1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui định của bộ luật dân sự

115 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 2*4 « 1« « 2^ ^ « 1« %|4 ^ ^ LÊ ĐÌNH NGHỊ HỢP ĐỒNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM t h e o q u i đ ịn h CỦA BỘ LUẬT DÂN s ự • • • Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 50507 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Văn Thanh THƯVIỆN TRƯỜNG ĐAI HỌC LŨÂĨ HÀ NƠI PHỊNG Đ Ọ C ' ^ ^ HÀ NỘI 2002 Tôi xin cam đoan luận vãn viết trung thực, không lạm dụng kiến thức tác giả khấc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật kết nghiên cứu H n ộ i, T h n g n ăm 0 T ác g iá m / • ? Lê Đình Nghị M ỤC LỤC Trang Ạ Lời nói đầu 1 Tính cấp thiết viêc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Muc đích nhiêm vu nghiên cứu Đối tương phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa hoc thưc tiễn đề tài Cơ cấu luân văn Chươne 1: K hái niêm chung hop đồng sử dung tác phẩm 1.1 Khái niệm hợp đồng sử dụng tác phẩm 1.1.1 Khái niêm 1.1.2 Đặc điểm hơp đồng sử dung tác phẩm 12 1.1.3 Ý nghĩa hợp đồng sử dung tác phẩm 1.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng sử dụng tác phẩm 15 1.2.1 Người tham gia hợp đồng sử dung tác phẩm phải có tư cách chủ thể 16 1.2.2 Mục đích nội dung hợp đồng sử dụng tác phẩm không trái pháp luât đao đức xã hôi 23 1.2.3 Các bên tham gia hợp đồng sử dụng tác phẩm phải hoàn toàn tự nguyên 24 1.2.4 Hình thức hợp đồng sử dụng tác phẩm phải phù hợp với qui định pháp luât 25 1.3 Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo sô Công ước, Hiệp ước quốc 26 tê quyền tác giả 1.3.1 Công ước Berne bảo hô tác phẩm văn hoc nghê thuât 27 1.3.2 Công ước Rome 61 bảo hộ quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng 28 1.3.3 Công ước Geneva việc bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không đươc phép ghi âm ho 28 1.3.4 Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vê tinh 29 1.3.5 Thoả thuận TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuê 29 1.3.6 Cơng ước ƯCC - Cơng ước tồn cầu quyền tác giả 30 1.3.7 Hiêp ước WCT - Hiêp ước WIPO quyền tác giả 31 1.3.8 Hiệp ước WPPT - Hiêp ước WIPO biểu diễn ghi âm 32 Chương 2: M ỏt sô nôi dung co hơp đồng 34 sử dụng tác phẩm 2.1 Đỏi tượng cùa hợp đồng sử dụng tác phẩm 34 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 Phạm vi thời hạn sử dụng tác phẩm Phạm vi sử dung tác phẩm Thời han sử dung lác phẩm Nhuận bút thù lao phương thức tốn Nhuận bút, thù lao, lơi ích vàt chất Phương thức toán Thời han toán Quyền nghĩa vụ bẽn hợp đồng sử dụng tác phẩm 2.4.1 Quyền nghĩa vụ tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 2.4.2 Ọuyền nghĩa vu bên sử dung tác phẩm Chương 3: Thưc tiễn áp dung, giải quvết tranh chấp hop đồng sử dụng tác phẩm hướng hoàn thiện qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm 3.1 Thực tiễn áp dụng qui định Bộ luật dân sụ hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua 3.1.1 Tinh trạng sử dụng tác phẩm mà không đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 3.1.2 Bên sử dụng tác phẩm sửa đổi nội dung tác phẩm, xâm phạm quyền đươc bào vệ sư toàn ven tác phẩm 3.1.3 Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bị xâm hại quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm 3.1.4 Hợp đồng sử dụng tác phẩm giao kết chủ yếu thể hình thức miệng 3.1.5 Hơp đồng sử dung tác phẩm thường loai hơp đồng theo mẫu 3.1.6 Hợp đồng sử dụng tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, bên sử dung tác phẩm quan tâm ký kết giai đoan 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm 3.3 Giải pháp nhằm áp dụng kiến nghị hoàn thiện qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm 3.3.1 Một số giải pháp nhằm áp dụng tốt qui định hợp đồng sử dung tác phẩm bên thiết lâp quan hơp đồng 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm Kết luân Danh muc tài liêu tham khảo » - - - 39 39 40 41 41 55 56 58 58 74 82 82 83 84 85 86 87 88 89 100 100 103 106 107 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TANI) - Toà án nhân dân T R IPs- Agreement on trade-relateđ aspects oi' intellectual property rights (TRIPs Agreement - Thoả thuận khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ), - Ưniversal Copyright convention Convention - Cơng ước lồn cầu quyền) VVCT - WIPO Copyright treaty (WCT Treaty - Hiệp ước WIPO quyền tác giả) W IPO - World intellectual property organization (Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới) W PPT - WIPO períormances and phonograms treaty (WPPT Treaty - Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm) ucc (ưcc LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI; Hoại động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đóng góp phần quan trọng sống ne,ười toàn xã hội Các tác phẩm văn học, nghệ Ihuật, khoa học ý nghĩa đáp ứng nhu cầu tinh thần cho người cịn góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, lưu truyền sản phẩm tinh hoa kết hoạt động sáng tạo trí tuệ, tạo đà phát triển cho ngành, lĩnh vực khác Nhận thức tầm quan trọng hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, Nhà nước ta ban hành nhiều văn qui phạm pháp luật qui định bảo vệ quyền cho tác giả - người trực tiếp sáng tạo tác phẩm - người khác Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 qui định quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ Phần Thứ Sáu, quyền tác giả qui định Chưưng [ phần (bao gồm qui định từ Điều 745 đến Điều 779) Các qui định Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân quan Nhà nước có thẩm quyền khẳng định quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chủ thể khác, thời qui định biện pháp cụ thể để bảo vệ quyền Một quyền quan trọng tác giả, chủ sở hữu tác phấm đồng thời tác giả quyền công bố, phổ biến cho người khác sử dụng tác phẩm Việc cho phép chủ thể khác sử dụng tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thực qua hợp đồng, hợp đồng sử dụng tác phẩm Có thể nói hợp sử dụng tác phẩm phương tiện pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bảo vệ quyền lợi cho bên sử dụng tác phẩm Tìm hiểu hợp đồng sử dụng tác phẩm ý nghĩa mặt lý luận cịn có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn việc tham gia giao kết hợp đồng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bên sử dụng tác phẩm TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI; Trước sau Bộ luật dân đời nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ hợp đồng sử dụng tác phẩm Trong lĩnh vực quyền tác giả nói chung có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề chung quyền tác giả nhu' đề tài luận văn cao học “Một s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn quyền tác giả Bộ luật dân Việt N a m ” tác giả Kiều Thị Thanh {36} hay “Quyền nghĩa vụ tồ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, tổ chức phát thanh, truyền hình ” (khố luận tốt nghiệp Đại học) tác giả Đinh Văn Hưng - Sinh viên K22, Trường Đại học Luật Hà Nội {15} Có tác giả nghiên cứu hợp đồng sử dụng tác phẩm đề cập vài nét cụ thể lĩnh vực xuất bán sách - viết tác giả Tô Văn Long (Cục quyền tác giả, Bộ Văn hố - Thơng tin) với đề tài “Ký kết hợp đồng sử dụng tác phẩm hoạt động xuất sở pháp lý quan trọng đ ể bảo vệ quyền lợi hợp pháp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Nhà xuất b ả n ”{ 17Ị Thậm chí, có tác giả đề cập đến hợp đồng sử dụng tác phẩm dạng chương tập giảng tác giả Kiều Thị Thanh Tập giảng Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Luật Hà Nội {40} nhung nhìn chung, hợp đồng sử dụng tác phẩm trình bày dạng khái quát chung Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui định Bộ luật dân s ự ” vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu đề tài góp phần quan trọng việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm việc phổ biến tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tới công chúng Đặc biệt xu hội nhập quốc tế nay, vấn đề tác quyền không ihu hẹp phạm vi quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu, mang tính khu vực đặc biệt lĩnh vực sử dụng, tác phẩm MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU; Nghiên cứu đề tài “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui định Bộ luật dân sự" lác giả mong muốn làm sáng tỏ qui định Bộ luật dân hợp đồng với tư cách hợp đồng dân đặc thù Trên sở phân tích góc độ pháp lý hợp sử dụng tác phẩm, luận văn phân tích, đánh giá tình hình áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm khoảng thời gian kể lừ sau Bộ luật dân có hiệu lực xem xét tình hình giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng sử dụng tác phẩm Để đạt mục đích này, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: Phân tích qui định Bộ luật dân văn pháp lý có liên quan hợp sử dụng tác phẩm; ^ Tập trung sâu phân tích số nội dung chủ yếu hợp đồng sử dụng tác phẩm; ^ Xem xét lình hình áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua thực trạng giải tranh chấp hợp đồng sử dụng lác phẩm; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU; Đối tượng nghiên cứu luận văn hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui định pháp luậl dân Việt Nam, có bao gồm số dạng hợp đồng cụ thể hợp đồng sử dụng tác phẩm lĩnh vực xuất bản, hợp đồng sử dụng tác phẩm lĩnh vực biểu diễn, lĩnh vực phát truyền hình, ghi âm, £hi hình Tuy nhiên, luận văn khơng nghiên cứu loại hợp đồng cụ thể mà nghiên cứu hợp sử dụng tác phẩm nói chung loại hợp đồng cụ thể yếu tố có tính đặc thù chung Luận văn nghiên cứu theo phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp vật biện chứng để làm rõ qui định Bộ luật dân hợp sử dụng tác phẩm, luận văn sử dụng phương pháp xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin: Tồn xã hội định ý thức xã hội chúng lại có mối quan hệ qua lại Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp vấn trực tiếp số tác giả thường giao kết hợp sử dụng tác phẩm để thấy tình hình áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm vào thực tiễn, thấy thuận lợi bất cập Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ NHỮNG ĐIEM m i c ủ a l u ậ n VÀN; Đây cơng trình khoa học nghiên cứu hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui định Bộ luật dân cách có hệ thống, luận văn giúp cho người đọc có nhìn tổng quan cụ thể hợp đồng này, từ áp dụng vào thực tiễn ký kết hợp đồng - đặc biệt với tác giả chủ sở hữu tác phẩm bên sử dụng tác phẩm - người trực liếp tham gia hợp đồng Ngồi lừ việc tìm hiểu, phân tích qui định hợp đồng sử dụng tác phẩm luận văn cịn chí điểm bất hợp lý Bộ luật dân văn hướng dẫn hợp đồng này, từ đưa kiến nghị việc sửa đổi Bộ luật dân tới hựp sử dụng tác phẩm Cơ CẤU CỦA LUẬN VÀN; Luận văn cao học với đề tài: “Hợp đồng sử dụng tác phám theo qui định Bộ luật dân sự” thuộc chuyên ngành Luật dân sự, mã số 50507 kết cấu ba chương ngồi Phần Lời nói đầu Kết luận Lời nói đầu Chương 1: Khái niệm chung vê hợp đồng sử dụng tác phẩm; Chương 2: Một sô nội dung chủ yếu hợp đồng sử dụng tác phám; Chương 3: Thực tiễn áp dụng, giải tranh chấp vê hợp đồng sử dụng tác phẩm hướng hoàn thiện qui định Bộ luật dán vê hợp đống sử dụng tác phẩm; Kết luận 95 Nhìn chung, có tranh chấp từ việc xâm phạm quyền tác giả nói chung, từ hợp đồng sử dụng tác phẩm nói riêng thơng thường bên gặp gỡ để thương lượng, hoà giải nhiều trường hợp việc thương lượng đạt kết đáng mừng, vụ việc giải dứt điểm Đây lý nhỏ thấy việc giải tranh chấp Toà án vụ việc liên quan đến hợp đồng sử dụng tác phẩm khơng nhiều nhu' khơng nói q Tuy nhiên, xem xét nhiều phương diện khác thấy tranh chấp việc giải tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm có phần hạn chế nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, đề cập ý thức quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng đại phận dân chúng chưa cao Mặc dù thừa nhận việc sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học loại lao động chí loại lao động “đặc b iệt” Tính “đặc b iệ t” khơng thể kết lao động mà thể trinh lao động, sức mạnh bắp loại lao động có vai trị nhỏ mà sức mạnh tiềm tàng óc tư duy, sáng tạo Khi ý thức quyền tác giả chưa cao người vi phạm cho chuyện bình thường, khơng quan trọng, cịn với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm dễ dàng bỏ qua với suy nghĩ đơn giản tác phẩm phổ biến rộng rãi tốt, nhiều người biết đến tác phẩm tín hiệu vui lợi ích tinh thần mà khơng thay Khơng riêng tác phẩm tác giả chủ sở hữu tác phẩm nước, tình trạng khơng xin phép, khơng thơng qua hợp đồng mà sử dụng tác phẩm tác giả chủ sở hữu tác phẩm nước diễn tương đối phổ biến, đặc biệt lĩnh vực xuất tác phẩm dịch Cũng có Nhà xuất lấy lý việc gặp gỡ, trao đổi với chủ sở hữu tác phẩm nước khó khăn nên “bất đắc d ĩ ” phải sử dụng tác phẩm khơng có hợp 96 đồng sử dụng, Tuy nhiên, thấy biểu tình trạng “vụng chèo, khéo chống” Theo số thống kê Cục quyền tác giả năm từ 1995 đến 1998 có 14 đầu sách dịch nước ngồi xuất có hợp đồng sử dụng tác phẩm Nhà xuất (Nhà xuất Kim Đồng cuốn; Nhà xuất Văn học cuốn; Nhà xuất Giáo dục cuốn; Nhà xuất Trẻ 10 cuốn)Ị6,tr.4Ị Đây số đáng báo động tới Việt Nam Iham gia Công ước Berne Nếu tham gia Cơng ước lớn tồn cầu quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nước ngồi cách luỳ tiện, khơng xin phép, khơng ký kết hợp đồng chắn bên sử dụng tác phẩm gặp phải rắc rối báo trước Thứ hai, thân đối tượng quyền tác giả mang tính vơ hình tác phẩm công bố, phổ biến, đơng đảo cơng chúng biết đến việc kiểm sốt khó khăn Xuất phát từ lý mà nhiều trường hợp tổ chức cá nhân sử dụng tác phẩm tác giả chủ sở hữu tác phẩm không xin phcp, không ký hợp đồng sử dụng tác phẩm thân tác giả chủ sở hữu tác phẩm kiểm sốt Cũng tác phẩm sử dụng khơng có hợp đồng việc sử dụng lại xảy địa bàn mà tác giả chủ sở hữu biết tới (Ví dụ tác giả chủ sở hữu tác phẩm miền Bắc tác phẩm lại sử dụng miền Nam) nguyên nhân để tình trạng sử dụng tác phẩm khơng thơng qua hợp đồng mang tính phổ biến Thứ ba, hoạt động quản lý quan chức lĩnh vực sử dụng tác phẩm có phẩn bị bng lỏng Ngồi ra, phối kết hợp quan chức việc bảo vệ quyền lợi tác giả chủ sở hữu tác phẩm người khác chưa thực đồng Trên thực tế, hành vi vi phạm hành vi tiếp tay cho vi phạm xảy 97 tương đối phổ biến Chính từ lý mà cần thiết phải có phối kết hợp quan hữu quan quan quản lý Nhà nước quyền, công an, hải quan, quán lý thị trường, án để phát xử lý hành vi vi phạm Khi có phối kết hợp đạt kết khả quan việc bảo vệ quyền lợi cho người làm công việc sáng tạo theo bấl muốn sử dụng tác phẩm tác giả chủ sở hữu tác phẩm phải ký hợp đồng với tác giả, sở hữu tác phẩm Nếu sử dụng mà khơng ký hợp đồng bị xử lý nghiêm khắc Thời gian qua phái nhiều hành vi vi phạm loại này, liệt kê số vụ điển hình như: rJP Bà Trần Thị Minh Tâm nhà Lô 4, khu Ao cá, quận Gị vấp, T.p Hồ Chí Minh in lậu English -7, Tiếng Việt 5/1,5/2 với 31000 Xưởng in Nhà xuất Văn hoá - Dân tộc Hà Nội in Sách học Tiếng Anh cho trẻ cm 2: giấy phép cho in 3000 in 5000 ^ Xưởng in Trường Dạy nghề in bên cạnh Công ty in Trần Phú in lậu Văn học 8/1, 6/1, Truyện đọc Lớp 3, Lớp Tổng số thu giữ 21.800 v.v v.v {30,tr.3} Đó liêng lĩnh vực xuất bản, lĩnh vực khác sản xuấl băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình đĩa hình tình trạng xâm phạm tương tự khơng kể liệt kê hết Ngay lình vực phát truyền hình vậy, tất tỉnh, thành phố nước có Đài truyền hình địa phương mình, Tuy nhiên, việc phát lại chưưng trình truyền hình Đài truyền hình địa phương khác mà khơng xin phép xảy tưưng đối phổ biến Thứ tư, nguyên nhân khơng phần quan trọng làm cho tình trạng sử dụng tác phẩm không thông qua hợp đồng sử dụng tác phẩm lợi ích vật chất Ihu từ việc sử dụng tác phẩm “chui” lớn Khi sử dụng 98 tác phẩm không xin phép, hợp đồng bên sử dụng tác phẩm khơng phải trả thù lao, nhuận búl cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm lợi ích kinh tế họ thu lại nhiều Còn người hưởng ihụ sản phẩm hoạt động sử dụng tác phẩm nhiều khơng cần biết tác phẩm sử dụng có hợp đồng hay khơng có hợp đồng nhiều trường hợp người hưởng Ihụ sản phẩm hoạt động sử dụng tác phẩm quan lâm đến lợi ích thân Một sách in lậu bán thị truờng với giá 70%, Ihậm chí 50% so với sánh in có đầy đủ hợp đồng, người mua biết điều chất lượng sách in lậu với cơng nghệ in ốp sét tốt giá lại rẻ, họ thích mua Như vậy, thân người phát hành người tiêu dùng tiếp tay cho kẻ vi phạm tác quyền Thứ năm, biện p háp chế tài chưa đủ mạnh để răn đe giáo dục ý thức tôn trọng quyền tác giả Nếu khẳng định chưa có đầy đủ văn pháp luật qui định biện pháp chế tài hành vi xâm phạm quyền khơng Ngay Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân có qui định lên quan đến việc buộc bên sử dụng tác phẩm phải bồi Ihường thiệt hại cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm họ gây thiệt hại Chúng ta có Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hố, lĩnh vực cụ thể khác liên quan đến việc xâm phạm quyền tác giả chí Bộ luật hình năm 1999 có điều luật qui định tội liên quan đến hành vi xâm phạm quyền - Đó tội qui định Điều 271: “Tội vi phạm qui định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm íhanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác ” {4} Tuy nhiên, từ có Bộ luật hình năm 1999, hành vi vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình tội có nhiều bán thân người vi phạm bị xử phạt hành chính, thấy 99 người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự, kẻ vi phạm coi thường pháp luật, hành vi xâm phạm tác quyền vãn xảy Thứ sáu, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật nói chung, tơn trọng pháp luật quyền tác giả nói riêng chưa làm tốt Đây nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa, lại có vai trò quan trọng nhằm vào suy nghĩ, ý thức người vi phạm người dân nói chung Nếu giáo dục ý thức tôn trọng người người sáng tạo sản phẩm trí tuệ, khơi dậy người lòng tự trọng họ sử dụng sản phẩm người khác mà khơng xin phép có lẽ việc sử dụng tác phẩm không thông qua hợp đồng sử dụng không theo hựp đồng giảm rõ rệt Trên số ngun nhân mà Ihco chúng tơi ảnh hưởng trực tiếp tới việc không tham gia giao kết hợp đồng sử dụng tác phẩm sử dụng tác phẩm số cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm không Ihoả thuận (mở rộng phạm vi sử dụng, toán tiền nhuận bút chậm trễ ) Ngồi cịn có nguyên nhân khác số nguyên nhân liên quan đến biện pháp quản lý giám sát trực tiếp sản phẩm hoạt động sử dụng tác phẩm Chúng ta chưa có mộl giải pháp hợp lý để thực công việc quản lý chặt chẽ sản phẩm hoạt động sử dụng tác phẩm Trong số lĩnh vực cụ thể có hiệu chưa cao, chẳng hạn việc dán tem số sản phẩm hoạt động xuất (sách, băng, đĩa ) Tuy nhiên, hoạt động biểu diễn, hoạt động phát truyền hình, triển lãm cơng việc kiểm sốt lại khó khăn phức tạp 100 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN s ự VE HỌP ĐỔNG s DỤNG TÁC PHAM; Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng nhiệm vụ mục tiêu công tác lập pháp Nhà nước la Bộ luật dân đời thi hành sáu năm, có thành tựu đạt khơng phải khơng có thiếu sót Đây vấn đề mà cần ý để sửa đổi cho phù hợp Qua nghiên cứu qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm Ihực tiễn áp dụng qui định vào sống thời gian qua, mạnh dạn đưa số giải pháp để hoàn thiện, sửa đổi qui định pháp luật loại hợp đồng mang tính đặc biệt Những giải pháp không liên quan đến việc áp dụng tốt hựp đồng sử dụng tác phẩm mà cịn góp phần đám bảo cho qui định quyền tác giả có tính khả thi Ngồi ra, phần đề cập đến số vấn đề cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung qui định có liên quan Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm 3.3.1 Một sỏ giải pháp nhằm áp dụng tốt qui định hợp đồng sử dụng tác phẩm bên thiết lập quan hệ hợp đồng; Trong phần đầu Chương phân tích thực trạng việc áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua (Mục 3.1), thực trạng việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng sử dụng tác phẩm nguyên nhân tình trạng (Mục 3.2) - mặt yếu mà cần phải khắc phục Theo chúng tơi, để người hiểu rõ áp dụng qui định quyền tác giả nói chung, hợp đồng sử dụng tác phẩm nói riêng để tham gia vào quan hệ sử dụng tác phẩm góp phần bảo đảm lợi ích cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm bên sử dụng tác phẩm cần ý vấn đề sau đây: 101 3.1.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục V thức pháp luật nói chung, ý thức quyền tác giả nói riêng cho người; Đây cơng việc mang tính thường xun liên tục, người hiểu lên án hành vi không lành mạnh xâm phạm tác quyền (đạo văn, sử dụng tác phẩm không xin phép ) thân người vi phạm phải hạn chế vi phạm Tất nhiên khơng thể khẳng định tình trạng chấm đứt mà phải trải qua trình Đến lúc tất người xã hội nhìn nhận hành vi xâm phạm tác quyền giống hành vi vi phạm pháp luật khác trộm cắp, cướp, cướp giật tình trạng sử dụng tác phẩm không thông qua hợp đồng bị đẩy lùi 3.1.1.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động sử dụng tác phẩm; Việc quản lý hoạt động sử dụng tác phẩm phải tiến hành nhiều phương diện đổ qua Nhà nước kiểm sốt hoạt động sử dụng tác phẩm, đồng thời tổ chức cá nhân khác biết thơng tin hoạt động sử dụng tác phẩm Có thể có số giải pháp cụ thể sau: ^ Áp dụng rộng rãi qui chế dán tem, qui chế áp dụng mã vạch, nguyên liệu sản xuất đặc chủng số xuất phẩm để hạn chế tình trạng làm giả Đăng tải thơng tin liên quan đến hoạt động sử dụng tác phẩm công báo chuyên ngành lĩnh vực với yếu tố cụ thể tác phẩm sử dụng, số hợp đồng, ngày ký cír Các Nhà xuất bản, Tổ chức phát truyền hình, Tổ chức biểu diễn cần lập trang Website thông tin hoạt động sử dụng tác phẩm hợp đồng sử dụng tác phẩm v.v 102 3.1.1.3 Tảng cường phối kết hợp chặt chẽ quan hữu quan iroỉìíị hoại động quản lý phái xử ì ý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động sử dụng lác phẩm; Nếu có phối kết hợp chặt chẽ quan chức quan quản lý Nhà nước văn hoá, tra, hải quan, quản lý thị trường, cơng an hoại động phát xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả chắn đạt thành định Những hành vi sử dụng tác phẩm cách tuỳ tiện, không xin phép, không trả nhuận bút, thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm cần phải xử lý thích đáng áp dụng biện pháp tịch thu, tiêu huỷ, xử phạt hành hành vi vi phạm đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm truy cứu trách nhiệm hình 3.1.1.4 Ngồi Tổ chức dịch vụ quyền tác giả, cần thành lập số tổ chức khác lĩnh vực cụ th ể đ ể bảo vệ quyền lợi cho tác gid, chủ sỏ ìũũt tác phẩm bên sử dụng tác phẩm Cần thiết phải thành lập số tổ chức giúp đỡ tác giả chủ sở hữu tác phẩm bên sử dụng tác phẩm việc phát ngăn chặn hành vi vi phạm giúp bên xúc tiến ký kết hợp đồng sử dụng tác phẩm không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế khu vực 3.1.1.5 Tích cực xúc tiến chuẩn bị điều kiện cẩn thiết đ ể tham gia Công ước Berne - Cơnọ, ước tồn cầu lớn quyền tác giả, tham gia s ố hiệp ước quốc tê khác có liên quan đến quyền tác giả lĩnh vực cụ thể Đây yêu cầu xúc xu hội nhập tồn cầu hố ngày đẩy mạnh Nếu tham gia Công ước hiệp ước quốc tế quyền tác giả tạo điều kiện cho người ngày tiếp thu nhiều linh hoa văn hoá nhân loại góp phần bảo vệ quyền lợi tác giả phạm vi quốc tế khu vực 103 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm ; Hợp đồng sử dụng tác phẩm chuẩn mực pháp lý giúp cho chủ thể quan hệ sử dụng tác phẩm thoả mãn quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, để đạt mục đích qui định hợp đồng phải có hồn chỉnh Các qui định hợp đồng sử dụng tác phẩm Bộ luật dân tảng pháp lý để bên ký kết hợp đồng theo cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: 3.3.2.1 Theo qui định khoản Điều 767 - Bộ luật dân thì: “Hợp đồng sử dụng tác phẩm ìà thoả thuận tác giả chủ sở hữu lác phẩm vé việc chuyển giao tác phẩm thuộc sở hữu cho cá nhân, tổ chức khác (gọi bên sử dụng tác phẩm sử dụng tác phẩm) ” Đối chiếu với qui định Điều 751, Điều 752, Điều 753 - Bộ luật dân sự, Ihấy quyền cho phép người khác sử dụng tác phẩm thuộc lác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm Nếu tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm khơng thể có quyền Như để chủ thể hựp đồng sử dụng tác phẩm với tư cách bên chuyển giao tác phẩm cho người khác sử dụng thiết phải chủ sở hữu tác phẩm Do để người hiểu cách thống nhất, theo Khoản Điều 767 - Bộ luật dân nên sửa sau: “Hợp đồng sử dụng tác phẩm thoả thuận chủ sở hữu tác phẩm (còn gọi bên chuyển giao lác phẩm) với cá nhân, tổ chức khác (còn gọi bên sứ dụng lác phẩm) việc chuyển giao tác phẩm thuộc sở hữii cho tổ chức, cá nhản đỏ sử dụng” 33.2.2 Trong thời đại bùng nổ thông tin thời đại kinh tế tri thức vai trị sản phẩm trí tuệ ngày trọng Việc sứ dụng tác phẩm hình Ihức khác ngày phát triển mạnh mẽ phạm vi sử dụng thời hạn sử dụng Đây vấn 104 đề CÓ thể nảy sinh nhiều mâu thuẫn Iranh chấp bên chuyển giao tác phẩm với bên sử dụng tác phẩm Để hạn chế tranh chấp phát sinh giúp quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý tốt hoạt động sử dụng tác phẩm cần có qui định thống nhấl hình thức hợp đồng sử dụng tác phẩm Nếu theo qui định Khoản Điều 767, Bộ luậl dân gián tiếp chúng la thừa nhận hình thức miệng hợp đồng sử dụng tác phẩm Do đó, theo chúng tơi Khoản Điều 767 cần sửa đổi sau: “Hợp đồng sứ dụng tác phẩm phải lập thành văn phải có chứng nhận Cơng chứng Nhà nước ehídỉg thực Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền có thoả thuận pháp luật có qui định ” 3.3.2.3 Điều 772 (Khoản 3,4), Bộ luật dân có qui định quyền bên sử dụng tác phẩm, có quyền đơn phương huỷ bỏ hợp đồng đơn phương đình thực hợp đồng Tuy nhiên, qui định quyền tác giả chủ sử hữu tác phẩm Điều 770 khơng đề cập tới quyền Theo chúng lơi để đảm bảo bình đẳng cho bên quan hệ hợp đồng cần thiết phải qui định trường hựp bơn chuyển giao tác phẩm có quyền huỷ bỏ hợp đồng đưn phương đình thực hợp đồng Điều 770, Bộ luật dân cần bổ sung sau: Đơn phương hu ỷ bỏ hợp đồng có quyền yêu cầu bên sử dụng rác phẩm phải bồi thường thiệt hại bên sử dụng tác phẩm vi phạm nghĩa vụ qui định khoản Ị , Điều 771 Bộ luật Đơn phương đình thực hợp đồng có quyền yêu cầu bên sử dụng tác phẩm phải bồi thường thiệt hại bên sử dụng tác phẩm vi phạm nghĩa vụ qui định khoản Điều 771 Bộ luật n y ” Trên số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện qui định liên quan đến hợp đồng sử dụng tác phẩm Ngoài kiến nghị này, thiết nghi quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải rà sốt lại văn 105 có liên quan đến quyền tác giả để sửa đổi, bổ sung cho phù hựp với qui định cua Bộ luật dân 106 KET LUẶN • Trên vịm Tồ nhà trụ sở Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WlPO) Geneva có dịng chữ sau khắc: “Tài sản người xuất phát từ tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo Những tác phẩm cơng trình đảm bảo tài sản suốt đời người Đó nhiệm vụ quốc gia đảm bảo cách hữu hiệu việc báo hộ tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo đ ó ” Đây coi mộl thông điệp gửi tới cho quốc gia đã, thành viên Tổ chức sở hữu trí luệ giới việc bảo vệ quyền lợi ích người làm cơng việc sáng tạo Qua việc nghiên cứu đề tài “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo qui đinh Bộ luật dán ”, luận văn sâu phân tích vấn đề liên quan đến họp đồng hởi hợp đồng dân hợp đồng sứ dụng tác phẩm lại loại hợp đồng mang tính đặc thù Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua, luận văn phần vẽ tranh toàn cảnh việc sử dụng tác phẩm số lĩnh vực cụ thể Ngoài ra, luận văn sâu tìm hiểu nguyên nhân tình trạng áp dụng giải quyếl tranh chấp hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua, từ đề xuất kiến nghị định việc áp dụng hợp đồng sử dụng tác phẩm sống kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân liên quan đốn hựp đồng sử dụng tác phẩm Mặc dù chưa hồn chỉnh hy vọng kiến nghị đóng góp phần cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân tới liên quan đến hợp đồng sử dụng tác phẩm./ 107 DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO Bán án dân phúc thẩm số 129 ngày 09/8/2001 Toà phúc thẩm, Toà án nhân dân Tối cao Bán án dân sơ thẩm số 41/STDS ngày 16 - 17 - 19/10/1998 Toà án nhân dân T.p Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, (1995) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin, Cục quyền tác giả (11/7/2002) Báo cáo tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Hà Nội Công ước Berae (1971), Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Brussels (1974), Liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh Công ước Gencva (1971), Bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép 10 Công ước Rome (1961), Bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, Tổ chức phát sóng 11 Cơng ước u c c (1971), Cơng ước tồn cầu quyền 1'2 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1992) 13 Hiệp ước WCT (1996), Hiệp ước WIPO quyền tác giả 14 Hiệp ước WPPT (1996), Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm 15 Đinh Văn Hưng (2001) Quyền nglỉĩa vụ tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, tổ chức phái thanh, truyền hình, Khố luận tốt nghiệp Đại học 16 Lê Hồng (1998), Mấy vấn đề quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Tài liệu hội thảo quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Hà Nội 17 Tô Văn Long (2002), Ký kết hợp đồng sử dụng tác phẩm hoạt động xuất sở pháp lý quan trọng đ ể bảo vệ quyền lợi hợp pháp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Nhà xuất bản, Tạp chí Sách số tháng năm 2002 18 Nguyễn Văn Lưu (1998), Quyền lác giả xuất văn học, Tài liệu hội thảo quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Hà Nội 19 Luật Báo chí (28/12/1989) 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí (12/6/1999) 21 Luật xuất (1993) 108 22 Nghị định Chính phủ số 51/2002/NĐ - CP (26/4/2002), Qui định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí 23 Nghị định Chính phủ số 60/CP (6/6/1997), Hướng dẫn thi hành qui định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 24 Nghị định Chính phú số 61/2002/NĐ - CP (11/6/2002), v ề chế độ nhuận bút 25 Nghị định Chính phủ số 72/2000/NĐ - CP (5/12/2000), công bố, phổ biến tác phẩm nước ngồi 26 Nghị định Chính phủ số 76/CP (29/11/1996), Hướng dẫn thi hành số vấn đề quyền tác giả Bộ luật dân 27 Nghị định Họi Đồng Bộ Trương số Í42/HĐBT (14/11/1986), qui định quyền tác giả 28 Nghị định Hội Đồng Bộ Trưởng số 59/HĐBT (5/6/1989), qui định chế độ nhuận bút tác phẩm trị xã hội, văn hoá giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật 29 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả (1994) 30 TS Nguyễn Đăng Quang (1998), In lậu - Một hành vi xâm phạm quyền sách giáo khoa, Tài liệu hội thảo quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Hà Nội 31 Tập thể tác giả (1999), Aìmanach văn minh th ế giới, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 32 Thơng tư Liên Bộ số 1025/TT - LB Liên Bộ Văn hố - Thơng tin, thể thao du lịch, Tài chính, Lao động - Thương Binh Xã hội (21/6/1991), hướng dẫn thi hành chế độ nhuận bút tác phẩm trị - xã hội, văn hoá - giáo dục, văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật 33 Thông tư Liên Bộ số 28/TT - LB Liên Bộ Văn hố - Thơng tin, thể thao du lịch, Tài chính, Lao động - Thương Binh Xã hội (16/4/1990), hướng dẫn thực chế độ nhuận bút tác phẩm văn hoá - nghệ thuật 34 Thông tư liên tịch số 01/2001ATANDTC - VKSNDTC - BVHTT (5/12/2001), Hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ luật dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền tác giả Tồ án nhân dân 35 Thơng tư số 27/2001/TT - BVHTT (10/5/2001), Hướng dẫn thực Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996, Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành số qui định quyền tác giả Bộ luật dân 36 Kiều Thị Thanh (1999) M ột số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tác giả Bộ luật dân Việt N am , Luận văn Cao học chuyên ngành Luật dân 109 37 Thoả thuận TRIPs (1994), v ề khía cạnh liên quan tới thương mại cúa quyền sở hữu trí tuệ 38 Thuý Toàn (1998), "Bảo vệ quyền tác gid người dịch - đến lúc cẩn lên tiếng”, Tài liệu hội thảo quyền tác giả lĩnh vực xuấl bản, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển thuật ngữ Luật học, Luật Dân sự, Tố tụng dân sự, Hơn nhân & Gia đình, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Tập giảng sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Hoạ sĩ Trần Tuy (6/2001) Vài ỷ kiến nhuận bút cho tác phẩm nghệ thuật in báo chí, Tài liệu hội thảo quyền tác giả lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà nẵng ... thiện qui định Bộ luật dân hợp đồng sử dụng tác phẩm 3.1 Thực tiễn áp dụng qui định Bộ luật dân sụ hợp đồng sử dụng tác phẩm thời gian qua 3.1.1 Tinh trạng sử dụng tác phẩm mà không đồng ý tác. .. bảo hộ Theo qui định Điều 749, Bộ luật dân tác phẩm sau đối iưựng hợp đồng sử dụng tác phẩm - nói cách khác, bên hợp sử dụng tác phẩm thoả thuận việc sử dụng tác phẩm hợp đồng sử dụng tác phẩm. .. gia hợp đồng sử dụng tác phẩm có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng sử dụng tác phẩm Chủ thể hợp đồng sử dụng tác phẩm gồm có bên chuyển giao tác phẩm bên sử dụng tác phẩm Để tham gia hợp đồng

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w