Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước

212 43 0
Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN THỊT HOI LUẬN ÁN m B ộ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO *• BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ H ổ i T tf n f e «W ÂN C H A Q IIV Ể N IỊỊK NHÀ N d t i c I Ệ I M Ệ B T Ó CHÚDBBỘ H Ã Y NHÀ H U âC ò h Ạ mt s Á huốc Chnyổn ngành: Lý luận Nhà nước Pháp luật Mã SỐ : 50501 ị TRƯỜNG LT hlANỌi ^ 'ĩKƯVIPN GIÁOVIẺU1 s ị «'< L Ả ĩ LUẬN ÁN TIẾN S i LUẬT HỌC • • • Ngĩtờỉ bướng dẩn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đăng Dung PGS TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐOAN l ôi xin cam đoan cơng trình nghiên CÚĨI riêng Các sô liệu nêu ĩrong luận án ỉà trung íhực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUÂN ÁN Nguyễn Thị Hồi MỤC LỤC Trang MỎ ĐẨU Chương T TƯỞNG PHÂN CHIA QUYỂN L ự c NHÀ NƯỚC 10 TRONG LỊCH s 1.1 Quyền lực nhà nước cách thức thực quyền lực nhà nước 10 1.2 Sự xuất phát triển tư tưởng phân chia quyền lực 15 nhà nước Chươìlg Sự THỂ HIỆN VÀ ÁP DỤNG TƯ TƯỎNG PHÂN QUYỂN 77 TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ỏ MỘT s ố NƯỚC T SẢN 2.1 Khái quát chung V ^ 2.2 Sự phân quyền mềm dẻo nước Đại nghi - 86 2.3 Sự phân cứng rắn thể Cộng hồ Tổng thống ì09 2.4 Phân quyền thể Cộng hồ Hỗn bợp 134 Chươtig Sự THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG PHÂN QUYỂN t r o n g T ổ 150 CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 3.1 Hiến pháp 1946 131 3.2 Hiến pháp 1959 156 3.3 Hiến pháp 1980 161 3.4 Hiên pháp 1992 165 KẾT LUẬN NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 201 202 J>, Av MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu dề tài Có thể nói lịch sử tư tưởng trị nhân loại, tư tưởng nhà nước luôn giữ vị trí quan trọng Trong sỗ tư tưởng tư tưởng quyền lực nhà nước, việc tổ chức thực quyền lực lại giữ vị trí trọng yếu, chúng để lại dấu ấn thể chế trị định Vì vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị mang lại ánh sáng cần thiết cho việc nghiên cứu trị thể chế trị đương đại Ngược dòng thời gian, ta thấy, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước vốn có mầm mống từ xa xưa lịch sử, từ thời cổ đại, kiểu nhà nước pháp luật tồn Hy Lạp, La Mã Chúng ta tìm thấy nét đại cương tổ chức ho; it động bô máy nhà nước Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, quan điểm trị Aristote, Polybe Song tư tưởng gần bị lãng quên không nhắc đến thời kỳ hưng thịnh chế độ phong kiến, mà thể quân chủ chuyên chế chiếm ưu hầu Chỉ đến quan hộ sản xuất phong kiến tan rã, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bát đầu hình thành phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước phục hưng trở thành chỗ dựa vững mặt tư tưởng cho phong trào đấu tranh nhằm tiêu diệt thể chuyên chê chê độ phong kiến, tự do, dân chủ nhân dân Tư tưởng nhà ĩư tưởng tư sản kỷ XVII-XVIII mà điển hình John Locke Montesquieu kế thừa, phát triển hồn thiện nó, coi sở để bảo đảm quyền lực nhân dân chống chê độ độc tài chuyên chế Nó thể áp dụng việc tổ chức máy nhà nước nhiều nước giới mức độ khác nhau, ghi nhận cách trang trọng Tuyên ngôn Hiến pháp số nước Thậm chí cỏ nước coi phân quyền nguyên tác tổ chức máy nhà nước mình, tiêu chuẩn điểu kiện dân chủ Đó thừa nhận khẳng định giá trị tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thực tế Song tiếc rằng, thời gian dài, nước ta nước xã hội chủ nghĩa khác, tư tưởng không trọng nghiên cứu không đánh giá giá trị nó; bị coi tư tưởng giai cấp tư sản Việc tổ chức máy nhà nước nước có lúc gần rập khn theo mơ hình Nhà nước Liên Xơ phân quyền bị phủ nhận Từ bắt đầu cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, với mục đích phục vụ nhiệm vụ cấp bách mà Đảng ta vạch là: tăng cường máy nhà nước, cải tiến tổ chức hoạt động để nâng cao hiệu quản lý nó, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước đưực quan tâm nghiên cứu để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa để vận dụng vào việc tổ chức máy Nhà nước la mức độ phù hợp Do máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1992 tổ chức theo tinh thần: "Quyền lực nhà nước ỉà thống nhất, cố phân công phôi hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp [5] Theo cách tổ chức này, máy nhà nước ta chưa khắc phục hết điểm hạn chế yếu kém, song bước đầu có tiến định Điều thể đánh giá Đảng ta là: "Hoạt động Nhà nước ta lĩnh vực từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp có tiến rõ rệt Quản lý nhà nước pháp ỉuật tăng cường Dân chủ xã hội chủ nghĩa mỏ rộng, ổn định trị giữ vững" [5] Đó kết ban đầu trình đổi nhận thức vây mà phương hướng cải cách tổ chức hoạt động máy Iihà nước ta ghi nhận lại Báo cáo trị Đại hội Đảng IX là: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Nhà nước ta trụ cột hệ thơng trị cơng cụ chủ yếu đ ể thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp [7] Tuy nhiên, quan điểm dừng quan điểm, mục tiêu trị Nghị Quốc hội việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992 đời, lúc pháp luật hóa, thức ghi nhận luật Nhà nước, trở thành nguyên tắc Hiến định tổ chức hoạt động máy nhà nước Cụ thể, Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nươc pháp quyẵxã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dán Quyền lực nhà nước thống nhất, có phản công phô hợp quan nhà nước việc thực lập pháp, hành pháp, tư pháp" Như vậy, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước theo mục tiêu Đảng Nhà nước ta khẳng định văn kiện quan trọng đất nước Đó mục tiêu hồn tồn đắn phù hợp với xu tất yếu thời đại - xu phát triển dân chu tiến xã hội toàn cầu Một yêu cầu nhà nước pháp quyền phải có ■ự phân chia quyền lực (hay nói theo ngơn ngữ phân công, phân nhiệm rõ ràng) quan nhà nước việc thực quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp, nhằm tạo độc lập hiệu hoạt động cao cho quan nhà nước Đồng thời phải có chê thực hiộn kiểm sốt quyền lực lẫn hợp tác với quan nhà nước để qua vừa hạn chế lạm dụng quyền lực, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thê mà đặc biệt cá nhân khỏi bị xâm hại từ phía quyền lực nhà nước vừa bảo đảm thống hiệu cao quyền lực nhà nước Song làm thê để Nhà nước thỏa mãn yêu cầu này? Đó câu hỏi hóc búa nước ta Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, thiết nghĩ, việc tìm hiểu tư tưởng phân quyền, thể áp dụng tư tưởng thực tế thực quyền lực nhà nước số nước, từ tìm điều tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm, chắn việc làm cần thiết Với mong muốn góp phần vào cơng tìm kiếm nói đóng góp ý kiến vào việc cải tiến tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta để phục vụ cho công tác giảng dạy, mạnh dạn chọn đề tài: "Tư tưởng phân chùi quyền lực nhà nước với việc i chức máy nhà nước số nước' làm đề tài luận án tiến sĩ Tinh hình nghiên cứu V* Tư tưởng phân quyền nghiên cứu từ lâu nhiều nước giới Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung quốc Còn nước ta, việc tìm hiểu tư tưc ng phân quyền vận dụng vào tổ chức máy nhà nước dừng mức độ khái quát nên chưa có tác giả trình bày cách cụ thể có hệ thống vấn đề Hiện có số cơng trình đề cập đến như: "Thuyết: "Tam quyền phân lập' máy nhà nước tư sản đại" Viện Thông tin Khoa học xã hội; "Thử bàn lại học thuyết phân chia quyt ì lực" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; "Luật Hiến pháp định chế trị" Lê Đình Chân Các tác phẩm trình bày khái quát cội nguồn ✓ thuyết ''Tam quyền phân lập ", nội dung nó, quan điểm khác thuyết này, thực tế áp dụng thuyết ''Tam quyền phân lập" giới u cầu phải có phân cơng phân nhiệm rạch ròi quan nhà nước Việt Nam Song chưa có tác giả trình bày cách cụ thể có hệ thống lịch sử tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thể áp dụng tư tưởng thực tiễn tổ chức máy nhà nước giới Việt Nam Phải mà nay, việc tìm chẽ đế thực có hiệu phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp bảo đảm thống quyền lực nhà nước nước ta nhiều lúng túng, chưa có câu trả lời thỏa đáng Hậu vấn đề chủ yếu dừng nguyẽn tắc mà chưa cụ thể hóa mặt pháp lý Mục đích nghiên cứu luận án Thông qua việc xem xét cách cụ thể, tồn diện có hệ thống hình thành phát triển tư tưởng phân quyền, thể áp dụng thực tế tổ chức máy nhà nước số nước, luận án mong muốn: * ’ *xT ’ * + Làm rõ lịch sử phát triển tư tưởng phân