Nguyên tắc phân quyền và sự áp dụng nó trong tổ chức bộ máy nhà nước

128 73 0
Nguyên tắc phân quyền và sự áp dụng nó trong tổ chức bộ máy nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHỐP TRƯỜNG ĐẠI HỤC LUẬT MÀ NỘI iỉĩguprn ®Ị)ị %)óì NGUN TẮC PHÂN QUYỀN v s ự ÁP DỤNG NÓ TRONG T ổ CHỨC BỘ MẤY NHÀ NƯỚC Ỏ MỘT SỐ NƯỚC Chuyên ngành : LÝ LUẬN CHUNG VÊ NHÀ Nước VÀ PHÀP LUẬT Mũ số', 50501 LUẬN ÂN THẠC s ỉ : LÝ LUẬN CHUNG VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Người dẫn kììOiì lìỌC : P G S , I T S : NÍÌUYỄN ĐẢN (ỉ DUNC TRƯỜNG ộT Ũ Ĩ ^ H A N Ọ ' ! th iĩv iệh m V1ẺH sò ' DK LA_ s s II N ộ i, 19 % MỤC LỤC Trang PHẦN M Ị ĐẦU Chng NGUN TÁC PHÂN QUYỀN Chương ÁP DUNG NGUYỀN TẮC PHÂN QUYỀN TRONG Tổ CHỨC BÔ 20 MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MỘT s ố NƯỚC T SẢN 2.1 Chính Ihổ cơng hịa Tổng thống - áp dụng ngun lắc phân 22 quvồn cách cứng rắn, dứt khoát hay Iriệl để 2.2 Sự áp (Jung nguyên lắc phân quyền cách mồm dẻo, hòa 64 dịu hay tương dối thể cộng hịa đại nghị quân chủ đại nghị 2.3 Sự áp (.lụng nguyôn lác phân quyền lliổ cơng hịa 84 hỗn hợp hay lưỡng lính Chương s ự VÂN DỤNG NHỨNG HAT NHÂN HỢP LÝ CỦA NGUYÊN 99 TÁC PHÂN QUYỀN TRONG Tổ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỂT NAM QUA CÁC HIỂN PHÁP 1946, 1959, 1980 VÀ 1992 K Ế T LUẬN I 19 TÀ I UKLJ THA M KHÁ o 123 xL hân thành cám ơn Phó giáo sư, Phó liến s ĩ luật học N guyễn Đ ăng D ung - Giáo viên hướng dẫn người đ ã lận tình giúp đỡ, lạo điều kiện cho lơi hồn íhành luận án PHẨN M DÃU Cỏ the nói Irong lịch sử lư lưởng Irị nhân loại, tư lưởng vồ nhà nước ln ln giữ vị trí quan Irọng nliấl Trong số tư tưởng lư tưởng vồ vấn đồ quyền lực nhà nước, vồ việc lổ chức 111 ực quyền lực lại giữ vị trí Irọng yếu Các lư lường bao giị' để lại dấu ấn thổ chế trị ctịnli Chính vậy, nghiên cứu lịch sử lư tưởng trị mang lại mội ánh sáng cồn lliiốl cho việc ngliiôn cứu trị thổ chế trị đương đại Nếu xcm xét cách thức lổ chức hoạt động máy nhà nước nhiều nước lư sản, dỗ dàng đồng ý với nhận xél : Nguyên lắc phân chia quyền lực nhà nước mội nguyên lác Irong lổ clc hoại động nhà nước Ngun tắc lừng tlùra nhận liêu chuẩn, điều kiện (Jân chủ lư sản ghi nhận Irong hiến pháp nhiồu nước Sự ghi nhộn llùra nhộn, khẳng tlịnh giá trị cùa tư tưởng phân chia quyền [ực nhà nước, the lliực học lluiyốl phân quyền (rong 111Lie tố Các lư lưỏìig quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước vốn có m ầm mống từ xa xưa Irong lịch sử, lừ thời cổ đại, nhà nước pháp luậl mói xuấl Chúng la lìm Ihấy nét đại cương quan điểm Irị nhiều nhà lư urỏng cổ đại mà điển Hình Aristolc, Polybc Song lư tưởng gần hoàn loàn bị lãng quên không hồ nhắc đến ihời kỳ hưng lliịnli chế độ phong kiến Chí đến quan hệ san xuấl phong kiến tan rã, quan hệ sản xuất lư chủ nghía hát dầu hình pliál Iriển lư tưởng phân chia quyền lực nhà nước mói dược phục hưng Irở thành chỗ dựa vững vồ mặl tư tưởnu cho phong trào đấu tranh chống c h ế độ phoniĩ kiến, lự do, dân chủ nhân dân; Irỏ' thành cò' Iranh đấu Cách mạng lư sán Tư lươn ụ phân chia quyền lực nhà nước dã nhà tư tưởng lư sản Ihế kỷ XVII - XVI11 phái triển thành học thuyết liếp lục hoàn Ihiện nỏ Người có cỏn 12, hồn llìiộn học Ihuyốt ỏ' mức độ cao Montesquieu - nhà lu lường vĩ đại người Pháp, đốn mức khái quái hóa đổ Irỏ' thành mộl nụiiyên lắc lổ chức máy nhà nuức với lên gọi “Nguyên lắc plhìn I/Itvrn" Nụuyên lác phân cỊUVồn lừ địi ló'i lý uiai tliKíc hiểu theo cách khác Irỏ' Ihành mội nu,uyên lác Irong lổ chức hoại dộng đa số quốc gia lư sản Irên giói , Song viẹc áp dụng nguyên lắc khơng hồn tồn thống Iiliất ỏ' nước mà theo mức độ khác lùy thuộc vào điêu kiện cụ thổ lừng nước Cỏ nước áp tiling ỏ' mức đọ cứng rắn dứl khoái hay Iriệl để, để hình thành nơn chế độ Tổng thống Ví (Jụ nlur ỏ' nước Mỹ mội số nước Trung Nam Mỹ : Brazil, Achenlina, Panama Và cách áp tlụnụ cứnu, rắn, Iriệl đổ mà nguyên lác gọi “ Nguyên lắc lam quyên phân lộp" Nhung có nước áp dụng ỏ' mức độ linh hoai, mềm deo hơn, để hình lên chế độ nội Ví dụ ỏ' Italia, Cộng hịa liên hang Đức, Pháp Chính tính hiệu Irong điều hành quản lý đâì nước hộ máy nhà nước ỏ'các quốc gia khảng định rõ nét giá (rị thực liễn nguyên lác phân quyền Chỉ tiếc rằng, mộl thời gian dài, nước nằm hệ lliôYig xã hội ch ủ nuliĩa cũ, lư lưởng phân chia quyền lực nhà nước nói clumg nuuyên lắc phân quyền nói riơng khơng trọng imhiên cứu không dược đánh giá giá trị chúng; chúng bị coi III lưỏim gicấp lu' sán, nguyên tắc lổ chức nhà nước lư sản Tron ụ viêc lổ chức hoai đồn li máy nhà nước nước xã hội chủ imliìa lúc đỏ, nguyên lắc phân quyên bị phủ nhện Đa số máy nhà nước lổ chức rập kluiơn {heo mơ hình nhà nước Liên Xô (cũ), làm cho chúim cồnu kồnh hiệu qua nhà nước ch ú 11 ụ Ui cũ nu khơnu nằm ngồi khn mẫu Son ụ lại, cơng cc dổi nió'i nhận (hức đòi hỏi phải xem xct lại hạl nhân hợp lý nguyên lắc phân chia quyồn lực nhà nước nước la, việc imhiên cứu vấn dồ đươc ý lừ sau hắt dâu công dổi lồn diện đâì nước Đại hội VI Đan 12, có nu san Việt Nam khởi xưóng với mục đích phục vụ nhiệm vụ cấp hách mà Đánu la dã vạch : phái lăng cường hộ máy nhà 111 lức, cải liến tổ chức lìoạl clónu đổ nânụ cao hiệu lực quản lý Tlico lurớng này, nguyên lắc phân quyền dã (June niịhicn cứu sâu hơn, đươe hiểu Iheo nuhĩn phù hợp vân dụng ỏ' mức độ định phù hợp với thực tiễn đấl nứơc la Do dó, Bộ máy Nhà nước Việt Nam Ihco Miến pháp 1992 dược tổ chức theo nguyên lắc lập quyồn nlumg có sư phân công, phân nhiêm rõ ràn ụ, quan Nhà nước, lức : “QuVên lực N hủ nước thống nhất, cỏ pliân công phối hợp chặt c h ẽ cúc CƯ quan N hà nước việc thực hớ quyen : lập pháp; hành pháp lư plìcíp"{]) Theo cách tổ chức này, Bộ máy Nhà nước la lại luy chưa khác phục hết điểm hạn chế yếu kém, song bước đầu có tiến nliấl định Điều thổ đánh giá nghị VIII Trung ương Đảng : “ Hoạt động Nhà nước la Iron lĩnh vực từ lộp pháp, hành pháp đến lư pháp có liến rõ rệt Quản lý nhà nước pháp luật lăng cường Dân chủ xã hội chủ nghĩa mở rộng Ơn định trị giữ vững”(,) Đó kếl trình đổi nhận thức thời gian vừa qua Tuy nhiên, việc nghiên cứu nguyên lắc phân quyền vận dụng vào lổ chức máy Nhà nước la dừng mức độ khái quái, chưa cụ thổ Do chưa cổ tác giả đưa mộl mơ hình hợp lý cho việc vân dung ỏ' nước la Với mong muốn lìm hiểu sâu lư lưởng phân chia quyồn lực nhà nước nguyên tắc phân quyền vồ phương diện lý Ihuyết, áp dụng nguyôn lắc llnrc tế để nhận thức chúng cách cụ thể dầy đủ xác nhằm phục vụ dắc lực cho viộc giảng dạy học tập 1rường Luật Với hy vọng có thổ góp 111ơm ý kiến nhỏ bó cỉia vào việc đổi tổ chức máy Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu quail lý nó, lơi mạnh dạn chọn dồ lài : “Ngun tắc phân quyền áp ílụiii> í rong tổ chức m áy " nhà nước ỏ m ột s ố n c" /à m đề tài luận án Thạc sĩ mìnli Đây vấn đồ nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghicn cứu nước đồ cập đến ỏ' góc độ khác nhau, với mục đích khác Chúng la lìm 111ấy điều lác phẩm : “Thuyết 1am quyên phân lập và-ậộ m áy ệửĩà nước 'tư sản” (Viện Thông tin khoa học xã 1,1 N g h ị lịuyếi Ilôi nghị lần llúr VIII Han chấp hành Trung ương Đ àn g khóa VII ' h N g h ị quyốt ỉ lọi nghị llnr VIII Han cliAp hành Trung ương Đ ản g khóa VII hội), “Luậl ì Urn pháp rác nước lư bản" (PTS Nguyễn Đăng Dung PTS Bùi Xuân Đức), “N hững cách diễn giải vê 1huyết phân (Ịuỵrn Phương Tâv" (Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Ơ Í Minh) Song đồ cập lác giả nhiều mói iữa quan điểm, lài liệu, ý kiến trình bày, nhận xét khác nhiồu lác uiả vồ mộl vấn đề, đồng thời kếl hợp suy nghĩ, quan điểm, vốn kiến lluíc sẵn có kinh nghiệm giảng dạy thân đổ lập luận, kiến giải v í vấn đồ nêu Tôi muốn lliông qua việc nghiên cứu vồ nguyên lắc phân quyền vồ áp dụng ngun tắc Irong lổ chức Bộ máy nhà nước mội số 11 ước có thổ khác Iron Ihế giới để chứng minh cho mội điồu nguyên tác phân quyền có thổ áp dụng mức độ khác việc tổ chức Bộ máy nhà nước lấl nước lư sản, có thổ áp dụng vói nhiều dạng the, từ quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị đốn cộng hòa Tổng Ihống, cộng hòa dại nghị, cộng hòa hồn hợp (hay lưỡng lính) Và đốn nước Cộng hộa dân chủ nhân dân nước la - nơi mà việc lổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước dựa Irổn nguyên lắc lập trung thống quyền lực vận dụng mội số điểm lluiộc nội (Jung nguyên tắc vào việc lổ cliiíc hộ máy nhà nước Hoặc nói cách khác : mức độ áp dụng cứng rắn, dúi khốt hay triệl để, có thổ mồm dẻo, hịa dill hay tương đối, song có (lie kết hợp ca hai mức độ Irơn Trên sở kêì nghiên cứu ấy, lơi mong muốn dỏng góp ihơm mộl vài ý kiến dù nhỏ vào việc đổi lổ chức máy nhà nước la nhằm lừng bước hoàn thiện để nâng cao hiệu hoạt động nó, qua đóng góp them sức lực nhỏ bé vào cổng dổi phái Iriổn đất nước CHƯƠNG NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN Nuuyên lắc phân quyền gọi cách đầy đủ nguyên lác phân chia quyen lực nhà nước - Irong nguyên lắc lổ chức bọ máy nhà nước mà nơi dung có nhiều điểm đối lập vói ngun tắc lập quyền Nguyên lắc dược hình Ihành li ên sỏ' (huyết pliân quyền, tron ụ học Ihuyếl trị - pháp lý tiến Người la thường gắn thuyết phân quyền với lỏn tuổi Montesquieu -mội nhà lư tưởng liốim Pháp the kỷ XVI11 So nu Ihực tế, Montesquieu ngiròi có cơng phát Iriển hồn lliiện học lluiì mức độ cao, cịn (hân có m ầm monu lừ râì xa xưa Ironglịch sử, thổ hiỌn qua lác phẩm Avislotc, Polybc Tlico chiều (lài lịch SU', lư lirởng phân quyồn trải qua nhiồu hước thăng trầm, có lúc ụần hị lãng quên, bị phủ nhận hoàn loàn, chảng hạn IronG thời kỳ tồn lại chố độ phong kiến Phải đến