1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 5-B2

14 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tuần 5 Ngày soạn: 17 09 - 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Tiết 5: Có chí thì nên (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí. - Biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. III. Chuẩn bị - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm, bảng phụ, phiếu tự điều tra bản thân, giấy màu xanh- đỏ cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Dẫn dắt và ghi tên bài. b. Tìm hiểu bài * HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng. + Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK. + Lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời. ? Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong hoc tập? ? Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để v- ơn lên nh thế nào? ? Em học đợc điều gì từ tấm gơng của anh Trần Bảo Đồng? - GV nhận xét các câu trả lời của HS. * GV nêu kết luận: Dù rất khó khăn nhng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe. - Hoạt động theo hớng nh sau: +1 HS đọc cho HS cả lớp nghe. + Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS khác bổ sunng ý kiến và thống nhất. - Cuộc sống của Đồng gặp khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì thế ngoài giờ học, Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. - Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lý, có phơng pháp học tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trờng Đại học khoa học tự nhiên TPHCM và đỗ thủ khoa. - Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu nhng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt qua đợc hoàn cảnh. 1 có phơng pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ gia đình vừa học giỏi. * HĐ2: Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong cá tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống: 1. Năm nay lên lớp 5 nên A Hoa và Phan Răng phải xuống tận dới trờng huyện học. Đờng từ bản đến trờng huyện rất xa phải qua đèo, qua núi. Theo em A Hoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí nh thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vợt khó khăn? 2. Giữa năm học lớp 4 Tâm An phải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không đợc lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí nh thế nào? Bạn làm thế nào mới đúng? - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - Gv nhận xét cách ứng xử của HS, nêu kết luận cách ứng xử đúng. - GV nêu: cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vợt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không đợc bỏ học giữa chừng. Trong tình huống 1 hai bạn có thể xin vào học trờng dân tộc nội * HĐ3: Liên hệ bản thân - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu nh sau: 1. Em hãy kể 3-4 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. 2. Nếu khó khăn em cha biết khắc phục, hãy nhờ các bạn tronng nhóm cùng suy nghĩ và đa ra cách giải quyết. - GV cho HS các nhóm làm việc. + Yêu cầu HS nêu khó khăn của mình. + Yêu cầu HS khác đa ra hớng dẫn giải quyết giúp bạn. ? Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? * KL: khi bạn gặp khó khăn, chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vợt khó khăn. - Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận để giải quyết 1 trong các tình huống mà GV đa ra. - A Hoa và Phan Răng có thể ngại đ- ờng xa mà bỏ học không xuống trờng huyện nữa. Theo em hai bạn nên cố gắng đến tr- ờng, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới hoc đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa. - Vì phải học lại lớp 4, không đợc lên lớp 5 cùng các bạn Tâm An có thể chán nản, bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần giữ sức khoẻ và vui vẻ đến trờng cho dù phải học lại lớp 4. - 2 nhóm HS báo cáo kết quả trớc lớp. HS theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS nghe. - HS nghe. - HS chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện. - Chúng ta nên giúp đỡ bạn và động viên bạn vợt khó khăn. - HS nghe. 2 Còn với khó khăn của chính mình, chúng ta cần cố gắng, quyết tâm, vững vàng ý chí thì sẽ vợt qua đợc. 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những tấm gơng vợt khó ở xung quanh các em. - Yêu cầu HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của mình. - HS nghe. - HS nghe. Toán Tiết 22: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng I.Mục tiêu - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán với các số đo khối l- ợng. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. II. Đồ dùng học tập - GV kẻ sẵn bảng phụ nh bài 1SGK cha điền số. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài 3, 4 trang 23. - Chấm một số vở. - Nhận xét chung. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài học. b. Hớng dẫn HS ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng - Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền các đơn vị vào bảng (GV thực hiện nh bảng đơn vị đo độ dài). - Trong bảng đơn vị đo khối lợng, 2 đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn: + Chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. + Chuyển từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn. + Chuyển từ số đo có hai đơn vị đo ra số đo có 1 đơn vị đo. - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe và nhắc lại tên bài học. - HS thảo luận nhóm, nêu kết quả. - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng 1 10 đơn vị lớn - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nghe. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a) 18yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến 3 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: (HS khá - giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn: Đa về cùng đơn vị đo rồi so sánh và đánh dấu. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét bài và giải thích cách làm. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS tóm tắt bài. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà làm bài. c) 2kg326g = 2326g - Nhận xét sửa. - HS đọc. - HS nghe. - HS làm bài, nêu kết quả. 2kg50g = 2500g 13kg85g <13kg805g - Nhận xét và giải thích cách làm. - 1HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt 3ngày: 1tấn đờng Ngày đầu: 300kg Ngày thứ 2: gấp đôi ngày đầu. Ngày thứ 3:kg? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. Tiếng Anh (Đ/c Th soạn dạy) Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 5 : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông th- ờng trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - Có ý thức bảo quản giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun nấu II. Đồ dùng dạy học - Một số dụng cụ đun nấu. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng. - Một số loại phiếu học tập. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 4 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong gia đình. ? Em hãy kể tên các dụng cụ thờng dùng để đun, nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ theo nhóm đồ dùng. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV hớng dẫn học sinh cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu học tập: - HS nghe. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm - HS nghe GV hớng dẫn. Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt thái thực phẩm Các dụng cụ khác - Hớng dẫn học sinh cách tìm thông tin để hoàn thành phiếu học tập: Đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại các dụng cụ thờng dùng trong gia đình. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng kết quả ở cuối bài để kiểm tra kết quả học tập của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Báo cáo kết quả tự đáng giá. - Dăn dò học sinh tự su tầm tranh ảnh về các thực phẩm thờng dùng trong nấu ăn. - Chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - Đại diện nhóm trình bàykết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. 5 Luyện Tiếng Việt Ôn: Mở rộng vốn từ: Hòa bình I. mục tiêu - Củng cố kiến thức về các từ ngữ thuộc chủ đề hoà bình. - Biết vận dụng để viết đoạn văn hay. II. Đồ dùng dạy - học iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Từ nào dới đây không đồng nghĩa với từ hòa bình? a. thanh bình b. bình yên c. yên tĩnh d. thái bình - Nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu câu HS tự đọc và lựa chọn ý cho phù hợp với yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nêu ý nào đúng. - GV khẳng định kết quả đúng: c - Yêu cầu HS đọc lại kết quả đúng. * Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa nghĩa với từ hoà bình. - Đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 thảo luận. - Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn, bổ sung. - GV nhận xét chung. * Bài 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả phong cảnh, hoạt động ở quê hơng thanh bình của em. - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập 3. - GV gạch dới từ chính: phong cảnh, hoạt động ở quê hơng thanh bình. - GV hớng dẫn: Nêu một số cảnh đẹp ở làng quê gợi vẻ thanh bình. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài 1. - HS nối tiếp nêu ý đúng. - 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Trao đổi nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc lại kết quả đúng. - 1 HS đọc, nêu yêu cầu chính của bài. - HS nghe. - Con đò, bến nớc , cây đa, én bay, Hoạt động của con ngời: ngắm trăng, trò chuyện, . - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài viết trớc lớp. - HS nhận xét. - HS hoàn thiện bài viết của mình. - HS nghe. 6 Luyện Toán Ôn: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng chuyển đổi nhanh, chính xác. Ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV tổ chức làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài 3. - GV hớng dẫn HS phân tích mẫu: 21 5 21 5 100 m cm m= - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình. * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? ? Nêu hớng giải bài toán. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Gv chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu cách làm. - HS nối tiếp đọc. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài 2. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài 3. - HS nghe. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - 2 HS đọc lại bài làm của mình. - HS đọc. + HS nêu. + HS nêu. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. 7 Thứ bảy ngày 25 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Tiết 10: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc lỗi. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại cho bài văn hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của HS (10 phút) - GV nêu kết quả và nhận xét về u, khuyết điểm trong bài làm của HS. - Gv đọc một số bài hay. - Nêu một số lỗi về ý, cách diễn đạt. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra. * Hoạt động 2: Trả bài và hớng dẫn chữa bài (20 phút) - GV trả bài cho từng HS. - Yêu cầu HS viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - HS sửa lỗi vào vở. - HS lựa chọn một đoạn trong bài và viết lại vào vở. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV tuần 6. Khoa học Tiết 10: Thực hành: nói không đối với các chất gây nghiện I. Mục tiêu - Nêu đợc một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rợu, bia. - Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh thông tin về tác hại của rợu, bia, ma tuý su tầm đợc. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 8 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu những điều nguy hại do rợu bia gây ra? - Nêu tác hại của ma tuý đối với bản thân và đối với xã hội? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * HĐ1: Trò chơi: Tránh xa nguy hiểm. - GV phổ biến yêu cầu của trò chơi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách chơi. - Nhận xét chung. * HĐ2: Đóng vai (Kĩ năng từ chối không sử dụng chất gây nghiện) - Nêu trò chơi vận dụng. - Nêu yêu cầu, cách chơi: Làm sao đi qua ghế mà không chạm ghế, không chạm vào ngời đã bị ghế giật điện. - Cho HS chơi, đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em có cảm nhận nh thế nào khi đi qua chiếc ghế? + Tại sao đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ? + Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế? + Tại sao có bạn lại tự mình chạm vào ghế? * KL: Trò chơi cho chúng ta thấy một số ngời biết chắc là nguy hiểm cho bản thân và ngời khác nhng họ vẫn làm, thử xem nó nh thế nào, cũng tơng tự nh sủ dụng các chất nghiện. Tuy nhiên, số đó không lớn cần tránh xa . * HĐ3: Liên hệ bản thân (Rèn kĩ năng cho HS bản lĩnh riêng) - Nêu tình huống cho HS thực hành: Có bạn rủ hút thuốc lá, uống rợu, sử dụng ma tuý. - Yêu cầu thảo luận đóng vai. - Yêu cầu các nhóm trìmh bày trớc lớp. * Nhận xét, rút kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền bảo vệ và đợc bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũng tôn trọng quyền đối với ngời khác. + Mỗi ngời có 1 cách từ chối riêng nhng phải - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nghe. - Lắng nghe yêu cầu. -Trao đổi trong nhóm cách thực hiện cách chơi. - HS nghe. - HS nghe. - HS thực hiện chơi. - 3 - 4 HS trả lời. - Nêu nhận xét ý kiến của mình về bản thân. - Nêu kết luận qua trò chơi. - 3 - 4 HS vận dụng thực tế vào cuộc sống đối với chất gây nghiện. - Mỗi cá nhân đa ra tình huống cho bản thân. - Thảo luận đóng vai theo nhóm. - Lần lợt các nhóm trình bày. - Nhận xét nhóm bạn, kết luận. - Nêu lại kết luận. 9 nói không với những chất gây nghiện. * Cho HS nêu các tình huống cần phải tránh. + Nêu những lần em đã chứng kiến hoặc đã thực hiện để từ chối một việc làm không tốt nào đó. - Nhận xét. - Khắc sâu cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. * Nêu các tình huống liên quan đến cá nhân. + Mỗi HS nêu 1 tình huống. + Qua tình huống đó, HS rút ra kinh nghiệm. - 2 HS bày tỏ thái độ. - 3 HS nêu lại nội dung. - HS nghe. Luyện Toán Ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về chuyển đổi đơn vị đo khối lợng. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng chuyển đổi nhanh, chính xác. Ii. đồ dùng dạy học iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV tổ chức làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? ? Nêu hớng giải bài toán. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - HS nêu cách làm. - HS nối tiếp đọc. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài 2. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm: Đổi các số đo khối lợng về cùng một đơn vị khối l- ợng rồi so sánh. - HS chữa bài. - HS đọc. + HS nêu. + HS nêu. - HS nêu: Tìm số tạ xi xăng cả 2 ngày đôi đó dùng, sau đó lấy kết quả tìm đợc chia 10

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Xem thêm: Tuan 5-B2

w