiến thức kinh tế, xã hội liên quan - Ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán thẩm định nắm bắt thông tin nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước, thủ đô thời kỳ, thông tin dự báo, thông tin công nghệ, thị trường…để đưa nhận xét, đánh giá việc cho vay hay khơng cho vay, giúp lãnh đạo việc định cho vay - Ngân hàng cần phát huy vai trò hội đồng tư vấn tín dụng để nâng cao chất lượng thẩm định dự án trước giải cho vay để đề biện pháp việc xử lý khoản vay có vấn đề 3.2.6 Đa dạng hóa phương thức cho vay nhằm san sẻ rủi ro Để phù hợp với đa dạng nhu cầu vốn khách hàng, quy mô cho vay, đối tượng vay vốn khả kiểm soát ngân hàng, đồng thời hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro, Bac A Bank cần áp dụng nhiều phương thức cho vay Cụ thể là: - Tiếp tục trì phương thức cho vay lần: Cho vay lần phương 83 thức áp dụng cho khách hàng vay vốn không thường xuyên Mỗi lần vay vốn, khách hàng ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết, lập giấy nhận nợ Phương thức chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Bac A Bank thời gian qua đối tượng khách hàng khách hàng cá nhân kinh tế hộ Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: Phương thức nên áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xun, có uy tín quan hệ với ngân hàng Ngân hàng cần vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả trả nợ khách hàng để xác định hạn mức tín dụng Đồng thời, ngân hàng nên tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay phạm vi hạn mức điều khoản ghi hợp đồng tín dụng Phương thức phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng cần thận trọng sử dụng phương thức đặt ngân hàng vào vị khó giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng dễ xuất rủi ro - Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Đây hình thức cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống Ngân hàng khách hàng ký hợp đồng tín dụng thỏa thuận mức vốn đầu tư trì cho thời gian đầu tư dự án, phân định kỳ hạn trả nợ Nguồn vốn cho vay giải ngân theo tiến độ thực dự án Hình thức dễ kiểm sốt việc sử dụng vốn, nên hạn chế rủi ro Phương thức cho vay theo dòng tiền: Phương thức xác định dòng tiền dòng tiền vào theo chu kỳ sản xuất doanh nghiệp, xác định hoạt động hoạt động đầu tư, hoạt động tài Đây phương thức mới, giúp cho cán tín dụng có cách nhìn với thơng tin rõ ràng, cụ thể, xác tình hình sản suất, kinh doanh, có để xác định cho vay thời điểm nảy sinh nhu cầu, mục đích, mức cho vay, thẩm định xác hiệu đầu tư, xác định khả trả nợ, có đánh giá rõ ràng cụ thể quản lý rủi ro - Cho vay đồng tài trợ: Trong thời gian tới số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn mà ngân hàng khơng thể đáp ứng có xu hướng tăng lên Việc cho 84 vay dự án loại thường khó khăn nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, Bac A Bank nên phối hợp với ngân hàng khác để liên kết thẩm định dự án, hợp vốn cho vay, chia sẻ lợi nhuận rủi ro xảy 3.2.7 Thực biện pháp phân tán rủi ro Để hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro xảy ra, đồng thời đạt mục tiêu định trước, thời gian tới, Bac A Bank cần tích cực phân tán rủi ro Phân tán rủi ro việc thực nguyên tắc kinh điển kinh doanh tài chính: “Khơng nên bỏ tất trứng vào rổ” Bac A Bank nên trọng giải pháp phân tán RRTD sau: 3.2.7.1 Đa dạng hóa đối tượng đầu tư Đa dạng hóa đối tượng đầu tư biện pháp tốt nhất, chủ động để Bac A Bank phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Cách làm vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực đa dạng hóa đối tượng đầu tư, chiến lược kinh doanh Bac A Bank cần xây dựng theo hướng: - Đầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại kinh tế - Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng 85 - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác bảo đảm cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường - Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối 3.2.7.2 Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Trong thời gian tới, Bac A Bank nên thực bảo hiểm tín dụng hình thức sau: - Khuyến nghị khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng không mua bảo hiểm - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay, coi điều kiện để vay tín dụng 3.2.8 Thực biện pháp đảm bảo tiền vay Bac A Bank nên xử lý linh hoạt vấn đề đảm bảo tiền vay Mặc dù mục đích đảm bảo tiền vay nhằm nâng cao trách nhiệm thực cam kết người