Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
18,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ ĐẶNG VŨ H UÂN PHÁP LUẬT VÊ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỂN VÀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VIỆT NAM C huyên ngành: L u ật K in h tê Mã số: 5.05.15 T H Ư VI ÊN ĨRƯONG ĐẠI HOC IỤ Â Ỉ HẢ NỊI p h ị n g GV _ x w LU Ậ• N ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC • • N gười hướng dẫn khoa h ọ c : PGS.TS HOÀNG TH Ế LIÊN TS NGUYỄN BÍCH VÂN HÀ NỘI-2002 _ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những đề xuất, kiến nghị nêu Luận án kết nghiên cứu thân chưa công bô cơng trình khác TÁC GIẢ Đ ặng Vũ H uân MỤC LỤC T rang PHẦN MỞ ĐẨU CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIEM SOÁT ĐỘC QUYỀN VÀ C H ốN G CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung cạnh tranh độc quyền kinh tẻ thị trường 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.2 Khái quát chung độc quyền 1-2 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh - công cụ hữu hiệu để Nhà nước bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.2.1 Vai trò Nhà nước việc thực chức bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.2.2 Những đặc trưng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3 Những nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Kết luận Chương CHƯ ƠNG 2.1 2.2 THỰC TRẠNG CẠNH TRANH, ĐỘC QUYEN v PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VAN đ ề n y v i ệ t NAM Thực trạng vấn đề cạnh tranh độc quyền kinh tê thị trường Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế thị trường Việt Nam 2.1.2 Tinh trạng cạnh tranh không lành mạnh 2.1.3 Tinh trạng lạm dụng mạnh để hạn chế cạnh tranh 2.1.4 Độc quyền Nhà nước ảnh hưởng Thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh độc quyền Việt Nam 11 11 12 25 34 34 38 54 91 93 93 93 97 103 108 116 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh độc quyền Việt Nam 2.2.2 Thực trạng thi hành quy định pháp luật cạnh tranh 2.2.3 Nhận xét thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền Việt Nam Kết luận Chương CHƯƠNG 3.1 PHUƠNG HƯỚNG XÂY DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN VÀ C H ốN G CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Những quan điểm yêu cầu việc nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chông cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.1.1 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh phải xây dựng dựa quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước 3.1.2 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh phải xây dựng dựa tảng sách cạnh tranh phù hợp, hiệu 3.1.3 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với nguyên tắc quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường 3.1.4 Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh phải phù hợp với phong tục, tập quán chuẩn mực đạo đức kinh doanh 3.1.5 Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh phải bảo đảm trình hội nhập pháp luật quốc tế khu vực 3.1.6 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh phải tạo sở pháp lý vững để thực nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công chủ thể kinh 118 133 138 141 143 143 143 146 149 151 154 757 3.2 3.3 doanh, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Một sỏ định hướng nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.2.1 Giải mối quan hệ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước với yêu cầu bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng kinh doanh 3.2.2 Giải mối quan hệ pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh với pháp luật chuyên ngành trình thực điều chỉnh pháp luật 3.2.3 Hình thành số nguyên tắc pháp luật vế kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Kiến nghị giải pháp thực 3.3.1 Xây dựng Đạo luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Việt Nam 3.3.2 Tăng cường lĩnh vực pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo đồng chế điều chỉnh vấn đề cạnh tranh độc quyền Việt Nam Kết luận Chương 159 159 163 168 171 171 183 190 KẾT LUẬN 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình dương AFTA: Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEM: Hội nghị Á - Â u EC: Cộng đồng châu Âu EU: Liên minh châu Âu OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế W TO : Tổ chức Thương mại giới W EF: Diễn đàn kinh tế giới WB: Ngân hàng giới GATT: Hiệp định chung thuế quan thương mại UNCTAD: Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển TRIPS: Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ SNG: Cộng đồng quốc gia độc lập VINASTAS: Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam PH Á P LU ẬT VỂ CẠ N H TRANH: Tên gọi tắt pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển đổi, xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với khu vực giới coi bước chuyển đột phá công đổi Đảng Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo thực từ năm 1986 Đến nay, sau 15 năm, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 7% [22, tr 69] Chính sách kinh tế thực làm thay đổi diện mạo kinh tế, khơi dậy khả tiềm tàng thành phần kinh tế Tuy nhiên, chuyển kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, phải thừa nhận quy luật, thuộc tính vốn có ngun tắc hoạt động Cạnh tranh quy luật, thuộc tính kinh tế thị trường, vậy, diện kinh tế thành tố bất diệt Xét phương diện tích cực, cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Song xét phương diện khác, cạnh tranh yếu tố đưa lại hậu tiêu cực kinh tế - xã hội Cạnh tranh gay gắt đưa đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, hạn chế cạnh tranh tất yếu độc quyền xuất Trên thực tế, cạnh tranh không lành mạnh độc quyền trường phái kinh tế khác giới khẳng định khuyết tật chủ yếu kinh tế thị trường Để bảo vệ lợi ích chung kinh tế, Nhà nước xã hội, đảm bảo cho kinh tế thị trường hoạt động theo hướng động, có hiệu quả, Nhà nước cần thiết phải sử dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh khuyết tật thị trường, mà biện pháp pháp luật coi công cụ hiệu tay Nhà nước Pháp luật cạnh tranh (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền) từ lâu trở thành phận pháp luật thiếu quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Bởi lẽ, cơng cụ trực tiếp để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh; công cụ để trì động lực phát triển kinh tế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập pháp luật, sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh vấn đề quan tâm, nằm chương trình nghị tổ chức kinh tế quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia tham gia tương lai gần Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN ngày 25/7/1995; tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ngày 1/1/1996; tham gia ASEM tháng 3/1996; tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/1998; trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Và đặc biệt Việt Nam trình triển khai thực Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, yêu cầu xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam không xuất phát từ nghĩa vụ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, mà đòi hỏi khách quan xây dựng phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo cơng thức "cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Thoát thai từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế thị trường Việt Nam chấp nhận chi phối quy luật thị trường, quan hệ kinh tế có biến đổi bản, thái độ chủ thể kinh tế tham gia thị trường hướng vào tìm kiếm lợi nhuận cho mình, cấu tương quan thị trường có thay đổi sâu sắc Trong đó, quản lý điều tiết Nhà nước tiến dần đến phù hợp thích nghi với nguyên tắc kinh tế thị trường, v ề thực trạng kinh tế, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh tồn với số lượng quy mô lớn (về bản, doanh nghiệp thuộc khu vực bị chi phối tư kinh tế cũ); gia tăng nhanh chóng khơng ngừng lớn mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện chủ thể kinh tế nước ngồi theo sách đầu tư có trình độ vượt trội khả tài chính, tư kinh tế kinh nghiệm thương trường Những đối thủ cạnh tranh không bỏ lỡ hội tận dụng ưu cạnh tranh để khống chế thị phần số ngành sản xuất mà họ phép hoạt động sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, người tiêu dùng