Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
558,5 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT RRTD : Rủi ro tín dụng NHM : Ngân hàng Thương mại BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NQD : Ngoài quốc doanh QD : Quốc doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV - Chi nhánh Hải Dương .35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh nến kinh tế nước ta phát triển ổn định, ngành ngân hàng với vị kinh tế đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển Trong giai đọan gần đây, hoạt động ngành ngân hàng hiệu với nhiều nỗ lực mở rộng hoạt động, nâng cấp hệ thống, tăng cường quản lý, gia tăng dịch vụ Một khía cạnh quan trọng đánh giá hiệu hoạt động ngành Ngân hàng khả kiểm soát ngăn ngừa rủi ro hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng Với nỗ lực trên, việc kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu với tiêu nợ xấu hầu hết Ngân hàng thương mại lý tưởng Tuy nhiên, chữ số chưa phản ánh hết rủi ro tiềm ẩn hoạt động Ngân hàng Hơn nữa, ngành kinh tế nhạy cảm nên hoạt động ngành ngân hàng có hiệu có tác động tích cưc đến kinh tế tác động tiêu cực nhiêu hoạt động hiệu Do đó, cơng việc kiểm sốt ngăn ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng công việc thường xuyên, liên tục, không ngừng nghiên cứu giải pháp để kiểm soát ngăn ngừa rủi ro ngày hiệu hơn: đặc biệt tới ngân hàng thương mại với địa phương mà tính cọ xát chưa cao Với suy nghĩ mà mong muốn góp phần nỗ lực kiểm soát rủi ro cách thường xuyên hoạt động tín dụng tới chi nhánh Ngân hàng mà tơi công tác, xin chọn đề tài: “Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất: Phân tích sở lý luận chung hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại Thứ hai: Trên sở lý luận đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng vấn đề kiểm sốt rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Hải Dương Thứ ba: đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng tới BIDV- Chi nhánh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương giai đọan từ năm 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra, nghiên cứu Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tín dụng, rủi ro tín dụng vấn đề kiểm sốt RRTD BIDV- Chi nhánh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị góp phần kiểm sốt rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RRTD CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong trình phát triển kinh tế tất yếu xuất quan hệ tín dụng cá nhân, tổ chức kinh tế Sự luân chuyển dòng vốn bên cần vốn bên có vốn nhàn rỗi xuất quan hệ tín dụng Ngân hàng trung gian tài có chức năng: Nhận tiền gửi dân cư, tổ chức tài kinh tế, tài tín dụng…và cho vay lại thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp Ngân hàng có vai trị quan trọng việc đảm bảo khoản kinh tế Hiện công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng Ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải tất yếu giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ bên Ngân hàng( người cho vay) bên đối tượng vay( người dân, thành phần kinh tế…) nguyên tắc hoàn trả Khi đáo hạn, khách hàng toán cho Ngân hàng gốc lãi quan hệ tín dụng thành công Tuy nhiên, khoản vay q trình thực hiện, Ngân hàng ln phải trích lập dự phịng rủi ro có tín hiệu rủi ro từ phía đối tượng vay 1.1 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng: Tín dụng mối quan hệ kinh tế chủ thể chuyển cho quyền sử dụng lượng giá trị vật với điều kiện mà hai bên thoả thuận số lượng, thời hạn, lãi suất theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Như vậy, tín dụng hiểu đơn giản quan hệ vay mượn lẫn dựa nguyên tắc có hồn trả Đối tượng vay mượn tiền tài sản Nguyên tắc hoàn trả khẳng định người cho vay nhường quyền sử dụng tiền tài sản cho người vay khoảng thời gian định Hết thời hạn người vay phải hoàn trả cho người cho vay số tiền hay tài sản định theo thoả thuận Thơng thường giá trị khoản hồn trả lớn giá trị khoản cho vay Với chất vậy, tín dụng Ngân hàng quan hệ vay mượn lẫn bên ngân hàng bên chủ thể kinh tế khác đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội, dân cư dựa ngun tắc có hồn trả gốc lãi khoảng thời gian định Việc hồn trả thực lần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận hai bên Một ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng đóng vai trị người vay người cho vay Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ Ngân hàng Trung Ương, từ tổ chức tín dụng khác đóng vai trị người vay Còn ngân hàng thực việc cho