1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán thực trạng và giải pháp hoàn thiện

101 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

ề ộ GIÁO DỤC VÀ D AO TẠO BỘ T PHẤP TRƯỜNíi ỞẠí HỌC L UẬT HÀ NỘI # í |í ỈS Ậ Hí ^ eo&N *• í} í * * Hô * múc 5fs * '% 'ãƠ HNG mm DOANH litim KHCẩN CỦA *Nfi TY CHỈMũKHỐN PHÁP LU ầĩ VÊ K9Ạt ĐỘIiG OP ■ B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T P H Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN QUỐC HÙNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • • • CHÚNG KHỐN CỦA CƠNG TY CHÚNG KHỐN - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN • • t C hun ngành : L uật K ỉnh tẽ Mã sỗ : 50515 THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC UÌÂTHÀ MCI ỗỡLẬ- PHỎNG G V - LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Dũng Sĩ HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô liệu, kết nêu luận ván trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giá Đồn Quốc Hùng BẢNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Công ty chứng khoán CTCK Kinh doanh chứng khoán KDCK Thị trường chứng khoán TTCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTGDCK Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày Nghị định 48/1998/NĐ-CP 11/7/1998 Chính phủ Chứng khoán thị trường chứng khoán Quyết định số 79/2000/QĐ-ƯBCK ngày 29/12/2000 Chủ tịch Uỷ ban Chứng hành kèm theo QĐ khoán Nhà nước việc ban hành Quy chế 79/2000/QĐ-UBCK Quy chế giao dịch ban tổ chức hoạt động Công ty chứng khoán Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày Quy chế tổ chức 13/10/1998 Chủ tịch Uỷ ban Chứng hoạt động CTCK ban khoán Nhà nước việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động CTCK hành kèm theo QĐ Quyết định số 78/2000/QĐ-ƯBCK ngày 29/12/2000 Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động Công ty chứng khoán ban hành kèm theo định số 04/1998/QĐUBCK3 ngày 13/10/1998 Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 04/1998/QĐ - UBCK3 Quyết định số 78/2000/QĐ- UBCK MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẨU I Chương : KHÁI QUÁT CHUNG VỂ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG KDCK VÀ CTCK Khái niệm thị trường chứng khoán hoạt động KDCK Khái niệm Thị trường chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán TTCK v Pháp luật kinh doanh chứng khoán - phận cấu thành hệ 10 10 thống pháp luật chứng khoán TTCK Đặc trưng pháp luật hoạt động KDCK 15 Nội dung cấu pháp luật KDCK 18 Phương thức điều chỉnh pháp luật nhằm bảo đảm an toàn 19 Lý luận pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khoán KDCK Quy định cấm đoán Quy định giới hạn tối đa, tối thiểu 20 Cơ chế kiểm soát 21 22 CTCK - chủ thể tiến hành hoạt động KDCK 23 Khái niệm CTCK theo pháp luật Việt nam 23 Đặc trưng pháp lý hoạt động KDCK CTCK Vai trò cơng ty chứng khốn 25 28 Chương : THựC TRẠNG PHÁP LUẬT KINH DOANH 30 CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC CTCK Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động KDCK CTCK 30 Các điều kiện nguyên tắc KDCK CTCK 30 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán 32 Nguyên tắc tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán 35 Điều chỉnh pháp lý hoạt động KDCK CTCK 43 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động môi giới chứng khoán 43 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành 49 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động tự doanh 52 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động quản lý danh mục đầu tư 57 Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động tư vấn đầu tư 59 Thực trạng pháp luật KDCK CTCK 60 Ưu điểm Nhược điểm 60 63 Thực trạng KDCK CTCK sau hai năm TTCK Việt 66 Nam vào hoạt động Quy mô, phạm vi kinh doanh chứng khoán CTCK 66 Vấn đề tham gia nghiệp vụ KDCK 68 Chương : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KDCK CỦA CTCK 71 Những định hướng 71 Hoàn thiện pháp luật hoạt động KDCK CTCK Đối với pháp luật môi giới chứng khoán 75 75 Pháp luật tự doanh 78 Pháp luật Bảo lãnh phát hành 80 82 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lí danh mục đầu tư Pháp luật tư vấn đầu tư Một