thòi kỳ cách mạng tư sản, thòi kỳ hình thành phái Iriển nhà nước tư sản, học Ihuyốl xây dựng cách cụ Ihể, chi tiếl khảng định dược giá Iri Khi lìm hiểu nội clunt> thuyết phân quyền, có thổ khảng định lluiâl ngữ “q u y ền ” sử dụng ch ỉ quyền lực nhà nước, khôn ki phải qIIyen lực lrị\ quan niệm mội số người Quyền lực tỉ ị quyền lực giai cấp hay liên minh gia cấp, lập đoàn xã hòi, “khd m ột giai cấp í hực lợi ích khách quan m ìn h " “'1'roitq V nghĩa riêng lừ Á ng - ghen viết - quyen lực trị bạo lực ró lổ chức m ộ! giai cấp d ề đàn áp giai cấp khác" {Ị) Quyền lực trị khơng thể phân chia dược, ln mang tính thống nhâì vồ cư Ironu hiểu bên ngồi Nó thuộc vồ mội giai cấp hoăc mól liC'n minh giai cấp M ặc dù vậy, Irorig quan hệ nội giai cấp hay liên minh giai cap quyền lực (rị có Ihổ chứa đựnụ màu tluiẫn, chí nhữnu dối kháng Ih Xcm "Mác - Á n g gh.cn : loàn IẠ|)" Tủp IV li'4 I 10 Như vậy, giống nước Pháp Đức, Quốc hội nước la có quyền tham gia vào việc lổ chức quan nhà nước quan trọng khác như: Nguyên thủ quốc gia, Hội đồng Chính pliỉi, Tòa án Tối cao Viện kiểm sát lối cao Trong lình vực lủp hiến lập pháp, Quốc hội cỏ loàn quyên Nếu 11 hư Ihco I-liốn pháp 1946, Quốc hội cỏ quyền đồ nghị sửa đổi Hiến pháp, điCII lliay đổi dã dược Nuhị viộn ưng thuận phủi dưa lồn dân p h ú c quyết, lliì Iheo Hiến pháp 1959, Quốc hội có tồn quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Giữa Quốc hội ủ y han Ihưịttg vụ Quốc hội cíínu, có phân chia quyền lực rấl rõ ràng Quốc hội hầu Chánh án, Tòa án nhân dân lối cao, hầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ủ y han lhường vụ Quốc hội (là quan (hường Irực Quốc hội Quốc hội hầu ra) có quyồn bổ nhiệm hãi miễn phó Chánh án, Thẩm phán Kiểm sát viên Viện kiểm sál nhân dân lối cao Đối vói lioạl động Chính phủ quan nhà nước khác, vai trò kiềm chế Quốc hội thể chỏ: Quốc hội cỏ quyền giám sát cơng lác Hội đồng Chính phủ, Tịa án nhân dân Tối cao Viện Kiểm sái nhân dân lối cao; cổ quyền sửa đổi hãi bỏ nghị định, nghị quì, chí 111ị Hội dơng Chính phủ (rái vói Hiến pháp , pháp luậl, pháp lệnh (chữ "pháp luật'' có thổ hiểu trùng với chữ "các đạo luậl") Sửa đổi hãi bỏ nghị khổni> Ihích dáng Hội đồng nhân dân lỉnh, khu lự Irị, thành phố trực Ihuộc trung ương, giải lán Hội đồng nhân dân nói cluirm, làm Ihiệl hại đốn quyền lợi nliân dân mộl cách nghiêm (rong Khác vỏ'i Hiến pháp 1946, theo quy định Hiến pháp 1959, Cliỉi lịch nước khơng dược coi thành viên Chính phủ mà môl quan riêng Song Chủ lịch nước có quyền tham dự Chủ lọa phiên họp Hội đồng Chính phủ xét thấy cần lliiết Chù lịch nước có lồn quyền nguyên thủ quốc gia, người lhay mặt Quốc lũa vồ dối nội dối ngoại, người thức hóa vồ mặl nhà nước quycì định Quốc hội Song Chủ tịch nưó'c khơng cịn có quyền hạn c h ế quyền lập pháp Quốc hôi lliông qua quyền yêu cầu Quốc hội lhao luận lại đạo luậl lliơng qua nữa, mà chí có nghĩa vụ côn ti bố luật chậm nhài mười lăm ngày sau Quốc hội dã lliông qua Cơ quan thứ dồ cập đốn Hiến pháp 1959 Hơi đồng Chính phủ Điều 71 quy định "Hội địng Chính phủ cư quan chấp liànli quan quyên lực nhà nước cao nhất, rơ quan hành N hủ nước cao nước Việt N am Dân chủ cộng hòa" Nlur có Ihổ nói Hội đồng Chính phủ quan hành pháp nhà nước la Khác với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 luy quy định Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm háo cáo công tác trước Quốc hội, song không quy định rõ thành viên Hội đồng Chính phủ phải Nghị viên, lức khơng xác định phái có chung nhân viên quan Tron 11 lĩnh vực lạp pháp, Hội đồng Chính phủ cổ quyền trình dự án luâl trước Quốc hội Các thành viên Chính phủ mà đồng Ihời N I’ll ị viện đương nhiên có quyồn thảo ln thơng qua ll Cliínli phủ khơng thể kiềm c h ế hoại động Quốc hội, vấn đề bất lín nhiệm Chính phủ khơng dược dặt (rước Quốc hội mà Quốc hội chí có quyền chất vấn Chính phủ Trong lĩnh vực lư pháp, Quốc hội có thổ định thành lập lòa án đ ặ c hiệt đ e XỔI xử n h ữ n g vu án đ ặ c biệt (Song Hiến pliáp k h n g chí rõ vụ án bị coi đặc biệl) Các Nghị viên quyền miễn trừ tư pháp , song thành viên Hội đồng Chính phù lại khơng miỗn trừ trách nhiệm Vê phía quan XĨI xử (hì quy định (rong Hiến plp 1959 có nhiều điểm khác với Hiến pháp 1946 Nếu Hiến pháp 1946, lâì lliẩm phán đồn Chính phủ bổ nhiệm Irong Hiến pháp 1959 111ẩm phán hình thành đường bầu cử Chánh án, phó chánh án Ihđm phán Tịa án nhân dân Tối cao Ihì Quốc hội hầu bãi miễn, Ihẩm phán án nln dân địa phương Hội đồng nhân dân cùnu cấp bâu Do Chính phủ khơng cịn iham gia vào q Irình lổ chức tịa án Còn đương nhiên quyên độc lập lòa án hảo đảm xct xử, thấm plián phải tuân llieo pháp luật Tuy vậy, độc lập lòa án quan quyền lực (hấp so vói quy định Hiến pháp 1946 lẽ, điều 104 I 12 Hiến pháp 1959 C |iiy định: Tòa án