quyền, nội dung, giá trị lý luận thực tiễn, ảnh hưởng sức sống qua nhiều kỷ + Chứng minh tư tưởng phân quyền áp dụng áp dụng với mức độ khác tổ chức máy nhà nước khác nhau, từ Cộng hịa Tổng thống, Cộng hòa Quân chủ Đại nghị đến Cộng hịa Hỗn hợp Và nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nước ta - nơi mà việc tổ chức hoạt động máy nha nước dựa nguyên tắc tập trung dân chủ thống quyền lực - vận dụng cần phải vận dụng số luận điểm tư tưởng vào việc tổ chức máy nhà nước để nâng cao hiệu hoặt động bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân + Từ kết nghiên cứu trên, tìm số giải pháp cụ để cải cách tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta theo hướng Van dụng tư tưởng phân quyền mạnh mẽ rõ rệt Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu lý giải vấn đề sau: Một là: Khái niệm tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, nội dung bản, xuất phát triển tư tưởng lịch sử thể qua thực tiễn tổ chức máy nhà nước số nước, qua quan điểm số nhà tư tưởng thời đại số cách hiểu phân quyền Hai là: Sự thể áp dụng tư tưởng phân quyền tổ chức máy nhà nước số nước tư sản đại diện cho mức độ áp dụng Trong thực tế, tư tưởng phân quyền thể áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước hầu hết nhà nước tư sản với mức độ khác tùy theo hình thức thê nước Nhìn chung, nhà nước tư sản có sơ dạng thể điển hình Qn chủ Cộng hòa Đại nghị, Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Hỗn hợp Mức độ thể áp dụng tư tưởng phân quyền nước giống tương tự Thêm vào đó, số trang luận án theo quy định lại hạn chế Do vậy, luận án không cần khõng thể trình bày thể áp dụng tất nhà nước tư sản mà dừng số nước đại diện cho mức độ áp dụng: cứng rắn, mềm dẻo trung gian hai mức độ Còn nước xã hội chủ nghĩa trước bị khủng hoảng, tư tưởng kliỏng thừa nhận nên luận án không đề cập tới Ba là: Sự thể tư tưởng phân quyền tổ chức máy nhà nước Việt Nam biểu quy định bốn Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 số biện pháp cải cách tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án bao gồm: Thứ nhất: Quan điểm học thuyết Mác mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội, sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng mà chủ yếu quan điểm vai trò tác động nhà nước phát triển xã hội, vai trò tư tưởng học thuyết hoạt động thực tiễn Thứ hai: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đổi toàn diện đất nước mà cụ thể vấn đề cải cách tổ chức hoạt động 194 liếp giám sáí đạo, điều hịa, phơi hợp Hội đỏng Dán tộc ủy ban Quốc hội tiến hành 132 okộc giám sát Bộ, ngành, địa phươìig, sở, tất lĩnh vực, phạm vi nước" [54, tr 793] Các quan Quốc hội " tập trung giám sát số vấn đề việc thi hành luật nghị Quốc hội, đặc biệt nghị nhiệm vụ năm quan tâm đến mội số vấn đề xúc giai đoạn như: ấn đề cải cách hành chính, bảo hiểm xã hội, giải việc làm "[54, tr 793] "ủy ban Thường vụ Quốc hội trọng cơng túc giám sát tình hình giải đơn thư khiếu nại, tô cáo kiến nghị công dân Trong tháng đầu năm 2000, ủ y ban Thường vụ Quốc hội tiếp 3.959 Ỉư0 người tiếp nhận 17.047 âơìi thư cơng dân với 9.748 vụ việc" [54, tr 794,795] Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước ta cần phải áp dụng tư tưởng phân quyền cách rõ rệt điều phù hợp với xu chung thời đại, xu phát triển lịch sử cơng việc nhà nước ngày nặng nề, đa dạng phức tạp cần có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng quan chức vụ nhà nước Có nhà nước đủ khả tổ chức quản lý xã hội văn minh, dân chủ, đảm nhiệm vai trò nhà hoạch định chiến lược bảo vệ lợi ích chung, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia xu tồn cầu hóa, vừa đủ khả cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội 195 KẾT LUẬN Qua chương trên, ta thấy cịn có điểm hạn chế song bản, phân quyền tư tưởng dân chủ, tiến nhân đạo lĩnh vực tổ chức máy nhà nước, đời để chống lại tập quyền chuyên chế nên hồn tồn đối lập với tư tưởng có điểm hợp lý sử dụng để tổ chức nhà nước dân chủ khoa học Nó gắn liền với tư tưởng nhà nước pháp quyền tất tác giả địi hỏi quan, nhân viên nhà nước công dân phải tôn trọng thực đạo luật quan lập pháp hợp pháp ban hành Phân quyền