1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG THÂM NHẬP điện GIÓ tại VIỆT NAM

68 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG THÂM NHẬP ĐIỆN GIĨ TẠI VIỆT NAM Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : NGUYỄN TUẤN ANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI, 2010 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ, TUỐC BIN GIÓ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ĐIỆN GIĨ 1.1 Lý thuyết về lượng gió 14 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Công suất gió 14 1.1.3 Công suất máy phát điện gió 16 1.2 Tổng quan cơng nghệ tuốc bin gió 19 1.2.1 Phân loại 19 1.2.2 Công nghệ 21 1.2.3 Công suất điện kích thước Rotor 22 1.2.4 Chiều cao trục Tuốc bin chiều cao lớn Tuốc bin 22 1.2.5 Tỉ lệ cơng suất với diện tích qt 24 1.2.6 Ứng dụng 24 1.3 Phân tích tài tính tốn giá điện gió nối lưới 26 1.3.1 Phân tích tài 26 1.3.2 Các bước tính tốn Giá sản xuất điện gió 30 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG ĐIỆN GIÓ 36 TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Bản đồ lượng gió Việt nam 36 2.2 Đánh giá tiềm gió Việt nam 41 2.2 Các rào cản phát triển điện gió Việt nam 42 CHƯƠNG TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIĨ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN 3.1 Lựa chọn suất đầu tư 44 44 3.2 Tính tốn giá điện gió theo phương án suất đầu tư 49 3.2.1 Các thông số, số đầu vào tính tốn .49 3.2.2 Kết tính tốn 50 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện gió 52 3.3.1 Điều chỉnh giá ưu đãi .53 3.3.2 Giá điện thực tế hệ thống mua .54 3.3.3 Giá bán CER lượng giảm phát thải KNK 57 3.3.4 Khi áp dụng điều kiện ưu đãi hành .60 3.3.5 Mức trợ giá không áp dụng điều kiện ưu đãi hành 60 3.3.6 Đánh giá tác động 62 3.4 Đề xuất sách hỗ trợ nhà nước với dự án điện gió 63 3.4.1 Cơ chế giá ưu đãi cố định (FIT) Trung Quốc 63 3.4.2 Kiến nghị đề xuất số sách phát triển điện gió Việt nam65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành ḷn văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Tôi xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý cùng thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hồn thành ḷn văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Trần Văn Bình, hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Thị trường điện - EVN cung cấp tài liệu tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trình làm việc, thu thập số liệu để tơi hồn thành ḷn văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, song ḷn văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Người thực Nguyễn Tuấn Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU EVN World Bank TSĐ VI FIRR- Financial Internal Rate of Return NLTT CAPM i WACC kilowatt (kW), megawatt (MW) 10 Ý NGHĨA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ngân hàng giới Tổng sơ đồ điện Chi phí hồn vốn Năng lượng tái tạo Mơ hình định giá tài sản vốn Hệ số chiết khấu Chi phí trung bình vốn cơng trình Đơn vị công suất phát điện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dù bắt đầu phát triển từ cuối năm 90 kỷ trước, ngành công nghiệp điện gió Việt Nam tới giống “người trường đua” Trong đó, giới ngành lượng phát triển mạnh mẽ, thay phần cho nguồn lượng truyền thống Theo dự báo Bộ Công