số vấn đề pháp lý liên quan khác 83 84 Hồn thiện inơ hình tổ chức hoạt động CTCK Mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh CTCK 88 Đơn giản hoá thủ tục thành lập hoạt động CTCK Đối với CTCK liên doanh 89 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 88 PHẦN MỞ ĐẦU L Tính cấp thiết muc tiêu viẽc nghiên cứu đề tài Thị trường chứng khốn khơng thể vận hành phát triển khơng có khn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức hoạt động Do vậy, Thị trường chứng khốn lĩnh vực cịn mẻ lý luận thực tiễn song đặt yêu cầu cấp bách nhà làm luật Việt Nam việc thiết lập hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hiệu quả, làm tảng định hướng cho quan hệ pháp luật diễn thị trường Như biết, loại thị trường khác, hoạt động chủ yếu diễn Thị trường chứng khoán hoạt động kinh doanh chứng khoán chủ thể, chủ thể quan trọng Cơng ty chứng khốn Hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn tham gia vào tất q trình ln chuyển chứng khốn Thị trường chứng khoán, thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp, có ảnh hưởng quan trọng đến vận hành phát triển Thị trường chứng khoán Song nay, chưa có nghiên cứu mang tính chất pháp luật kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khoán - ba phận cấu thành hệ thống pháp luật vể chứng khoán Thị trường chứng khoán Hầu hết văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khoán Cơng ty chứng khốn xây dựng chủ yếu kinh nghiệm pháp luật nước ngồi nặng góc độ “Khoa học kinh tế” vấn đề Chính dẫn đến tình trạng: Những văn chun ngành chứng khốn xây dựng khơng tương thích đồng với văn pháp luật kinh tế nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung, mặt khác quy định chung chung thiếu cụ thể bất cập Do đó, tính hiệu quả, hiệu lực quy định không cao Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn - Thực trạng giải pháp hồn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình, với mục đích lớn tiến hành nghiên cứu lý luận cách toàn diện loại hoạt động kinh doanh cụ thể, từ rút kết luận phương pháp cách thức điều chỉnh pháp luật phù hợp hoạt động kinh tế đặc biệt này, góp phần nhỏ bé vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khoán Cơng ty chứng khốn nói riêng pháp luật Chứng khốn Thị trường chứng khốn nói chung Đối tương pham vỉ nghiên cứu luân văn Cấu trúc Thị trường chứng khoán gồm hai phận: Thị trường sơ cấp (noi phát hành lần đầu chứng khoán) Thị trường thứ cấp (nơi mua bán lại chứng khoán phát hành lần đầu Thị trường chứng khoán) Trên hai phận này, hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn diễn hàng ngày, hàng vơ sơi động Thị trường chứng khốn khơng thể vận hành khơng có hoạt động kinh doanh chứng khốn cổng ty chứng khốn, lẽ, có hoạt động bảo lãnh phát hành đảm bảo nguồn chứng khoán cung cấp cho thị trường thứ cấp; có hoạt động mơi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư đảm bảo cho Thị trường chứng khoán vận hành phát triển Mặt khác, Thị trường chứng khoán tồn nhiều chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn quan trọng Bởi lẽ, khơng có hoạt động chủ thể kinh doanh chứng khốn khác khơng thể tiến hành hoạt động kinh doanh được, chủ thể cịn lại khơng phép thực nghiệp vụ mơi giới chứng khốn - hoạt động kinh doanh có tác dụng làm cầu nối người mua người bán chứng khoán Theo ý nghĩa trên, hoạt động kinh doanh chứng khốn có phạm vi rộng, nhiên khuôn khổ luận văn tác giả tiến hành phân tích nghiên cứu hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn bao gồm nghiệp vụ cụ thể : môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư bảo lãnh phát hành Phương pháp nghiên cứu luân văn Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở lý luận Ngoài ra, để thực luận văn tác giả kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tiễn Thị trường chứng khốn nước ngồi để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn Những góp ln văn - Phân tích cách tồn diện mặt lý luận nội dung pháp lý hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn, từ nêu bật đặc thù pháp lý hoạt động so vói hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác đưa luận giải khoa học cho việc tiếp cận mặt