để bảo đảm cho hoạt động nhà nước dựa sỏ bị ràng buộc pháp luật, không tổ chức, cá nhân đứng hồn tồn khỏi ràng buộc Vì thế, phân quyền, nhà nước pháp quyền tư tưởng dân chủ khác thành tựu to lớn tư trị - pháp lý tiến bộ, trở thành tài sản tinh thần đáng trân trọng có giá trị phổ biến loài người Chúng giúp cho nhà nước dân chủ thực sứ mệnh tổ chức quản lý xã hội theo hướng đạt tới mục tiêu cao tự do, hạnh phúc người dân nước cho loài người; Tư tưởng phân quyền kết tất yếu phát triển tư tưởng trị nhân loại trình trăn trỏ để tìm kiếm cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước theo hướng bảo đảm tự do, dân chủ cho cơng dân Nó nảy sinh từ thực tiễn tổ chức Nhà nước Athenes, La Mã cổ đại nhà tư tưởng Aristote, Locke, Montesquieu khái quát hóa thành nội dung tư tưởng phân quyền mặt lý thuyết, từ ý tưởng đơn giản tương đối hoàn thiện Sau Montesquieu, Rousseau, Kant số học giả khác đề cập đến tư tưởng khơng trình bày cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống ơng Vì thế, Montesquieu xứng đáng coi người hoàn thiện tư tưởng phân quyền 196 Từ phương diện lý thuyết, tư tưởng phân quyền trở lại phục vụ thực tiễn tổ chức nhà nước qua áp dụng tương đối rộng rãi nhiều nước giới Tuy nhiẽn, chuyển từ lý thuyết sang phương diện pháp lý thực tiễn tổ chức nhà nước, hạn chế khơng thể áp dụng cách triệt để nên phân quyền có biến dạng định Từ thực tiễn tổ chức nhà nước, ta thấy, phân quyền thể phân chia chức năng, thẩm quyền quan nhà nước phân chia mặt tổ chức, người thực chức năng, thẩm quyền Theo đó, chức lập pháp, hành pháp, tư pháp trao cho quan nhà nước với nhân viên khác thực Nhưng tất hoạt động nhà nước người thực nhân danh quyền lực nhà nước mà người vốn ham mê quyền lực, có quyền thường muốn cố níu giữ khơng ngừng tăng thêm quyền lực nên dễ lạm quyền Vì thế, ngồi tự kiềm chế thân người nắm quyền lực nhà nước phải có "máy hãm" từ bên ngồi pháp luật, nhân dân, nhân viên quan nhà nước khác Muốn cho nhà nước hoạt động có hiệu bảo vệ công dân khỏi xâm hại từ phía quyền lực nhà nước ngồi kiểm tra chủ thể khác phải xây dựng chế tự kiểm tra nhà nước, tức kiểm ưa lẫn ba nhánh quyền lực tự kiểm tra thân nhánh Tồn chế phải pháp luật hóa, quy định cụ thể pháp luật mà trước hết Hiến pháp thực theo pháp luật Cũng từ thực tiễn tổ chức nhà nước, ta thấy phân quyền áp dụng cách triệt để tức quan lập pháp, hành pháp, tư pháp phải hoàn tồn lập, khơng có mối liên hệ với ngăn cản, kiềm chế mà phải có biến dạng áp dụng Đó quan có chức năng, thẩm quyền khác nhau, độc lập với mức độ định kiềm chế, ngăn cản chí đối trọng với hoạt động, song chúng có phối kết hợp hoạt động với chúng ba "nhánh" "cây" quyền 197 lực thống quyền lực nhà nước Vì thế, chức quan nhà nước thường xâm nhập vào nhau, khó phân định tuyệt đối Phần lớn chức trao cho ngành phần nhỏ chức lại trao cho hai ngành Ví dụ, xây dựng ban hành luật chức lập pháp, song hành pháp tham gia qua việc trình dự luật, phê chuẩn phủ luật, tư pháp tham gia việc kiểm hiến nêu sáng kiến lập pháp trình dự luật (như nước ta) Xét xử chức tư pháp song lập pháp hành pháp tham gia qua việc truy tố xét xử cho phép truy tố xét xử nhân viên quyền phạm tội, việc định cơng bố định đại xá Vì thế, Đảng Nhà nước ta hồn tồn có lý xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyên lập pháp, hành phấp, tư pháp" Từ ta thấy ý kiến ''tam quyền phân lập cỏn tồn danh nghĩa, thực chất chết rồi" [35, tr Ổ8Ì khơng xác Thực tế, tư tưởng phân quyền tồn tại, thể áp dụng với mức độ khác nhà nước khác nhau, từ Cộng hòa, Quân chủ Đại nghị, Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Hỗn hợp đến Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nước ta - nơi mà tổ chức ỉx) máy nhà nước dựa nguyên tắc tập trung dân chủ Sở dĩ nhà nước có hoạt động cần phải phân chia là: lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhận thức nguy lạm quyền trình thực quyền lực nhà nước nguy hại gây nên tìm cách ngăn chặn Ngồi ra, phân quyền đòi hỏi tất yếu việc tổ chức thực quyền lực nhà nước dân chủ nên muốn xây dựng nhà nước khơng thể khơng áp dụng vân dụng Hầu hếl nhà nước đương đại thể áp dụng tư tưởng phân quyền tổ chức máy