Thương, đến năm 2030, nhu cầu lượng nước tăng khoảng lần so với Hiện ln tình trạng thiếu điện phải nhập điện (chủ yếu từ Trung Quốc), dự báo sau năm 2015, phải nhập than để sản xuất điện Trước tình hình trên, việc phát triển nguồn lượng tái tạo cấp bách Nhưng câu hỏi lớn đặt làm để phát huy tiềm điện gió lớn Việt nam mà sách phát triển lượng chưa tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực điện nói chung điện gió nói riêng Đề tài xác định ngưỡng giá thâm nhập điện gió số vùng gió tiềm Việt nam sở áp dụng số cơng nghệ turbin gió, đồng thời xem xét sách trợ giá phủ có số đề xuất hỗ trợ phát triển điện gió Việt nam Đây vấn đề quan tâm nhiều giai đoạn Trong năm gần đây, sách mở cửa kinh tế phủ Việt Nam đem lại kết tỉ lệ tăng trưởng GDP cao tăng cao nhu cầu điện Nhu cầu điện toàn quốc dự báo tăng 17% năm giai đoạn từ 2006 đến 2015 (theo TSĐ VI), vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP Thực tế thách thức lớn với ngành Điện lực Việt Nam (EVN) doanh nghiệp điện hoạt động lĩnh vực Nhu cầu điện tăng cao dẫn đến gánh nặng lớn việc đầu tư mở rộng hệ thống điện mới, tình hình ngân sách nhà nước hạn hẹp Những năm qua, khô hạn kéo dài lực dự phịng biên phụ thuộc lớn vào cơng suất thủy điện sẵn có, Việt Nam phải nhập điện từ số quốc gia láng giềng để bổ sung cho nhu cầu phụ tải ngày tăng cao Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành điện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giai đoạn từ 2006-2015 có 54 dự án sản xuất điện quy hoạch xây Đến nay, có dự án hồn thành, với cơng suất xấp xỉ 2.000 MW đạt 6% kế hoạch Khó khăn thứ việc phát triển nguồn điện do: Với nguồn nhiệt điện nhiên liệu hóa thạch ngày khan hiếm; Với nguồn thủy điện khơ hạn kéo dài cộng với nguy ảnh hưởng tới thay đổi mơi trường; Nguồn điện hạt nhân hồi sinh sau nhiều thập kỷ thối trào khơng thể ạt để thay cho nhiên liệu hóa thạch chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Theo số liệu khảo sát cơng bố Việt nam biết quy hoạch phát triển tốt nguồn lượng đầy tiềm điện gió, điện mặt trời tương lai tạo nguồn lượng bù đắp đáng kể, bền vững Khó khăn thứ hai không hấp dẫn đầu tư vào sản xuất điện, chế giá điện Việt nam chưa thu hút nhà đầu tư có lực tham gia xây dựng nguồn điện Ngoài việc mong muốn bỏ chi phí thấp để xây dựng nguồn điện dẫn đến việc mua sắm công nghệ lạc hậu th phải nhà thầu có lực khơng tốt dẫn đến chậm trễ đầu tư thi công, xây dựng nguồn điện Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực dựa kỳ vọng lợi nhuận nhà đầu tư lĩnh vực Cũng ngành nghề kinh doanh khác Điện loại hàng hố có nét đặc thù riêng biệt có ảnh hưởng tác động tồn diện đến mặt toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội văn hố nên thay đổi dù nhỏ tác động đến toàn xã hội Trước yêu cầu phát triển bền vững ngành điện khả sớm bù đắp phần lượng điện thiếu hụt tương lai nhờ vào nguồn lượng điện gió, Bộ Cơng thương cố gắng ban hành quy định giá mua điện gió sau nhiều năm chậm trễ để có hướng dẫn kích thích nguồn điện tiềm (trích số dự thảo quy định) Mục tiêu Tính tốn giá thành sản xuất điện gió đảm bảo cho nhà đầu tư thu hồi vốn đầu tư đồng thời có phần lợi nhuận kì vọng điều kiện sách giá điện nhà nước khống chế giá điện xem xét tác động sách hỗ trợ phủ Việt nam việc phát