pháp lý vấn đề - Đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn hai năm qua, tổng kết vấn đề thực tiễn đặt yêu cầu xúc phải điều chỉnh pháp luật Đồng thời, sở đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn, luận văn thiếu hụt, hạn chế bất cập quy định pháp luật hành - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khốn bối cảnh tương lai Kết cáu luân văn Tên luận văn: Pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn - Thực trạng giải pháp hồn thiện Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương I : Khái quát chung pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khoán Chương II : Thực trạng pháp luật kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn Chương III ty chứng khốn : Hồn thiện pháp luật kinh doanh chứng khốn Cơng 81 phương thức bảo lãnh với cam kết chắn bảo lãnh theo phương thức dự phịng Quy định phù hợp với tình hình TTCK Việt Nam cịn mẻ, song lại bó buộc CTCK thực quyền tự kinh doanh Tham khảo luật pháp quốc gia giới tồn nhiều phương thức bảo lãnh phát hành khác như: Bảo lãnh với cam kết chắn, bảo lãnh theo phương thức dự phòng, bảo lãnh với cố gắng cao nhất, bảo lãnh theo phương thức tất không, bảo lãnh theo phương thức tối thiểu-tối đa Việc tồn nhiều phương thức có lợi cho CTCK tổ chức phát hành Bởi lẽ, chủ thể lựa chọn phương thức bảo lãnh phát hành phù hợp với hai bên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá loại chứng khoán thị trường, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn tài cho CTCK Từ sở phân tích trên, cho cần phải bổ sung thêm bảo lãnh phát hành theo phương thức tối thiểu - tối đa Bởi lẽ phát hành chứng khoán tự tổ chức phát hành họ đáp ứng điều kiện pháp luật quy định, mặt khác khơng phải đợt phát hành chứng khốn thành công (đặc biệt thị trường bảng dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ đòi), việc bổ sung thêm phương thức bảo lãnh đáp ứng nhu cầu phát hành chứng khoán tổ chức phát hành, qua gia tăng hàng hố có chất lượng cho thị trường, đồng thịi bảo đảm an tồn tài cho CTCK Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu CTCK thực việc bảo lãnh, tự chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần) Nếu lượng chứng khoán bán đạt tỷ lệ thấp mức sàn tồn đợt phát hành bị huỷ Việc bổ sung thêm phương thức bảo đảm cho thị trường có nhiều hàng hố có chất lượng hơn, từ tạo tiền đề cho TTCK, CTCK hoạt động hiệu 2.3.2 Cụ thê hoá quy định Tổ hợp bảo lãnh Theo quy định hành pháp luật chứng khốn TTCK trường hợp bảo lãnh phát hành có từ hai tổ chức bảo lãnh trở lên phải lập Tổ hợp bảo lãnh phát hành Bên cạnh Khoản Điều 10 Nghị định 82 48/1998/NĐ-CP “Tổ chức bảo lãnh phép bảo lãnh phát hành tổng giá trị chứng khốn khơng q lần hiệu số giá trị tài sản có lưu động tài sản nợ ngắn hạn tổ chức đó” Mặt khác, thực tế nguồn vốn CTCK Việt Nam hạn chế Từ quy định cho thấy xảy trường hợp CTCK thực nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cho tổ chức phát hành khơng đáp ứng điều kiện hạn mức Do vậy, CTCK kết hợp vói CTCK khác tạo lập nên Tổ hợp bảo lãnh để thực bảo lãnh phát hành cho đợt phát hành Từ thực tiễn đó, theo pháp luật cần quy định mức trần ( ví dụ 22 tỷ VNĐ) cho tổng giá trị theo mệnh giá chứng khoán phát hành cơng chúng CTCK đứng thực bảo lãnh phát hành, vượt qua mức phải Tổ hợp bảo lãnh thực 2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lí danh mục đầu tư Các quy định pháp luật chứng khoán TTCK Việt Nam điều chỉnh hoạt động quản lý danh mục đầu tư nói hạn chế thiếu cụ thể Nhìn chung, pháp luật quy định chung chung đối vói hoạt động kinh doanh chứng khốn, mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành mà thấy quy định riêng biệt hoạt clộng quản lí danh mục đầu tư Trên thực tế hoạt động qu 'Ĩ1 lí danh mục đầu tư, nói triển khai yếu, công ty chứng khoán chủ yếu thực nghiệp vụ cách đầu tư vào trái phiếu phủ- loại chứng khốn có độ an tồn cao Hiện nay, nguồn vốn uỷ thác cho CTCK thực nghiệp vụ từ cơng ty mẹ chưa có nguồn vốn uỷ thác từ nhà đầu tư khác Tuy nhiên, tương lai TTCK phát triển có nhiều nhà đầu tư uỷ thác vốn cho CTCK thực nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư Vì vậy, cần