vay trực tiếp, chiết khấu thương phiếu đóng vai trị người cho vay Tuy nhiên, thực tế tính phức tạp hoạt động cho vay so với hoạt động vay thói quen nên nói đến tín dụng Ngân hàng người ta thường đề cập đến hoạt động cho vay mà đề cập đến hoạt động vay 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng: Các khoản cho vay Ngân hàng phân loại theo nhiều tiêu thức khác Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà người ta phân loại tín dụng ngân hàng theo mục đích sử dụng tiền vay, theo thời hạn quan hệ tín dụng, theo tính chất bảo đảm theo thành phần kinh tế - Căn vào mục đích sử dụng tiền vay, tín dụng chia thành: (+) Tín dụng tiêu dùng: hình thức cho vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân (+) Tín dụng nơng nghiệp: hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp (+) Tín dụng cơng nghiệp: hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp (+) Tín dụng xuất nhập khẩu: hình thức cho vay nhằm tài trợ cho hoạt động xuất nhập - Căn vào tính chất bảo đảm, tín dụng chia thành: (+) Tín dụng có bảo đảm hình thức cho vay có cầm giữ vật chấp cụ thể xe cộ hình thức tài sản cá nhân (+) Tín dụng khơng có bảo đảm: khác với tín dụng có bảo đảm, tín dụng khơng có bảo đảm dựa sở uy tín, tình hình tài người vay, lợi tức thu tương lai tình hình trả nợ trước - Căn vào thời hạn quan hệ tín dụng chia thành: (+) Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn người vay nhu cầu vốn lưu động (+) Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ đến năm phục vụ nhu cầu sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định doanh nghiệp, cải tiến kỹ thuật xây dựng cơng trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn không dài (+) Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm, phục vụ nhu cầu trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựng cơng trình lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu - Căn vào thành phần kinh tế chia thành: (+) Tín dụng kinh tế quốc doanh: khoản tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, khoản tín dụng thực trực tiếp Ngân hàng với doanh nghiệp theo kế hoạch Nhà nước (+) Tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh: khoản tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân công ty TNHH, công ty cổ phần 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng: 81 khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều này, ngân hàng ĐT&PT Hải Dương cần vạch chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt vấn đề sau : + Đầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nưóc với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại kinh tế + Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm khơng thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường + Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác bảo đảm cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VND cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh đựoc rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái - Cho vay đồng tài trợ: Trong thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng khơng thể đáp ứng được, thường nhu cầu đầu tư cho 82 dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Hiện NHNN Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề, sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Để thực có hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng cần phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc thoả hiệp họ, vai trị giao cho NHNN UBND cấp tỉnh, thành phố thực - Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy có rủi ro vài loại tài sản định 3.3.5 Đôn đốc, giám sát khoản nợ hạn, nợ xấu Khi đến hạn trả nợ, khách hàng không tự giác trả nợ lãi cho Chi nhánh Chi nhánh tiến hành trích tiền gửi tài khoản tiền gửi khách hàng Chi nhánh để thu nợ, thu lãi nhờ thu qua ngân hàng bạn tài khoản tiền gửi khách hàng Chi nhánh không đủ để tốn tồn khách hàng có tài khoản tiền gửi ngân hàng khác, yêu cầu người bảo lãnh vay vốn trả thay Đối với khoản nợ q hạn thơng thường, cán tín dụng phụ trách tích cực bám sát, theo dõi tình hình hoạt động khách hàng, liên tục đến địa điểm sản xuất kinh doanh khách hàng để kiểm tra gửi giấy nhắc trả nợ (có ghi rõ số nợ hạn, lãi suất, thời gian hạn, biện pháp xử lý áp 83 dụng), theo dõi tài khoản tiền gửi họ có phát sinh số dư Có Kiểm sốt trưởng kiểm sốt viên với trưởng phịng tín dụng, cán tín dụng phụ trách đơn vị kiểm tra lại việc thực theo quy trình tín dụng cán tín dụng để xác định lại xem có bỏ qua bước không, xác