triển nguồn điện gió Vấn đề tính tốn đưa mức giá điện gió hấp dẫn nhà đầu tư đòi hỏi nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nhiều vấn đề cần xem xét khó thực khn khổ luận văn Vì vậy, mục tiêu luận văn giới hạn việc tính tốn chi phí, giá thành sản xuất điện gió cho dự án mẫu tương ứng với công nghệ tuốc bin gió lựa chọn, so sánh với giá mua điện gió dự kiến phủ từ xem xét hội khả khai thác nguồn điện gió tiềm Việt nam Phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tính tốn xem xét giá thành sản xuất điện gió cho dự án nhà máy phong điện nối lưới điển hình, với suất đầu tư điển hình - Xem xét tác động ảnh hưởng đến giá bán điện gió Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh + Phí O&M cố định (FOMC) 2,90 b Tổng phí điện (EC), bao gồm: 0,31 3,89 + Phí O&M biến đổi (VOMC) 41 60.45 758.55 55 27.30 0,14 731.25 + Phí nhiên liệu (FC) 3,75 53 Bảng Tính tốn giá điện quy dẫn nhà máy điện tuabin khí hỗn hợp Kết tính tốn Giá trị Giá trị (USCent/kWh) (VND/kWh) Cơ cấu thành phần giá điện (%) 7,23 1.409 100 2,05 399 28 1,73 337 24 0,32 65 5,19 1012 72 0,14 32 5,05 985 70 Giá điện quy dẫn Trong đó: a Tổng phí cơng suất (CC), bao gồm: + Phí cơng suất cố định (FCC) + Phí O&M cố định (FOMC) b Tổng phí điện (EC), bao gồm: + Phí O&M biến đổi (VOMC) + Phí nhiên liệu (FC) Bảng 10 Số liệu đầu vào kết tính tốn giá điện quy dẫn tua bin khí chạy dầu Thơng số số liệu Giá trị Đơn vị Số liệu đầu vào: + Suất đầu tư (tham khảo Mơn) + Chi phí O&M + Load factor + Giá dầu FO năm đầu vận hành, Trang 54/68 1004 US$/kW 3,5 % 6.570 Giờ/năm 680,63 US$/T Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh + Trượt giá nhiên liệu/năm + Giá dầu DO % 903 US$/T 0,1720 kg/kWh + Hiệu suất 50 % + Tỷ lệ tự dùng 2,5 % + Hệ số chiết khấu kinh tế 10 % + Tuổi thọ dự án 25 năm 16,475 UScent/kWh 2,323 UScent/kWh + Phí cơng suất 2,035 UScent/kWh + Phí O&M cố định 0,288 UScent/kWh 14,152 UScent/kWh 0,123 UScent/kWh 14,029 UScent/kWh + Suất tiêu hao dầu FO Kết Giá điện quy dẫn Trong đó: a Tổng phí cơng suất, bao gồm: b Tổng phí điện năng, bao gồm: + Phí O&M biến đổi + Phí nhiên liệu Có mức giá từ thấp đến cao phân tích tính tốn cho kết sau: - Giá điện nhiệt điện than nhập khẩu: 1.385đồng/kWh (7,1UScents) - Giá điện tua bin khí chạy khí: 1.409đồng/kWh (7,23UScents) - Giá điện tua bin khí chạy dầu: 3.212đồng/kWh (16,475UScents) Bộ Công thương chọn Giá điện nhiệt điện than nhập khẩu: 1.385đồng/kWh (7,1 UScents) để làm giá thực tế hệ thống tính cho điện gió Như giá mua thực tế từ hệ thống với điện gió thấp nhất, việc bù đắp phần lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, dẫn đến khó thỏa thuận giá phát điện gió 3.3.3 Giá bán CER và lượng giảm phát thải KNK Trang 55/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Trong luận văn này, lấy giá bán 15US$/tấn CO thời điểm quý năm 2010 làm sở để xác định mức hỗ trợ giá hợp lý Tính chắn minh họa phân tích giá thị trường bon toàn cầu năm 2009 số tháng đầu năm 2010 (hình 16&17) Tuy nhiên, Nghị định thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 Như vậy, cần thiết phải phân tích, đánh giá dự báo giá giai đoạn (2011-2012) sau 2012 Một số phân tích, dự báo minh họa sau (xem hình 18&19) Hình 16 khảo sát giá bán CER 2009 2010 Hình 17 Giá bán CER 2009 2010 