mức độ phù hợp Chúng khác mức độ 198 thể áp dụng, việc tuyên bỗ hay không tuyên bố, thừa nhận hay không thừa nhận áp dụng mà Trong nhà nước ấy, quyền lập pháp thuộc quan đại diện cao nhân dân, lập qua phổ thông đầu phiếu Lập pháp làm luật, sửa đổi, bổ sung, thay giám sát thi hành luật Giới hạn, phạm vi quyền lập pháp phải Hiến pháp qui định, quan lập pháp phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, đạo luật khác thơng qua phải phù hợp với Hiến pháp lập pháp ra, khơng quan có quyền làm luật Nếu lập pháp có hai viện chúng phải kiềm chế, ngăn cản lẫn nhau, viện có quyền phê chuẩn phủ dự luật viện luật thơng qua có tán thành hai viện Lập pháp ngăn chặn lạm quyền hành pháp, tư pháp qua việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, khởi tố xét xử quan chức vi phạm công quyền Hành pháp quyền thi hành đạo luật lập pháp ban hành nên quyền lực chấp hành hoạt động khơng phải đặt mà thực ủy quyền từ lập pháp từ nhân dân Hoạt động tiến hành sở có tán thành lập pháp biểu thị hình thức luật, nghĩa hành vi hành pháp có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân dựa sở luật, luật điều chỉnh Nếu cơng dân "có thể làm tất mà luật khơng cấm' quan hành pháp "chỉđược làm mà luật cho phép' cho phép có giới hạn, để đề phịng khả lạm quyền tùy tiện Người đứng đầu hành pháp tham dự không tham dự vào việc lập pháp ngăn cản phối hợp với lập pháp "quyền phủ quyết" phê chuẩn luật Tư pháp quyền lực xét xử vụ tội phạm hình vụ tranh chấp dân để bảo vệ luật pháp Để thực kiềm chế, ngăn cản ba quyền tư pháp phải thực chức kiểm tra hoạt động lập pháp hành pháp Sự kiểm tra sát sao, vi phạm pháp luật lập 199 pháp, hành pháp, người có chức vụ công dân phải xem xét công minh sở luật Lập pháp xâm hại đến quyền lợi ích cơng dân (khi ban hành đạo luật tuỳ tiện) Hành pháp lại xâm hại đến quyền lợi ích cơng dân (lấn át quyền lập pháp, thực quyền hành ngồi ủy quyền ) Khi đó, tư pháp đứng bảo vộ quyền, lợi ích tự người bị hại Như vậy, hộ thống phân quyền, tư pháp có vị trí đặc biệt Một mặt, bảo đảm vận hành chế loại trừ can thiệp lập pháp vào công việc thuộc chức hành pháp việc hành pháp lấn át lập pháp Mặt khác, tư pháp vi phạm quyền cơng dân lập pháp hành pháp lại dùng quyền lực chế để bảo vệ Muốn cho tịa án hoạt động có hiệu thẩm phán phải thực độc lập vật chất tinh thần với lập pháp hành pháp Khi bảo vệ quyền tự công dân, tư pháp phải tuyệt đối tuân thủ qui định luật nội dung lẫn luật hình thức Đó u cầu bảo vệ cơng dân cách tối ưu trước quyền nhà nước, trước quan tư pháp (vì sau định tòa án, người bị oan cách cầu xin khoan hồng độ lượng khơng có hình thức bảo vệ khác mặt pháp lý) [76] Tuy nhiên, tác giả tư tưởn^ phân quyền khống đưa mơ hình tổ chức nhà nước áp dụng chung cho quốc gia nên quốc gia phải tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm trị - xã hội mà áp dụng cho phù hợp Vì thế, thể áp dụng tư tưởng phân quyền thực tế đa dạng phong phú thấy Song lại có ba mức độ áp dụng cứng rắn, mềm dẻo trung gian hai mức Các mức độ chủ yếu khác cách thức thành lập quan hành pháp, độc lập đặc điểm mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp với nhau, tạo nên thể khác phân quyền trở thành tiêu chí để phân biệt hình thức nhà nước Tuy nhiên nhà nưóc, áp dụng tư tưởng phân quyền khơng cố định mà có thay đổi theo thời gian tác động nhiều yếu tố 200 mà phát triển kinh tê - xã hội, trình độ dân chủ, tác động đảng phái trị Riêng với nước ta, rước Hiến pháp 1992 sửa đổi, chưa thức thừa nhận, song tổ chức máy nhà nước, tư tưởng phân quyền thể với mức độ khác tuỳ theo quy định Hiến pháp Hiện tại, đổi nhận thức Đảng Nhà nước ta nên kinh tế thị trường xây dựng phát triển, hội nhập quốc tế tăng cường tạo điều kiện cho tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm nước khác để tổ chức Nhà nước xã hội Nhờ thế, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền khẳng định, tư tưởng phân quyền nhìn nhận cách cầu thị hơn, tiếp thu vận dụng vào tổ chức máy nhà nước cách tương đối rõ rệt Điều khơng thể qua quy định Hiến pháp hành mà qua thực tiễn hoạt động nhà nước năm gần Đó bước tiến nhận thức đánh giá giá trị tư tưởng phân quyền, thừa