vay, phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ dự kiến người vay không thực xảy rủi ro không lường trước, ngân hàng khơng nên lạm dụng hình thức để giảm bớt khó khăn cho người vay Theo Luật tổ chức tín dụng; theo quy định Nghị định số 178/1999/NĐ – CP Chính phủ Thông tư số 06/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000 Ngân hàng Nhà nước bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, định việc cho vay có bảo đảm tài sản hay cho vay khơng có bảo đảm theo quy định chịu trách nhiệm định Chính thế, cần phân biệt trường hợp cần bảo đảm không cần bảo đảm theo quan điểm quản trị RRTD dựa vào khả trả nợ Cụ thể là: - Trường hợp khách hàng có đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm tài sản trường hợp dự án thẩm định có hiệu cao, khách hàng có 86 uy tín, khách hàng có tiềm lực tài tương lai để trả nợ Trong trường hợp này, ngân hàng định cho vay cần lưu ý số điểm sau: + Phải xác định tài sản có khả bảo đảm để trường hợp khách hàng khơng thực cam kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng buộc họ thực biện pháp bảo đảm + Có biện pháp thu nợ trước hạn khách hàng không thực biện pháp bảo đảm tài sản trường hợp - Trường hợp vay vốn có bảo đảm tài sản: Nếu tiền vay bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, ngân hàng cần có biện pháp quản lý sau: + Xác định rõ quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay người vay + Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay mục đích vay vốn giám sát q trình sử dụng tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp cần thiết Nếu tiền vay bảo đảm tài sản khách hàng bên thứ ba, ngân hàng cần ý điểm sau: + Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu người vay bên bảo lãnh + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị trường, tài sản để hao mịn, giá khơng nhận làm tài sản chấp, cầm cố + Đối với tài sản khơng bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu vàng bạc, đá quý phải dùng biện pháp cầm cố + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng phải xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm thời hạn đảm bảo tiền vay Ngân hàng nên thỏa thuận với khách hàng việc chuyển tên người hưởng hợp đồng bảo hiểm ngân hàng trường hợp có rủi ro xảy + Thu thập thông tin tài sản đảm bảo tránh trường hợp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác 87 + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản chấp, cầm cố khiến cho gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đắp số vốn cho vay 3.2.9 Thiết lập giải pháp quản lý nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề biện pháp xử lý nợ khó địi 3.2.9.1 Đối với khoản vay có vấn đề Bac A Bank cần tổ chức chuyến thăm khách hàng thường xuyên để phát nhanh khoản vay có vấn đề thơng qua quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo kế toán, qua quan sát tổ chức sản xuất kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, cán tín dụng phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ đảm bảo để đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng lưu giữ hợp pháp, hợp lệ, tìm kiếm hội để bổ sung tài sản đảm bảo Sau đó, ngân hàng nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp tư vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản Kết cuối chuyến viếng thăm phải loại bỏ khó khăn từ phía khách hàng để giảm thiểu rủi ro tín dụng 3.2.9.2 Đối với khoản nợ khó địi Đối với khoản nợ khó địi, Bac A Bank cần tích cực xử lý theo hướng sau: Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: Khi khách hàng khơng có khả trả nợ dự kiến, ngân hàng cần tiến hành bán tài sản đảm bảo nợ vay nhận tài sản đảm bảo nợ vay để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay, ngân hàng cần nhận trực tiếp khoản tiền tài sản từ bên thứ ba Bán nợ: Ngân hàng nên cố gắng tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề với tỉ lệ thích hợp Có thể bán cho Công ty mua bán nợ Bộ Tài chính, bán cho Cơng ty tư vấn Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản NHTM khác, bán cho tổ chức có chức mua nợ khác 88 Khởi kiện: Ngân hàng nên chủ động tiến hành thủ tục khởi kiện tòa khoản vay khó địi, khoản nợ tồn đọng sau áp dụng biện pháp tổ chức khai thác, xử lý tài sản chấp không thu hồi nợ, trường hợp khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố ý chây lỳ việc trả nợ ngân hàng Việc khởi kiện dù có tốn kém, chí chi phí theo kiện lớn khoản thu cần kiên trì theo kiện Có kiên khách hàng khác