với tác động Hội nghị Copenhagen (tháng 12/2009) Trang 56/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Hình 18 Dự báo giá bán CER giai đoạn 2011 2012 Trang 57/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Hình 19 Kịch dự báo giá CER đến 2020 theo phân tích cung-cầu Đánh giá: Trong giai đoạn tới, từ 2010 đến 2025 hệ số phát thải KNK tăng, từ 0,6114 kgCO2/kWh năm 2009, tăng mạnh lên 0,9116 kgCO2/kWh vào năm 2015 đạt khoảng kgCO2/kWh vào năm 2025 Hệ số phát thải KNK tăng nhu cầu sử dụng than cho sản xuất điện giai đoạn tăng mạnh (nguồn, TSĐ VI) Như vậy, dự án điện gió nói riêng lượng tái tạo khác nói chung có lợi, tăng nguồn thu từ bán chứng giảm phát thải KNK lượng giảm phát thải KNK tăng suốt giai đoạn Bảng 11 Hệ số phát thải khí nhà kính, phương án sở - TSĐ VI 2009 2015 2020 2025 OM tCO2/MWh 0.6465 0.9309 0.9678 1.0363 BM tCO2/MWh 0.5064 0.8537 0.9929 0.9086 Hệ số phát thải KNK (Gió, Mặt trời) tCO2/MWh 0.6114 0.9116 0.9740 1.0043 Hệ số phát thải KNK (NLTT khác) tCO2/MWh 0.5764 0.8923 0.9803 0.9724 Trang 58/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Như vậy, vào giá bán CER thị trường giới hệ số phát thải hệ thống, kết luận: mức thu từ CERs tăng, tính quy dẫn cho phương án giá CER tăng thêm từ 10US$/tấn CO2 ứng với năm 2020 2025 3.3.4 Khi áp dụng điều kiện ưu đãi hành Kết tính giá bán theo điều kiện ưu đãi hành nêu bảng cho phương án suất đầu tư Mức trợ giá (bằng tiền) trường hợp xác định sau tính tốn trừ giá hệ thống mua, giá bán CERs Chi tiết nêu bảng Mức trợ giá phương án trung bình 735VNĐ/kWh Bảng 12 Kết tổng hợp xác định giá mức trợ giá theo suất vốn đầu tư phương án khác Đơn vị: VNĐ/kWh Giá trần cấu giá Giá bán PA vốn thấp PA vốn TB (1680US$/kW) (1990US$/kW) PA vốn cao (2250US$/kW) 1.920 2.220 2.472 1.385 1.385 1.385 168 168 168 367 667 919 Trong đó:  Bán cho HTĐ  Bán CO2  Trợ giá¸(Quỹ …) 3.3.5 Mức trợ giá khơng áp dụng điều kiện ưu đãi hành Ngoài mức hỗ trợ đề xuất bảng 3, dự án điện gió cịn hưởng sách ưu đãi hành, lượng hố giá trị thành giá trị tính tốn nêu bảng Trong trường hợp này, đơn xét với trường hợp ưu đãi là: Được miễn thuế nhập thiết bị (tua bin gió); hưởng lãi suất thấp so với lãi xuất vay thương mại; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Trang 59/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh  Miễn thuế nhập thiết bị điện gió: thiết bị nhập phải đóng thuế, giá trị tính vào vốn đầu tư dự án, làm tăng bình quân khoảng 5% tổng mức đầu tư dự án  Được hỗ trợ lãi suất vay vốn, hưởng lãi suất vay thấp so với lãi suất vay thương mại Nếu phải vay vốn theo tín dụng thương mại, thời điểm (7/2010) lãi suất VNĐ vào khoảng 12 – 12,5%/năm (trung bình 12,3%), chênh lệch so với lãi suất vay ưu đãi bình quân khoảng 2,7%/năm  Được ưu đãi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Từ giá trị suất thuế 25% cịn 10% Kết tính tốn tổng hợp hỗ trợ ưu đãi phần hỗ trợ giá bán đề xuất cho dự án điện gió cho phương án sau (bảng 7) Như vậy, mức trợ giá hành cho phương án trung bình 545đồng/kWh, đó: i) Từ miễn thuế (nhập thu nhập): 183đồng/kWh; từ lãi xuất vay: 362 đồng/kWh Bảng 13 Tổng hợp giá điện mức trợ giá Đơn vị: Đồng/kWh TT A B I II III Chỉ tiêu giá điện trợ giá PA vốn PA vốn PA vốn 1680$/kW 1990$/kW 2250$/kW 2324 2765 3091 1920 2220 2472 444 545 619 80 98 109 294 362 410 70 85 100 367 667 919 811 1212 1538 Giá điện khơng xét hỗ trợ sách hành Giá điện hỗ trợ sách hành Các giá trị hỗ trợ từ sách hành Miễn thuế nhập Lãi suất vay ưu đãi thấp Thuế suất thu nhập giảm Phần trợ giá thêm (bảng 3) Tổng cộng hưởng trợ giá (I+II) 3.3.6 Đánh giá tác động Đánh giá chung: Trang 60/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh - Giá hệ thống điện mua: Nếu giá hệ thống điện mua tăng mức hỗ trợ nhà nước giảm - Nguồn thu từ bán CER: Nếu giá bán CER tăng lượng giảm phát thải lớn mức hỗ trợ nhà nước giảm - Chi phí thực tế (giá thành): Nếu chi phí thực tế để sản xuất 1kWh giảm mức hỗ trợ nhà nước giảm - Lợi nhuận kế hoạch: Nếu lợi nhuận kế hoạch nhà đầu tư giảm đến mức mức hỗ trợ nhà nước giảm Đối với ngân sách Chính phủ: Nếu Chính phủ muốn phát triển nhiều điện gió phải chuẩn bị lượng kinh phí cho hỗ trợ giá tiền mặt (vốn vay với lãi xuất ưu đãi trợ giá) Nhưng nguồn kinh phí để chi trả cho khoản phụ trội giá lấy từ đâu, ngân sách hay trực tiếp từ người sử dụng điện? Hiện tại, theo quy định lấy từ Quỹ bảo vệ môi trường Nhưng cần xem lại nguồn thu Quỹ (cân thu-chi) cho hỗ trợ điện gió phương thức xét duyệt Trong trường hợp yêu cầu cân thu chi Quỹ khơng có nguồn kinh phí đầu vào Đề xuất: Thành lập Quỹ hỗ trợ NLTT (hay Quỹ bình ổn giá điện hỗ trợ NLTT) Nguồn thu cho quỹ lấy từ người sử dụng điện (được tính tốn dựa vào nhu cầu điện hàng năm số tiền hỗ trợ đáp ứng mục tiêu phát triển NLTT), Nhu cầu điện lớn phí thu (đồng/kWh nhỏ, ước tính để phát triển trung bình 40MW điện gió/năm (chẳng hạn đến năm 2025 có: 39MWx 16 năm = 625MW) mức phí trung bình giai đoạn 16 năm vào khoảng 2,2 đồng/kWh) Về giá mua điện hệ thống: Giá điện dần theo giá thị trường (như làm với xăng dầu) Vì vậy, đề xuất giá Hệ thống mua điện gió với giá 7,1 UScent/kWh suốt thời gian dự án dự án đưa vào vận hành giai đoạn từ 2010-2011 Khi đó, mức chênh với giá bình quân (EVN mua) khoảng: 7,1-5,3 = 1,8 UScent/kWh Như vậy, chẳng hạn với 50MW lắp đặt vào năm 2010 bán điện vào 2011, mức chênh tiền tiền điện 50MW x 2340 Trang 61/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh = 117.000.000kWh  mức chênh tiền điện =2,1triệu US$/năm (bắt đầu từ năm 2011 đến 2031) Về phía nhà đầu tư: vấn đề liên quan đến giá thành, giá bán CERs, lợi nhuận + Giá thành lợi nhuận: Cần thiết kế đề vừa khuyến khích đầu tư điện gió VN hạn chế việc thu lợi nhuận cao vài địa điểm loại hình nhà máy/cơng nghệ + Giá bán CER: Nhằm tránh tình trạng khơng minh bạch mua bán CER mối quan hệ mức hỗ trợ nhà nước lợi nhuận chủ đầu tư, đề xuất xem xét thành lập đơn vị trung gian đứng mua với mức giá cố định công bố 3.4 Đề xuất sách hỗ trợ nhà nước với dự án điện gió 3.4.1 Cơ chế giá ưu đãi cố định (FIT) Trung Quốc Mục tiêu Trung Quốc công suất phát từ nguồn NLTT chiếm 20% tổng công suất phát hệ thống vào năm 2020 (tổng sơ đồ phát triển NLTT quốc gia thông qua 9/2007), vậy, tháng 7/2009, Trung Quốc ban hành khung sách khuyến khích nhà máy điện gió ven biển dựa vào giá ưu đãi Trong sửa đổi cuối Luật lượng tái tạo áp dụng mức giá ưu đãi cố định Theo hướng dẫn giá Ủy ban cải cách phát triển quốc gia, nhà máy điện gió chia làm loại Việc phân loại thơng qua phân vùng theo đặc tính gió đồng Việc hỗ trợ dựa vị