nhân dân phải chịu Irách nhiệm háo cáo công (ác Iruớc Quốc hội hội đồng nhân dan cấp Theo quy định Hiến pháp 1959 Irong máy nhà nước la xuất llicm hệ Ihống quan mới, Viện kiểm sát nhân đân> Việc xuất quan theo lôi nhàm lăng cường hệ thống kiềm chế hởi lẽ Viện k i ể m sál c ó q u y ề n k i ể m sál việc tuân th e o p h p luậl c ủ a c c CO' qu an nhà nước, lừ quan Ihuộc Hội đồng Chính phủ (rở xuống Đổ lăng cường vai trò kiềm chế cư quan nôn Hiến pháp quy định dộc lập cho Viện kiểm sát Viện kiểm sál' phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội không phai trước Hơi đồng nhân dân tịa án Sự phân quyền Irung ương địa phương thổ rõ thông qua việc Cịiiy định rõ ràng quyền hạn cho địa phương Chẳng hạn, Điều 82 Hiến pháp 1959 quy định: "í lộ i địng nhân dân bảo đảm tôn trụng chấp hành pháp luật nhà nước địa phương, đặí k ế hoạch xây dựng kinh tê\ văn hóa lợi ích cơng cộng địa phương, xét duyệt phê chuẩn d ự toán toán ngân sách địa phương" Tóm lại, nói thổ lư tưởng phân chia quyồn lực nhà nước Irong lổ chức máy nhà nước la llico quy địnli Hiến pháp 1959 hạn ch ế mò' nhạt Hiốn pháp 1946, song nỏ đưực thổ điểm phân tích trơn 3,3, H1ÉN PHÁP 1980 Sau dại Ihắng mùa xuân năm 1975, đấl nước la dã hoàn loàn Ihống nhấl, lliáng 7/1976 nước la lấy lên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Nước la cần có hán Hiến pháp đổ (hổ chế hỏa dường lối Đáng Irong giai đoan Trước lình hình đó, Hiến pháp 1980 dời Hiến pháp 1980 thổ tập trung cao độ quyền lực Nhà nước Irong lay Quốc hội Do phân quyền Ihể liiện vô hạn chế Nỏ lliể rõ phân quyền uiữa quyền lập pháp lư pháp, quyền lập pháp hành pháp lliì gần nhập làm mộl Quốc hội đưực quy định CƯ quan quyồn lực Nhà nước cao nliâì nước ta, quan nhâì có quyền lạp hiến lập pháp Quốc hội lổ chức quan Nhà nước khác 111ực quyền giám sái lối cao dối vói 113 hoại độnu chúng Chảng hạn : Quốc hội bầu hãi miễn Cl tịch, phó Chủ lịch (hành viên khác Hội đồng nhà nước, Chủ lịch, phó Chủ lịch thành viên khác c ủ a hội đ ồn g Bó Irưửng, Chánh án T òa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sál nhân dân lối cao Quốc hội vừa thực quyền lập pháp, vừa (hực quyền lực nguyên llui quốc gia thông qua Hội đồng nhà nước cho nôn kiềm chế Quốc hội lừ phía quan nhà nước khác khơng thể có Chỉ có Quốc hội có kha kiềm chế hoại động quan nhà nước khác lliông qua quyền !>iám sál lối cao hoạt động chúng Thông qua việc chịu trách nhiệm háo cáo công lác trước Quốc hội quan này, dồng thịi thơn 12, qua quyền chất vấn hội đồng Bộ trưởng quyồn yêu cầu thành vicn Hội đồng Bộ Irưởng phải trình bày cung cấp lài liệu vồ vấn đồ cần thiết Hội đồng Nhà nước vừa quan cao hoại động lluro'ng xuyên Quốc hôi, vừa Chủ lịch lập lliể nuức CHXHCNVN I lội dồng nhà nước llụrc lâì hoại động thuộc Ihẩm quyền nguyên lliủ quốc gia, phải chill lrách nhiệm háo cáo công lác trước Quốc hội Với tư cách quan cao nhâì Quốc hội, Hội (lồni> Nhà nước có vai Irị kiềm chế Hội đồng Bộ trưởng thông qua quyền giám sát công lác quan này, C|iiyồn đình việc thi hành sửa dổi hãi bỏ văn Hội dồng Bộ trưởng ban hành trái vói Hiến pháp, luậl, pháp lệnh Ngoài Hội dồng Nhà nước cịn có quyền giám sát cơng tác Tịa án nhân dân lối cao, giám sát hoạt động Hội đồng nliân dân cấp lỉnh vù cổ thể giải lán Hội đồng đỏ chúng làm lliiệt hại nghiêm Irọng đến cỊiryền lựi nhân dân Hội đồn lì, Bộ trưởng Chính phủ cùa nước la quan chấp hành hành cao Quốc hội Do nói so với Chính phủ llieo quy định Hiến pháp 1946 1959, độc lập Hội đồng Bộ trưởng Irước Quốc hội hạn chế Quyền hạn Hội dồng Bộ IrưỏTiụ, cũ nu, có mội số điểm giống vói Chính phủ Chẳng han Irong lĩnh vực lập pháp, Hội đồnu, Bơ trưởng có quyền Irình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội, có quyền quản lý lĩnh vực hoại I 14 đôni> cua xã hôi I lội đồng Bộ trưởng không cỏ khả kiềm chế Quốc Cling khỏnụ có qun lluim gia vào lổ chức án Mỏi (hành viên Hơi dồn li Bó trưởng chill Irácli nhiệm cá nhân chill Irách nhiệm lap thổ trước Quốc hội Hội đồng Nhà nước Tòa án quan xét xử nước ta nên quan nắm quyền lu pháp Khi xcl xử tliẩm phán độc lập luân Iheo pháp luật Song Irong lliực lố, qnyồn độ c lập tịa án chí có lính châì lương đối hởi lẽ Ihẩin phán Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp hầu ra, Tòa án phai chịu Irách nhiệm háo cáo công lác (rước Quốc hội Hội đồng nhân (lân Chỉ có Viện kiểm sát độc lập hoạt động với Quốc hội, Viện kiểm sái có vai trò kiềm chế hoạt động quan Nhà nước khác Ihông qua chức kiểm sál việc luân theo pháp luậl tổ cluíc cá nhân (long xã hội, kể quan Nhà nước lìr Bộ trỏ' xuổng 3.4 HIẾN PHÁP 1992 Chúng la đồn biêì : cách (hức tổ chức hộ máy Nhà niróc ỏ' nước la llico I liên ph;íp l ()8() dựa llico mồ hình Nhà nước LiCn Xổ cũ Trải qua mười năm hoạt dộng, mỏ hình dã thổ rõ hạn