e sợ để khơng cố tình chây lười lừa dối Xử lý quỹ dự phòng rủi ro ngân hàng: Đây biện pháp cuối trình xử lý nợ ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Bac A Bank phải chủ động dùng nguồn để bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh, cho trình kinh doanh diễn mặt có lợi Việc xử lý rủi ro nên thực quý lần Việc xem xét đối tượng hồ sơ xử lý rủi ro cần thực nghiêm chỉnh theo quy định Bac A Bank 3.2.10 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Hiện Bac A Bank vào nhóm nợ phản ánh bảng cân đối tài khoản để trích lập dự phịng rủi ro việc phân loại nợ chưa phản ánh hết nguy rủi ro xảy Để đánh giá chất lượng tín dụng, thời gian tới, Bac A Bank cần phân loại nợ vào nhóm thích hợp việc phải thực thời điểm phát sinh trạng thái nợ cách tự động Những khoản nợ rõ có rủi ro cần trích lập dự phịng hợp lý Ngân hàng cần tăng cường đạo cán tín dụng phát sớm khoản nợ có vấn đề, đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ chuyển sang nợ xấu làm sở cho việc trích dự phịng xử lý rủi ro Để thực công việc ngân hàng cần tích cực sử dụng hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhanh chóng triển khai chương trình đại hóa ngân hàng, khâu kế tốn ngân hàng Việc xử lý rủi ro cần quản lý chặt chẽ sở phân tích kỹ rủi ro mà khoản vay gặp phải trước xử lý, tránh tình trạng ỷ vào nguồn dự phịng 89 mà cho vay tràn lan, khơng tính tốn đầy đủ hiệu cuối trước cho vay Đồng thời cán tín dụng phải xác định rõ, khoản nợ sau xử lý rủi ro thuộc trách nhiệm cán cho vay phải thu hồi Ngân hàng cần có chế đánh giá cán cho vay có nhiều khoản vay phải xử lý để áp dụng chế tài cần thiết 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ, cập nhật khách hàng NHNN cần có chế khuyến khích kiểm sốt NHTM việc cung cấp đầy đủ thơng tin khách hàng Trung tâm cần nâng cao trách nhiệm đáp ứng quyền lợi việc cung cấp khai thác thơng tin hoạt động tín dụng Phải có cảnh báo sớm tất ngành kinh tế, số cụ thể dự báo tỷ suất lợi nhuận cho ngành, thị trường có biến động, nước có sách xuất nhập thay đổi… - Tăng cường vai trò quản lý NHNN hoạt động tín dụng quản lý RRTD NHTM, tăng cường hiệu tra, kiểm soát nhằm hạn chế, phịng ngừa RRTD mang tính hệ thống NHTM - Hiện nay, NHTM xây dựng riêng cho hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng Điều làm cho thơng tin Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN cung cấp khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác Hạng khách hàng Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành Việc tham khảo tin ngân hàng thuận lợi 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, quán việc dùng tài sản để bảo đảm nợ vay theo Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật 90 dân Cần sửa đổi số quy định chưa có thống luật như: + Theo quy định Luật đất đai năm 2006 (Điều 61,106,107) Nghị định 191/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ (Điều 153,154) có biện pháp bảo lãnh quyền sử dụng đất; Theo hướng dẫn Bộ Tư pháp khơng cịn biện pháp bảo lãnh quyền sử dụng đất nữa, người thứ ba dùng tài sản quyền sử dụng đất để bảo lãnh áp dụng biện pháp chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba; Điều 324 Luật dân quy định bên thỏa thuận việc dùng tài sản để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng, với nhiều chủ đầu tư khác nhau; Theo Luật nhà ở, Điều 114 quy định chủ sở hữu nhà chấp nhà để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ chấp tổ chức tín dụng - Nâng cao tính minh bạch thông tin tất tổ chức kinh tế thơng qua ứng dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế, áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc tổ chức kinh tế - Để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền, NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thiết nghĩ, Chính phủ cần hướng hoạt động tổ chức bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm tín dụng để chia rủi ro NHTM - Bộ Tài cần sớm đưa vào áp dụng chế độ kế toán báo cáo tài theo chuẩn mực quốc tế - Sớm thành lập Trung tâm quốc gia thẩm định giá; Trung tâm mua bán nợ đọng; Trung tâm dự báo quốc gia kinh tế tài chính, dự báo có tính vĩ mơ thị trường, giá cả, tăng trưởng, lạm phát, xuất nhập khẩu, tỷ giá tương lai gần quốc tế quốc gia 91 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến tất hoạt động kinh tế, xã hội, biến động rủi ro kinh tế dẫn đến rủi ro cho NHTM ngược lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều tránh khỏi Tuy vậy, nhận thức RRTD, ngăn ngừa hạn chế mức thấp Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn đạt kết sau: Luận văn khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng Trong đó, sâu nghiên cứu RRTD; khái niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD hậu RRTD thân NHTM kinh tế, xã hội Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Trên sở đó, phân tích ngun nhân dẫn đến RRTD, tìm hiểu giải pháp chi nhánh áp dụng để phòng ngừa hạn chế RRTD, đánh giá cụ thể khoa học kết quả, tồn giải pháp chi nhánh áp dụng Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp cụ thể Ngân hàng TMCP Bắc Á kiến nghị NHNN Việt Nam, Chính phủ nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh tế; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; xây dựng quy trình có liên quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi cơng nghệ ngân hàng, góp phần hồn thiện hoạt động quản lý, phịng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Bắc Á Trong giải pháp đưa ra, theo tôi, giải pháp "Chiến lược người" bao trùm nhất, quan trọng người yếu tố định liên quan đến yếu tố khác, giải pháp khác Hay nói cách khác, dù RRTD phân tích nguyên nhân khác nhau, ngân hàng nói chung cán ngân hàng nói riêng phải chịu 92 phần RRTD Đội ngũ cán phải nhanh chóng thích ứng u cầu quản lý mơi trường hoạt động Ln tự rèn luyện nâng cao trình độ lực chuyên môn để sớm nhận biết rủi ro hoạt động chế thị trường Ngoài ra, giải pháp thành lập phận quản lý rủi ro chuyên biệt quy trình cho vay điều cần thiết Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng cơng việc địi hỏi phải thận trọng Bộ phận quản trị rủi ro với nhiệm vụ đặc thù soi rọi cách kỹ lưỡng để phát nguy rủi ro xảy mà phận tín dụng thẩm định không nhận biết Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị hoàn thiện môi trường pháp lý nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật quan trọng mơi trường pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh tất chủ thể kinh tế khâu hoạt động tín dụng Đặc biệt, có vai trị quan trọng xử lý nợ q hạn, nợ khó địi NHTM Quản trị RRTD đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn Vì dù thân cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu, song thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi cần nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy, giáo; bạn làm cơng tác tín dụng ngân hàng người thực quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện ứng dụng có hiệu cơng tác quản lý, phịng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Bắc Á trình hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài Tôi xin chân thành cám ơn ! 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kĩ thuật Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Quản trị NHTM, NXB Tài chính, Hà nội Trần Đình Định - (chủ biên) (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội TS Nguyễn Đại Lai (2005), "Kinh nghiệm xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng số nước khu vực" Tạp chí ngân hàng, (Số chuyên đề), trang 41-45 TS Lê Xuân Nghĩa - (chủ nhiệm) (2004), Thiết lập tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội PGS TS Nguyễn Đình Tự (2005), "Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại", Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề), trang 23 Nguyễn Văn Huân - (chủ biên) (2004), Các nguyên lý tiền tệ - ngân hàng thị trường tài chính, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Đặng Thanh Bình - (chủ nhiệm) 2004, Áp dụng luật phá sản doanh nghiệp để xử lý phá sản tổ chức tín dụng điều chỉnh, bổ sung cần có, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 David Cox (1999), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn - (chủ biên) (2003), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê - Hà Nội 94 13 Tài liệu Hiệp ước Basel I Basel II 14 Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 15 Các văn liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á 16 Một số tài liệu tham khảo ... trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Chương sâu vào tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. .. đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín. .. quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương trình bày khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, biểu nguyên nhân rủi ro tín dụng; khái niệm vai trị quản trị rủi ro tín dụng; sở

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w