thiết phải có quy định pháp lý ràng buộc trách nhiệm CTCK quản lý nguồn vốn khách hàng Có đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư, đảm bảo giải xung đột lợi ích khách hàng CTCK Tham khảo quy định số quốc gia giới, đồng thời dựa 83 vào điều kiện đặc thù kinh tế Việt Nam, theo chúng tơi pháp luật chứng khốn Việt Nam cần phải cấm hành vi sau CTCK thực hoạt động quản lý danh mục đầu tư: Cấm nhận uỷ thác mua, bán chứng khoán CTCK biết vi phạm quy chế giao dịch nội gián; cấm hành vi chạy trước, có nghĩa nhận uỷ thác khách hàng việc mua, bán chứng khốn, CTCK khơng tính thiệt để tiến hành mua, bán chứng khoán cho cơng ty phát hành mà khách hàng yêu cầu trước việc mua, bán liên quan đến uỷ thác thực 2.5 Pháp luật tư vấn đầu tư 2.5.1 Về phạm vi nội dung tư vấn Điều khoản 11 nghị định 48/1998/NĐ-CP quy định “ Tư vấn đầu tư chứng khoán hoạt động phân tích đưa khuyến nghị liên quan đến chứng khốn, cơng bố phát hành báo cáo liên quan đến chứng khoán” Theo quy định tư vấn đầu tư chứng khốn dường liên quan đến tư vấn đầu tư tài chứng khốn, cịn số nội dung khác liên quan đến khách hàng cấu trúc vốn doanh nghiệp, hiệu suất sử dụng vốn doanh nghiệp, tái cấu tài chính, chia tách, sát nhập, hợp doanh nghiệp, khơng đề cập tói hoạt động Nếu xác định phạm vi tư vấn hẹp không đảm bảo nhu cầu thị trường Do đó, thời gian tói cần thiết phải bổ sung, sửa đổi, mở rộng phạm vi tư vấn, có nghĩa cho phép CTCK thực dịch vụ tư vấn tài song song với dịch vụ tư vấn chứng khoán 2.5.2 Bổ sung, cụ thể hoá quy định trách nhiệm, điều cấm hoạt động tư vấn đầu tư chứng khốn Ngồi quy định Nghị định 48/1998/NĐ-CP, khơng có quy định khác cụ thể hố hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán Pháp luật chứng khoán quy định thoả thuận CTCK với khách hàng không bắt buộc phải lập văn tư vấn (trong nghiệp vụ kinh doanh khác, CTCK phải thực hoạt động sở văn bản), pháp luật không quy định mức trần phí tư vấn CTCK thực tư vấn Khơng 84 pháp luật chưa có quy định cụ thể để tư vấn đầu tư, trách nhiệm người tư vấn, hành vi bị cấm tư vấn.v.v Đây mảng pháp luật bỏ ngỏ hoạt động kinh doanh này, hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán tiến hành thực tế Để đảm bảo cho phát triển lành mạnh TTCK nói chung quyền lợi nhà đầu tư nói riêng, pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung quy định tư vấn, trách nhiệm CTCK tư vấn đầu tư chứng khoán, điều cấm tư vấn đầu tư v.v Các vấn đề cần quy định văn pháp luật chuyên ngành chứng khoán 2.6 Một số vấn đề pháp lý liên quan khác 2.6.1 Về phạm vi hoạt động KDCK cu ì CTCK Nghị định 48/1998/NĐ-CP, quy định chứng khoán phát hành công chúng để niêm yết, giao dịch TTGDCK, Điều Khoản 1, Điều Quy chế giao dịch ban hành kèm theo Quyết định 79/2000/QĐ-UBCK quy định CTCK thành viên TTGDCK giao dịch TTGDCK khơng giao dịch chứng khốn niêm yết bên TTGDCK, trường hợp phép giao dịch bên ngồi TTGDCK giao dịch lơ lẻ Điều 23 Khoản Quy chế tổ chức hoạt động CTCK ban hành kèm theo QĐ 04/1998/ QĐ-UBCK3 CTCK phép đầu tư vào chứng khoán chưa niêm yết thị trường tự Từ quy định thấy hoạt động tự doanh, quản lý danh mục đầu tư có phạm vi kinh doanh rộng, CTCK phép đầu tư chứng khoán niêm yết chứng khốn chưa niêm yết Trong tồn văn pháp luật hành không thấy rõ phạm vi hoạt động kinh doanh bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư, mơi giới chứng khốn có phép thực kinh doanh chứng khốn chưa niêm yết TTGDCK hay khơng 85 Trên thực tế chứng khoán chưa niêm yết TTGDCK có vai trị quan trọng, diễn hoạt động giao dịch mạnh mẽ thị trường tự mà sở giao dịch dựa vào tin tưởng lẫn Do đó, loại chứng khốn cần tư vấn, cần môi giới nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh hiệu hạn chế rủi ro Bên cạnh đó, TTGDCK bảng Hà Nội thành lập, trung tâm dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ (vốn 5-10 tỷ đồng) theo ngun tắc trung gian bắt buộc phải có hoạt động CTCK thị trường hoạt động Trong quy định pháp luật hành chưa rõ CTCK có phép tiến hành kinh doanh TTGDCK Hà Nội hay không Từ địi hỏi thực tiễn đó, tơi cho cần thiết phải sửa đổi, bổ sung phạm vi kinh doanh CTCK CTCK với nghiệp vụ kinh doanh phép thực nghiệp vụ kinh