chế nỏ làm cho máy Nhà nước cồng kềnh hiệu lực Thực tế cho thấy, ngày hoại đông cùa Nhà nước trở nôn phức lạp, khơng có phân cơnu phân nhiệm rõ ràng quan Nhà nước khó có Ihổ hoại đỏng cách cỏ hiệu Trước lình hình dó, (J() u cầu cơng dổi lồn diện đấl nước đổi mói nhận llc nơn việc lổ chức Bộ máy Nhà nước la hiên vân dung nhiều hat nhân liơp lý nguyên lắc phân quyền vãn chưa coi (rong nuIIyên lắc lổ chức lioạl động hộ máy Nhà nước ta Với vận dụng ấy, việc lổ chức quyền lực Nhà nước (a "th ể đúnạ tinh thân c h ỉ dạo sửa địi lliêìi pháp 1980 : tổ chức quvêìĩ lực Nhủ nước la khơng tn theo nyuvên lắc phân chia quxên lực m ủ í heo ngu vê n lắc lợp quyền XIICN, có phún cỏniị, phân nhiệm cách rụcli ròi ỳữ CO' quan Quốc hội phạm vi quyên hạn mình, phải íhực lốt chức lập pháp m ình , đ ể có hệ íhổng pháp luậl hoàn chinh 115 phù hợp với co' c h ế thị trường Chính phủ phải quản lý Nhà nước \ìì(’o chhitf quy (lịnli pháp luật, cuối cùní> án ch í ln theo pháp luật (ír llìực lối chức nang xét x mình, s ẽ lạo rơ lioạl động cíonq lcíl cở cúc quan m áy N hà nước " (l) Trcinn Hiến pháp 1992, phân chia quyền lực Quốc hội, Chủ lịch nước Chính phủ án (hể rõ ràng nhiều so với Hiến pháp 19X0 Chế định Chủ lịch lập thể Ihay c h ế định Chủ -lịch cá nhân, chức lập pháp lách han khỏi chức ntiuyên Ihủ Quốc gia Quốc hội dược quy định quan nhâì có quyền lập hiến lập pháp, quan dại hiểu cao nliâì Nhà nước Quốc hội có quyền tham gia vào việc thành lâp quan Nhà nước khác : bầu, miễn nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chù tịch nước, Tliỉi lưỏng Chính phủ, Chánh án án nhân dân lối cao, Viện Irirởng Viện kiểm sát Iilìân dân lôi cat), phê chuẩn dồ nghị Chủ lịch nước vồ việc llnli lập Hội đồng quốc phịng an ninh, phê chuẩn dồ nghị Thủ tướng Chính phủ vồ việc: hổ nhiêm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ lướng, Bơ Irườnụ thành viên khác Chính phủ Quốc hội có kha kiồm chế hoạt động quan Nhà nước khác ihỏnu qua quyền ụiám sál lối cao dối với toàn lioal độni> Nhà nước , quyền bãi bỏ văn Chủ lịch nước, Uy han lhường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân lối cao Viện kiểm sál nhân dân lối cao trái vói Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Như vậy, ỏ' Mỹ quyền bãi bỏ văn vi hiến thuộc vồ Tòa án Tối cao Chì ỏ' nước la, quyền lliuộc vồ Quốc hội Giữa Quốc hội ủ y han Thưịìig vụ Quốc hội, lức quail Ihường Irực Quốc hội cũnu cổ sư phân quyền rõ rệl Cụ thổ, Quốc hội có quyền hãi bỏ văn ban vi hiến, vi phạm luậl cư quan Trung ương khác, lliì ủ y ban llniịìig vụ Quốc hội cỏ quyền dìnli thi hành văn Irình Quốc hội dể Quốc dinh việc hủy bỏ văn hản đó, có quyồn hủy bỏ văn Xem: "l.uẠt lliCn pháp Vict Nam" - PTS N guyỗn Đ an g Dung, I.uột s N g A D ứcTitíín - ỉ);ú họrT Ĩ ng hợp Ihànli phố H C hí Minh 116 hán quan chúng Irái với pháp lệnh, nghị tị uy ỐI Uy han lluiừim vụ Quốc hội Vai trò kiềm chế hoạt động quan Nhà IUlức khác Quốc hội 111ực Ihơng qua ủ y han lliưịng vụ Quốc hội, lliông qua việc buộc quan Nhà nước khác Clui lịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân (ối cao, Viện Kiểm sát nhân dân lối cao phải chịu trách nhiệm háo cáo công lác trước Quốc hội, phải trả lời chất vấn dai biểu Quốc hội Chủ lịch nước - Nguyên thủ Quốc gia luy Quốc hội bầu Irong số đại biểu Quốc hội song có độc lạp nliấl định Quốc hội (hực nhiệm vụ quyồn hạn Hiến pháp trao cho Sự phân chia quyền lực Quốc hội Chủ lịch nước lliể rõ Nếu Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm, hãi nhiệm Phó Chủ lịch IIước, Thủ lưóng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao lliì Chủ tịch nước có quyồn đề nghị Quốc hói bầu, miễn nhiệm, hãi nhiệm người Căn vào Nghị quyêì Quốc hội ú y hail 111ườn g vụ Quốc hội, Chủ (ịch nước hổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ lướng, Bộ lrường Ihành viên khác Chính phủ Chủ lịch nước có quyền hổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao, Phó Viộn trưởng, Kiổm sál Viện Viện kiểm sái nhân dân Tối cao Riêng lĩnh vực này, độc lập Chủ lịch nước cao Tổng thống Mỹ lẽ : việc bổ nhiệm tham phán Tòa án Tối cao Tổng Ihống Mỹ phải phê chuẩn Thượng Nghị viện; việc bổ nhiệm Ihẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Chủ tịch nước la không cần phải có phê chuẩn Quốc hội Ngồi Chủ lịch 11 ước cịn có khả kiồm chế hoạt động ú y ban lhường vụ Quốc hội lliông qua quyền dồ nghị ủ y ban thường vụ Quốc hội xcm xỏl lại pháp lệnh, nulìị Uy han thường vụ Quốc hội vồ vấn đồ : phơ chuẩn đồ niihị Thủ tướng Chính phủ vồ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ Itrỏng, Bơ Inrởng, thành viên khác Chính phủ, vồ việc luycn hố chiến tranh nước nhà bị xâm lược Sự đề nghị chí dược Iron ti thòi hạn 10 ngày kể lừ ngày pháp lệnh hay nghị thông qua Nếu pháp lệnh, nghị Uy