trí đặt nhà máy mà không quan tâm đến thông số gió thực tế vùng Mức giá ưu đãi dao động từ 7.5 đến 8.9 UScents)/kWh [NDRC09] Chi phí tăng thêm khách hàng gánh vác thông qua giá điện cao nguồn NLTT Cục quản lý giá quốc gia ấn định số tiền phải trả thêm Số tiền ấn định bắt buộc cho khách hàng theo tỷ lệ nhu cầu công suất khách hàng Chi phí đấu nối chi phí mở rộng lưới đơn vị quản lý lưới chi trả, số trường hợp đơn vị điện lực Trang 62/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Số tiền sử dụng phần để hỗ trợ cho việc phát điện từ nguồn NLTT, phần để xây dựng quỹ phát triển lượng tái tạo Năm 2006, mức phí 0.32 UScent/1kWh Các khách hàng ngành nông nghiệp khách hàng khu vực Tây Tạng miễn khoản phí Ngồi ra, phủ cịn có khoản cho vay ưu đãi sách giá ưu đãi để khuyến khích phát điện từ nguồn NLTT theo “Danh mục hướng dẫn phát triển NLTT” Quỹ phát triển NLTT sử dụng hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển NLTT khuyết khích phát triển kinh tế khu vực nơng thơn Ngồi ra, quỹ hỗ trợ đơn vị quản lý lưới phần chi phí trả thêm vượt lợi nhuận từ giá truyền tải theo quy định Hội đồng nhà nước quản lý quỹ Cho đến năm 2009, quỹ có 689 triệu la Trung quốc có nhà máy sản xuất tua bin gió lớn với công suất tua bin từ 600-1500 kW, có Goldwind, nhà sản xuất tua bin gió lớn Trung Quốc Ngồi cịn có nhiều cơng ty sản xuất tua bin với công suất nhỏ (dưới 200 kW) [Eco09] Tất điều phần kết từ sách khuyến khích đầy tham vọng phủ việc phát triển nguồn lượng tái tạo Những thay đổi khung pháp lý giá ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư Trung Quốc Các nhà đầu tư hưởng mức độ an tồn cao hoạt động đầu tư thơng qua điều khoản bắt buộc quy định Luật Năng lượng tái tạo Bằng việc bắt buộc phải chia sẻ lợi nhuận từ khoản hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển lượng tái tạo (Luật Năng lượng tái tạo – điều 24), Chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường sản xuất nội địa Hiện nay, nhà sản xuất Trung quốc phát triển mạnh đối thủ cạnh tranh mạnh công ty châu Âu lĩnh vực lượng tái tạo Hiện, Chính phủ Trung Quốc tìm kiếm ý kiến đóng góp ngồi nước để áp dụng mức giá ưu đãi cho dự án điện mặt trời Biểu Trang 63/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh giá ban hành năm 2009 áp dụng cho bốn vùng dao động từ 5,16,1NDT/kWh (7,5-9Uscent/kWh) 3.4.2 Kiến nghị đề xuất số sách phát triển điện gió Việt nam a) Các kết luận kiến nghị về chế giá + Về suất đầu tư: lựa chọn phương án trung bình 1990US$/kW Nên có điều khoản bổ sung để hiệu chỉnh rủi ro lạm phát xây dựng, vận hành hệ thống + Về chế vay: dùng đồng nội tệ (có nguồn vay dài hạn lãi suất tốt, lãi suất cao suất đầu tư cao lên) + Xem xét thành lập Quỹ NLTT (bình ổn giá điện hỗ trợ NLTT) nghiên cứu tính tốn nguồn thu cho Quỹ (cân thu-chi theo mục tiêu Chính phủ phát triển NLTT) + Xem xét thành lập chế mua CER (các ngân hàng, tổ chức cho vay) + Lập Quy hoạch lộ trình phát triển điện gió (bao gồm vấn đề khuyến khích nội địa hóa công nghệ thiết bị) b) Xem xét bảo lãnh Chính phủ Để hỗ trợ dự án điện gió VN, cần có số bảo lãnh từ Chính phủ, là: + Bảo lãnh Chính phủ nghĩa vụ bao tiêu lượng điện bán cho hệ thống Vì với giá thành sản xuất điện gió ln cao giá hệ thống thực mua đơn vị sản xuất điện gió khó “thỏa