doanh phạm vi không với chứng khốn niêm yết TTGDCK tập trung mà cịn phép thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn chưa niêm yết TTGDCK 2.6.2 Hồn thiện quy định thuế GTGT Theo Quyết định số 39/2000/QĐ-TTg ngày 27/3/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thịi thuế cho CTCK CTCK nộp thuế GTGT từ năm 2000 đến hết năm 2002 Hiện nay, thời hạn hết chưa thấy có quy định cụ thể giải vấn đề Điều gây khó khăn cho CTCK khơng biết phải hạch tốn hết năm 2002 mà khơng có văn quy định vấn đề thuế CTCK Chúng ta thấy kinh doanh chứng khốn dịch vụ chứng khoán lĩnh vực đặc biệt, liên quan đến loại hàng hố đặc biệt chứng khốn Theo tơi cần nghiên cứu xem xét bổ sung vào Điều Luật thuế Giá trị gia tăng: Đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT: Kinh doanh chứng khoán dịch vụ chứng khoán 2.6.3 Bổ sung, sửa đổi chế giải tranh chấp 86 Trong kinh tế thị trường, việc xảy tranh chấp tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tránh khỏi Điều quan trọng la phải qiải nhanh chóng, kịp thời xác tranh chấp, bảo đảm quyền lợi ích đáng bên Trong lĩnh vực KDCK, việc xác định tranh chấp kinh tế hay dân sự, thẩm quyền thủ tục giải án kinh tế hay án dân đặt thành vấn đề khó khăn phức tạp Trong q trình kinh doanh chứng khốn có nhiều chủ thể tham gia, tranh chấp phát sinh đa dạng như: - Tranh chấp tổ chức phát hành CTCK - Tranh chấp quan quản lý Nhà nước chứng khoán với CTCK - Tranh chấp nhà đầu tư CTCK Các tranh chấp này, tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể giải Toà án kinh tế Tồ án dân Trọng tài kinh tế Tuy nhiên pháp luật chứng khoán Việt Nam cho phép bên tranh chấp nhờ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khốn, TTGDCK giải thơng qua thương lượng, hoà giải Thương lượng, hoà giải bên tranh chấp phương pháp quan trọng, đặc biệt lĩnh vực KDCK Nhằm đảm bảo giải kịp thời, hiệu tranh chấp phát sinh từ hoạt đọng KDCK, với bên tranh chấp CTCK, theo pháp luật cần quy định vấn đề sau: M ột là: Mọi tranh chấp phát sinh CTCK với khách hàng tranh chấp kinh tế Quy định giải vấn đề tranh chấp thuộc loại tranh chấp dân hay kinh tế Bởi lẽ chủ thể quan hệ có mục đích tìm kiếm lợi nhuận Hai là: Cơ quan giải tranh chấp, thứ UBCKNN, SGDCK, TTGDCK giải thơng qua thương lượng hồ giải, thứ hai trọng tài kinh tế Toà án kinh tế giải tranh chấp hai bên giải tranh chấp thông qua thương lượng, hồ giải 87 2.6.4 Hồn thiện pháp luật hình Hoạt động KDCK dạng hoạt động kinh tế Hơn nữa, hoạt động đặc biệt, có liên quan đến lợi ích doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong lĩnh vực không tránh khỏi hành vi nguy hiểm xâm hại đến phát triển bình thường TTCK, đến lợi ích bên quan hệ KDCK Chính vậy, để bảo vệ quan hệ phát sinh lĩnh vực KDCK, ngăn ngừa xử lý hành vi gây nguy hiểm cho xã hội pháp luật hình cần có quy đinh vấn đề Nét đặc thù hành vi phạm tội lĩnh vực KDCK CTCK, chủ thể phạm tội nhiều trường hợp pháp nhân (cá nhân thực hoạt động kinh doanh phạm pháp lợi ích CTCK) cá nhân hành nghề kinh doanh (nhân viên CTCK thực hành vi phạm tội lợi ích cá nhân mình) Trên sở nguyên tắc cá thể hố trách nhiệm hình sự, Luật Hình Việt Nam coi cá nhân chủ thể tội phạm cho dù cá nhân phạm pháp lọfi ích CTCK Đặc điểm thứ hai hành vi phạm tội lĩnh vực KDCK khó khơng thể xác định người bị hại hậu thường lớn Nói cách khác, người người bị hại cá nhân cụ thể mà nhà đầu tư nói chung Ví dụ: hành vi thao túng thị trường hành vi số nhà đầu tư câu kết mua bán loại chứng khoán làm cho giá chứng khốn tăng giảm để trục lợi, Chính vậy, luật pháp hình điều chỉnh lĩnh vực vào số điếm sau: Thứ nhất: Hình phạt phải có tính chất với mức độ cao tội phạm loại lĩnh vực khác Thứ hai: Hình phạt tiền nên coi hình phạt với mức phạt cao Bộ luật hình Việt Nam hành quy định số tội phạm lĩnh vực KDCK nói riêng TTCK nói chung Điều 159: Tội kinh doanh trái phép; Điều 160 Tội đầu cơ; Điều 162 Tội lừa dối khách hàng, Tuy nhiên, hoạt động TTCK phát sinh hành vi khác nguy 88 hiểm cho cho phát triển bình thường TTCK, đến lợi ích hợp pháp bên tham gia thị trường hành vi thao túng thị trường (là hành vi số nhà đầu tư câu kết mua vào bán loại chứng khoán làm cho giá chứng khoán tăng giảm cách giả tạo để trục lợi) hành vi giao dịch nội gián (là hành vi mua bán chứng khoán sở nắm thông tin liên quan đến giá chứng khốn từ nguồn tin khơng phép công bố) Những hành vi xâm hại đến phát triển quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chứng khốn Do đó, theo tôi, để đảm bảo cho vận hành TTCK, ngăn ngừa xử lý hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cần thiết phải bổ sung vào Bộ luật hình tội sau: Tội mua bán nội gián, Tội lũng đoạn thị trường, Tội vi phạm quy định mua bán, nắm giữ chứng khoán nhằm tốn, sáp nhập cơng ty HOẰN THIÊN MỒ HÌNH VẢ T ổ CHỨC HOAT ĐƠNG CỦA CTCK 3.1 Mở rông pham vỉ lĩnh vưc kỉnh doanh CTCK Theo quy định Điều 29 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP CTCK phải tổ chức theo mơ hình công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần phép thực năm nghiệp vụ kinh doanh mơi giới, tự doanh, quản lí danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành tư váh đầu tư CTCK Việt Nam kết hợp cơng ty chun doanh chứng khốn cơng ty kinh doanh đa phần tồn giới Hoạt động kinh doanh CTCK bị khống chế phạm vi KDCK mà luật pháp quy định Điều 72 Nghị định 48/1998/NĐ-CP quy định “Tổ chức kinh doanh chứng khoán, người hành nghề kinh doanh chứng khoán khơng hoạt động tín dụng cho vay chứng khốn” Hiện tại, hầu hết CTCK Việt Nam có lượng vốn lớn chưa sử dụng hết, nhu cầu vay, cầm cố chứng khốn nhà đầu tư lốn Do đó, theo tơi nên sửa đổi, bổ sung quy định này, cho phép 89 CTCK thực hoạt động tín dụng cho vay chứng khoán mức độ định Việc làm hồn tồn phù hợp với xu quốc gia giới Trên giới thị trường phát triển Mỹ, Nhật có xu hướng nới lỏng quy định chuyển mơ hình CTCK chun doanh t sang mơ hình đa phần Có nghĩa cho phép ngân hàng tham gia vào KDCK mức độ phạm vi định 3.2 Đơn giản hoá thủ tục thành lập hoạt động CTCK Theo quy định Nghị định 48/1998/NĐ-CP Quy chế tổ chức hoạt động CTCK ban hành kèm theo QĐ 04/1998/QĐ-UBCK3: CTCK phải công ty cổ phần công ty TNHH UBCKNN cấp giấy phép hoạt động KDCK; tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm tổng cơng ty muốn tham gia KDCK phải thành lập CTCK độc lập Như vậy, muốn trở thành CTCK cấp giấy phép hoạt động kinh doanh phải trải qua bước: Bước thứ nhất: Thành lập công ty cổ phần, công ty TNHH theo quy định Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999 Riêng CTCK trực thuộc tổ chức tín dụng trình tự thành lập tn theo quy định luật Ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng Bước thứ hai: Ưỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động KDCK Như vậy, muốn trở thành công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, CTCK phải tuân thủ quy định luật doanh nghiệp, luật tổ chức tín dụng, bảo hiểm, đồng thời phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn quy định văn pháp luật chứng khoán TTCK Việc thành lập hoạt động KDCK phải trải qua hai bước hai quan khác định gây khó khăn cho q trình thành lập hoạt động CTCK (như trường hợp công ty cấp giấy phép thành lập lại không cấp giấy phép KDCKÌ Để tạo điều kiện cho việc thành lập cấp giấy phép cho việc hoạt động chứng khoán nên giao cho quan quản lí chuyên ngành chứng khoán thực 90 Cũng liên quan đến vấn đề này, cần thiết phải sửa đổi bổ sung Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Bởi lẽ, Luật tổ chức tín dụng năm 1997 chưa có quy định cho phép tổ chức tín dụng quyền KDCK (mặc dù khắc phục tình trạng định Thủ tướng Chính phủ, cho phép tổ chức tín dụng thành lập công ty KDCK độc lập) Sự không hệ thống pháp luật phần gây khó khăn cản trở hoạt động tổ chức muốn tham gia vào lĩnh vực KDCK Do vậy, cần có quy định bổ sung nói để tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm có sở pháp lí tham gia vào hoạt động KDCK 3.3 Đối với CTCK liên doanh Nhìn chung, pháp luật hầu có quy định hạn chế định tham gia tổ chức kinh doanh nước ngồi thị trường chứng khốn họ phương diện kinh doanh phương diện đầu tư Trên phương diện kinh doanh, luật pháp nhiều nước khơng cho phép CTCK nước ngồi thành viên SGDCK mà cho phép họ tham gia hình thức liên doanh với công ty nước mở chi nhánh, đặt văn phòng đại diện để làm nhiệm vụ môi giới gián tiếp Tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP Thông tư số 01/1999/TT-UBCK hướng dẫn định 139/1999 QĐ-TTg ngày 10/6/1999 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia bên nước vào TTCK Việt Nam Theo CTCK nước ngồi phép tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam hình thức CTCK liên doanh, với tỷ lệ góp vốn không 30% vốn điều lệ Mặt khác, theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam phần vốn góp bên nước ngồi bên nước vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế mức cao theo thoả thuận bên, không 30% vốn pháp định Như vậy, quy định tỷ lệ vốn góp bên nước ngồi CTCK liên doanh không 30% Thông tư số 01/1999/TT-UBCK hướng dẫn định 139/1999 QĐ-TTg ngày 10/6/1999 Thủ tướng Chính phủ 91 tỷ lệ tham gia bên nước ngồi vào TTCK Việt Nam khơng phù hợp với tỷ lệ quy định Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Do đó, cần phải thay đổi điều chỉnh quy định cho thống nhất, cụ thể cần sửa đổi theo hướng quy định tỷ lệ sở hữu hợp lý vừa bảo đảm tính hấp dẫn thị trường vừa bảo đảm quản lý tham gia nhà đầu tư nước CTCK liên doanh, tiến tới cho phép thành lập CTCK 100% vốn nước Bởi lẽ, với tỷ lệ tham gia bên nước liên doanh cao, học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức, trình độ, khoa học kỹ thuật , bên nước ngồi, nhanh chóng hồ nhập vào thị trường chứng khốn quốc tế 92 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, nhu cầu vốn cho CNH-HĐH đất nước ngày tăng Chính mà nhiệm vụ xây dựng TTCK vận hành ổn định hiệu vô quan trọng Để đạt mục tiêu này, việc bước xây dựng hoàn thiện khung pháp luật KDCK CTCK để điều chỉnh hiệu quan hệ KDCK nội dung cần thiết Một tảng pháp lý vững ổn định sở cho việc vận hành an toàn, hiệu ngày phát triển quy mô chất lượng TTCK, đóng góp tích cực vào thịnh vượng chung kinh tế đất nước Trên quan í'-ếm đó, tác giả nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu phân tích cách tồn diện mặt lý luận nội dung pháp lý hoạt động KDCK CTCK, từ nêu bật đặc thù loại hoạt động kinh doanh so với loại hoạt động kinh doanh khác, đồng thời đưa luận giải khoa học cho việc tiếp cận mặt pháp lý với vấn đề Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động KDCK CTCK TTCK nay, luận văn mặt ghi nhận thành công, mặt khác thiếu hụt, bất cập hạn chế quy định pháp luật hành, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nội dung pháp luật vể hoạt động KDCK CTCK bối cảnh tương lai Do lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý nói chung pháp luật tài nói riêng, đồng thời điều kiện tiếp cận với tài liệu tham khảo nhiểu hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tuy nhiên, tác giả nỗ lực cố gắng để hồn thành luận văn với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển TTCK Việt nam Rất mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến từ bạn bè đồng nghiệp 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viẽt Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, (2000), Chuyên đề thị trường chứng khoán, Hà Nội Bộ Tư pháp, (2000), Kỷ yếu dự án VIE/ 95/ 17 - Kiến nghị xây dựng pháp luật Hợp đồng kinh t ế Việt Nam, Hà Nội Lê Hồng Hạnh, (1999), “Quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ thị trường chứng khốn”, Tạp chí Luật học, trang - 15 Lê Hồng Hạnh, (1999), “Buôn bán nội gián hoạt động công ty TTCK”, Tạp chí Luật học, trang 23 -30 Lê thị Châu, Nguyễn Minh Mẫn, (1998), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, Nxb Lao Động, Hà Nội Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (1999), Hiểu sử dụng thị trường chứng khoán, Nxb thống kê, Hà Nội Trần Thị Thái Hà, (2001), Nghề môi giới chứng khốn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Hiểu - Phương Tùng, (1997), Luật pháp chứng khốn cơng ty chứng khốn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Thế Liên (chủ biên), 2001, Luật doanh nghiệp điểm s ố vấn đê đặt chế thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Dũng Sỹ, (2000), “Pháp luật vể chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, Hà Nội 11 Đinh Dũng Sỹ, (2001), “Một số nội dung vể công tác xây dựng luật chứng khoán Việt nam”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, trang 43-46 12 Trần Cao Nguyên, (2001), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường chứng khốn Việt nam" Tạp chí chứng khốn Việt Nam, trang 29-33 13 Trinh Thị Sâm (Chủ biên), (2000), Luật Kinh tế Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 14 Nguyễn Sơn, (1999), Lựa chọn mơ hình bước thích hợp đ ể thành lậpTTCK Việt Nam, Luận án TS-KT, Trường đại học KTQD, Hà Nội 15 Ngô Văn Quế, (2001), Cơng ty cổ phần thị trường tài chính, Nxb lao động, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (1996), Tài liệu: Khoá huấn luyện thị trường chứng khoán, Hà Nội 17 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, (1997), Các quy định pháp luật cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh bán đấu giá tài sản, Hà Nội 18 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, (1996), Các văn pháp luật phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việt Nam, Hà Nội 19 Nhà xuất trị quốc gia, (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 20 Nhà xuất trị quốc gia, (2000), Luật đầu tư nước Việt nam, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, (2002), Luật Thương mại văn hướng dẫn thi hành", Hà Nội 22 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, (1996), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 23 TANDTC, (1998), Kỷ yếu dự án VIE/94/003 - Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội 24 Thông tư số 02/2001/TT-UBCK hướng dẫn Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 việc phát hành cổ phiếu trái phiếu công chúng 25 Trường đại học Luật Hà Nội, (2000), Giáo trình luật Kinh t ế , Nxb Công an nhân dân, Hà nội 26 Trường đại học Luật Hà Nội, (2000), Giáo trình luật Tài chính, ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Trường đào tạo chức danh tư pháp, (2001), Giáo trình kỹ giải vụ án kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học KHXH NV, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý, (2000), Kỷ yếu hội thảo - Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 95 29 UBCK Nhà nước, (1999, 2000), Hệ thống văn pháp luật chứng khoán TTCK, tập I, II, III, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 UBCK Nhà nước, Tài liệu hội thảo: Hoàn thiện văn pháp luật TTCK Việt Nam, Hà Nội 31 UBCK Nhà nước, (2000), Tài liệu giảng: Chứng khoán Thị trường chứng khoán kiến thức bản, Hà Nội 32 UBCK Nhà nước, (2000), Tài liệu giảng: Luật áp dụng ngành chứng khoán, Hà Nội 33 UBCK Nhà nước, (2002), Tài liệu: Hội nghị tổng kết hai năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 34 UBCKNN, (2001), Những vấn đề pháp luật chứng khoán tthị trường chứng khoán, Hà Nội 35 Quyết định số 79/2000/QĐ-UBCK ngày 29/12/2000 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước việc ban hành quy chế thành viên, niêm yết, cơng bố thơng tin giao dịch chứng khốn 36 Quyết định 78/2000/QĐ-UBCK ngày 29/12/2000 Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động cơng ty chứng khốn ban hành kèm theo định số 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/1998 Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 37 Frederic s Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Báo, tap chí tài iiẽu khác Các văn pháp luật Việt Nam có liên quan Luật chứng khoán nước: Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc Tạp chí Chứng khốn (UBCK Nhà nước), năm2001, 2002 Tạp chí Đầu tư chứng khốn (Bộ Kế hoạch Đầu tư) năm 2001, 2002 ... chung pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khoán Chương II : Thực trạng pháp luật kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn Chương III ty chứng khốn : Hồn thiện pháp luật kinh doanh. .. VỂ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG KDCK VÀ CTCK Khái niệm thị trường chứng khoán hoạt động KDCK Khái niệm Thị trường chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán TTCK v Pháp luật kinh doanh chứng khoán -. .. hoạt động kinh doanh chứng khốn Cơng ty chứng khoán, luận văn thiếu hụt, hạn chế bất cập quy định pháp luật hành - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh chứng

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w