ban thường vụ Quốc hội hiểu C|iiyốl lán ihành mà Chủ tịch nước không nliất trí, Ch ủ lịch niróc trình Quốc hội định lại kỳ họp gần nhấl 17 Vói khả kiềm chế Chủ lịch nước chắn làm cho việc xây cỉựnu pháp lệnh nghị quyếl Uy han (hường vụ Quốc hói phái lliân Iron ụ Nu,ồi ra, vai trị Chủ lịch nước lăng cường Ihổng qua quyền lliam dự phiên họp Quốc hội, ú y ban lliưịng vụ Quốc kể Cliínli phủ Chính phủ (đưực hiểu cư quan hành pháp nước la) Ihco quy định Hiến pháp 1992 có quyền độc lạp so với Hội đồng Bộ trưởng theo quy định Hiến pháp 1980 Nếu Hội đồng Bộ trưởng coi quan chấp hành hành cao nhấl Quốc hội Chính phủ coi quan chấp hành Quốc hội quan hành Nhà nước cao nước ta Sự độc lập cịn thổ chỗ : Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công lác trước Quốc hội, ủ y ban 111ườn g vụ Quốc hội, Chủ lịch nước, song khơng cần có chung nhân viên Chính phủ Quốc hội, quan lập pháp hành pháp l ẽ / trừ Thủ tướng, Ihành viên khác Chính phủ khơng Ihiết lìl đại biểu Quốc hội thành viên ú y han thường vụ Quốc hội đồng thời (hành viên Chính phủ / V a i trò độc lập Thủ tưởng - người đứng đầu Chính phủ cao Chủ lịch Hội đồng Bô Irưởng trước hởi lẽ Thủ luởng có quyền dí' nghị hổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phổ Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Bộ trưởng lliành viên khác phủ vừa chịu Irách nhiệm trước Thủ lướng Chính phủ, vừa chịu trách nhiệm Irước Quốc hội vồ lĩnh vực ngành phụ Irácli Quyền xcl xử - lức quyền lư pháp llico quan điểm Montesquieu Irao cho Tòa án Song độc lập Tòa án llieo Hiến pháp 1992 cao so với Hiến pháp 1959 1980 không quy định "Khi xét xử, ihôim phán hội llícim nhân dân độc lập c h ỉ luân theo pháp luật" ị mà chế độ Ihẩm phán bổ nhiệm Do dó thẩm phán khơng phải phụ thuộc vào Mội dồng nhân dân mà có điều kiện dể lích lũy kinh nghiệm xót xử, trau dồi hiểu biếl nghề nghiệp để nâng cao hiệu hoạt dộng Song Tịa án phải chịu kiềm chế Quốc hội Hội đồng nhân dân đo việc phải chịu (rách nhiệm háo cáo cơng tác trước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp I 18 Ben cạnh quan nêu trên, (ồn lại hộ Ihống quan kiểm sái (hố lực kiềm chê rấl lớn đối vói hoại động quan Nhà iniức lừ Bộ Irỏ' xuống, kổ Tòa án Song hoạt động hệ Ihống CƯ quan phải bị kiềm chế quan quyền lực Nếu Ihco quy định Hiến pháp 1980, có Viện Irưởng Viện Kiểm sál nhân dân lối cao phải chịu trách nhiệm háo cáo công tác trước Quốc hội, Viện Irưởng Viện Kiểm sát địa phương phai chị trách nhiệm báo cáo công lác Irước cấp Iron [rực liếp lliì tlico quy định Hiến pháp 1992, Viện Irưởng Viện Kiểm sál nhân dân địa phương phải chịu (rách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân cấp tình hình thi hành pháp luậl địa phương phải trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân Song có Ihổ nói hệ Ihống quan có lính độc lập cao hoại độn ụ, Tóm lại, qua phân tích trơn la thấy rõ ràng hại nhân hợp lý nguyên lác phân quyền vận dụng vào việc tổ chức hộ máy Nhà nước Việl Nam ỏ' mức độ khác qua giai đoạn phái triển khác Song vận dụng mức độ cao rõ rệt nhấl hiộn lại, llieo Cịiiy định Hiến pháp 1992 19 K Ế T LUẬN Qua Iren lliấy, nguyên lắc phân quyền hiổutheo nuJiTa "('ứiĩịỊ nliắc”, lức quyồn lực Nhà nước phải chia thành quyền : lập pháp, hành pháp lư pháp Các quyồn đưực trao vào lay quan Nhà nuức khác nhau, quan hồn tồn độc lập vói nhau, khơng cỏ mối quan hệ qua lại tương hỗ với mà luôn kiềm chế đối trọng với Irong hoại động cùa Mà phải hiểu theo nghĩa "linh hoại" Đó : mặc đù chia quyền quan khác nắm giữ song quan phải khơng có độc lập mộl cách tuyệl dối vói mà I>iữa chúng cỏ mối quan hệ chặt chẽ, lác động qua lại với lẽ chúng "nhánh" "cây" quyồn lực thống nliâì, quyền lực Nhà nước Mối quan hộ đặc hiệl khăng khít chặt chẽ quan lập pháp hành pháp Nếu hiểu có thổ khẳng định ý kiến cho ràng : "lam quyên phân lập ch ỉ tòn danh nghĩa, thực chất đ ã chết rồi" (l) khơng xác Mà (hục lố, ngun tắc phân quyền (ồn lai dưực thể mức đổ khác nhiồu nước, với nliiồu dạng thể khác : lừ Cộng hịa Đại nghị, Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa hỗn hợp đến Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa nước la Xem xct riêng nước ta, mức độ vận dụnu hạl nhân hợp lý nguyCn lắc trải qua bước (hăng trầm nhấl định, có lúc rõ, song có lúc lại mờ nhạt đến mức gần bị phủ nhận hoàn loàn Hiện lại, đổi nhận llúrc cho nên, chưa dược coi mộl Irong nguyên lắc lổ chức hoại động Bộ máy Nhà nước la, song hạt nhân hợp lý nổ dược vận dụng rộng rãi hơn, rõ rệt nhiều so với (mức Điồu (hể chỗ; quyền lực Nhà nước lập (rung lliống nhất, song có phân cơng rành mạch quyền: lộp ph p , hành pháp lư pháp Quốc hội nắm quyền lập pháp, Chính pl nám quyền chấp hành hành chính, Tịa án Viên kiổm sál nắm quyền tư pháp Vấn đồ dã khảng định rõ hưn