định nguyên nhân làm phát sinh nợ hạn Chi nhánh, khách hàng hay nguyên nhân khác sau đến địa điểm sản xuất kinh doanh khách hàng để rà soát tổng dư nợ vay loại khách hàng, xác định khả trả nợ khách hàng, nguyên nhân chi tiết dẫn đến nợ hạn để xác định tính chất khoản nợ hạn đưa biện pháp xử lý có hiệu Đối với cơng tác thu nợ: Khi người vay đem tiền đến để tốn khoản nợ q hạn Chi nhánh tiến hành thu nợ theo thứ tự sau: thu lãi hạn, thu gốc hạn, thu lãi đến hạn, thu gốc Vì vậy, khoản nợ hạn 12 tháng, khách hàng có khả trả gốc lãi suất thơng thường Chi nhánh nên xem xét định thu lãi suất thông thường Trong trường hợp khách hàng thật khó khăn, Chi nhánh nên thu hồi phần vốn gốc trước thu hồi phần lãi sau Như đề phòng trường hợp người vay khả trả nợ tương lai, giảm gánh nặng lãi hạn cho bên vay Mặt khác, thu lãi trước tạo thành thu nhập phải nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước chưa thể thu 84 hồi hết nợ người vay điều bất lợi cho Chi nhánh Nếu bên vay trả nợ gốc, chưa trả lãi khế ước vay vốn lưu lại Chi nhánh Chi nhánh khách hàng thoả thuận kế hoạch trả lãi 3.3.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu Hoạt động cán kiểm soát làm hồn thiện cơng tác cán tín dụng góp phần ngăn ngừa, phát chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai sót q trình thực hoạt động nghiệp vụ Trong thời gian qua, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng ĐT&PT Hải Dương có nhiều cố gắng chưa đạt hiệu cao Đội ngũ cán làm công tác kiểm sốt cịn thiếu số lượng, hạn chế nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chr yếu dựa vào hồ sơ cán tín dụng, kiểm tra, thăm dị thực tế nên khơng phối hợp nhịp nhàng với cán tín dụng việc phát khoản nợ có vấn đề, gây khó khăn cho công tác xử lý Để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng ĐT&PT Hải Dương cần thực số biện pháp sau: + Tăng cường cán có lực nghiệp vụ tốt bổ sung cho phịng kiểm sốt + Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán phịng kiểm soát + Quy định thật rõ ràng trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ thưởng phạt thích hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán 85 + Phát huy chức hoạt động hội đồng tín dụng tổ thẩm định để nâng cao chất lượng thẩm định dự án trước giải cho vay, đề biện pháp việc xử lý khoản vay có vấn đề 3.3.7 Cán tín dụng cần linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ Quá trình cho vay Ngân hàng khơng phải lúc xuôn sẻ, tránh rủi ro, kể công tác thẩm định thực tốt, kế hoạch vay vốn gặp khó khăn nảy sinh thời gian sử dụng vốn vay Vì linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ cán tín dụng biện pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Mơi trường kinh doanh ln biến động khiến khách hàng gặp khó khăn q trình sản xuất kinh doanh, rủi ro tín dụng điều dễ xảy ra, tình đó, cán tín dụng kết hợp với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Ngân hàng Khi áp dụng số biện pháp sau: + Gia tăng khối lượng tiền cho vay doanh nghiệp có phương án phục hồi sản xuất có tính khả thi cao Giải pháp thực có hiệu ngân hàng doanh nghiệp phải nỗ lực cho doanh nghiệp lên Nếu khơng có giúp đỡ Ngân hàng nợ doanh nghiệp có nhiều khả khơng thể tốn dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng + Ngân hàng kêu gọi người bảo lãnh để cứu giúp cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo san sẻ rủi ro + Cán tín dụng tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề sáng kiến cải tiến, chuyển hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, phát bất hợp lý giúp doanh nghiệp tự tháo gỡ khó khăn 86 3.4 Một số kiến nghị với quan chức 3.4.1 Kiến nghị với BIDV BIDV quan đạo trực tiếp hoạt động BIDV- Chi nhánh Hải Dương Vì cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động BIDV- Chi nhánh Hải Dương, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp BIDV- Chi nhánh Hải Dương thực tốt công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng - Có hướng dẫn chi tiết, đạo kịp thời chủ trương, sách Chính phủ ngành: Các điều kiện mơi trường cho hoạt động ngân hàng cịn nhiều thiếu sót, bất cập, việc Chính phủ thường xuyên đưa Nghị định để đạo hoạt động ngành ngân hàng cố gắng lớn Nhà nước nhằm bước hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển ngành Khi Nghị định đời, việc NH ĐT&PT Việt Nam nhanh chóng đưa hướng dẫn cụ thể cho chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời vướng mắc để nâng cao hiệu hoạt động - Chuẩn hóa đội ngũ cán ngân hàng đặc biệt cán tín dụng: Giải pháp người