nhận luận điểm tiến nỏ Song để đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, tư tưởng phải tiếp tục vận dụng mức độ manh mẽ rõ rệt tổ chức Nhà nước ta 201 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hồi (1996), "Tìm hiểu tư tưởng nhà nước phân chia quyền lực nhà nước John Locke", Luật học, (5), tr 37-42 Nguyễn Thị Hồi (1997), "Tư tưởng Montesquieu quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước", Luật học, (3), tr 45-52 Nguyễn Thị Hồi (1998), "Hình thức thể nước Anh", Luật họÌỊị (1), tr 6-13 Nguyễn Thi Hồi (2000), "Các chức máy hành nhà nước", tìê tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số LH97/079, tr 5-19 Nguyễn Thị Hồi (2001), "Kinh nglut m tổ chức hoạt động máy nhà nước sô nước giới", Trong sách: Một sơ vấn đề hồn thiệỉì hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, TS Lê Minh Thông (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 184-200 Nguyễn Thị Hồi (20()1), "Bàn vấn đề đổi tổ chức hoạt động Chính phủ", Hội thảo khoa học: Cải cách máy nhà nước góp phần thực h ện mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, tr 58-65 Nguyễn Thị Hồi (2001), "Góp ý cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992", Luật học, (5), tr 3-7 Nguyễn Thị Hồi (2002), "Vai trò pháp luật kinh tế thị trường", Trong sách: Những tảng pháp lý kinh íếỉhị trường định hướng xã hội chủ nghĩa \ ịệí Nam, PGS.TS Lê Hồng Hạnh (Chủ biên), Hà Nội, tr 9-16 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Alexn.D (1964), Những đại thể Châu Âu, Sài Gịn Vũ Hồng Anh (1999), "Quyền lực Nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân", Tạp chí Luật học, 1999(6), tr 3-8 Vũ Hồng Anh (2001), "Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động máy nhà nước nước giới vào việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước ta giai đoạn nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nước, góp phần thực mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước", Khoa Hành - Nhà nước trường Đại học Luật, Hà Nội, tr 9-16 Brinton.c, Christopher.J.B, Wolff.R.L (1971), \ ăn minh Tây phương Người dịch Nguyễn Văn Lương, Tủ sách Kim Văn Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII (1995), Nghị hội nghị lẩn thứ VIIỊ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1998), \ ăn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (2001), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ /X Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật Hiến pháp trị học, Sài Gịn Lê Đình Chân (1974), Luật Hiến pháp định chế trị, Sài Gịn 10 Trường Chinh (1981), Báo cáo vê' Dự thảo Hìêh pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), Niên giám Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Coyle.D.C (1967), Cách lổ chức điều hành trị Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn 203 13 Nguyễn Đăng Dung Bùi Xuân Đức (1994), Luậl Hiến pháp cúc nước tư bản, Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung Ngô Đức Tuấn (1992), Luật Hiến pháp \ iệl Nam- Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2001), "Hiến pháp vấn đề tổ chức máy Nhà nước", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nước, góp phần thực mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước", Khoa Hành - Nhà nước trường Đại học Luật, Hà Nội, tr 1-8 17 Nguyễn Đăng Dung (2001), "Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Một số vấn đề nguyên tắc", Một sơ vấn đề hồn thiện tổ chức hoại động máy nhà nu í Cộng hịa xã hội chủ nghĩa iệí Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 18 Trương Thanh Đức(1999), Những bất cập việc xáy dựtig ban hành Văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nưóc Pháp luậí, số 2/1999, tr 22-30 19 Hamilton.A, Madison.J, Jay.J (1959), Luận Hiến pháp Hoa Kỳ, Người dịch Nguyễn Hưng Vượng, Sài Gòn 20 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học ỉmanuin Catuơ (1724-1804), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phạm Tuấn Khải (2001), "Hoàn thiện cấu tổ chức phủ điều kiện đổi mới", Một sơ vấn đê vê hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 297-310 22 TS Phạm Ngọc Kỳ (2000), \'ề quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Lipson.L (1974), Những vấn đề trị, Đặng Tâm dịch, Sài Gịn 204 24 Nguyễn Quang Lộc (2001), "Hệ thống quan xét xử Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Một sơ vấn đề hồn thiện lổ chức hoại động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 382-402 25 Trần Đức Lương (2002), Đây mạnh cải cách tư pháp đáp ứìig yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa \ ìệt Nam, Báo Nhân dân ngày 26/03/2002, tr 26 Marsenco M.N (1995), Những cách diễn giải vẽ thuyết phảìiK quyền ỏ phươtig Tây, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Các Mác Ph.