Irong nghị hội nghị lần Ihứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII sau : "Quyền lực N hủ nước thống nhất, cố phân công phối hợp chặt c h ẽ quan Nhủ nước việc thực ba quyên : lập pháp, hành pháp vả tư pháp Xom :"VỄ m ỏ hình lổ clnrc bọ m áy hành nước trốn Ihế giỏi" - Trần Thố Nhuận th ù biổn - Nhà xuA’i trị Qurtc gia 1994 120 QuvPn lực Nhà nước bao gôm ba quyên : lập pháp , hành pháp vù tư pháp KI ìơihị ngừng hồn thiện hệ thống lổ chức máy Nhủ nước , xức định rõ chức nùng, quyên hạn, có phân công, phổi hợp chặt chẽ CƯ quan Nhà nước írong việc íhực thi ba quyền đỏ" Phai lliừa nhận khảng định lại nội dung nguyên lắc phân quyồn song với diễn dạt khác mà 1h ôi Đó : quyền lực Nhà niiức dược chia Ihành loại quyền : lập pháp, hành pháp lư pháp, quyền trao vào lay quan khác hộ máy Nhà nước, quan độc lập với phối hợp với để 111ực ba quyồn Vấn đồ đặí clng la cịn : xây dựng ch ế để bảo đảm cho quan thực độc lộp, thực có llụrc quyồn lĩnh vực hoạt động hoạt động có hiệu Giữa chúng phải có kiềm chế, ngăn cản lẫn song lại phái có phối hợp hoại động với đổ bảo đảm 111ống "cây" quyền lực Nhà nước, hảo đám hiệu cao hoạt đông quản lý xã hội Nhà nước , góp phần đưa đất nước ta liến lừng bước vững lên xã hội văn minh, xã hội lý lirởng loài người Song Irong hồn cảnh nước ta lại, việc lìm chế mộl vấn đồ nan giải phức lạp Nó địi hỏi đóng góp cơng sức trí luệ mội lập thổ lớn nhà lý luận lioạl dộng lliực liồn Theo lơi, mội pháp có Ihể góp phần giải vấn đồ nôn vận dụng điểm phù hợp nguyên tắc phân quyền cách triệt để hơn, rộng rãi Iron tí, (hực lế Gần Irong tổ chức hoại động hộ máy nhà nước ta có cải cách rõ rệt Hoạt động lập pháp Quốc hội ngày lích cực có hiệu cao hơn, thể hiên Ihông qua số lượng đạo luậl dược ban hành nhiều Việc luiy động tham gia fũng lóp nhân dân vào q (rình xây dựng thảo luận dự án luật ngày lăng cường làm cho chất lượng đao luâl lìrng bước nâng cao Soniỉ, tình trạng khổng đồng mâu lliuẫn với Irong quy định đạo luậl lliể rõ làm ảnh hưởng không lốt lới hiệu cùa việc Ihực áp (.lung pháp luật (ví dụ : mâu lluiẫn quy định Bộ luật hình với luật thuế số đạo luậl khác, Luậl Doanh nghiệp lư nhân với Luật Hàng không) Do mội Irong vấn đồ đặt cho hoạt động lập pháp Quốc hội la phải nâng cao kỹ lliuậl trình độ lập pháp để khắc phục lình trạng Iron Cùng 121 với biên pháp đó, để khắc phục tình trang theo tơi cần có quan uiám sál lioạl động lâp pháp quốc hội Cư quan có lliổ chủ tịcli nước, song Hơi dồng Bảo hiến hoăc Tòa án Hiến pháp Quốc hội Chủ lịch nước thành lập Song Hiến pháp phải có quy định đổ hảo đảm lính hồn tồn độc lập với 6ịuốc hội hoạt đơng quan Nó có chức bảo đảm lính hợp hiến đạo luật Quốc hội ban hành ra, đồng lliời phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhấl quy phạm Irong đạo luật Quốc hội Cơ quan pliải có quyền yêu cầu Quốc hội sửa đổi lại quy phạm vi hiến quy phạm mâu thuẫn với quy phạm đạo luậl khác cổ hiệu lực pháp lý, cho phép hạn hành Song Quốc hội lại phải có quyền khởi lố xél xử thành viên quan Chủ tịch nước líiành viên Chính phủ họ phạm lội lạm dụng công quyền tội phạm khác Công tác giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân hoạt động Chính phủ ủ y han nhân dân cần phải đẩy manh để có thổ bảo đảm 111ực "kiồm chế" quan Về phía quan hành (hì liiộn lại cluing la cố gắng "cải cách bứơc nên hành Nhà nước "Mục tiêu cải cách hành nhăm xây dựng n'én hành sạch, có đủ lực, sử dụng quyền lực tùng bước đại hóa d ể quản lý có hiệu lực hiệu cơng việc N hà nước, thúc đẩy x ã hội phát triển lành mạnh, hưâiuỊ, phục vụ dác lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc íheo pháp luật Ịrong x ã hội"(l> Đổ llụrc iiiộn mục tiêu trước mắl phải cải cách (hổ chế hành quốc gia, chấn chỉnh tổ chức máy quy chế lioạl động hộ Ihống hành chính, xủy dựng đội ngũ cán cơng chức hành Muốn cải cách thổ ch ế hành cần phải thực nhiều pháp song quan trọng biện pháp sau : + Phải thực phân chia quyền lực hành theo chiều ngang theo chiều dọc Cụ thổ : tlieo chiều ngang phải làm rõ chức qIIyen với chức Đáng tổ chức xã hội khác làm rõ mối quan hệ quan hành Cịn theo chiều dọc lức Trung irưng với địa phương cần làm rõ nhiệm vụ quyồn hạn Irung ương địa phương đơn vị hành sở dể làm cho mối quan họ M1 Xcin : "Nghị (|uyốl I lọi nghị Rin lluí VUI B;m chAp hành Trung ưctiig Đ àng khóa VII 122 cấp cấp ngày lốt đẹp Đồng lhò'i phải làm rõ nhiệm vụ quyồn hạn lừng quan hành nhân viên Irong quan dó + Phải lliực lìiện pháp chế hóa việc xếp máy hành chính, hiên c h ế nhân viên hoạt động liànli Hành phải (lựa Iheo pháp luạl cần phải (ăng cường lập pháp hành chính, đồ quy phạm vồ (rình lự hoạt động hành Viộc xếp bổ máy hành chính, việc hiên chế quản lý nhân viên hành chính, trình lự cơng tác hành chính, hoại động nhân viên