khơng có ý thức điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp Tất yếu tố làm nảy sinh thị trường Việt Nam tình trạng cạnh tranh tự phát, thiếu trật tự, từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh lôi kéo khách hàng, dèm pha bôi nhọ đối thủ, nhái mẫu hàng hoá, sản phẩm, gây nhầm lẫn tên thương mại xuất xứ hàng hoá, biện pháp nhằm hạn chế cạnh tranh tinh vi điều khoản ràng buộc hạn chế cạnh tranh hợp đồng, quảng cáo so sánh, không trung thực, bán phá giá, thâu tóm, lạm dụng vị trí quyền lực thống lĩnh thị trường Vì vậy, việc xây dựng pháp luật cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh, kiểm soát độc quyền tổng thể hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện mơi trường pháp lý, khuyến khích hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nước Đây điều giải thích vấn đề xây dựng sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh năm qua giành quan tâm định hướng Đảng Nhà nước Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 phác họa số nét vấn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm sốt độc quyền: " Tạo mơi trường điều kiện cho cạnh tranh hợp pháp hợp tác liên doanh tự nguyện, bình đẳng đơn vị thuộc thành phần kinh tế nước nước ngồi Từng bước xố bỏ độc quyền Nhà nước đặc quyền hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế Đối với nhữns; trường hợp không tránh độc quyền tượng độc quyền tự nhiên, 185 kinh doanh c doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền phải thực biện pháp kiểm soát giá điều tiết lợi nhuận, đồng thời phải tạo chế cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước với để tạo động lực phát triển kinh tế Đổi nâng cao hiệu hoạt động Tổng cơng ty Nhà nước, thí điểm mơ hình cơng ty mẹ - công ty để tận dụng tiềm thành phần kinh tế Nếu thực có hiệu giải pháp đây, nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời, giảm dần tình trạng doanh nghiệp Nhà nước biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tiềm thuộc thành phần kinh tế khác hội tham gia thị trường Hai là: Tiếp tục triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, tăng cường hoàn thiện quy định pháp luật vê gia nhập rút lui khỏi thị trường, khuyên khích chủ th ể kinh doanh, nhà đầu tư tham gia thị trường Tự kinh doanh không nguyên tắc kinh tế thi trường, mà quyền công dân Bảo đảm quyền gia nhập thị trường quyền cạnh tranh theo pháp luật cho chủ thể kinh doanh bảo đảm quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 1999 đời khẳng định quyền kinh doanh công dân ngành nghề mà pháp luật không cấm, mở điều kiện cho chủ thể kinh doanh gia nhập rút lui khỏi thị trường Cơng dân có đủ điều kiện theo pháp luật quy định có quyền góp vốn, thành lập quản lý doanh nghiệp, quyền tiến hành hoạt động kinh doanh mà pháp luật cho phép Luật Doanh nghiệp đơn giản hoá thủ tục pháp lý hình thành doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhà đầu tư sớm tiếp cận thị trường, đồng thời hạn chế tới mức tối đa can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh Các quy định vốn pháp định, bị xoá bỏ (chỉ quy định ngành nghề đặc biệt kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán) 186 Có thể nói, điều kiện gia nhập rút lui khỏi thị trường hình thành thông qua quy định Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, để quy định thực vào sống cần phải có nỗ lực nhiều cấp, nhiều ngành Chỉ có tiền đề thuận lợi để gia nhập thị trường, chủ thể kinh doanh thực quyền cạnh tranh có ý thức cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, q trình triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, cần tiếp tục xoá bỏ rào cản hành thơng qua việc rà sốt, xóa bỏ giấy phép kinh doanh không cần thiết Về hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp Đây biện pháp cần có đổi theo hướng quan quản lý Nhà nước cần phải xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra hợp lý phải thông báo trước cho doanh nghiệp Các quan bảo vệ pháp luật kiểm tra, tra doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật Ba là: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hình thành chê giám sát người tiêu dùng đôi với hoạt động chủ thể kinh