Ảngghen (1993), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1990), Vê Nhà nước Pháp luật \ iệt Nam, Nxb Pháp lý 29 Mokitreva.K.A (1971), Lịch sử học thuyết trị giới, Bản dich Lưu Kiến Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Chính trị quốc gia 1993, Hà Nội 30 Montesquieu (1961), Vạn pháp tinh lý, Bản dịch Trần Xuân Ngạp, Sài Gòn 31 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Người dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Mười (1991), "Cải cách bước máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng nhà nước", Bài phái biểu lại hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ươỉig Đảng khóa VIỈ, ngày 29/11/1991 33 Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước nhân dàn Thành tựu - Kinh nghiệm - Đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Trịnh Nhu (1990), Đại cương Lịch sử giới c ổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 205 35 Trần Thế Nhuận (Chủ biên) (1994), Vê mơ hình tổ chức máy hành nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Dương Ninh chủ biên (1997), Lịch sử vãn minh nhàn loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nha Thông tin trung ương Luân Đôn (1995), Quốc hội Anh - Khái niệm nhiệm vụ, cấu thể thủ tục 38 Nghiên cứu lập pháp (số 4/2002), Quốc hội khóa X: năm - nhìn người cuộc, trang 8- 15 39 Đỗ Nguyên Phương Trần Ngọc Đường (1992), Xảy dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Việt Phương (1993), "Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật", Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chỉ Minh vê nhà nước, Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Hà Nội 41 Prelot.M Lescuyer.G (1995), Lịch sử tư tưởìtg trị, Bản dịch Bùi Ngọc Chương, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Đinh Văn Quế (2001), "Xung quanh vân đề đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Một sơ vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động má\ nhà ìttcớc nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 418-442 43 Đinh Văn Quế (2001), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nước, góp phần thực mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước", Khoa Hành - Nhà nước trường Đại học Luật, Hà Nội, tr 79-85 44 Quốc hội Anh (1911), Luật Nghị viện Anh 1911 45 Quốc hội Anh (1949), Luật Nghị viện Anh 1949 46 Quốc hội Đức (1949), Hiến pháp 1949 47 Quốc hội Mỹ (1787), Hiến pháp 1787 48 Quốc hội Pháp (1958), Hiến pháp 1958 206 49 Quốc hội Tiệp Khắc (1960), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Quốc hội Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946 51 Quốc hội Việt Nam (1959), Hiêh pháp 1959 52 Quốc hội Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980 53 Quốc hội Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 54 Quốc hội Việt Nam (1999 - 2000), Niên giám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Quốc hội Việt Nam (2002), Luật tổ chức Quốc hội 56 Quốc hội Việt Nam (2002), Luật tổ chức Chính phủ 57 Quốc hội Việt Nam (2002), Luật íổ chưc Tịa án nhản dân 58 Quốc hội Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sátnhân dân 59 Richard c Schroeder(1999), Khái quát quyền Mỹ (An outline of American Government], người dịch: TS Trần Thị Thu Hà, Lê Hải Trà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Rousseau Jean Jacques (1992), Bàn khế ước xã hội, Người dịch: Thanh Đạm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 61 Russell.B (1972), Quyền lực, Bản dịch Nguyễn Vương Chấn Đàm Xuân Cẩn, Sài Gòn 62 