không giải pháp riêng Chi nhánh mà cịn phải có phối hợp BIDV BIDV cần có quy định tiêu chuẩn cán ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức lớp đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng Các lớp đào tạo cần mở thường xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng nâng cao để phù hợp với phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiến tới tiêu chuẩn quốc tế BIDV nên thường xuyên tổ chức kỳ thi sát hạch 87 cán ngân hàng để chọn lọc cán có đủ lực, đồng thời khuyến khích họ khơng ngừng tự học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ Ngoài ra, BIDV cần định người có lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào vị trí lãnh đạo chủ chốt Chi nhánh Một đội ngũ lãnh đạo giỏi nghiệp vụ, tốt đạo đức điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động nghiệp vụ nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro: Trong thời gian qua, hoạt động trung tâm phịng ngừa rủi ro góp phần tích cực cơng tác tín dụng chi nhánh Tuy nhiên, số lượng thơng tin cịn chưa thật cập nhật Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro điều cần thiết BIDV cần có biện pháp nâng cấp trang thiết bị trung tâm giúp cho việc thu thập truyền tải thông tin kịp thời, xác Ngồi cần phải tuyển chọn cán động có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho trung tâm 3.4.2 Kiến nghị với NHNN Để bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện quy định, quy chế môi trường pháp lý hoạt động tín dụng, cụ thể là: (+) Bảo đảm thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ cho NHTM: Thông tin bao gồm hai loại: thứ thông tin doanh nghiệp; thứ hai thơng tin có tính chất định hướng cho hoạt động Ngân hàng thương mại Những thông tin doanh nghiệp thu thập cung cấp qua trung 88 tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC), bao gồm thông tin khả tài chính, hiệu kinh doanh, hệ số an tồn vốn, quan hệ tín dụng khách hàng với Ngân hàng thương mại, với doanh nghiệp khác Đây đáng tin cậy để Ngân hàng thương mại sử dụng trình thẩm định khách hàng Cùng với thông tin doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước phải nắm vững để cung cấp cho Ngân hàng thương mại thông tin phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước, vùng, khu vực thời kỳ; tư vấn cho Ngân hàng thương mại lĩnh vực, ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư vốn tín dụng nhằm góp phần thực chủ trương, đường lối phát triển chung đồng thời phát huy hiệu đồng vốn, bảo đảm an tồn tín dụng cho Ngân hàng thương mại Chính vậy, CIC cần nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho ngân hàng CIC cần phối hợp thu thập thông tin từ tổ chức ngân hàng, từ trung tâm thông tin Bộ, Ngành, từ quan Nhà nước quản lý doanh nghiệp, từ doanh nghiệp, tiếp cận với nguồn thơng tin nước ngồi (sách báo, tạp chí, quan chuyên cung cấp thông tin quốc tế, tổ chức nước ngồi ) CIC cần thu thập thơng tin toàn doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng), cá nhân kinh doanh chưa có quan hệ tín dụng (về hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, thị 89 trường sản phẩm họ) Trên sở thông tin thu thập được, CIC cần xếp, phân loại thơng tin để cung cấp cho ngân hàng cách xác nhất, nhanh Các ngân hàng cần cung cấp thông tin dự báo vĩ mô định hướng phát triển kinh tế theo ngành, vùng cách đầy đủ kịp thời Ngược lại, ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp đầy đủ số liệu số dư tiền gửi, tiền vay khách hàng biến động chúng, cung cấp hồ sơ kinh tế khách hàng cho CIC Ngoài ra, ngân hàng cần giúp đỡ, hỗ trợ trình xử lý nợ hạn: cung cấp thông tin khách hàng, tài sản chấp, cầm cố, kinh nghiệm xử lý nợ hạn, kết nối hai khách hàng có quan hệ với hai ngân hàng khác lại bổ sung cho để giải khó khăn (+) Ngân hàng Nhà nước cần tăng thêm quyền tự chủ cho Ngân hàng thương mại , chi nhánh Ngân hàng thương mại: Sự quản lý NHNN nên dừng lại vấn đề vĩ mơ, vấn đề chung mang tính định hướng không nên đưa quy định cụ thể, chi tiết liên quan đến vấn đề mang tính đặc thù riêng ngân hàng, lẽ điều kiện hoạt động Ngân hàng thương mại không giống nhau, đưa quy định cụ thể áp dụng chung cho ngân hàng gây khó khăn cho ngân hàng việc thích ứng với mơi trường kinh doanh cụ thể Đơn 90 cử quy định vốn tự có tối thiểu doanh nghiệp tham gia vào dự án, thực tế có nhiều doanh nghiệp có phương án kinh doanh tốt, có đủ tài sản chấp khơng đủ vốn tự có tham gia dự án yêu cầu nên không vay vốn, rõ ràng trường hợp ngân hàng khách hàng đầy tiềm Quy định tỷ lệ vốn tối thiểu doanh