hành phải quan lập pháp đưa quy phạm quan chuyên ngành kiểm tra, giám sát Việc han hành luâl hành nước la vấn đồ hôi sức hức xúc Cùng vói nó, việc han hành luật tố lụng hành vấn đồ cần Ihiốt Phải đẩy mạnh cơng tác lập quy phủ đồng 111(Ni phải lăng cường vai trò kiểm sál việc han hành nội dung văn pháp luật Bộ Uy ban nhân dân dể bảo đảm nguyên lắc pháp chế (rong Irình han hành văn nội dung văn Tránh lình Irạng, Viện kiổm sál lối cao Ihông háo : 2/3 số quyếl định Úy ban nhân dân thành phố Hà Nội han hành năm 1994 vượl Ihẩm quyồn + Phải đại hóa phương pháp, phương thức biộn pliáp quản lý hành đổ nâng cao hiệu quản lý hành Đ ố i với c c c q u a n XỔI xử việc q u y định c h ế độ (h ẩ m phán bổ nhiệm Irong Hiến pháp 1992 mộl biện pháp tích cực để góp phần nâng cao hiệu XÓI xử lliẩm phán Phải chúng la nên quy tlịnh nhiệm kỳ suốt địi cho thẩm phán họ có đủ lài đức độ, liiống nlui nước khác trơn Ihế giới Muốn việc đào tạo (hum phán chúng la lừ vồ sau phải công phu Irước nhiồu để đảm hao cho lliẩm phán đủ sức "hành nghê" hổ nhiệm Đặc biệl với quan kiểm sát - quan thực có khả kicm chế hoạt động quan Nhà nước khác thơng qua vai trị kiểm tra giám sái - mặl vừa phải nâng cao hiệu lioạl động nổ, vừa phải có chế hảo đảm kiềm chế lừ phía quan Nhà nước khác dối với hoạt dộng nó, tránh lình trạng "nỏ có qun q lớn lchơĩig bị kiểm sối" phàn nàn nhiều người 123 TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O Alcxn Dragnic - Những đại thổ Âu châu - Sài Gòn 1964 Berman J Harold - Nlũrng nói chuyện vồ luật pháp Hoa Kỳ Sài Gịn 1968 Bertrand Russell - Ọuyồn lực Sài gòn 1972 Bruckbcrger R.L Nồn cộng hòa Mỹ Quốc - Sài gòn Coyle David Cusshman - Cách lổ chức điều hành trị Hoa Kỳ Sài Gịn 1967 Chính Irị học - Viện khoa học trị Học viện (rị quốc gia Hồ Chí Minh - 1994 PTS Nguyễn Đăng Dung PTS Bùi Xuân Đức - Luật hiến pháp nước tư - Hà Nội 1993 X PTS Nụuyõn Đăng Dung Luậl sư Ngô Đức Tuấn - Luậl Hiến pháp Viộl Nam Trường Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh PTS Nguỹn Ngục Đào - Giáo trình lịch sử học Ihuy Irị Hà Nội 1995 10 Farnsworth Allan E Giới thiệu VC pháp lý Hoa Kỳ Sài Gòn 1963 1 Giáo (rình lý luận chung vồ Nhà nưỏc pháp luật-Trưòng Đại học Luậl Hà Nội 1996 12 Hamilton A lcxandcr, Madison James, Jay John - Luận vồ Hiến pháp Hoa Kỳ Sài Gòn 1959 13 Hiến pháp Đệ ngũ Cộng hòa Pháp 1958 14 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1787 15 Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 16 Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 17 Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội cluì nghĩa ViCl Nam năm 1980 18 Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Viộl Nam năm 1992 19 John P.Roehc - Tòa án quyền tỉânlơ Hoa Kỳ Sài Gòn I960 124 20 Lịch sử học tluiyốl trị Irên lliố giới - người dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái Hà Nội 1993 21 Marccl Prelol Gcorgcr Lescuycr - Lịch sử lư tuủng trị Bản dịch Bùi Ngọc Chương Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1995 22 M a rs c n c o M N - N hững cá c (liễn g iải n ay vồ Ihuyố l phân quyền (’> ■ phương Tây Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lơnin Tư Urịng Hồ Qií Minh - 1995 23 Montesquieu Charles dc Sceordat - Vạn pháp linh lý Sài Gòn 1962 24 Montesquieu Charles de Sccordal - Tinh thần pháp luâ( Nhà xuâì Giáo dục Hà Nội 1996 25 Trần Thố Nhuận (chủ hiên) - Về mơ hình lổ chức máy hành nước Irơn (hố giới Hà Nội 1994 26 Nghị viện cúc nứơe thố giới - Uy ban Đối ngoại Quốc hội Hà Nội 1995 27 Padover Saul K Chính trị nước Mỹ Hà Nội 1950 28 Nguyễn Plnil Tấn - Tư lưởng (rị Đơng - Tây khái luận Sài gòn 1967 29 PTS Thái Vĩnh Thắng - Hệ thống quan tư pháp Nhà nước lư sản - 30 Tạp chí Luật học - Số 3-1996 Tluiyốl "Tam quyên plrân lập" máy Nhà nước lư sảnhiện đại Viện lliông tin khoa học xã hội - Hà Nội 1992 I GS Đoàn Trọng Truyốn - Nhà nước lổ chức hành pháp iniức tư han Hà Nội 1993 32 PGS PTS Lương Trọng Yôm, PGS PTS Bùi T h ế Vĩnh - Mơ hình nồn hành nước ASEAN Hà Nội 1996 ... ĐẦU Chng NGUN TÁC PHÂN QUYỀN Chương ÁP DUNG NGUYỀN TẮC PHÂN QUYỀN TRONG Tổ CHỨC BÔ 20 MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MỘT s ố NƯỚC T SẢN 2.1 Chính Ihổ cơng hịa Tổng thống - áp dụng ngun lắc phân 22 quvồn cách... NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN Nuuyên lắc phân quyền gọi cách đầy đủ nguyên lác phân chia quyen lực nhà nước - Irong nguyên lắc lổ chức bọ máy nhà nước mà nơi dung có nhiều điểm đối lập vói nguyên tắc lập quyền. .. kiến nhỏ bó cỉia vào việc đổi tổ chức máy Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu quail lý nó, lơi mạnh dạn chọn dồ lài : ? ?Nguyên tắc phân quyền áp ílụiii> í rong tổ chức m áy " nhà nước ỏ m ột s ố n

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan