Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
11,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI sỊc ^ ^ NGUYỄN MINH TUẤN NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VÊ QUYỂN THỪA KẾ TRONG BỘ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM • • • • CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN s ự MÃ SỐ: 50507 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Í^ THÀNọTỊ Ị I ỉ H V/ẸN Gí AO ( f •K L/ Vỉ EN I Người hướng dẫn khoa học: PTS: Đinh Văn Thanh HÀ NỘI - 1998 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương Khái quát chung quyền thừa kế Bộ luật dân Việt Nam 1.1 Khái niệm chung quyền thừa kế Bộ luật dân Việt Nam , 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế Việt N am 16 Chương Những qui định chủ thể quyền thừa kế Bộ luật dân Việt Nam 27 2.1 Người để lại thừa kế 27 2.2 Người thừa kế người không quyền hương thừa kế 28 2.3 Người quản lý di sản 43 2.4 Thừa kế người coi chết thòi điểm 46 Chương Những qui định khác quyền thừa kế 52 3.1 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 52 13.2 Di sản thừa kế „61 3 Thời hiệu khỏi kiện quyền thừa kế 74 Kết luận kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 82 LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết đẽ tài nghiên cứu Lịch sử tồn phát triển xã hội loài người vậnđộngkhông ngừng tự nhiên xã hội Từ thủa bình minh xã hội lồi người, với hình thái kinh tế - xã hội sơ khai xuất “Thừa kế tài sản” xem tượng xã hội tất yếu khách quan gắn liền với tồn phát triển xã hội loài người Ngày nay, pháp luật quốc gia giới ghi nhận bảo hộ quyền thừa kế công dân quốc gia Các nhả nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận đạo luật bản: Hiến pháp Theo truyền thống th thơng lệ, nước ta từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, nhà nước ta công nhận bảo hộ quyền sỏ' hữu tài sản công dân, cho phép công dân để lại thừa kế tài sản cho người khác theo di chúc theo pháp luật Nhà nước ta coi quyền thừa kế quyền tự cá nhân quyền công dân nhà nước bảo hộ Điều 58 Hiến pháp 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghía Việt Nam qui định : “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Pháp luật thừa kế Việt Nam pháp luật dân nói chung kế thừa phát triển thành tựu lập pháp qua nhiều thời kỳ khác ngày hoàn thiện Bộ luật dân Việt Nam thông qua ngày 28/10/1995 kỳ họp thứ 8, Quốc hội lchố IX nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu trình độ lập pháp nhà nước ta đạt thành qủa định, biểu kế thừa phát triển tinh hoa pháp luật dân từ trước đến Bộ luật dân cụ thể hố quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp 1992, tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền tài sản, quyền nhân thân cá nhân tổ chức Bộ luật dân có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 văn hướng dẫn thi hành quan nhà nước có thẩm quyền có chủ yếu hướng dẫn hiệu lực luật, thời hiệu áp dụng, văn hướng dẫn áp dụng tùng chương qui định cụ thể chưa có Vì vậy, thực tiễn áp dụng Bộ luật dãn giải tranh chấp nhiều vướng mắc đặc biệt tranh chấp thừa kế Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích để làm sáng tỏ qui định chung thừa kế sơ tiền đề quan trọng để giải tranh chấp thừa kế việc làm có ý nghĩa cẩn thiết Ngoài ra, cần thấy đẫ có qui định tương đối cụ thể, song thực tế áp dụng pháp luật vãn hiểu theo nhiều nghĩa khác Thực tế có trường hợp vụ việc cách giải khác từ ảnh hưởng đến lịng tin nhân dân vào pháp luật cơng lý Do vậy, vấn đề tổng hợp quan điểm, quan niệm đề tài nghiên cứu để tìm giải pháp chung có hiệu việc làm thường xuyên, nghiêm túc có hệ thống Vói tính chất đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Những qui định chung quyền thừa k ế Bộ luật dân Việt nam” với mong muốn làm sáng tỏ qui định pháp luật (hực định £ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài thừa kế pháp luật dân đề tài lạ Trước có Bộ luật dãn kể trước có pháp lệnh thừa kế số sinh viên chuyên ngành luật dân đã lựa chọn đề tài thừa kế để làm luận văn tốt nghiệp Sau Nhà nước ta ban hành Bộ luật dân việc nghiên cứu đề tài thừa kế tiếp tục mỏ' rộng Ngay luận án thạc sỹ khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội có số tác gỉa nghiên cứu thừa kế Cụ thể là: Tác giả Phạm Văn Tuyết nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo di chúc Bộ luật dân sự” Tác giả Nguyễn Thị Vinh nghiên cứu đề tài “Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dãn Việt Nam” Tác giả Nguyễn Hồng Bắc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam” Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khoa học khác có nghiên cứu thừa kế như: “Bình luận khoa học số vấn đề cở Bộ luật dãn sự” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Những vấn đề ]ý luận Bộ luật dãn Việt Nam” Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Tựu trung cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thừa kế cách khái qt, có tính chất tổng thể, nghiên cứu hình thức cụ thể quyền thừa kế theo di chúc theo pháp luật Trong cơng trình nghiên cứu thừa kế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện qui định chung thừa kế Đây vấn đề áp dụng chung cho hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Chính vấn đề chung có tầm quan trọng đặc biệt chế định thừa kế Nếu không nghiên cứu nắm vững qui định chung thừa kế việc giải tranh chấp khơng chính xác, dẫ đến việc áp dụng khơng xác khơng có hiệu cao Pham vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ qui định chung thừa kế Chương I, Phần thứ IV từ Điều thứ 634 đến Điều 648, Bộ luật dân Với mục đích trên, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc phân tích sở lý luân qui định chung thừa kế Ngồi ra, chúng tơi thấy cần phải hiểu tinh thần nội dung điều, khoản theo luật tlìực định, mối liên hệ điều luật phải có dự liệu trường hợp xảy thực tế áp dụng qui định đẻ giải Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Những quỉ định chung vê quyền thừa k ế Bộ luật dân việt Nam ” tập trung nội dung chủ yếu sau đây: + Nghiên cứu qui định thủ thể quyền thừa kế Bộ luật dân Có thể nói rằng, vấn đề phức tạp chế định pháp luật thừa kế Những vướng mắc việc xác định người để lại thừa kế, người thừa kế người khơng có quyền thừa kế Việc thừa kế những' người coi chết thời điểm + Phân tích vướng mắc việc xác định thời điểm địa điểm mở thừa kế + Phân tích sở khoa học thực tế việc xác định di sản thừa kế + Vấn đề thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế theo qui định Bộ luật dân 4 Phưong pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận án dựa cở sở lý luận học thuyết Mác-Lên nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ phương pháp này, luận án xác định mối liên hệ tượng, việc nhằm đánh giá vấn đề cách khoa học Trên sở phương pháp khoa học như: tổng hợp, phân tích, so sánh, lịc sử luận án phãn tích khái qt sơ lược q trình hình thành phát triển chế định thừa kế, khái quát qui định thừa kế kể từ sau cách mạng tháng 8/1945 ban hành Bộ luật dân Đặc biệt nét kế thừa nét đặc thù qui định chung Cũng từ q trình phân tích tổng hợp đó, luận án có so sánh để tìm nét chung kết luận để củng cố thêm sở lý luận cho việc áp dụng thực tiẽn Những điểm mói Ý nghĩa đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu vé thừa kế, chưa có cơng trình nghiên cứu qui định chung thừa kế Sau Bộ luật dân ban hành, việc giải thích, hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền chưa có Song thực tế áp dụng pháp luật, qui định chung lại vấn đề xuyên suốt có tĩnh chất đạo Điểm đề tài việc tổng họp quan điểm, quan niệm khác việc áp dụng để giải tranh chấp để tìm cách hiểu đắn thống Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục sai sót việc tìm hiểu qúa trình áp dụng pháp luật thực định Thông qua việc tổng họp, phân tích, luận án cịn so sánh qui định chung chế định thừa kế với nguyên tắc Bộ luật dân để tìm liên hệ thống tổng thể Bộ luật dãn Điểm luận án cịn thể việc bình luận khoa học vấn đề cụ thể phần qui định chung thừa kế Qua cơng trình khoa học giúp cho quan áp dụng pháp luật chọn qui phạm để giải tranh chấp thừa kế giúp cho luật gia nghiên cứu đề tài thừa kế có tài liệu tham khảo mang tính lý luận thực tiễn Đề tài chia thành chương phần kết luận kiến nghị Chương 1: Khái quát chung thừa kế Bộ luật dân Việt Nam, 27 Trang gồm mục Chương 2: Những qui định chủ thể quyền thừa kế Bộ luật dân sụ Việt Nam, 25 Trang gồm mục Chương 3: Những qui định khác quyền thừa kế, 26 Trang gồm mục CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỂN thừa KẾ TRONG B ộ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM m ■ !* • * 1.1 Khái n iệm quyền thừ a k ế th eo Bộ lu ật dân V iệt Nam ' » r •' x * • • • 1.1.1 Khái n iêm th a kê Thừa kế tài sản việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác sống cho tổ chức hưởng tài sản Việc thừa kế tồn phát triển với phát triển lịch sử loài người Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ có thừa kế tài sản người chết theo phong tục, tập quán Tài sản thị tộc tài sản chung cộng đổng, tài sản công cụ săn bắn, trồng trọt truyền từ hệ sang hệ khác thị tộc Khi nghiên cứu nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ph.Ăng ghen viết; “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa chừng huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thuỷ thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản để lại thị tộc, tài sản khơng có giá trị lớn nên lâu thực tiễn người ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người có huyết thống với người mẹ”(I) Trong xã hội nguyên thuỷ, việc thừa kế phát sinh dựa quan hệ huyết thống theo dịng máu người mẹ Bởi xã hội người sống quần hôn, xác định cha đứa trẻ sinh hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ N guồn gốc cửa gia đình, chế độ tư hữu nlià nước NXB Sự thật, 1961 Do sách đất đai Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi để phì hợp với giai đoạn cách mạng, văn đất đai khơng qn,việc giải thích hướng đẫn quan nhà nước có thẩm quyền khơng đầy đủ, kịf thời Chính vậy, việc địa phương lại có hướng giải khác Ngay địa phương Toà án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm có quan điểm khác việc Có vụ việc kéo dài hàng năm, xét xử xét xử lại nhiều lần mà khơng giải có giải việc thi hành án khơng thực Điển hình Hà nội việc chia thừa kế di sản nhà đất cụ Vũ Văn Lai cụ Phạm Thị Kéo xã Trí Hiệp, huyện Thanh Trì - Hà nội Những người thừa kế hai cụ người yêu cầu chia thừa kế từ đầu năm 1990 Qua lần sơ thẩm, hai lần phúc thẩm hai lần giám đốc thẩm, đến 2.1996 án giám đốc thẩm Toà dân TANDTC định phân chia di sản thừa kế nhà ở, đất cụ Lai cụ Kéo, đến án chưa thực Hiện ,đối với địa phương chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhản, hộ gia đình Nếu có tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp thừa kế sử dụng đất cần phải áp dụng công văn số 1247 CV/ĐC ngày 13/10/1995 647 CV/ĐC ngày 31/5/1995 tổng cục địa để giải tranh chấp Theo nội dung công văn loại giấy tờ sau “được coi” giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất (vì vào loại giấy tờ UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ gia đình): 1cải cách Giấy tờ quyền cách mạng giao đất cho người sử dụng mộng đất mà họ trực tiếp sử dụng đất liên tục đến 70 2- Những giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất ch người sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Vi( Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ cách mạng lâm thời Miền nam Việt Nam V nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3- Những giấy tò' chuyển nhượng đất đai người sử dụng đất hựị pháp từ nhũng năm 1980 trở trước mà quyền địa phương xác nhận 4- Giấy tờ mua bán, chuyển nhượng nhà kèm theo quyền sử dụng đấí quyền địa phương xác nhận 5- Giấy công nhận quyền sử dụng đất tạm thời UBND tỉnh, thành phí trực thuộc trung ương cấp có tên sổ địa tiếp tục sử dụng đất mà khơng có tranh chấp 6- Giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất 7- Giấy tờ lý, hoá giá theo chế độ qui định thủ tục Nhà nước 8- Đất sử dụng đăng ký sổ địa theo qui đinh Nhà nước 9- Giấy tờ họp tác xã sản xuất nơng nghiệp cấp đất cho gia đình xã viên trước ngày 28/6/1971 10- Các giấy tờ mua bán đất trước Quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 quyền cấp xã xác định đất có nguồn gốc hợp pháp 11- Các giấy tờ thừa kế, cho tặng nhà đất khơng có tranh chấp quyền xã, phường thi trấn xác nhận đất có nguồn gốc hợp pháp 12- Bản án có hiệu lực thi hành Toà án việc giải tranh chấp nhà ỏ' gắn liền với quyền sử dụng đất định quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 71 Khi giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Toà án phải áp dụng qui định chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật dân (Chương VI phần thứ tư BLDS) * Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản (Điều 740, 741, 742 BLDS ) Cá nhân thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật phải có đủ hai điều kiện qui định Điều 740 BLDS: “ 1- Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng đất mục đích; 2- Chưa có đất sử dụng đất hạn mức theo qui đinh pháp luật đất đai” Người thừa kế phải người sống nghề nông nghiệp, thu nhập họ trồng lúa, hoa mầu hay ni trồng thu ỷ sản Ngồi ra, họ có phát triển số nghề thủ cơng nghiệp khác thu nhập nghề phần tổng thu nhập gia đình từ nghề nông Người thừa kế phải trực tiếp sử dụng đất khơng cho th th mướn nhân công Người thừa kế chưa Nhà nước giao đất thay đổi nơi cư trú, đến nơi chưa có đất canh tác nơi cũ chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác theo qui định pháp luật, người thừa kế có đất sử dụng hạn mức thấp hạn mức UBND tỉnh qui định cá nhân hộ gia đình Trường hợp này, người thừa kế phép nhận phần diện tích để đủ hạn mức qui định, phần lại người chết thàiih viên khác hộ tiếp tục sử dụng đất Nhà nước giao cho hộ Người thừa kế theo di chúc đất nông nghiệp trổng hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản phải người qui định Khoản Điều 679 Điều 680 BLDS bao gồm người sau: 72 Bố, mẹ, vợ (chồng), cháu gọi người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Người thừa kế theo pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản tất người thuộc diện thừa kế theo Điều 679 Điều 680 BLDS * Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp, đất Các loại đất cá nhân thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc hay theo pháp luật Đối vói đất nơng nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp người thừa kế chia giá trị quyền sử dụng đất chia theo vật, tuỳ trường hợp cụ thể mà Toà án định Nếu việc phân chia theo vật mà gây khó khăn, cản trở cho người thừa kế khác sử dụng đất Tồ án tính giá trị quyền sử dụng đất cối đất để phân chia cho người thừa kế Riêng với đất phải xem xét nhu cầu sử dụng đất người thừa kế Nếu người thừa kế khác giao đất có đất ị diện tích đất đủ theo qui định Nhà nước khơng cần thiết phải chia nhỏ cho người phán Như vậy, có nhiều trường hợp khơng thể xây dựng nhà được, tính giá trị quyền sử dụng đất để chia cho người thừa kế, buộc người sử dụng sử dụng đất tốn cho người thừa kế khác giá trị quyền sử dụng đất mà họ thừa kế Khi có nhu cầu chia di sản thừa kế nhiều người thừa kế theo di chúc theo pháp luật, vấn đề xác định khối di sản thừa kế người thừa kế có ý nghĩa quan trọng Người thừa kế có đảm bảo quyền lợi hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào vấn đề Cho nên, việc chia di sản 73 thừa kế phải công hợp lý người thừa kế cần phải đoàn kết nhường nhịn lẫn để giữ vững truyền thống, tập quán tốt đẹp gia đình Việt Nam 3 TI1 ỜÌ h iệ u k h i k iệ n v ề q u y ển th a k ế Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế thòi hạn mà cơng dân, tổ chức có quyền khởi kiện để u cầu tồ án bảo vệ quyền lợi Nếu thời hạn cá nhân, tổ chức không khởi kiện họ khơng có quyền khởi kiện nữa, có nghĩa họ bị quyền khởi kiện Hay nói cách khác, họ có khởi kiện, Tồ án khơng thụ lý giải Điều 648 BLDS qui định: “Thòi hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế” Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế người liên quan có quyền u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi sau: Những người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế, u cầu Tồ án khơng công nhận quyền thừa kế người khác, không công nhận di chúc u cầu tốn chi phí cho việc bảo quản di sản tiếp tục quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Sau mở thừa kế người thừa kế theo di chúc theo pháp luật có quyền yêu cầu người thừa kế khác phân chia di sản cho theo di chúc theo pháp luật Việc thoả thuận phân chia di sản tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nhà phải quan nhà nước có thẩm quyền chúng nhận chứng thực Nếu người thừa kế khơng chịu thoả thuận phân chia di sản người thừa kế có quyền u cầu Tồ án giải tranh chấp Nhà nước khuyến khích người thừa kế thoả thuận phân chia di sản thừa kế để giữ vững tình đồn kết gia đình Sau thoả thuận phân 74 chia di sản Toà án định chia di sản, người thừa kế có yêu cầu người lấy phần di sản mình, người thừa kế khác khơng có u A - Cầu di sản thuộc quyền sở hữu chung theo phần người thừa kế lại Đối với người có quan hệ ni dưỡng, quan hệ hôn nhân thực tế với người để lại di sản có quyền u cầu Tồ án cơng nhân nuôi, bố, mẹ nuôi người chết yêu cầu cơng nhận có quan hệ nhân thực tế người chết, công nhận ni, cha ni, mẹ ni người có quyền chia di sản thừa kế người chết Trong thời hạn qui định người thừa kế có quyền u cầu Tồ án khơng cơng nhận quyền thừa kế theo di chúc, theo pháp luật người thừa kế họ vi phạm Khoản Điều 646 BLDS Tóm lại, thời hạn pháp luật qui định người thừa kế người có quyền lợi liên quan đến việc thừa kế có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án bảo vệ quyền thừa kế minh quyền lợi liên quan đến di sản thừa kế Trường họp người thừa kế người chưa thành niên người lực hành vi dân từ mở thừa kế, thời hiệu tính từ ngày họ đủ 18 tuổi ngày mà họ có người giám hộ Kể từ thòi điểm xác lạp quan hệ giám hộ, người giám hộ đại diện cho người chưa thành niên người lực hành vi đản thực quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên, người lực hành vi dãn Thời hiệu thừa kế tạm dừng (thời gian tạm dừng khơng tính vào thời hiệu khởi kiện), có trở lực khách quan kiện bất khả kháng làm cho người thừa kế khởi kiện thời hiệu thừa kế Kể từ ngày có kiện xảy đến kết thúc kiện đó, tồn thời gian khơng tính vào thời gian khởi kiện Thời hiệu khởi kiện tiếp tục tính kể 75 từ người thừa kế có khả khởi kiện Như vậy, thời gian trước kiện bất khả kháng, trở lực khách quan xảy thời gian sau kiện tính vào thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện tạm dừng trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dãn khơng cịn người đại diện chưa thiết lập việc giám hộ mới, khoảng thời gian quyền lợi người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân khơng có người bảo vệ họ khơng thể tự thực quyền khởi kiện, thời gian thời hiệu tạm dừng Thời hiệu tiếp tục kể từ cử đirợc người giám hộ Thời hiệu khởi kiện thừa kế Bộ luật dân qui đinh 10 năm tính từ ngày mở thừa kế Tất việc thừa kế mà thời điểm mở thừa kế kể từ ngày 1/7/1996 tính bắt đầu thời hiệu khởi kiện ngày chết (thời điểm mở thừa kế) người để lại thừa kế Đối với việc thừa kế mở trước ngày 1/7/1996 giải sau: Theo điểm c, Mục 1, Phần III, Thông tư 03/TTLN ngày 10/8/1996 TANDTC VKSNDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật dãn sự: “Theo qui định Khoản 4, Điều 36, Pháp lệnh thừa kế việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh này, thời hạn 10 năm để người thừa kế khởi kiện yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác tính từ ngày công bố Pháp lệnh thừa kế (ngày 10/9/1990) Như vậy, việc thừa kế mở trước ngày 30/8/1990 người thừa kế có quyền khởi kiện đến hết ngày 9/9/2000 Sau ngày đương khơng có quyền khởi kiện việc thừa kế mở trước ngày 30/8/1990 76 Theo qui định pháp luật dân thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm, khoảng thòi gian phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội hoàn cảnh kinh tế nước ta Nếu qui đinh thời gian lâu hơn, ảnh hưởng đến trình chứng minh quyền lợi người thừa kế bị vi phạm xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn Theo phong tục, tập quán người Việt Nam sống giải mâu thuẫn gia đình dựa tình cảm chủ yếu mà khơng dựa vào pháp lý Vì vậy, sau vụ việc giải gia đình mà đương khỏi kiện đến Toà án, việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn việc xác định chứng có tính hợp pháp hay không hợp pháp Mặt khác, việc kiểm kê di sản thừa kế không thực từ mở thừa kế có kiểm kê khơng lập thành văn bản, sau có tranh chấp việc giải gặp nhiều khó khăn Việc qui định thời hiệu việc thừa kế nước khác Bộ luật dồn Pháp qui định chung thời hiệu khởi kiện quyền tài sản, quyền nhân thân 30 năm (Điều 2262 Bộ luật dân Pháp) Bộ luật dân Nhật Bản không qui định riêng thời hiệu thừa kế mà qui định chung thời hiệu thủ đắc tài sản 20 năm (Điều 162) Thời hiệu quyền sở hữu 20 năm (Điều 167) Nếu người thừa kế người chiếm hữu di sản thừa kế liên tục, tình, cơng khai 20 năm họ có quyền sở hữu tài sản người thừa kế khơng có quyền khởi kiện để chia thừa kế quyền khác liên quan đến thừa kế di sản Việc qui đinh thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế nước khác nhau, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật phong tục, tập quán dân tộc Mục đích qui định thời hiệu giới hạn khoảng thời gian định 77 khoảng thời gian Tồ án có điều kiện xem xét chứng để bảo vệ quyể lợi cho đương vụ kiện Mặt khác, Nhà nước tính đến nhu cầu V chất nhu cầu tinh thần cá nhân , tổ chức có cần thiết phải bí hộ hay khơng thời gian phù hợp cần thiết 78 KẾT LUẬN Thừa kế chế định quan trọng Bộ luật dân qui định phần thứ tư Bộ luật Trong phần này, chương I qui định chung quyền thừa kế, gồm Điều từ 634 đến 648, chương chi phối toàn hai hình thức thừa kế (theo di chúc theo pháp luật) Quan hệ thừa kế phát sinh người chết có tài sản thuộc quyền sở hữu mà chưa định đoạt hết lúc cịn sống để lại sau chết Mặt khác, phải có người có quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật phát sinh quan hệ thừa kế Người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật cá nhân phải cịn sống vào thời điểm mở thừa kế họ có quyền nhận di sản Có trường hợp người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ người để lại di sản có hành vi phi đạo đức trái với phong, mỹ tục dân tộc Việt Nam xãm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người để lại thừa kế có hành vi khác nhằm chiếm đoạt di sản thừa kế Những người không hưởng thừa kế di sản theo Khoản Điều 646 BLDS Tuy nhiên, cần phải xác định hành vi bị coi ‘bất xứng” hưởng di sản thừa kế Nếu không đủ sở pháp lý để qui kết người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản thừa kế mà truất quyền họ, tnrớc hết gây thiệt hại cho họ gây ảnh hưởng xấu đến tinh đoàn kết gia đình Đối với người thừa kế theo di chúc tổ chức, cần phải xác định tổ chức cịn tổn vào thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên, có trường hợp tổ chức cịn tồn vào thịi điểm mở thừa kế chia thừa kế tổ chức khơng cịn tổn Như vậy, phần di sản thừa kế theo di chúc tổ chức khơng 79 hưởng nhiều lý khác Cho nên, tuỳ trường hợp cụ thể mà xử lý phần di sản cho phù hợp với qui đinh pháp luật Vấn đề quan trọng thứ hai quan hệ thừa kế di sản thừa kế Đây khối tài sản quyền tài sản người chết mà sống họ tạo dựng nhiều lý khác mà pháp lý để chứng minh khối tài sản thuộc quyền sở hữu người chết cịn sống gặp nhiều khó khăn, đặc biệt quyền sỏ' hữu nhà quyền sử dụng đất Những năm gần đãy, Nhà nước ta có nhiều sách nhà ở, sách đất đai Do vậy, việc xác định giấy tờ hợp pháp nhà quyền sử dụng đất đai phức tạp Vì vậy, giải tranh chấp di sản thừa kế, Toà án cần phải vào sách nhà, đất tùng thời kỳ khác để giải tranh chấp Để giải tốt cấc vấn đề để hoàn thiện số qui định chung thừa kế, qua nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: 1- Qui định thời điểm mở thừa kế theo Điều 636 Điều 644 mâu thuẫn Do vậy, nên qui định thống thời điểm mở thừa kế là: 2- Cần phải có văn hướng dẫn cụ thể Điều 638 Đối với người thừa kế sinh phải sống sau tuần kể từ thời điểm mở thừa kế sinh vòng 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế 3- Nên qui định cụ thể người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi dân có quyền từ chối nhận di sản 4- Cơ quan có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn cụ thể mức độ vi phạm, phạm vi áp dụng Điểm b, Khoản 1, Điều 646 5- Nhà nước cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân để làm cở sở giải tranh chấp quyền sử dụng đất 80 6- Nhà nước nên qui định là: trường hợp bố, mẹ không nhận di sản ông, bà, không quyền nhận di sản, bị truất quyền hưởng di sản, chết trước, chết thịi điểm với ơng, bà cháu thay bố, mẹ nhận di sản thừa kế ông, bà Như vậy, đảm bảo quyền lợi cháu Vì theo điểm a Khoản Điều 679 BLDS qui định ông người thừa kế cháu, cháu không người thừa kế ông, bà Cho nên, cháu không hưởng di sản ông bà bố, mẹ chết không quyền nhận di sản ông, bà Trên số kiến nghị sau nghiên cứu đề tài: “C