nghiệp tham gia dự án nhằm ràng buộc, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc thực dự án Nhưng điều thực có cần thiết hay không lẽ doanh nghiệp sẵn sàng chấp tồn tài sản để vay vốn đương nhiên họ phải có trách nhiệm với khoản vay không muốn bị xiết nợ tài sản chấp Hay quy định tài sản chấp chấp ngân hàng có chỗ khơng ổn Nếu doanh nghiệp có tài sản chấp có giá trị lớn nhiều lần khoản vốn vay ngân hàng nhận chấp không muốn cho doanh nghiệp vay doanh nghiệp đành chịu khơng thể vay vốn ngân hàng khác Đưa vài ví dụ để muốn nói vai trị quản lý vĩ mô Ngân hàng Nhà nước cần thiết song mức độ định cần đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho Ngân hàng thương mại để họ phát huy sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với mơi trường kinh doanh 3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ cấp ngành có liên quan 91 Chính phủ có vai trò định việc đảm bảo cho định hướng hoạt động phòng ngừa rủi ro thực Các giải pháp từ phía phủ vừa có vai trò giải pháp tổng thể phương diện đa ngành, đa lĩnh vực tạo dựng khuôn khổ vững lâu dài cho thực thi phòng ngừa, hạn chế rủi ro, đồng thời “bước thoát hiểm” khâu bách lĩnh vực cụ thể Chính phủ cần sớm hồn thiện môi trường pháp lý đổi môi trường kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng đầu tư Chính phủ cần kịp thời phối hợp nghành liên quan xử lý vấn đề pháp lý phức tạp như: quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng… vấn đề vốn có tính đa ngành, liên có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng Chính phủ cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với Ngân hàng nhà nước việc ban hành chế định phù hợp dẫn đến việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài ngành liên quan khác cần có chia sẻ thống quan điểm lớn đạo hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, nhân tố then chốt đảm bảo hoạt động hiệu bền vững hệ thống Ngân hàng 92 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng giống doanh nghiệp gắn liền với rủi ro Để cạnh tranh, tồn phát triển, Ngân hàng thương mại phải có giải pháp hạn chế rủi ro Luận văn nêu vấn đề tín dụng, rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Trong sâu nghiên cứu rủi ro tín dụng, dấu hiệu rủi ro tín dụng ảnh hưởng thân ngân hàng kinh tế Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương Trên sở đó, phân tích ngun nhân đẫn đến rủi ro tín dụng, tìm hiểu giải pháp mà Chi nhánh áp dụng nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng Qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương, đưa số nhận xét đề xuất số ý kiến đóng góp nhằm góp phần kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh như: vấn đề người, công tác đánh giá khách hàng, chất lượng tài sản đảm bảo nợ vay, giải pháp phân tán rủi ro linh hoạt sáng tạo xử lý nghiệp vụ Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài: “ Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương” Tuy có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót Tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy phản biện để đề tài hồn thiện 93 Xin chân thành cảm ơn ! 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Diệu( 2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống Kê TS Trần Huy Hoàng(2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi(2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính TS Nguyễn Văn Tiến( 2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng - NXB pháp lý - Năm 1999 Các Nghị định, thông tư, hướng dẫn Chính phủ, NHNN, BIDV Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh BIDV- Chi nhánh Hải Dương năm 2008, 2009, 2010 GS.TS Lê Văn Tư( 2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính PGS.TS Nguyễn Văn Tiến( 2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 10 Trang website: www.vneconomy.vn 11 Trang website: www.mof.gov.vn 12 Trang website: www.sbv.gov.vn 13 Các tạp chí Ngân hàng, thời báo kinh tế 95 ... luận tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng , tác động giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT RRTD TẠI... trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương 2.2.1 Một số quy định chung hoạt động tín dụng BIDV- Chi nhánh Hải Dương Chi nhánh cấp I Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nên... BIDV- CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát chung BIDV- Chi nhánh Hải Dương 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV- Chi nhánh Hải Dương BIDV- Chi nhánh Hải Dương thành viên Ngân hàng Đầu tư Phát triển