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Quyền tư pháp thể đại", Nghiên cứu lập pháp (4), tr 31-38 63 Stalin (J), Bàn V Dự án Hiến pháp Liên xỏ, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Nguyễn Phút Tấn (1967), "Tư tưởng tri Đơng - Tây" khái luận, Sài Gịn 65 Lê Minh Tâm (2000), "Quyền hành pháp chức quyền hành pháp", Tạp chí Luật học, 2000(6), tr 44-49 66 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Hệ thống quan tư pháp nhà nước tư sản", Tạp chí Luật học, 1996(3), tr 53-58 207 67 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Chê định nguyên thủ quốc gia Nhà nước Tư sản", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 1996(2), tr 13-18 68 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn", Tạp chí Luật học, 1996(5), tr 43-50 69 Thái Vĩnh Thắng (1998), "Tổ chức hoạt động Nghị viện Pháp", Tạp chí Luật học, 1998(3), tr 48-55 70 Thái Vĩnh Thắng (1999), "Tìm hiểu lịch sử lập hiến nước Cộng hịa Pháp", Tạp chí Luật học, 1999(2), tr 53-59 71 Thái Vĩnh Thắng (2001), "Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực Nhà nước la giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2001(5), tr 27-30 72 Thái Vĩnh Thắng (2001), "Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước ta giai đoạn nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách máy nhà nước, góp phần thực muc tiêu đại hóa, cơng nghiêp hóa đất nước", Khoa Hành - Nhà nước trường Đại học Luật, Hà Nội, tr 28-31 73 Đoàn Trọng Truyến (1993), Nhà nước tổ chức hành pháp nước lư sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 74 ủ y ban Đối ngoại Quốc hội (1995), Nghị viện nước thê giới, Hà Nội 75 Uy ban "Nhà nước, hành nhà nước hoạt động dịch vụ cơng trước ngưỡng cửa năm 2000" (2000), Tiến đến xây dựng mội nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người bảo vệ cho lợi ích chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1992), Thuyết 'Tam quyền phânlập” máy Nhà nước tư sản đại, Hà Nội 77 Viện Khoa học trị (1994), Chính trị học, Học viộnChínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 208 78 Viện Ngh cứu Khoa học pháp lý (1998), Chuyên đề đổi tổ chức hoạt động ngành tư pháp - Một số vấn đề lý ìuậỉi thực tiễn, Tư pháp 1998, Hà Nội 79 Viện Nglíi cứu Khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề sửa đổi bổ siịộí số điều Hiến pháp 1992, Bộ Tư pháp 2001(8), Hà Nội 80 Nguyễn u Việt (2001), "Một số vấn đề cải cách máy nhà nước", M ội vấn đe vê hoàn Ịhiện tổ chức hoạt động máy nhà mù nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chiiện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 66-83 81 Xô viết * cao Liên Xô (1957), Hiến pháp Liên bang Cộng hịa xã hộlỉủ nghĩa Xơ viết, Nxb Sự thật 82 Xô viếpi c|o Liên Xô (1957), Hiến pháp Liên bang Cộng hồ xã luỳhủ nghĩa Xơ viết, Nxb Tiến Matxcơva TIẾNG ANI 83 Bates B, Bates.M, Walker.c, Legal Studies for Yicloria, Volume II, ícond Edition Buttenvorths 84 ConsiuLional Centenary Foundation, The Australian Constitutiưn 85 Tran:Jted by VVilliam Ellis, The Politics o f Aristote or A Treatise on ìovernment, London.I.M 86 Editd by Laslett.p, Locke Two Treatise o f Government, Cambridge Jniversity Press 87 Moiif;í.quic:ii (1949), The Spirit o f the Laws, Translated by Thomas Nugenl, New York Haíner Publishing Company 88 Fre:t:rick George Marcham A constitutional history of Modem England, 1485 lo the Present Harper and Row, Publishers New York, íìvanslon and London ... dụng tư tưởng phân quyền tổ chức máy nhà nước số nước tư sản đại diện cho mức độ áp dụng Trong thực tế, tư tưởng phân quyền thể áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước hầu hết nhà nước tư sản với. .. Lực NHÀ NƯỚC "Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước" - gọi tắt Tư tưởng phân quyền - tổng thể quan điểm việc chia tá( h quyền- lưc nhà nước ĩõạĩ lực khác nhau, ccTchê vận hành cúa loại quyền lực. .. MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu dề tài Có thể nói lịch sử tư tưởng trị nhân loại, tư tưởng nhà nước ln ln giữ vị trí quan trọng Trong sỗ tư tưởng tư tưởng quyền lực nhà nước, việc tổ chức

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan