1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 12-B2

12 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 12 Ngày soạn: 05 11 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Tiết 12: Kính già, yêu trẻ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ. - Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ. II. Đồ DùNG DạY HọC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. các HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những việc mình đã làm, cha làm và nên làm để có một tình bạn đẹp? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma. - GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK. - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - GV nêu câu hỏi: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - HS thảo luận theo các câu hỏi. - HS nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của ngời văn minh, lịch sự. * Ghi nhớ - 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày ý kiến. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận đáp án của bài tập 1. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta. 1 Toán Tiết 57: LUYệN TậP I. Mục tiêu Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bớc tính. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (a, b), Bài 3. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp. b. Thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm và nêu lại cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách giải bài toán? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - 2 HS chữa bài trên bảng. - HS nghe GV giới thiệu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm phần a bài tập và nêu lại quy tắc. 1,48 ì 10 = 14,8 15,5 ì 10 = 155 5,12 ì 100 = 512 0,9 ì 100 = 90 2,571 ì 1000 = 2571; 0,1 ì 1000 = 100 - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính rồi tính. 7,69 12,6 50 800 384,50 10080,0 - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS đọc bài toán. + HS nêu. + HS nêu. + HS nêu. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Quãng đờng ngời đó đi trong 3 giờ đầu là: 2 ì ì * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Yêu cầu HS đọc đầu bài toán. - Yêu cầu HS tìm cách giải bài toán. - GV hớng dẫn HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đờng ngời đố đi trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đờng ngời đó đi đợc tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - HS đọc đề bài SGK. - HS nêu: Số x cần tìm phải thoả mãn: + Là số tự nhiên + 2,5 ì x < 7 - HS thử các trờng hợp x = 0, x = 1, x = 2, . đến khi 2,5 ì x > 7 thì dừng lại Ta có: 2,5 ì 0 = 0 < 7; 2,5 ì 1 = 2,5 < 7 2,5 ì 2 = 5 < 7; 2,5 ì 3 = 7,5 >7 (loại) Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn điều kiện của đầu bài. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 24: LUYệN TậP Về QUAN Hệ Từ I. MụC TIÊU - Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). * HS khá - giỏi đặt đợc 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. II. đồ dùng dạy học - Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. A Cháng đeo cày. Cái cày của ng ời H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng nh hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Yêu cầu HS nêu kết quả. + Nhng biểu thị quan hệ tơng phản. + Mà biểu thị quan hệ tơng phản. + Nếu th ì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét lời giải đúng. * Bài tập 3: - Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT. - 4 HS lên bảng làm bài. + Câu a: và + Câu b: và, ở, của + Câu c: thì, thì, + Câu d: và, nhng. - Hớng dẫn HS cả lớp sửa bài. - GV kết luận và giảng thêm cho học sinh hiểu rõ hơn. * Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 24: Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi :Kết bạn I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện 5 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. II. Địa điểm, phơng tiện - Trên sân trờng. - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, sau đó đứng thành vòng tròn khởi động và chơi - Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV. - GV cho HS chơi trò chơi. - Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trờng 100-200m. 4 2. Phần cơ bản a. Ôn 5 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung - GV cho HS tập đồng loạt theo sự điều khiển của GV. - GV động viên HS tập đúng để chuẩn bị kiểm tra. b. Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục - Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác . Mỗi đợt GV gọi 4-5 em lên tập. - HS và GV nhận xét, kết luận. c. Chơi trò chơi Kết bạn - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS chơi trò chơi. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 12: CắT, KHÂU, THÊU HOặC NấU ĂN Tự CHọN (Tiết 1) I. MụC TIÊU - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích. II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Dụng cụ thực hành. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trình bày cách bày dọn bữa ăn. - HS nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng I. - Nhắc lại những nội dung chính đã học trong chơng I. - Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. + Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học. + Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. - GV chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị (nếu chọn nội dung nấu ăn). - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - GV ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. 5 - GV kết luận hoạt động 2. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt Ôn: Mở rộng vốn từ: bảo vệ Môi trờng I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về chủ đề bảo vệ môi trờng. - Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ ngữ về bảo vệ môi trờng. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Môi trờng là gì? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Các yếu tố thiên nhiên: rừng, đất, cây cối, động thực vật, + Các yếu tố nhân tạo: nhà máy, xí nghiệp, chợ, trờng học, bệnh viện, * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Nghĩa Từ ngữ Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt Khu dân c Khu vực tập trung các nhà máy, xí nghiệp Khu sản xuất Khu vực bảo vệ giữ gìn lâu dài các loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng đặt câu. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Ví dụ: a) Thực phẩm đợc bảo quản đúng cách. 6 b) ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh vật. 3. Củng cố, dặn dò ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Yêu cầu HS làm BT: Điền đúng Đ, sai S vào ô trống. Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta chỉ việc: a) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, chữ số. b) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, chữ số. - HS và GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. a) 1,2dm x 10 = 120cm b) 2,3m x 10 = 2300cm 1,02dm x100 = 1020cm 0,15m x 100 = 1500cm 2,006dm x 1000 = 20060cm 0,078m x 1000 = 7800cm * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, chữa bài. a) Số 20,06 sẽ tăng 10 lần nếu chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số. Ta có: 20,06 x 10 = 200,6 b) Số 20,06 sẽ tăng 100 lần nếu chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số. Ta có: 20,06 x 100 = 2006 c) Số 20,06 sẽ tăng 1000 lần nếu chuyển dấu phẩy sang bên phải ba chữ số. Ta có: 20,06 x 1000 = 20060 * Bài 3: - 1 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 7 + Nêu cách giải bài toán? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Số mét vải may 10 bộ quần áo là: 2,35 x 10 = 23,5 (m) Tấm vải đó lúc đầu dài là: 23,5 + 1,5 = 25 (m) Đáp số: 25m 3.Củng cố, dặn dò ? Nêu cách nhân 1STP với 10, 100, 1000, .? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Tiết 24: LUYệN TậP Tả NGƯờI (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I. MụC TIÊU - Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II. đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời trong gia đình của 3 HS H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời - Nhận xét HS học ở nhà . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS hoạt động nhóm. - 1 nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. * Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của ngời bà: + Mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn. + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống nh những đoá hoa. + Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tơi vui. + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt hình nh vẫn t- ơi trẻ. H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? * Bài 2: 8 - Tổ chức HS làm nh bài tập 1. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? - Tác giả quan sát ngời bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả. - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập, . ? Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - Cảm giác nh đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú). * Kết luận: Nh vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho ngời này khác biệt với mọi ngời xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng. 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một ngời mà em thờng gặp. Khoa học Tiết 24: Đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK (tr.50, 51). - Kéo, đoạn dây đồng. Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh nh SGK. III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt? - Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào? - Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động * Hoạt động 1: Tính chất của đồng - Hoạt động nhóm 4: Phát cho mỗi nhóm một sợi dây đồng, sau đó yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi rồi ghi vào phiếu của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, sau đó gọi nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng - Hoạt động nhóm 4: GV phát phiếu, các nhóm trao đổi, thảo luận, kết hợp thông tin ở trang 50 SGK để hoàn thành phiếu. - Nhóm nào xong trớc dán bảng và trình bày. + Theo em, đồng có ở đâu? (Trong tự nhiên hoặc trong quặng đồng) - GV kết luận hoạt động 2. * Hoạt động 3: Một số đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó - Thảo luận theo cặp đôi: Quan sát các hình minh hoạ SGK và cho biết: + Tên đồ dùng đó là gì? 9 + Chúng đợc làm bằng vật liệu gì? + Chúng có ở đâu? - Cho học sinh trình bày, sau đó gọi HS nhận xét. - GV hỏi thêm và cho học sinh nêu cách bảo quản các đồ dùng đó. - GV kết luận hoạt động 3. 3. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh đọc tóm tắt SGK. - GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau: Nhôm. Luyện Toán ôn: nhân một số thập phân với một số thập phân I.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS và GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách nhân 1STP với 1STP? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, chữa bài. a b a ì b b ì a 34 12 34 x 12 = 408 12 x 34 = 408 3,4 1,2 3,4 x 1,2 = 4,08 1,2 x 3,4 = 4,08 0,08 12,5 0,08 x 12,5 = 1 12,5 x 0,08 = 1 3 4 4 5 3 4 3 4 5 5 ì = 4 3 3 5 4 5 ì = a x b b x a * Bài 3: - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? 10 =

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

Xem thêm: Tuan 12-B2

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng nhóm, bút dạ. - Tuan 12-B2
Bảng nh óm, bút dạ (Trang 2)
- Bài tập 1 ,3 viết sẵn trên bảng phụ. - Tuan 12-B2
i tập 1 ,3 viết sẵn trên bảng phụ (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w