doanh Hiện nay, có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, chưa có chế thực thi hữu hiệu Cho nên, tượng kinh doanh hàng hố, dịch vụ khơng tn thủ quy định pháp luật, gây thiệt hại cho quyền lợi người tiêu dùng thường xuyên xảy chưa xử lý kiên Nhiều quan Nhà nước có trách nhiệm chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, người tiêu dùng thiếu hiểu biết nên chưa tích cực tham gia vào đấu tranh chung để bảo vệ quyền lợi cho họ Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh nhằm mục đích bảo vệ ngày tốt quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, cần tăng cường hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng coi cơng cụ hỗ trợ cho pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Chính phủ cần định quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý đạo công tác bảo vệ người tiêu dùng; xác định rõ 187 trách nhiệm Bộ, quan chức Đồng thời, có sách khun khích tạo điều kiện cho Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý kịp thời, nghiêm khắc hành vi vi phạm lợi ích người tiêu dùng Tăng cường thông tin, hướng dẫn, bồi dưỡng phổ biến kiến thức cho quần chúng nhân dân để họ chủ động bảo vệ quyền lợi cho mình, tạo lập lối sống tiêu dùng lành mạnh Tiến tới hình thành chế giám sát từ phía người tiêu dùng hoạt động chủ thể kinh doanh thị trường Cơ chế giám sát thực thông qua lựa chọn người tiêu dùng hiệp hội người tiêu dùng Các hiệp hội cung cấp thơng tin, hướng dẫn cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá dịch vụ, khuyến cáo nhà sản xuất, qua đó, tạo nên áp lực buộc nhà sản xuất phải quan tâm đến lợi ích đáng người tiêu dùng Đó yếu tố thúc đẩy nhà sản xuất, đối thủ cạnh tranh, tăng cường giám sát lẫn để bảo vệ uy tín chất lượng hàng hoá sản phẩm dịch vụ họ sản xuất ra, khắc phục nguy làm nhái, làm giả gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp họ Bốn là: Tăng cường hệ thống pháp luật kiểm soát giá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ độc quyền Trong số biện pháp điều chỉnh kiểm sốt độc quyền, kiểm soát giá độc quyền coi phương thức điều hồ lợi ích kinh tế Song sử dụng với tư cách biện pháp kinh tế gây tiêu cực định giả sử ấn định mức giá hành cho số loại sản phẩm độc quyền biện pháp hữu hiệu để điều tiết lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền, mà đơi cịn phải hứng chịu hậu xấu phản ứng tiêu cực doanh nghiệp độc quyền biến tướng chi phí sản xuất sản phẩm Bởi vậy, thực kiểm soát giá độc quyền với tư cách biện pháp điều tiết kiểm sốt khơng phải áp đặt hay ấn định mức giá cho loại sản phẩm hàng hố lưu thơng thị 188 trường, cho người bán người mua chế kế hoạch hoá tập trung, mà việc sử dụng cách đồng biện pháp kinh tế, hành chính, pháp luật với hình thức trực tiếp gián tiếp để tác động vào thị trường Để thực kiểm soát độc quyền đạt hiệu quả, phải tăng cường, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát giá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ độc quyền; kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp độc quyền; xây dựng chế tra, giám sát chi phí sản xuất giá sản phẩm, dịch vụ độc quyền; tách chức điều hoà thị trường khỏi nhiệm vụ kinh doanh doanh nghiệp độc quyền (đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền) Biện pháp kiểm soát giá độc quyền phải áp dụng thường xuyên, định kỳ sản phẩm doanh nghiệp bị xác định độc quyền liên minh độc quyền nhằm ngăn chặn doanh nghiệp lạm dụng địa vị thống lĩnh thị trường để định giá bất hợp lý gây thiệt hại cho nhà sản xuất khác người tiêu dùng xã hội Đối với hàng hoá, dịch vụ độc quyền thiết, Nhà nước phải định giá chuẩn nhằm bảo vệ người tiêu dùng (trong trường hợp xác định độc quyền bán) bảo vệ sản xuất (trong trường hợp xác định ỉà độc quyền mua) Đối với số hàng hố quan trọng thiết yếu cho sản xuất, đời sống Nhà nước định giá giới hạn (có khung giới hạn mức tối thiểu mức tối đa) Các doanh nghiệp tự cạnh tranh mua bán, không vượt giới hạn Nhà nước quy định Khi giá thị trường biến động, cần phải có điều chỉnh khung giá giới hạn Nhà nước xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp yêu cầu khách quan thị trường Đối với đại phận hàng hoá, dịch vụ khác lưu thông thị trường giá bên thoả thuận theo hướng giá cạnh tranh, xét thấy cần thiết để bảo vệ sản xuất tiêu dùng doanh nghiệp đề nghị Nhà nước tổ chức hiệp thương giá Ngoài ra, ba loại hàng hóa nêu trên, thực mua bán thị trường, Nhà nước cần phải quy định rõ, doanh nghiệp có trách nhiệm niêm yết giá công khai để bảo đảm trung thực văn minh thương trường; tổ chức 189 triển khai, hướng dẫn việc thi hành Pháp lệnh Giá (có hiệu lực từ ngày 01/7/2002) đạt hiệu Bên cạnh đó, Nhà nước cần thực định giá hàng hoá, dịch vụ độc quyền sở kiểm sốt chi phí sản xuất, lưu thông doanh nghiệp độc quyền Quy định kiểm toán bắt buộc định kỳ doanh nghiệp độc quyền, đề phòng phát kịp thời trường hợp liên minh độc quyền tăng giá bán, hạ giá mua gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp người sản xuất, người tiêu dùng lợi ích xã hội Năm là: Tăng cường sách, pháp luật vé thuê, tài Về sách tài - tiền tệ, Nhà nước cần có đổi chế quản lý tài ngân sách Nhà nước; thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm tài doanh nghiệp; tách biệt tài doanh nghiệp với tài Nhà nước; thường xuyên thực tra, giám sát việc thực Luật Ngân sách Nhà nước; đổi chế độ kế toán, kiểm tốn, tra tài chính, chế độ báo cáo thông tin, bảo đảm công khai, minh bạch tài doanh nghiệp Với biện pháp đổi này, buộc doanh nghiệp Nhà nước độc quyền phải sử dụng nguồn vốn ngân sách có hiệu quả, giảm dựa dẫm vào Nhà nước, cạnh tranh bình đẳng để tồn phát triển, giảm bớt hậu từ vị độc quyền Tiếp tục đổi sách thuế, giải hài hịa mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, dân cư; bổ sung, hồn thiên, đơn giản hố sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống cho đối tượng kinh doanh, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau; áp dụng thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp thống nhất; nghiên cứu ban hành sắc thuế sản phẩm hàng hoá độc quyền, để điều tiết thu nhập độc quyền, đảm bảo công xã hội 190 Kết luận Chương 3: Tóm lại, nghiên cứu để xác định phương hướng xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, cho phép rút số kết luận sau đây: Thực tiễn hoạt động kinh tế thị trường Việt Nam đặt đòi hỏi xúc cần thiết phải xây dựng pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh để điều chỉnh hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường, bảo đảm để cạnh tranh thực trở thành độn? lực thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, điều kiện trị kinh tế - xã hội Việt Nam, cần thiết phải lựa chọn phương pháp tiếp cận điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền cách hợp lý Một mặt, đảm bảo tính hiệu việc điều chỉnh pháp luật, mặt khác phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội, truyền thống lập pháp Việt Nam, bảo đảm lợi ích quốc gia phù hợp pháp luật quốc tế xu mở cửa hội nhập Việc nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam phải dựa quan điểm đáp ứng yêu cầu đặt từ thực tiễn đời sống kinh tế, trị, xã hội, phải xuất phát từ quan điểm, chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà nước; dựa tảng sách cạnh tranh phù hợp hiệu quả; phù hợp nguyên tắc quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường; phù hợp phong tục, tập quán thương mại chuẩn mực đạo đức kinh doanh; bảo đảm trình hội nhập với pháp luật quốc tế khu vực; tạo sở pháp lý vững để thực nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực chủ thể kinh doanh, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng xã hội Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh yêu cầu lớn Trong điều kiện nay, cần thiết phải xây dựng Đạo luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền; phát huy đồng biện pháp pháp luật để bảo 191 vệ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, hợp tác bình đẳng khn khổ pháp luật chung Khi xây dựng Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam, cần vận dụng nguyên tắc tương thích, hợp lý cần trọng nội dung sau: xác định mục đích ban hành pháp luật; phạm vi điều chỉnh; nội dung điều chỉnh với hai chế định chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền Bên cạnh đó, việc hình thành chế bảo đảm thi hành pháp luật cạnh tranh Đây nhân tố định để chuyển pháp luật cạnh tranh vào đời sống kinh tế - xã hội, bao gồm: quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, trình tự, thủ tục thi hành pháp luật; biện pháp chế tài Luật Cùng với việc xây dựng Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, cần tăng cường lĩnh vực pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh như: điều tiết độc quyền Nhà nước, đổi tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước; tiếp tục triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, hoàn thiện điều kiện gia nhập thị trường cho chủ thể kinh doanh; tăng cường biện pháp pháp luật, thể chế công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ như: sách, pháp luật thuế, tài chính, biện pháp kiểm sốt giá cả, chế giám sát người tiêu dùng, nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh 192 KẾT LUẬN • Thực nghiên cứu để xây dựng pháp luật nhằm điều chỉnh quy luật vận động kinh tế thị trường quốc gia có kinh tế chuyển đổi chế giai đoạn khởi đầu phát triển, việc không dễ dàng, thiếu kinh nghiệm thực tiễn vận hành kinh tế, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền hoạt động sản xuất, kinh doanh Với phương pháp nghiên cứu lựa chọn, dựa tảng kinh tế học vi mô, học thuyết kinh tế thị trường qua thời đại, lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật, Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo trật tự logic hợp lý lý luận thực tiễn nhằm làm sáng tỏ nhu cầu, khả năng, phương thức điều chỉnh pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Với kết thu từ trình nghiên cứu, rút số kết luận chủ yếu sau đây: Cạnh tranh quy luật vận động khách quan kinh tế thi trường, q trình vận động, chịu chi phối quy luật kinh tế khác lệ thuộc vào ý thức chủ quan chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động cạnh tranh trình sản xuất kinh doanh Ở mặt tích cực, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, song xét phương diện khác, cạnh tranh đưa lại hậu nhiều mặt cho thị trường xã hội Cạnh tranh phát triển theo lộ trình trải qua hình thái thị trường khác nhau, song biểu tiêu cực sau trình cạnh tranh đưa tới tình trạng độc quyền kinh tế Bởi vậy, cạnh tranh không lành mạnh tình trạng độc quyền nhiều trường phái kinh tế khác giới khẳng định khuyết tật chủ yếu kinh tế thị trường Các học thuyết kinh tế kinh tế thị trường có đưa quan điểm khác vai trò Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế, song lý thuyết “kinh tế hỗn hợp” P.A Samuelson (Nhà kinh tế học người Mỹ, tiếp nhận hoàn thiện) phương thức điều chỉnh hiệu cho 193 kinh tế thị trường đại cần có kết hợp quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường vai trò điều tiết thị trường Nhà nước Công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế thị trường sách luật lệ, song nhũng công cụ phải phù hợp nguyên tắc quy luật khách quan Cạnh tranh quy luật vận động, đòi hỏi điều tiết Nhà nước để phát huy tính tích cực, hiệu Nhà nước điều tiết cạnh tranh sách cạnh tranh pháp luật kiểm sốt độc quyền, chống cạnh tranh khơng lành mạnh Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật, mối quan hệ pháp luật kinh tế, pháp luật trước hết kinh tế định Pháp luật phát sinh sở quan hệ kinh tế phát triển đến trình độ định pháp luật phát triển theo trình phát triển kinh tế Pháp luật cao chế độ kinh tế - sở pháp luật ln ln phản ánh trình độ phát triển kinh tế, phản ánh quy luật đặc thù phương thức sản xuất định Khi quan hệ kinh tế vận động điều kiện kinh tế thi trường theo quy luật khách quan nó, đặt yêu cầu - pháp luật với tư cách công cụ hiệu tay Nhà nước, cơng cụ phản ánh trình độ phát triển quy luật đặc thù phương thức sản xuất định phải phản ánh điều chỉnh Sự diện quan hệ cạnh tranh, thực trạng tượng cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng độc quyền kinh doanh, giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, xu hướng phát triển tương lai, đặt nhu cầu cấp bách cho việc nghiên cứu, xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh để điều chỉnh vấn đề cách hữu hiệu khơng nằm ngồi mục đích đáp ứng u cầu địi hỏi khách quan nói Hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường coi sáng tạo bất tận họ hoạt động sản xuất, kinh doanh Và vậy, với mục đích nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh, song pháp luật định danh 194 bao quát hết hành vi coi cạnh tranh lành mạnh cho nên, phương thức tiếp cận pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh tiếp cận từ mặt trái trình cạnh tranh, thể thái độ Nhà nước việc trấn áp, nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi làm cản trở hay hạn chế cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền mức độ hợp lý, qua đó, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho nhà sản xuất, người tiêu dùng lợi ích chung Nhà nước Sau nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật điều chỉnh pháp luật vấn đề cạnh tranh độc quyền số nước giới; thực khảo cứu đánh giá thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam, hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến vấn đề cho thấy, cần thiết phải xây dựng đạo luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền Việt Nam, theo cách chép pháp luật nước ngoài, mà cần khảo cứu để xây dựng quy định pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, phù hợp thực tiễn điều kiện kinh tế - trị - xã hội Việt Nam, thực vào sống, công chúng Việt Nam chấp nhận tự nguyện thi hành Bên cạnh đó, điều kiện mở cửa hội nhập với nước khu vực giới, pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam cịn cần phải bảo đảm hội nhập với pháp luật khu vực pháp luật giới đáp ứng nghĩa vụ từ điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia Trong trình nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cần triệt để tôn trọng nguyên tắc lập pháp Việt Nam, bám sát đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước giai đoạn giai đoạn tiếp theo; phát huy sức mạnh đồng biện pháp pháp luật; đề cao vai trị cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mơ để điều chỉnh có hiệu vấn đề cạnh tranh độc quyền Việt Nam./ 195 N H Ữ N G C Ô N G T R ÌN H C Ủ A T Á C G IẢ Đ Ã C Ô N G B ổ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN Đặng Vũ Huân (1996) Chuyên đề "Về cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm sốt độc quyền", Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Đặng Vũ Huân (1996) "Chống cạnh tranh bất hợp pháp Cộng hoà Pháp", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr.24 Đặng Vũ Huân (1996) "Luật Cạnh tranh Cộng hoà liên bang Đức", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (100), tr 50-54 Đặng Vũ Huân (1996) "Luật Cạnh tranh Hàn Quốc", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (101), tr 59 - 60 Đặng Vũ Huân (1997) "Kinh nghiệm chống cạnh tranh bất hợp pháp, hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền Mỹ", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (105), tr 51-54 Đặng Vũ Huân (2000) "Kiểm soát giá độc quyền - Biện pháp để Nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 4(144), tr.46-51 Đặng Vũ Huân (2000) "Bảo hộ sản xuất nước - Biện pháp để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr.33-34 Đặng Vũ Huân (2000) "Những thách thức phương diện pháp lý trước q trình tồn cầu hố", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10), tr.41-42 Đặng Vũ Huân (2000) "Điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh vấn đề độc quyền", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 12 (152), tr.20-26 10 Đặng Vũ Huân (2001) "Mối liên hệ điều chỉnh pháp luật Luật cạnh tranh Luật chuyên ngành", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr 13-16 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Báo Lao Động số 21, ngày 31/01/2000 Báo Lao Động số 73, ngày 12/04/2000 Báo Lao Động số 83, ngày 26/05/2000 Báo Thương Mại số 36, ngày 05/05/2000 Báo An ninh Thế giới số 184, ngày 06/07/2000 Bộ Tư pháp (1996), Chun đề Luật Hình sự, Thơng tin khoa học pháp lý Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998) "Pháp luật cạnh tranh", Kỷ yếu Dự án VIE 941003, Tăng cường lực pháp luật Việt nam, Tập IV, phần 1, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu Uỷ ban Châu Ầu nước Italia, Hà Lan Bỉ, Dự án VIE/98/001, Tăng cường lực pháp luật Việt Nam - Giai đoạn 2, Hà Nội 11 Ban Vật giá phủ (1996), Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế cuả Việt Nam, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao Tổ chức Thương mại, phát triển Liên hiệp quốc (1999), Các vấn đề liền quan đến Luật Cạnh tranh, kinh nghiệm khuyến nghị Việt Nam, Tài liệu Lớp tập huấn Hà Nội 13 Bộ Thương mại (2001), Luật cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền, Hà Nội 14 Bộ Thương mại (2001), Luật mẫu cạnh tranh, Tài liệu tham khảo Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền, Hà Nội 197 15 Bộ Thương mại Tổ chức Thương mại, phát triển Liên hiệp quốc (2001), Tài liệu hội thảo, Dự án VIE/01/002 Nâng cao lực thể chế lĩnh vực Luật Chính sách cạnh tranh Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 16 Các Mác (1971), Sự khốn triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Các Mác (1971), Tư bản, Quyển ỉ, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội T 23 Đại học Pháp lý Hà Nội (1985), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình Kinh tế vỉ mô, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Đại học Kinh tế quốc dân (1995), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 27 David Begg, Staley Fisher and Rudiger Dauburch (1995), Kinh tế học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Đăng Doanh (2000), "Những vấn đề sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 11(151), tr 11 - 22 198 29 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo vệ sản xuất nước, NXB Lao Động, Hà Nội 30 Đặng Vũ Huân (1996), Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm sốt độc quyền, Thơng tin khoa học pháp lý Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án PTS Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhu cầu, khả vài kiến nghị", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 11 (151), tr 29 - 35 34 Phạm Duy Nghĩa (1999), "Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 8(136), tr 24 - 35 35 Vũ Phương Ngọc (1990), "Cước phí điện thoại thể rõ tính độc quyền", Báo Thương M ại, số ngày 01/05/1999 36 Perter - Young (1995), Cạnh tranh, động lực phát triển kinh tế, Tài liệu hội thảo Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 37 P.A Samuelson w Nordhaus (1990), Kinh tế học, Tập 1, Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 38 Nguyễn Như Phát (1997), "Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (107), tr -2 39 Nguyễn Như Phát (2000), "Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (149), tr 27 -3 199 40 Neuyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Lê Đình Tường (1995), "Vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (208) 42 Đoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá biện pháp, sách bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Đồn Văn Trường (1996), "Khuyến khích cạnh tranh hạn chế độc quyền Việt nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (212) 44 Võ Trí Thành (2000), "Cạnh tranh sách cạnh tranh, chất, nội dung trường hợp Việt Nam", Tạp chí Nạhiên cứu kinh tế, (263) 45, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (1997), (229), tr 19 46 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2001), số 5, tr 48 47 Nguyễn Tri (1993), Một số vấn đề kinh tế thị trường, NXB Xây dựng, Hà Nội 48 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Hải Vân (1996), "Độc quyền làm cho người làm ăn giỏi khơng ngóc đầu dậy được", Báo Thanh Niên, Thứ Tư, 36 (1450), ngày 3/3/1999 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh ỏ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội ... trường cạnh tranh lành mạnh 1.2.2 Những đặc trưng pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3 Những nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành. .. KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Những quan điểm yêu cầu việc nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền chông cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.1.1 Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh. .. yếu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền Xét lịch sử phát triển, pháp luật chống cạnh tranh đời từ sớm Những quy định pháp luật chống