thuận” mua bán điện với Bên Mua điện khơng có bảo lãnh + Bảo đảm Chính phủ vay vốn cho đầu tư: vay với lãi suất ưu đãi, có ân hạn trả lãi thời gian trả nợ lâu (có thể thơng qua Ngân hàng Phát triển VN - VDB) Thực tế chi phí đầu tư có ảnh hưởng chi phối đến chi phí vịng đời nhà máy điện gió Điều có nghĩa nhà máy xây dựng hội để giảm chi phí hạn chế Như vậy, lý để xem xét lại mức lợi nhuận hạn chế Do giải pháp hợp lý ấn định mức giá ưu đãi thời gian dài Việc đưa mức giá cố định thời gian dài giải pháp chắn để nhà đầu tư cho phép sử dụng nguồn vốn vay với lãi suất thấp thời gian dài hạn Đây tiền đề quan trọng để thực thành công Trang 64/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh việc tận thu thuế nhiều quốc gia Các quốc gia châu Âu khác quy định thời hạn khoảng mười đến hai mươi năm Đối với lượng gió, quốc gia Pháp Đức, giá ưu đãi xây dựng theo lộ trình, cho phép nhà máy thu lợi nhuận cao năm đầu vòng đời nó, mức giá thay đổi năm sau Tại Bồ Đào Nha, thời gian hỗ trợ cố định, nhà sản xuất lượng gió nhận khoản tốn hàng tháng tính công thức đặc biệt, bao gồm điều chỉnh lạm phát Kinh nghiệm cho thấy mức giá phải đảm bảo thời gian dài hợp lý thời gian khơng 15 năm Các khoảng thời gian ngắn gây hại đến đảm bảo đầu tư Trang 65/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Trang 66/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh KẾT LUẬN Khá nhiều vùng địa phương Việt nam công nhận có tiềm phát triển điện gió với mức gió tốt Tuy nhiên phong điện chưa thể thâm nhập chiếm tỉ trọng cấu nguồn điện Việt nam, mà tương lai nguồn điện từ nguyên liệu hóa thạch thủy điện ngày bị hạn chế Người ta có nhiều nghiên cứu, tìm hiểu để lí giải phong điện lại khó phát triển đến Việt nam Với tính chất mẻ đề tài “Xác định ngưỡng giá thâm nhập điện gió Việt nam“ tơi mong muốn đưa cách tiếp cận khác điện gió Việt nam Đề tài cố gắng tổng hợp số kiến thức kinh nghiệm, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến giá điện gió, đồng thời đưa số đề xuất kiến nghị tập trung vào việc để dự án điện gió trở lên khả thi Với hạn chế định lý luận, thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! Trang 67/68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Wind Market Report, LBNL Một số báo cáo dự án phong điện EVN, Bộ Công Thương IEA, Hiệp hội lượng giới Báo cáo nghiên cứu phong điện-Công ty TĐ Đa Nhim-Hàm Thuận-Đa Mi WIND ENERGY RESOURCE ATLAS OF SOUTHEAST ASIA - The World BankAsia Alternative Energy Program Cơng cụ phần mềm RETScreen mơ phỏng, tính tốn kinh tế, tài dự án phong điện Trang 68/68 ... TRẠNG ỨNG DỤNG ĐIỆN GIÓ 36 TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Bản đồ lượng gió Việt nam 36 2.2 Đánh giá tiềm gió Việt nam 41 2.2 Các rào cản phát triển điện gió Việt nam 42 CHƯƠNG TÍNH TỐN GIÁ ĐIỆN GIĨ VÀ ĐỀ... điện gió lớn Việt nam mà sách phát triển lượng chưa tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực điện nói chung điện gió nói riêng Đề tài xác định ngưỡng giá thâm nhập điện gió số vùng gió tiềm Việt nam. .. gió, tuốc bin gió phương pháp tính tốn giá điện gió - Chương Thực trạng ứng dụng điện gió Việt nam - Chương Tính tốn giá sản xuất điện gió qua dự án mẫu phân tính, đề xuất sách hỗ trợ điện gió

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w